Nâng cao hiệu quả sử dụng tiền lương tại công ty cổ phần cao su Hà Nội Nâng cao hiệu quả sử dụng tiền lương tại công ty cổ phần cao su Hà Nội Nâng cao hiệu quả sử dụng tiền lương tại công ty cổ phần cao su Hà Nội Nâng cao hiệu quả sử dụng tiền lương tại công ty cổ phần cao su Hà Nội Nâng cao hiệu quả sử dụng tiền lương tại công ty cổ phần cao su Hà Nội Nâng cao hiệu quả sử dụng tiền lương tại công ty cổ phần cao su Hà NộiNâng cao hiệu quả sử dụng tiền lương tại công ty cổ phần cao su Hà Nội Nâng cao hiệu quả sử dụng tiền lương tại công ty cổ phần cao su Hà NộiNâng cao hiệu quả sử dụng tiền lương tại công ty cổ phần cao su Hà NộiNâng cao hiệu quả sử dụng tiền lương tại công ty cổ phần cao su Hà Nội
Trang 1CHƯƠNG 1 1
TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI “NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG TIỀN LƯƠNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN CAO SU HÀ NỘI” 1
1.6 Phương pháp nghiên cứu 5
1.6.1 Phương pháp luận 5
1.6.2 Phương pháp cụ thể 5
CHƯƠNG 2 1
MỘT SỐ LÝ LUẬN CƠ BẢN 1
VỀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG TIỀN LƯƠNG TRONG DOANH NGHIỆP 1
2.1 Một số khái niệm về tiền lương, hiệu quả, hiệu quả sử dụng tiền lương 1
2.1.1 Khái niệm tiền lương 1
2.1.2 Khái niệm hiệu quả 2
2.1.3 Khái niệm hiệu quả sử dụng tiền lương 2
2.2 Nội dung của hiệu quả sử dụng tiền lương trong doanh nghiệp 3
2.2.1 Sự cần thiết phải sử dụng tiền lương một cách hiệu quả 3
2.2.2 Đơn giá tiền lương, Quỹ lương 4
2.2.2 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng tiền lương 9
2.3 Những nhân tố ảnh hưởng tới hiệu quả sử dụng tiền lương 12
2.3.1 Môi trường bên ngoài 12
2.3.2 Môi trường ngành 13
2.3.3 Môi trường bên trong 15
CHƯƠNG 3 18
PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG TIỀN LƯƠNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN CAO SU HÀ NỘI 18
3.1 Đánh giá tổng quan tình hình kết quả hoạt động kinh doanh của công ty cổ cao su Hà Nội từ năm 2011- 2013 18
3.1.1 Quá trình hình thành và phát triển Công ty 18
3.1.2 Khái quát về nguồn lực của công ty cổ phần cao su Hà Nội 21
3.1.3 Khái quát về tình hình hoạt động kinh doanh của công ty cổ cao su Hà Nội từ năm 2011- năm 2013 22
3.2 Phân tích sự ảnh hưởng của nhân tố môi trường quản trị nhân lực đến hiệu quả sử dụng tiền lương tại công ty cổ phần cao su Hà Nội 23
3.2.1 Môi trường bên ngoài 23
3.2.2 Môi trường ngành 29
Trang 23.2.3 Môi trường bên trong 30
3.3 Kết quả phân tích dữ liệu thứ cấp và sơ cấp về hiệu quả sử dụng tiền lương tại công ty cổ cao su Hà Nội từ năm 2011- 2013 36
3.3.1 Kết quả phân tích dữ liệu thứ cấp về hiệu quả sử về hiệu quả sử dụng tiền lương tại công ty cổ cao su Hà Nội từ năm 2011- 2013 36
* Thưởng chuyên cần A, B 45
(Nguồn: Phòng TCHC) 45
* Các hình thức thưởng khác 45
* Thưởng sáng kiến, cải tiến kỹ thuật 46
3.3.2 Kết quả phân tích dữ liệu sơ cấp về hiệu quả sử dụng tiền lương tại công ty cổ phần cao su Hà Nội từ năm 2011- 2013 52
3.4 Đánh giá thành công, hạn chế và nguyên nhân của đến hiệu quả sử tiền lương tại công ty cổ phần cao su Hà Nội từ năm 2011- 2013 57
3.4.1 Thành công 57
3.4.2 Hạn chế 58
3.4.3 Nguyên nhân: 58
CHƯƠNG 4 60
ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG TIỀN LƯƠNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN CAO SU HÀ NỘI 60
4.1 Định hướng và mục tiêu nâng cao sử dụng tiền lương tại công ty cổ cao su Hà Nội đến 2020 tầm nhìn 2030 60
