1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NGHIÊN CỨU HIỆU QUẢ CHƯƠNG TRÌNH THỂ DỤC TỔNG HỢP CỔ TRUYỀN HAI GIAI ĐOẠN ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT CỦA NỮ SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP THĂNG LONG

20 710 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 35,87 KB

Nội dung

NGHIÊN CỨU HIỆU QUẢ CHƯƠNG TRÌNH THỂ DỤC TỔNG HỢP CỔ TRUYỀN HAI GIAI ĐOẠN ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT CỦA NỮ SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP THĂNG LONG (THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM) Mục đích thực nghiệm sư phạm là: Chứng minh hiệu tập luyện thể dục tổng hợp cổ truyền (TDTHCT) tổ chức theo hai giai đoạn, nhằm nâng cao trình độ thể lực cho nữ sinh viên trường đại học Dân Lập Thăng Long 4.1.Một số ý kiến trước thực nghiệm sư phạm Thực nghiệm sư phạm tổ chức vào học kỳ năm thứ 3, sinh viên kết thúc chương trình giảng dạy thể dục nội khóa Như nhiều cơng trình nghiên cứu tác giả; Bùi Hoàng Phúc (1998); Phạm Thu Thái, Phạm Thị Nghi (2000), Lê Thanh Thủy (1997) cho thấy sau kết thúc chương trình thể dục nội khóa, trình độ thể lực chung sinh viên nói chung, sinh viên nữ nói riêng thường bắt đầu suy giảm Ở hầu hết trường đại học cao đẳng, nay, việc tổ chức tập luyện thể dục ngoại khóa mơn thể thao tự chọn chưa quy định cách mức Có trường, nhờ quan tâm Đảng ủy, Ban giám hiệu, Hội sinh viên đại học môn GDTC việc tập luyện thể dục ngoại khóa tiến hành có tổ chức Tuy nhiên, nhiều trường việc tổ chức tập luyện ngoại khóa mơn thể thao tự chọn thực thiếu nghiêm túc Hầu hết sinh viên tự tập luyện mơn thể thao ưa thích, khơng có hướng dẫn giáo viên, điều kiện tập luyện cịn nhiều khó khăn Vì vậy, vấn đề đặt là: làm để tận dụng điều kiện có nhà trường vào việc tổ chức hướng dẫn cho sinh viên tập luyện môn thể thao tự chọn Trường đại học Dân Lập Thăng Long, phần đông nữ sinh viên Như kết vấn trình bày nhiệm vụ thứ (chương 3), số lượng 90% nữ sinh viên có nguyện vọng tập luyện khơng địi hỏi điều kiện phức tạp, dễ điều chỉnh lượng vận động, dễ tập với đối tượng Chính lý trên, tơi nghiên cứu đề tài mong muốn 1 thực nghiệm sư phạm mình, tổ chức theo hai giai đoạn, giai đoạn gồm tuần (bằng 1,5 tháng) tuần tập buổi vào sau học tập, trì nâng cao trình độ thể lực nữ sinh viên lên trình độ cao hơn, so với sinh viên tập GDTC nội khóa 4.2.Tổ chức tiến hành thực nghiệm sư phạm Thực nghiệm sư phạm tiến hành theo hình thức so sánh trình tự nhóm nữ sinh viên gồm 36 người thuộc năm thứ ba Nhóm thực nghiệm tổ chức từ nhiều khoa khác nhau, song có chung ham thích u mến mơn TDTHCT tham gia sinh hoạt câu lạc thể dục thể thao Chương trình thực nghiệm gồm hai loại tập giai đoạn 1, nhóm nữ sinh học động tác TDTHCT, sau hoàn thành kỹ động tác đơn giản, thực ghép dành cho người tham gia học TDTHCT lần đầu (bài tập trình bày phần phụ lục) Việc tập luyện thực theo định mức vận động hợp