4.1.1 Định hướng nâng cao sử dụng lao động tiền lương tại công ty cổ cao su Hà Nội 60
4.1.2.Mục tiêu nâng cao hiệu quả sử dụng tiền lương tại công ty cổ cao su Hà Nội 61
4.2 Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng tiền lương tại công ty cổ cao su Hà Nội 61
4.3 Các kiến nghị chủ yếu 62
4.3.1 Kiến nghị đối với Nhà nước 62
4.3.2 Kiến nghị với Bộ Lao động – Thương binh xã hội 63
KẾT LUẬN 1
TÀI LIỆU THAM KHẢO 2
PHỤ LỤC 1 3
PHỤ LỤC 2 4
PHỤ LỤC 3 10
PHỤ LỤC 4 14
MỤC LỤC
Trang 3DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1: Kết quả tình hình hoạt động kinh doanh của công ty cổ phần cao su Hà
Nội từ năm 2011 – 2013
Bảng 3.2: Cơ cấu dân số chia theo giới tính và nhóm tuổi
Bảng 3.3 Bảng tổng hơp các chỉ tiêu về lao động và việc làm
Bảng 3.4: Thông tin cán bộ đảm nhận công tác quản trị nhân lực thuộc HARCO Bảng 3.5: Mức lương tối thiểu của HARCO giai đoạn 2011-2013
Bảng 3.6 Thang bảng lương của công ty cổ phần cao su Hà Nội
Bảng 3.7: Bảng tính thưởng chuyên cần A, B
Bảng 3.8: Bảng quy định các khoản thưởng định kỳ và các khoản phúc lợi
Bảng 3.9: Bảng xác định đơn giá sản phẩm cho bộ phần Chuyền Gò
Bảng 3.10: Một số chỉ tiêu liên quan đến NSLĐ giai đoạn 2011-2013
Bảng 3.11: Doanh thu và quỹ lương của HARCO từ năm 2011-2013
Trang 4DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 3.1: Kết cấu lao động theo trình độ
Biểu đồ 3.2: Kết cấu lao động theo giới tính
Biểu đồ 3.3 : Kết cấu lao động theo độ tuổi
Biểu đồ 3.4: Cơ cấu lao động theo nhóm công việc
Biểu đồ 3.5: Mức độ đáp ứng của tiền lương với nhu cầu sinh hoạt của bản thân ngườilao động và gia đình người lao động
Biểu đồ 3.6 Mức độ phù hợp của tiền lương với vị trí công việc và những đóng góp củaNLĐ
Biểu đồ 3.7 Nhận định của NLĐ về mức lương của HARCO so với thị trường lao động.Biểu đồ 3.8 Đánh giá của NLĐ về quy mô quỹ lương của HARCO
Trang 5DANH MỤC SƠ ĐỒ
Sơ đồ 3.1: Cơ cấu tổ chức bộ máy của HARCO
Trang 6Ủy ban nhân dânHợp tác xãCán bộ công nhân viên
Cán bộ quản líBảo hiểm y tếBảo hiểm xã hội
Tổ chức hành chínhHợp tác xã
Hội đồng thi đuaHội đồng quản trịGiám đốc
Phó giám đốcPhòng tổ chức hành chính
Phòng tài chính kế toán
Phòng sản xuất kinh doanh
Phòng kỹ thuật công nghệ
Xưởng phụ liệuXưởng giày dép
2122
VSCNHĐCV
Vệ sinh công nghiệpHợp đồng công việc
Trang 7CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI “NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG TIỀN
LƯƠNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN CAO SU HÀ NỘI”
1.1 Tính cấp thiết của đề tài
Nền kinh tế mở đã đặt ra nhiều vấn đề cho các doanh nghiệp Từ vấn đề làm thế nào
để thúc đẩy hoạt động sản xuất – kinh doanh, vấn đề sử dụng quỹ tiền lương, vấn đề kĩthuật – công nghệ, tiếp cận các nguồn lực, vấn đề đãi ngộ, tạo lợi thế cạnh tranh…đếncác vấn đề về nâng cao chất lượng hàng hóa, dịch vụ Việt Nam là một nước có lịch sửphát triển cao su từ những năm 1879 đánh dấu sự hiện diện của cây cao su ở Việt Nam.Công ty cao su đầu tiên được thành lập là Suzannah (dầu Giây, Long Khánh, Đồng Nai)năm 1907 Tiếp sau, hàng loạt đồn điền và công ty cao su ra đời, chủ yếu là của ngườiPháp và tập trung ở Đông Nam Bộ : SIPH, SPTR, CEXO, Michelin … Một số đồn điềncao su tư nhân Việt Nam cũng được thành lập.