lý với sức khỏe người tập vào đo tần số mạch đập Cách tính tần số mạch hợp lý sau: lấy 220 lần/phút mạch giới hạn tối đa, trừ tuổi người tập Mạch thích hợp tập luyện người tập lần đầu giai đoạn 2, lượng vận động vào tần số mạch đập song mạch đập sau thực tập tăng lên 70 - 80% mạch đập tối đa Trước thực nghiệm sư phạm, tiến hành kiểm tra trình độ thể lực chung nữ sinh viên tham gia thực nghiệm sư phạm Trên bảng 4.1, trình bày số chức năng, hình thái tố chất thể lực chung nữ sinh viên Số liệu thu rõ: trình độ thể lực nữ sinh viên, tương ứng với số liệu kiểm tra số lượng lớn nữ sinh viên tiến hành cuối năm thứ ba sau khơng cịn GDTC nội khoá học kỳ 4.2.1.Kết thực nghiệm sư phạm sau giai đoạn Giai đoạn thực nghiệm sư phạm lần thứ gồm 18 buổi tập, tơi tiến hành kiểm tra lại trình độ thể lực chung nữ sinh viên Phân tích kết nghiêm cứu cho thấy: 2 a)Chỉ số chức Nếu trước thực nghiệm, dung tích sống trung bình nữ sinh viên 2,59 lít ± 0,145 sau giai đoạn thực nghiệm tương ứng 2,068 lít ± 0,152 số Harvard trước thực nghiệm 68,87 ± 4,10; sau thực nghiệm 75,20 ± 3,84 Khi phân tích thống kê học thấy hai số có khác biệt tin cậy, số Harvard t = 2,56; P < 0.05 Điều đáng ý số Harvard tăng lên đến gần giới hạn người có trạng thái chức tim mạch mức trung bình Chứng tỏ trạng thái chức thể, đặc biệt trạng thái tim mạch nữ sinh viên có biến đổi tốt cho sức khỏe b)Về số hình thái: Trong số tính chiều cao, cân nặng, vịng ngực trung bình số Pinhê, đền thấy tăng tiến đáng kể Trừ tăng chiều cao diễn (từ 153,48 ± 2,50 trước thực nghiệm đến 153,53 ± 2,36 sau thực nghiệm), số cịn lại tăng rõ Trung bình trọng lượng thể nữ sinh trước thực nghiệm 45,70kg ± 3,10 sau giai đoạn thực nghiệm trọng lượng thể trung bình nhóm 47,28kg ± 3,21 Chỉ số chu vi lồng ngực có thay đổi Trước thực nghiệm, số đo vòng ngực trung bình 78,12 cm ± 3,16, sau thực nghiệm số đo tương ứng 80,87 cm ± 3,07 Chỉ số Pinhê trước thực nghiệm 33.86, sau thực nghiệm số 30,20 ± 2,46 Khi phân tích thống kê học, số chức năng, chu vi vòng ngực, Pinhê, khác biệt sau thực nghiệm lần thứ so với trước thực nghiệm sư phạm có ý nghĩa thống kê tương ứng 2,78; 2,40; 2,07; P < 0.05 Đáng lưu ý số Pinhê trước sau thực nghiệm mức người sức khỏe trung bình, song tiến dần đến giới hạn người có sức khỏe tốt c)Về tố chất thể lực: Trong số thử đánh giá trình độ sức nhanh, sức bền, sức mạnh chân, sức mạnh tay, độ dẻo cột sống phối hợp động tác, có số biểu thị tố chất sức nhanh chưa thấy khác biệt có ý nghĩa thống kê, có rút ngắn thời gian chạy 50m, từ 9,76 giây ± 0,88 đến 9,50 giây ± 3 0,48; t = 0,44; P > 0,05 Các số lại, chạy 500m (sức bền); bật xa chỗ (sức mạnh chân); nằm sấp chống đẩy (sức mạnh tay); gập với sâu (độ dẻo cột sống) phối hợp động tác (sự khéo léo), biểu thị khác biệt rõ đạt mức tin cậy thống kê cần thiết Thí dụ: số bật xa chỗ tăng từ 165,18cm ± 6,60 lên 167,84 cm ± 5,03, t = 2,12; P < 5% Bài thử gập với sâu tăng từ 18,84 