Đến năm 1920, miền Đông Nam Bộ cókhoảng 7,000 ha và sản lượng 3,000 tấn.Trong thời kỳ trước 1975, để có nguồn nguyênliệu cho nền công nghiệp miền Bắc, cây cao su đã được trồng vượt trên vĩ tuyến 170 Bắc(Quảng Trị, Quảng Bình, Nghệ An, Thanh Hóa, Phú Thọ) Trong những năm 1958 –1963bằng nguồn giống từ Trung Quốc, diện tích đã lên đến khoảng 6,000 ha Đến 1976, ViệtNam còn khoảng 76,000 ha, tập trung ở Đông Nam Bộ khoảng 69,500 ha, Tây Nguyênkhoảng 3,482 ha, các tỉnh duy ên hải miền Trung khoảng 3,636 ha Đến nay, diện tíchtrồng cao su ở nước ta là 910,500 ha và cũng là cây công nghiệp có diện tích trồng lớnnhất cả nước Tính đến năm 2013, xuất khẩu cao su thiên nhiên ước đạt 1.091 ngàn tấn,đạt kim ngạch 2,52 tỷ USD, tăng 6,7% về lượng nhưng giảm 11,7% về giá trị so với nămtrước Sản lượng cao su trong nước ước đạt 949.600 tấn, tăng 8,2%, năng suất cây cao sunăm 2013 ước đạt 1.737 kg/ha, tăng nhẹ 1% so với năm 2012 Đây là năm thứ tư liên tiếp
kể từ năm 2010, cao su Việt Nam giữ được năng suất trên 1,7 tấn/ha và là một trong 3nước có năng suất cao nhất trên thế giới cùng với Ấn Độ và Thái Lan
Trong giai đoạn hiện nay, vấn đề hiệu quả sử dụng quỹ tiền lương đã và đang đượccác doanh nghiệp nói chung và các doanh nghiệp trong ngành cao su nói riêng quan tâm
Trang 8một cách mức và coi vấn đề này đem lại sự thành công cho doanh nghiệp trong việc kíchthích NLĐ làm việc tích cực hăng say và cống hiến cho doanh nghiệp Nếu tiền lươngđược sử dụng một cách hợp lí và tuân thủ với đúng những tuyên bố của doanh nghiệp sẽlàm tăng hiệu quả sử dụng quỹ tiền lương, từ đó góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất –kinh doanh cho doanh nghiệp Do đó, vấn đề tiền lương và sử dụng quỹ tiền lương thực
sự là vấn đề quan trọng vừa mang tính kinh tế, vừa mang tính xã hội sâu sắc Vấn đề sửdụng như thế nào luôn là bài toán đặt ra cho mỗi doanh nghiệp trong nền kinh tế vì tiềnlương có tính hai mặt, nếu sử dụng không hợp lí, không hiệu quả, không thúc đẩy đượchoạt động sản xuất kinh doanh thì nó sẽ kìm hãm sự phát triển của doanh nghiệp
1.2 Xác lập và tuyên bố vấn đề trong đề tài “Nâng cao hiệu quả sử dụng tiền
lương tại công ty cổ phần cao su Hà Nội”
Nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề sử dụng quỹ tiền lương, đồng thời trongquá trình thực tập tại công ty cổ phần cao su Hà Nội từ ngày 06 tháng 1 năm 2014 đếnngày 25 tháng 4 năm 2014, nhận thấy tại công ty còn nhiều hạn chế trong vấn đề trảlương cho NLĐ, em đã đi sâu nghiên cứu vấn đề tiền lương và hiệu quả sử dụng của nó,cùng với những kiến thức về quản trị nhân lực đã tiếp thu được trong quá trình học tập tạitrường, em đã quyết định lựa chọn và vận dụng những kiến thức đã học vào nghiên cứu
đề tài: “Nâng cao hiệu quả sử dụng tiền lương tại công ty cổ phần cao su Hà Nội”.
1.3 Tổng quan tình hình khách thể nghiên cứu của những công trình nghiên cứu
năm trước
Tiền lương là một vấn đề nhạy cảm và nan giải đối với các doanh nghiệp Tiềnlương không chỉ là mối quan tâm của bản thân NLĐ mà còn là mối quan tâm của cảdoanh nghiệp và Nhà nước Nhận thức được tầm quan trọng và sức nóng của vấn đề tiềnlương mà đề tài này đã thu hút được rất nhiều sự chú ý từ các nhà kinh tế, các nhà nghiêncứu, chuyên gia…và dưới đây là một số công trình nghiên cứu về vấn đề này:
Giáo trình “Kỹ thuật xây dựng hệ thống tiền lương và đánh giá thành tích của doanh nghiệp” của PGS.TS Lê Quân, nhà xuất bản Đại học kinh tế quốc dân năm 2008.
Trong cuốn sách này tác giả đã đề cập đến rất nhiều vấn đề cả lý thuyết lẫn thực tiễn liên
Trang 9quan đến tiền lương và công tác trả lương, kỹ thuật xây dựng thang bảng lương tại cácdoanh nghiệp Với lý luận chặt chẽ, bằng chứng thuyết phục, ví dụ minh họa dễ hiểu vềtiền lương giúp người đọc có một cái nhìn cụ thể về công tác tiền lương và cung cấp chonhững người làm nhân sự kiến thức cơ bản nhất về kỹ thuật xây dựng thang bảng lươngLuận án Tiến sĩ kinh tế của Trần Thế Hùng (năm 2008) – Trường Đại học kinh tế
quốc dân Hà Nội – đề tài “Hoàn thiện công tác quản lý tiền lương trong ngành điện lực Việt Nam” Ngoài việc nêu những vấn đề lý luận chung về tiền lương, tác giả đã đề cập
đến những đặc thù trong quản lý lao động, tổ chức sản xuất của ngành điện, ảnh hưởngđến công tác quản lý tiền lương Luận án tập trung phân tích thực trạng công tác quản lýtiền lương của ngành điện lực như công tác xây dựng định mức lao động, đơn giá tiềnlương, quỹ lương và cách thúc phân phối quỹ tiền lương từ đó đưa ra những quan điểm
và giải pháp hoàn thiện công tác quản lý tiền lương trong ngành điện lực Việt Nam
Ngoài ra, còn cố nhiều bài luận văn tốt nghiệp của sinh viên nghiên cứu về tiền lương tạicác doanh nghiệp như:
Phạm Thanh Mai (năm 2013) – “Nâng cao hiệu quả sử dụng tiền lương của công ty TNHH thương mại dịch vụ Cát Minh Châu” – khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học
Thương Mại Trong bài khóa luận tốt nghiệp này đã tóm lược được những vấn đề lý luận
cơ bản về hiệu quả sử dụng tiền lương trong doanh nghiệp, phân tích được những yếu tốtác động đến hiệu quả sử dụng tiền lương, đưa ra được thực trạng hiệu quả sử dụng tiềnlương tại công ty TNHH TMDV Cát Minh Châu và đã đề xuất được một số giải phápgiúp nâng cao hiệu quả sử dụng tiền lương của công ty này Tuy nhiên, trong phần lí luận
cơ bản về hiệu quả sử dụng tiền lương tác giả vẫn chưa đưa ra được yêu cầu của hệ thốngchỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng tiền lương; chưa liệt kê đầy đủ và phân tích sự ảnhhưởng của những nhân tố môi trường quản trị nhân lực đến hiệu quả sử dụng tiền lươngtại đơn vị thực tập như nhân tố về đặc thù công việc, nhóm yếu tố tạo động lực cho NLĐ,nhân tố khách hàng, nhà cung ứng, đối thủ cạnh tranh, chính trị
Phan Thị Phương Anh (năm 2013) – “Hoàn thiện công tác tiền lương của công ty
cổ phần nồi hơi Việt Nam” – khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Thương Mại Đây là
bài khóa luận có chất lượng khá tốt khi đã nêu lên được những lí luận cơ bản về tiềnlương và công tác trả lương tại doanh nghiệp, có sự đánh giá chi tiết về kết quả hoạt động
Trang 10kinh doanh tại đơn vị thực tập, tác giả đã đưa ra được thực trạng công tác trả lương tạiđơn vị thực tập từ đó làm cơ sở để có được những đánh giá về hiệu quả sử dụng tiềnlương, thành công, hạn chế và nguyên nhân dẫn đến những điều đó của công ty cổ phầnnồi hơi Việt Nam Những giải pháp được đưa ra bám sát với những hạn chế đã được đềcập tạo cơ sở góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng tiền lương của đơn vị thực tập Tuynhiên do tình hình kinh tế chính trị và các nhân tố luôn thay đổi theo nhiều hướng khácnhau nên giờ những giải pháp đó có thể không còn phù hợp trong bối cảnh hiện tại nữa.Vấn đề hiệu quả sử dụng tiền lương là một nội dung rất quan trọng của quản trịnhân lực nó riêng và của quản trị doanh nhiệp nói chung Tuy nhiên, hiện nay chưa cónhiều đề tài nghiên cứu sâu về việc nâng cao hiệu quả sử dụng tiền lương tại các doanhnghiệp Tại công ty cổ phần cao su Hà Nội, có một số đề tài nghiên cứu về các vấn đề tạicông ty như:
Nguyễn Văn Chính (năm 2013) với đề tài: “ Nghiên cứu các hình thức trả lương tại công ty cổ phần cao su Hà Nội” – luận văn tốt nghiệp Trường Đại học Lao động xã hội.