cm =- 6,05 lên 21,44 cm ± 4,37; t = 2,68; P < 5% Bài thử phối hợp đông tác tăng từ 7,26 điểm ± 0.70 lên 8,28 điểm ± 0,64; t = 2,50; P < 0,05 Nhận xét chung: Như vậy, sau giai đoạn thực nghiệm sư phạm 1, nhận thấy có tăng trình độ thể lực chung thơng qua số chức năng, số hình thái, tố chất thể lực chung Trong số 12 số tính, 9/12 có khác biệt rõ đạt độ tin cậy thống kê cần thiết mức 5% Rõ ràng việc tập luyện TDTHCT thường xuyên có tổ chức chu đáo góp phần nâng cao trình độ thể lực chung nữ sinh viên 4 5 Bảng 4.1: Kết trình độ thể lực chung trước sau thực nghiệm sư phạm giai đoạn nữ sinh viên năm thứ trường đại học Dân Lập Thăng Long (n = 36) Chỉ số chức Các số Số TT DTS (lít) Đối tượng Harvard Chỉ số hình thái Chiều cao (cm) Cân nặng (kg) Chu vi vòng ngực (cm) Tố chất thể lực chung Nằm sấp Pinhê Chạy Bật xa Chạy 50m chỗ 500 m (phút) (giây) (cm) chống đẩy (lần) Gập với Phối hợp sâu động tác (cm) (điểm) 153.48 45.70 78.12 33.86 9.76 2.35 165.18 11.12 18.84 7.26 ± 0,145 ± 4.10 ± 2,50 ±3.10 ±3.16 ±3.54 ±0.58 ±0.657 ±6.60 ±3.14 ±6.05 ±0.70 2,68 75,20 153.53 47.28 80.87 30.20 9.50 2.28 167.84 13 26 21.44 8.28 ± 0,152 ± 3,84 ± 2,36 ±3.21 ±3.07 ±2.46 ±0.48 ±0.567 ±5.03 ±3.20 ±4.37 ±0.64 1.64 2,36 0,41 2.18 2.40 2.07 1.44 2.01 2.12 2.20 2.68 2.50 P 68.87 t 2.39 >0.05 0,05 >0.05 0.05 0.05 0.05 >0.05 0.05 0.05 0.05 0.05 0.05 Trước thực Nghiệm sư phạm Sau thực nghiệm sư phạm Sự khác biệt tin cậy 4.2.2.Kết qủa thực nghiệm giai đoạn Trên bảng 4.2, trình bày kết thực nghiệm giai đoạn chương trình TDTHCT nâng cao Sau kết thúc giai đoạn 1, tơi tiếp tục dạy cho học sinh chương trình TDTHCT nâng cao tuần giai đoạn thực nghiệm Mục đích giai đoạn thực nghiệm tiếp tục khẳng định lợi ích to lớn TDTT việc cải thiện trình độ thể lực chung cho nữ sinh viên Bài tập giai đoạn khó phối hợp, nhịp điệu, biên độ thực tốc độ động tác Sau tháng rưỡi thực nghiệm, lần kiểm tra trình độ thể lực thơng qua 12 số biểu thị trình độ thể lực trình bày bảng 4.1 Điều đáng quan tâm thay đổi rõ số thể lực sau giai đoạn so với thực nghiệm sư phạm Trong số 12 số nêu trên, trừ chiều cao thể thử chạy 50m không thấy khác biệt có độ tin cậy thống kê, 10 số cịn lại có khác biệt rõ rệt - Các số hình thái cân nặng, giá trị t tìm t = 2,65, P < 5% Có hai số chu vi vòng ngực Pinhê, giá trị t tìm t = 3,05 t = 3,10, P < 0,01 (1%) Đáng ý sau giai đoạn thực nghiệm số Pinhê từ 30,20 (sau thực nghiệm 1), giảm xuống 27,10 (sau giai đoạn thực nghiệm 2) đạt mức người có sức khỏe tốt - Các số tố chất thể lực, trừ thử chạy 500m đánh giá sức bền, giá trị t tính t = 2,67; P < 0,05 (5%) Các thử lại bật xa chỗ, nằm sấp chống đẩy, gập với sâu, phối hợp động tác, giá trị tính đạt cao tương ứng 3,20; 3,65; 3,45 giá trị P nhỏ 0,01 (1%) Khi so sánh kết sau giai đoạn thực nghiệm với kết sau giai đoạn thực nghiệm 1, thấy có biến đổi rõ trình độ thể lực Trong 12 số kiểm tra chức năng, hình thái, tố chất thể lực chung, 10/12 số có