Bài luận văn đã đưa ra được những lí luận cơ bản về tiền lương và các hình thức trảlương, đánh giá được những thành công, hạn chế và đưa ra được nguyên nhân của nó.Tuy nhiên tác giả còn chưa phân tích được những ảnh hưởng của các nhân tố bên trong,nhân tố bên ngoài và các nhân tố môi trường ngành ảnh hưởng đến hoạt động quản trịnhân lực nói chung và hoạt động trả lương nói riêng
Lê Thị Huyền (năm 2013) đề tài: “Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại công ty cổ phần cao su Hà Nội” – luận văn tốt nghiệp Trường Học viện tài chính Bài
luân văn tốt nghiệp này đã được trình bày một cách khoa học, rõ ràng, giúp người đọc cóthể hiểu được dễ dàng những nội dung được trình bày trong luận văn, hệ thống lí luận rấtchi tiết Tuy nhiên phân tích về thực trạng còn sơ sài, chưa thấy được tầm quan trọng củahiệu quả sử dụng vốn lưu động và những ảnh hưởng của nó đến hoạt động sản xuất kinhdoanh của công ty
1.4 Các mục tiêu nghiên cứu
Trang 11- Nghiên cứu một số lý luận cơ bản về tiền lương và hiệu quả sử dụng tiền lương tạicông ty cổ phần cao su Hà Nội để thấy được tầm quan trọng của tiền lương trong doanhnghiệp.
- Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng tiền lương
- Phân tích thực trạng hiệu quả sử dụng tiền lương tại công ty cổ phần cao su Hà Nội
- Đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng tiền lương tại công ty cổ phần cao
su Hà Nội
1.5 Phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: Nghiên cứu các lí luận về hiệu quả sử dụng tiền lương vàthực trạng hiệu quả sử dụng tiền lương đối với đối tượng công nhân viên của công ty cổphần cao su Hà Nội từ năm 2011-2013
- Phạm vi nghiên cứu
+ Phạm vi thời gian: nghiên cứu số liệu, tài liệu của công ty cổ phần cao su Hà Nộitrong khoảng thời gian 3 năm từ năm 2011 đến năm 2013
+ Phạm vi không gian: nghiên cứu tại công ty cổ phần cao su Hà Nội
+ Phạm vi nội dung: nghiên cứu về lí luận hiệu quả sử dụng tiền lương, thực trạnghiệu quả sử dụng tiền lương tại công ty cổ phần cao su Hà Nội trong 3 năm từ năm 2011đến năm 2013 và đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng tiền lương tạicông ty cổ phần cao su Hà Nội
1.6 Phương pháp nghiên cứu
1.6.1 Phương pháp luận
Đề tài được nghiên cứu dựa trên cơ sở vận dụng nguyên lý cơ bản của tư duy đổimới, phương pháp tiếp cận hệ thống logic, phương pháp tư duy biện chứng, phương phápduy vật lịch sử kết hợp với các số liệu thực tế về năng suất lao động, báo cáo tài chính,thống kê số lượng lao động, điều tra thực tế về vấn đề tiền lương của doanh nghiệp
1.6.2 Phương pháp cụ thể
* Phương pháp thu thập dữ liệu sơ cấp
Thu thập dữ liệu sơ cấp là việc thu thập các thông tin thực tế Thông tin thu thập từviệc tiến hành điều tra nhân viên, phỏng vấn các cán bộ quản lý, lãnh đạo công ty để có
Trang 12được những thông tin cập nhật nhất, chính xác, tin cậy về tình hình sử dụng tiền lương tạicông ty.