khác biệt đạt độ tin cậy thống kê mức 5% Đó số dung tích sống t = 2,01; số công tim, t = 2,04; cân nặng, t = 2,05; chu vi lồng 7 ngực, t = 2,17; số Pinhê, t = 2,60; thử chạy 50m, t = 2,08; bật xa chỗ, t = 2,11; nằm sấp chống đẩy, t = 2,20; gập với sâu, t = 2,86; thử phối hợp động tác, t = 2,02 Nhận xét chương 5: Từ kết thực nghiệm sư phạm tổ chức theo hai giai đoạn: giai đoạn học giai đoạn học nâng cao nhận xét sau: - Sau giai đoạn học bản, trình độ thể lực chung nữ sinh viên nâng lên mức đáng kể: 9/12 số biến đổi rõ đạt độ tin cậy thống kê cần thiết - Sau giai đoạn thực nghiệm 2, học chương trình thể dục tổng hợp cổ truyền nâng cao, trình độ thể lực chung nữ sinh viên trì, mà tiếp tục phát triển lên mức cao Điều này, biểu thị số có khác biệt thống kê tin cậy tăng từ lên 10 tổng số 12 số Mặt khác biệt đa số số có độ tin cậy thống kê cao so với giai đoạn 1, có nhiều số tin cậy thống kê tăng đến mức 1% so với trước thực nghiệm sư phạm Kết thực nghiệm chứng tỏ tập luyện thể dục tổng hợp cổ truyền thường xuyên, có tổ chức hợp lý đem lại hiệu trình độ thể lực chung tốt nữ sinh viên trường đại học Dân Lập Thăng Long nói riêng nữ sinh viên trường đại học cao đẳng khác 8 9 Bảng 4.2: Trình độ thể lực chung sau thực nghiêm sư phạm giai đoạn nữ sinh viên năm thứ trường đại học Dân Lập Thăng Long (n = 36) Các số Số T T Chỉ số chức DTS (lít) Đối tượng 10 Trước thực Chiều Harvard cao (cm) Cân nặng (kg) Tố chất thể lực chung Nằm sấp Chu vi vòng Ngực (cm) Pinhê Chạy 50m (giây) Chạy 500m (phút) Bật xa chỗ (cm) chống đẩy (lần) Gập với Phối hợp sâu động tác (cm) (điểm) 2.59 ±0.145 68.78 ±4.10 153.48 ±2.50 45.70 ±3.10 78.12 ±3.16 33.86 ±3.54 9.76 ±0.58 2.35 ±0.657 165.18 ±6.60 11.12 ±3.14 18.84 ±6.05 7.26 ±0.70 2.68 ±0.152 73.20 ±3.84 153.52 ±2.36 47.28 ±3.21 80.87 ±3.07 30.20 ±2.46 9.50 ±0.48 2.28 ±0.567 167.84 ±5.03 13.26 ±3.20 21.44 ±4.37 8.28 ±0.64 2.43 ±0.143 75 20 ±3.80 153.62 ±2.30 48.65 ±3.30 81.45 ±3.12 27.10 ±2.37 9.26 ±0.33 2.08 ±0.551 169.95 ±4.85 14.40 ±3.05 25.80 ±3.97 8.97 ±0.55 t2 - 2.16 2.94 0.70 2.65 3.05 3.10 1.08 2.67 3.17 3.20 3.65 3.45 P 0.05 0.05 >0.05 0.05 0.01 0.01 >0.05 0.05 0.01 0.01 0.01 0.01 t3 – 2.01 2.04 0.38 2.05 2.17 2.60 1.05 2.08 2.11 2.20 2.86 2.02 P >0.05 0.05 >0.05 0.05 0.05 0.05 >0.05 0.05 0.05 0.05 0.05 0.05 Nghiệm sư phạm Sau thực nghiệm Sư phạm Giai đoạn Sau thực nghiệm Sư phạm Giai đoạn Sự khác biệt tin cậy Chỉ số hình thái 10 11 11 12 12 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ A.Các kết luận 1.Kết vấn đối tượng nữ sinh viên trường đại học Dân Lập Thăng Long cho thấy: Phần đông nữ sinh viên tự đánh giá tình trạng sức khỏe tập luyện thân mức trung bình trung bình Số lượng nữ sinh có tình trạng sức khỏe yếu tương đối nhiều (36,10%) Nguyên nhân tình trạng sức khỏe trung bình, mức trung bình, học nội khóa mơn thể dục q (2 tiết tuần) Sinh viên khơng có thời gian nhàn rỗi để tập luyện ngoại khóa Sau học kỳ 5, học GDTC nội khóa kết thúc, thiếu thời gian tập luyện ngoại khóa, ngun nhân dẫn đến tình trạng sức khỏe yếu nữ sinh 2.Hiện nay, đa số nữ sinh nhận thức tầm quan trọng việc giữ gìn sức khỏe, phát triển tố chất thể lực, họ mong muốn bố trí học ngoại khóa, xây dựng câu lạc thể dục thể thao môn tự chọn, cung cấp thông tin tập, phương pháp tập luyện môn tự chọn để phát triển thể chất Trường đại học Dân Lập Thăng Long phần đông nữ sinh, nên đa số sinh viên (90,27%) lựa chọn môn thể dục tổng hợp cổ truyền phương tiện tập luyện chủ yếu giớ học ngoại khóa Kết thực nghiệm chứng minh: Việc tập luyện thể dục tổng hợp cổ truyền tổ chức theo hai giai đoạn: Giai đoạn học giai đoạn học nâng cao với chế độ tập luyện lần/tuần, kéo dài tuần liên tục mối giai đoạn, đem lại hiệu nâng cao sức khỏe phát triển thể chất cho nữ sinh viên Sau giai đoạn thực nghiệm sư phạm (học chương trình thể dục tổng hợp cổ truyền bản), phần lớn số chức năng, hình thái, tố chất thể lực có thay đổi so với trước thực nghiệm sư phạm, có độ tin cậy thống kê mức 5% giai đoạn học nâng cao đa số số nói biến đổi rõ Sự biến đổi trình độ thể lực chung sau giai đoạn học chương trình thể dục tổng hợp cổ truyền nâng cao so với trước thực nghiệm sư phạm đạt độ tin cậy thống kê mức 1% 13 13 B.Ý kiến đề nghị: Từ kết luận đề tài nghiên cứu, có số đề nghị sau đây: Cần quan tâm thường xuyên tới công tác GDTC cho đối tượng nữ sinh viên trường đại học Dân Lập Thăng Long Ở năm đầu phải nâng cao chất lượng học GDTC nội khóa Ngồi ra, cần bố trí thêm học thể dục ngoại khóa để sinh viên tự rèn luyện thể chất nâng cao sức khỏe Sau học kỳ thứ (năm thứ 3) cần bố trí học ngoại khóa bắt buộc theo đăng ký mơn học tự chọn nữ sinh viên để tăng tính tự giác hứng thú tập luyện Do đa số nữ sinh có nguyện vọng tập mơn thể dục tổng hợp cổ truyền, nên trường đại học Dân Lập Thăng Long cần bố trí sớm mơn học vào chương trình giảng dạy từ năm thứ đến năm cuối khóa học để gây hứng thú đem lại hiệu cao với phát triển thể chất, cần xây dựng loại tập mới, tăng lượng vận động tập luyện hợp lý phù hợp với trình độ sức khỏe người tập 3.Có thể áp dụng tập thể dục tổng hợp cổ truyền giới thiệu, phổ biến rộng rãi tập luyện ngoại khóa nữ sinh viên câu lạc thể dục, hình thành trường đại học Dân Lập Thăng Long 14 14 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Kỳ Anh, Vũ Đức Thu (1994), “Những giải pháp thực thi nhằm cải tiến nâng cao chất lượng GDTT trường Đại học”, Tuyển tập nghiên cứu khoa học TDTT, NXB TDTT, Hà Nội Ban Chấp hành Trung ương Đảng (1960), Báo cáo trị BCH TW Đảng cộng sản khoá III, NXB Sự thật, Hà Nội Ban Bí thư Trung ương Đảng (2/10/1958), Chỉ thị 106-CT/TW cơng tác TDTT, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Ban Bí thư Trung ương Đảng (28/2/1962), Chỉ thị 38-CT/TW tăng cường công tác thể thao quốc phịng, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Ban Bí thư Trung ương Đảng (3/6/1964), Chỉ thị 79-CT/TW