* Phương pháp thu thập dữ liệu thứ cấp
Là phương pháp thu thập thông tin dựa vào các tài liệu: sách báo, website, các sốliệu được các bộ phận trong công ty cung cấp Bao gồm các bản thống kê về tình hình sửdụng lao động tại công ty qua các năm từ 2011 – 2013, báo cáo tài chính, báo cáo kết quảkinh doanh, các văn bản hành chính nhân sự của công ty cổ phần cao su Hà Nội
1.6 Kết cấu của khóa luận tốt nghiệp
Chương 1: Tổng quan nghiên cứu đề tài “Nâng cao hiệu quả sử dụng tiền lương tại công
Trang 13CHƯƠNG 2 MỘT SỐ LÝ LUẬN CƠ BẢN
VỀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG TIỀN LƯƠNG TRONG DOANH NGHIỆP
2.1 Một số khái niệm về tiền lương, hiệu quả, hiệu quả sử dụng tiền lương
2.1.1 Khái niệm tiền lương
Trong thực tế khái niệm tiền lương rất đa dạng ở các nước trên thế giới và ởViệtnam Tiền lương có nhiều tên gọi khác nhau như: thù lao lao động, thu nhập laođộng, … Theo tổ chức lao động quốc tế (ILO): “Tiền lương là sự trả công hoặc thu nhập,bất luận tên gọi hay cách tính thế nào, mà có thể biểu hiện bằng tiền và được ấn địnhbằng thỏa thuận giữa NLĐ và NSDLĐ hoặc bằng pháp luật, quy định quốc gia, doNSDLĐ phải trả cho NLĐ theo một hợp động lao động được viết ra hay bằng miệng, chomột công việc đã thực hiện hay sẽ phải thực hiện, hoặc cho những dịch vụ đã làm hay sẽphải làm”
Ở Việt Nam, theo quan điểm cải cách tiền lương năm 1993, tiền lương là giá sức laođộng, được hình thành qua sự thỏa thuận giữa người dử dụng lao động và NLĐ phù hợpvới quan hệ cung cầu sức lao động trong nền kinh tế thị trường Hiện nay, tiền lươngkhông đơn giản là sự trả công cho những gì NLĐ đóng góp cho doanh nghiệp, mà nó còn
là khoản NSDLĐ phải trả trước tương xứng với những gì mà NLĐ có thể đóng góp chotương lai Và tiền lương lao động vẫn được coi là giải pháp tốt để thu hút, nâng cao trình
độ, giữ chân lao động hiệu quả Trên thực tế, ngày ngay có hai cách hiểu về tiền lương:Tiền lương là một bộ phận trong thu nhập của NLĐ từ doanh nghiệp Khi đó tiềnlương được hiểu là khoản thu nhập ổn định mà chủ doanh nghiệp chi trả cho NLĐ Ví dụnhư: tiền lương tháng (tuần, ngày), tiền lương cơ bản, tiền lương khoán,… Tiền lươngkhi đó không bao gồm tiền lưởng và một số khoản thu nhập khác
Trang 14Tiền lương được hiểu là toàn bộ thu nhập của NLĐ từ doanh nghiệp, bao gồm tất cảcác khoản thu nhập bằng tiền mà NLĐ nhận được Các khoản này chịu sự điều chỉnh củathuế thu nhập doanh nghiệp.
Theo PGS.TS Nguyễn Ngọc Quân và ThS Nguyễn Vân Điềm thì tiền lương là số tiền trảcho NLĐ một cách cố định và thường xuyên theo một đơn vị thời gian (tuần, tháng,năm) Tiền lương thường được trả cho cán bộ quản lý và các nhân viên chuyên môn, kỹthuật cho các cán bộ quả lý và các nhân viên chuyên môn, kỹ thuật Như vậy khái niệmnày khá tương đồng với cách hiểu thứ hai về tiền lương
Trong cuộc sống, tiền lương thường được hiểu theo nghĩa rộng, khá gần với cáchhiểu phổ biến trên thế giới, đồng nghĩa với mức thu nhập của NLĐ nhận được từ doanhnghiệp Cách hiểu này khá sát thực tế khi xách định quỹ lương Như vậy, nên hiểu tiền
lương như sau: “Tiền lương bao gồm tất cả các khoản thu nhập và phúc lợi bằng tiền và vật chất mà NLĐ nhận được trên cơ sở thỏa thuận với người dử dụng lao đọng Tiền lương có thể được xác định theo ngày, tuần, tháng, quý, năm hoặc theo đầu công việc, theo thành tích,… Tiền lương do vậy có thể bao gồm cả tiền lương cơ bản, tiền lương nắng suất, thưởng và một số khoản trợ cấp, phụ cấp khác”.
2.1.2 Khái niệm hiệu quả
Theo PGS.TS Phạm Công Đoàn (năm 2012) “Hiệu quả là mối tương quan so sánh giữa kết quả đạt được theo mục tiêu đã được xác định với chi phí bỏ ra để đạt được mục tiêu đó Để hoạt động hiệu quả, doanh nghiệp phải có các mục tiêu hành động của mình trong từng thời kỳ, đó có thể là các mục tiêu xã hội, cũng có thể là các mục tiêu kinh tế của chủ thể doanh nghiệp và doanh nghiệp luôn tìm cách để đạt được mục tiêu đó với chi phí thấp nhất Đó chính là hiệu quả”.