công tác bảo vệ sức khoẻ cán bộ, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Ban Bí thư Trung ương Đảng (11/1/1967), Chỉ thị 140-CT/TW bảo vệ bồi dưỡng sức khoẻ cán nhân dân trước tình hình mới, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Ban Bí thư Trung ương Đảng (26/8/1970), Chỉ thị 180 CT/TW công tác TDTT, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Ban Bí thư Trung ương Đảng (17/6/1975), Chỉ thị số 221- CT/TW công tác giáo dục miền Nam sau ngày giải phóng, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Ban Bí thư Trung ương Đảng (18/11/1975), Chỉ thị số 227- CT/TW cơng tác giáo dục thể thao tình hình mới, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 10 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá III (1961), Nghị số 08/NQ/TW, Hà Nội 11 Ban Chấp hành Trung ương Đảng (1976), Báo cáo trị Ban chấp hành Trung ương Đảng Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV, NXB 15 15 Chính trị Quốc gia, Hà Nội 12 Ban Chấp hành Trung ương Đảng (1982), Báo cáo trị Ban chấp hành Trung ương Đảng Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ V, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 13 Ban Chấp hành Trung ương Đảng (1986), Báo cáo trị Ban chấp hành Trung ương Đảng Đại hội Đảng lần thứ VI, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 14 Ban Chấp hành Trung ương Đảng (1991), Báo cáo trị Ban chấp hành Trung ương Đảng Đại hội Đảng lần thứ VII, Hà Nội 15 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá VII (1993), Nghị hội nghị lần 4, Hà Nội 16 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá VII (1997), “Nghị hội nghị lần 2”, Những văn pháp lý Nhà nước quản lý giáo dục, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 17 Ban Chấp hành TW Đảng khoá VII (1993), Đổi công tác giáo dục đào tạo, Văn kiện hội nghị lần thứ VI, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 18 Ban Chấp hành Trung ương Đảng (1994), Chỉ thị 36 CT/TW công tác TDTT giai đoạn mới, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 19 Ban Chấp hành Trung ương Đảng (24/12/1996), Nghị số 02 – NQ/TW, Hà Nội 20 Bộ Giáo dục Đào tạo, Chương trình GDTC trường Đại học, Cao đẳng (không chuyên TDTT) giai đoạn 1, Ban hành theo định số 3244/GD &ĐT ngày 12/9/1995, NXB GDĐT, Hà Nội 21 Bộ Giáo dục Đào tạo (1994), Thông tư 11/TT GDTC hướng dẫn thị 36/CT-TW, NXB GDĐT, Hà Nội 22 Bộ Giáo dục Đào tạo, Tổng cục TDTT (1995), Xây dựng kế hoạch đồng bộ, xác định mục tiêu, nội dung hiến pháp, nhằm cải tiến công tác tổ chức quản lý TDTT GDTC trường học cấp đến năm 2000-2005, 16 16 Thông tư liên tịch số 04/93 GDĐT-Tổng cục TDTT (17/4/1995), NXB TDTT, Hà Nội 23 Bộ Giáo dục Đào tạo (1996), Quy hoạch phát triển TDTT ngành giáo dục đào tạo 1996 –2000 định hướng đến năm 2025, NXB GDĐT, Hà Nội 24 Bộ Giáo dục Đào tạo (1996), Định hướng phát triển giáo dục đào tạo từ đến năm 2020, NXB GDĐT, Hà Nội 25 Bộ Giáo dục Đào tạo(12/4/1997), Chương trình GDTC trường Cao đẳng, Đại học không chuyên TDTT, Ban hành theo định số 1262/GD&ĐT, Hà Nội 26 Bộ Giáo dục Đào tạo(2004), Chỉ thị 25/2004-CT/ GD&ĐT, Hà Nội 27 Phạm Đình Bẩm, Đặng Đình Minh (1998), Giáo trình quản lý TDTT (dùng cho sinh viên Đại học TDTT), NXB TDTT, Hà Nội 28 Phạm Đình Bẩm(2006), Giáo trình quản lý TDTT (dùng cho cao học), NXB TDTT, Hà Nội 29 Dương Nghiệp Chí (1991), Đo lường TDTT, NXB TDTT, Hà Nội 30 Dương Nghiệp Chí (2000), Điều tra, đánh giá tình trạng thể chất xây dựng tiêu chuẩn thể lực chung người Việt Nam giai đoạn 1, từ đến 20 tuổi, Viện KH TDTT, Hà Nội 31 Lưu Quang Hiệp – Phạm Thị Uyên, Sinh lý học TDTT, NXB TDTT năm 1995 32 Đảng Cộng sản Việt Nam (1976), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IV, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 33 Đảng lao động Việt Nam (1960), Văn kiện Đại hội Đảng lao động Việt Nam lần thứ VI, NXB Sự thật, Hà Nội 34 Đảng Cộng Sản Việt Nam (1982), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ V, NXB Sự thật, Hà Nội 35 Đảng Cộng Sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội VII, NXB Sự thật, Hà Nội 17 17 36 Đảng Cộng Sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội IX, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 37 Nguyễn Văn Chung-Phạm Hồng Dương-Nguyễn Anh Tú-Nguyễn Đương Bắc-Nguyễn Ngọc Dũng-Đinh Diệp Hịa-Bùi Hồng Lân 2004, Giáo trình Võ Thuật, NXB Đại học Sư Phạm 38 Phạm Hồng Dương-Nguyễn Ngọc Dũng-Đinh Diệp Hịa-Bùi Hồng Lân 2003, Giáo trình thể dục dưỡng sinh tổng hợp cổ truyền, NXB Hải Phòng 39 Lưu Quang Hiệp, Vũ Đức Thu (1989), Nghiên cứu phát triển thể chất sinh viên trường Đại học, NXB TDTT, Hà Nội 40 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam(2005), Luật Giáo dục, NXB Tư pháp, Hà Nội 41 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2007), Luật thể dục, thể thao, NXB TDTT, Hà Nội 42 Lê Văn Lẫm, Vũ Đức Thu, Nguyễn Trọng Hải, Vũ Bích Huệ (2000), Thực trạng phát triển thể chất học sinh, sinh viên trước thềm kỷ 21, NXB TDTT, Hà Nội 43 Lê Văn Lẫm, Phạm Trọng Thanh (2000), Giáo dục thể chất số nước giới, NXB TDTT, Hà Nội 44 Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2003), “ Người học đại học đặc điểm tâm lý sinh viên”, Giáo dục đại học, Tài liệu bồi dưỡng dành cho lớp giáo dục học đại học nghiệp vụ sư phạm đại học, Hà Nội 45 Nguyễn Xuân Sinh (1999), Thể dục dụng cụ, NXB TDTT, Hà Nội 46 P.A Rusđich (1986), Tâm lý học, Dịch: Nguyễn Văn Hiếu, NXB TDTT, Hà Nội 47 Nguyễm Xuân Sinh, Lê Văn Lẫm, Lưu Quang Hiệp, Phạm Ngọc Viễn (1999), Giáo trình phương pháp nghiên cứu khoa học TDTT, NXB TDTT, Hà Nội 48 Vũ Đức Thu, Nguyễn, Trọng Hải, Phùng Thị Hồ, Vũ Bích Huệ(1998), “Nghiên cứu đánh giá thực trạng công tác GDTC phát triển 18 18 TDTT nhà trường cấp”, Tuyển tập NCKH GDTC, sức khoẻ nhà trường cấp, NXB TDTT, Hà Nội 49 Nguyễn Toán, Phạm Danh Tốn (2000), Lý luận phương pháp TDTT, NXB TDTT, Hà Nội 50 