2.1.3 Khái niệm hiệu quả sử dụng tiền lương
Sử dụng hiệu quả tiền lương là rất quan trọng Qua quá trình tìm hiểu tài liệu củanhiều nhà nghiên cứu và chuyên gia khác nhau về tiền lương, có thể hiểu khái niệm hiệu
quả sử dụng tiền lương: “Hiệu quả sử dụng tiền lương là hiệu quả mang lại từ các chính
Trang 15sách quản lý và sử dụng tiền lương, thể hiện mối tương quan so sánh giữa kết quả đạt được theo mục tiêu đã được xác định với chi phí tiền lương đã bỏ ra để đạt được mục tiêu đó” Trong đó, kết quả sử dụng tiền lương đạt được là doanh thu, lợi nhuận mà
doanh nghiệp có thể đạt được từ kinh doanh, từ kết quả làm việc của NLĐ Chi phí tiềnlương là những chi phí mà doanh nghiệp bỏ ra để trả cho NLĐ làm việc tại doanh nghiệp
2.2 Nội dung của hiệu quả sử dụng tiền lương trong doanh nghiệp
2.2.1 Sự cần thiết phải sử dụng tiền lương một cách hiệu quả
Để hiểu được sự cần thiết của việc sử dụng tiền lương một cách có hiệu quả cầnphải đi phân tích quỹ tiền lương bởi đối với mỗi doanh nghiệp thì việc phân tích quỹ tiềnlương là một nội dung quan trọng, nó cho biết hiệu quả sử dụng quỹ tiền lương Điều nàythể hiện ở những điểm sau:
Thứ nhất, nó cho biết mức độ sử dụng quỹ tiền lương, tức là cho thấy tiết kiệm hay
vượt chi quỹ tiền lương giữa hai thời kỳ Chẳng hạn nếu quỹ tiền lương kỳ thực hiện mà
ít hơn quỹ tiền lương kỳ báo cáo thì mức độ sử dụng quỹ tiền lương nói chung là tốt haytiết kiệm quỹ tiền lương Ngược lại, thì mức độ sử dụng quỹ tiền lương nói chung là chưatốt hay gây lãng phí hoặc vượt quá mức cho phép, doanh nghiệp cần có biện pháp điềuchỉnh cân đối tiền lương tránh gây thất thoát và không đem lại hiệu quả cao
Thứ hai, với việc phân tích quỹ tiền lương sẽ giúp tìm ra những nhân tố ảnh hưởng
tích cực hoặc tiêu cực tới quỹ tiền lương và lượng hoá mức độ ảnh hưởng đó Từ đó cónhững hành động với mức độ phù hợp giúp ổn định quỹ tiền lương
Thứ ba, có thể đưa ra được những giải pháp hữu hiệu nhằm nâng cao hơn nữa hiệu
quả sử dụng quỹ tiền lương, đây vừa là mục tiêu đồng thời là vai trò quan trọng của việcphân tích quỹ tiền lương Tùy từng loại công việc, từng đối tượng mà nhà quản lí sẽ đưa
ra cách thức sử dụng lương và trả lương sao cho sát với kết quả và sự đóng góp của NLĐđạt được trên cơ sở công bằng và minh bạch
Từ đó chúng ta có thể thấy được khi doanh nghiệp sử dụng tiền lương có hiệu quả
sẽ giúp chính doanh nghiệp tiết kiệm được quỹ tiền lương, tiết kiệm chi phí sản xuất kinh
Trang 16doanh của doanh nghiệp, sử dụng tiền lương một cách hợp lý không những giúp tiết kiệm
mà còn giúp thúc đẩy được động cơ làm việc, tạo động lực làm việc và sự cống hiến củaNLĐ đối với doanh nghiệp
2.2.2 Đơn giá tiền lương, Quỹ lương
2.2.2.1 Đơn giá tiền lương
* Các bước xác định đơn giá tiền lương
Bước 1: Xác định nhiệm vụ năm kế hoạch để xây dựng đơn giá, doanh nghiệp cóthể chọn chi tiêu tổng sản phẩm, tổng doanh thu, tổng lợi nhuận…
Bước2: Xác định tổng quỹ lương kế hoạch
Bước 3:Lựa chọn phương pháp xây dựng đơn giá và tiền hành xât dựng đơn giá
* Các phương pháp xây dựng đơn giá tiền lương
Đơn giá tiền lương là mức tiền lương dùng để trả cho NLĐ khi họ hoàn thành mộtđơn vị sản phẩm hay công việc Để tính đơn giá tiền lương một cách đúng đắn và côngbằng thì phải căn cứ vào hai mặt số lương và chất lượng lao động