Phạm Khắc Viện 2007, Từ sinh lý đến dưỡng sinh, NXB Thế giới 51 Tập thể tác giả (1996), Quản lý TDTT, Dịch: Đinh Thọ, NXB TDTT, Hà Nội 52 Nguyễn Thị Việt Hương 1999 Tìm hiểu lực thể chất nam, nữ sinh viên khoá 1997 Trường Đại học Khoa Học Tự Nhiên TP Hồ Chí Minh, Luận văn Thạc Sỹ, TP HCM 53 Nguyễn Kim Minh 1986, nghiên cứu lực thể chất người Việt Nam từ 5-18 tuổi Đề tài nghiên cứu khoa học cấp nghành 54 Nguyễn Đức Văn (2000), Phương pháp thống kê TDTT, NXB TDTT, Hà Nội 55 M.I.Vi-nô-gra-đốp (1994), Sinh lý lao động, Dịch: Nguyễn Lê Văn, Đoàn Hiếu, Nguyễn Quang Vinh, NXB Y học, Hà Nội 56 Phạm Ngọc Viễn, Lê Văn Xem, Mai Văn Muôn (1991), Tâm lý học TDTT, NXB TDTT, Hà Nội 57 Nguyễn Khắc Anh Vũ (1997), Nghiên cứu biến đổi khả hoạt động thể lực tình trạng sức khoẻ sinh viên đại học không chuyên TDTT, 58 Luận văn thạc sĩ giáo dục học, ĐH TDTT I, Bắc Ninh 59 Trương Quốc Uyên (2003), Chủ tịch Hồ Chí Minh với thể dục thể thao, NXB TDTT, Hà Nội 60 Uỷ ban TDTT (1999), Xây dựng phát triển Thể dục thể thao Việt Nam dân tộc, khoa học nhân dân, NXB TDTT, Hà Nội 61 Tuyển tập nghiên cứu khoa học Trường Đại học TDTT I từ năm 1995 – 2005, NXB TDTT 19 19 ... chọn để phát triển thể chất Trường đại học Dân Lập Thăng Long phần đông nữ sinh, nên đa số sinh viên (90,27%) lựa chọn môn thể dục tổng hợp cổ truyền phương tiện tập luyện chủ yếu giớ học ngoại... chức hợp lý đem lại hiệu trình độ thể lực chung tốt nữ sinh viên trường đại học Dân Lập Thăng Long nói riêng nữ sinh viên trường đại học cao đẳng khác 8 9 Bảng 4.2: Trình độ thể lực chung sau thực... khỏe phát triển thể chất cho nữ sinh viên Sau giai đoạn thực nghiệm sư phạm (học chương trình thể dục tổng hợp cổ truyền bản), phần lớn số chức năng, hình thái, tố chất thể lực có thay đổi so với

Ngày đăng: 04/11/2013, 10:20

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 4.1: Kết quả trình độ thể lực chung trước và sau thực nghiệm sư phạm giai đoạn 1 của nữ sinh viên năm thứ 3 trường đại học Dân Lập Thăng Long (n = 36) - NGHIÊN CỨU HIỆU QUẢ CHƯƠNG TRÌNH THỂ DỤC TỔNG HỢP CỔ TRUYỀN HAI GIAI ĐOẠN ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT CỦA NỮ SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP THĂNG LONG
Bảng 4.1 Kết quả trình độ thể lực chung trước và sau thực nghiệm sư phạm giai đoạn 1 của nữ sinh viên năm thứ 3 trường đại học Dân Lập Thăng Long (n = 36) (Trang 6)
Bảng 4.2: Trình độ thể lực chung sau thực nghiêm sư phạm 2 giai đoạn của nữ sinh viên năm thứ 3 trường đại học Dân Lập Thăng Long (n = 36) - NGHIÊN CỨU HIỆU QUẢ CHƯƠNG TRÌNH THỂ DỤC TỔNG HỢP CỔ TRUYỀN HAI GIAI ĐOẠN ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT CỦA NỮ SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP THĂNG LONG
Bảng 4.2 Trình độ thể lực chung sau thực nghiêm sư phạm 2 giai đoạn của nữ sinh viên năm thứ 3 trường đại học Dân Lập Thăng Long (n = 36) (Trang 10)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w