Số lượng lao động thể hiện qua mức độ hao phí thời gian lao động dùng để sản xuất
ra sản phẩm trong một khoảng thời gian theo lịch nào đó, ví dụ số giờ lao động trongngày, số ngày lao động trong tuần hay trong tháng… Đơn vị số lượng lao động chính là
số thời gian lao động
Chất lượng lao động là trình độ lành nghề của NLĐ được sử dụng vào quá trình laođộng Chất lượng lao động thể hiện ở trình độ giáo dục đào tạo, kinh nghiệm kỹ năng.Chất lượng lao động càng cao, thì năng suất lao động và hiêu quả làm việc cũng càngcao
Rõ ràng muốn xác định đúng đắn đơn giá tiền lương cho một đơn vị sản phẩm haymột loại công việc cụ thể, chúng ta cần phải xác định rõ số lượng và chất lượng lao độngnào đó đã hao phí để thực hiện công việc đó Đồng thời cần phải xác định điều kiện laođộng của công việc cụ thể đó, bởi vì điều kiện lao động khác nhau có ảnh hưởng đến mức
Trang 17hao phí sức lao động trong quá trình làm việc Những công việc phải làm việc trong điềukiện nặng nhọc, độc hại, hao tốn nhiều sức lực phải được tính đơn giá tiền lương cao hơn
so với những công việc làm việc trong điều kiện bình thường Sự phân biệt này làm tăngtính linh hoạt của đơn giá tiền lương, gắn đơn giá tiền lương với năng suất lao động vàchất lượng công việc Thực hiện nguyên tắc phân phối theo lao động, có phân biệt theođiều kiện lao động Người ta sử dụng loại phụ cấp về điều kiện lao động để tính vào đơngia tiền lương cho những công việc thực hiện ở những điều kiện lao động khác nhau Tuynhiên khi xác định đơn giá tiền lương như vậy thì gặp phải rất nhiều khó khăn, chi tiết, vàkhó xác định chính xác mức độ các yếu tố Do vậy người ta thường xác định đơn giá tiềnlương thông qua sản phẩm, doanh thu, hiệu số giữa doanh thu và với chi phí (không kểlương), và lợi nhuận
- Đơn giá tiền lương tính trên đơn vị sản phẩm
Ứng với chỉ tiêu kế hoạch sản xuất kinh doanh tổng sản phẩm hiện vật:
VĐG = VG x TSP
VĐG: đơn giá tiền lương (đồng/đơn vị hiện vật)
TSP: mức lao động của 1 đơn vị sản phẩm
VG: tiền lương được tính trên cơ sở cấp bậc công việc bình quân và mức lương tốithiểu của doanh nghiệp
- Đơn giá tiền lương tính trên doanh thu
Loại đơn giá tiền lương này ứng với chỉ tiêu kế hoạch sản xuất kinh doanh là doanhthu, quỹ lương thay đổi theo sản lượng
Công thức:
Trang 18VĐG = QKH / DTKH
VĐG : đơn giá tiền lương
QKH : tổng quỹ lương năm kế hoạch
DTKH : tổng doanh thu kế hoạch
Nhận xét
Ưu điểm: Đơn giá tiền lương loại này phản ánh kết quả cuối cùng của quá trình sảnxuất kinh doanh Có thể so sánh, đánh giá hiệu quả sử dụng lao động giữa các doanhnghiệp khác nhau
Nhược điểm: Chịu ảnh hưởng của giá thị trường, do đó có thể phản ánh không đúnghiệu quả sử dụng lao động Doanh thu chưa phải là hiệu quả cuối cùng nên nên đơn giánày chưa phản ánh đầy đủ mục đích, động cơ của hoạt động đầu tư
- Đơn giá tiền lương tính trên hiệu số giữa doanh thu và chi phí không kể lương.Công thức:
VĐG = QKH /( DTKH - CFKH )
VĐG : đơn giá tiền lương
QKH: tổng quỹ lương năm kế hoạch
DTKH : tổng doanh thu kế hoạch không kể lương
CFKH : tổng chi phí kế hoạch không kể lương
Nhận xét:
Ưu điểm: phản ánh được kết quả của quá trình sản xuất kinh doanh của doanhnghiệp, phản ánh tỷ trọng tiền lương trong giá trị mới được tạo ra của doanh nghiệp(lương và lợi nhuận) từ đó có thể diều chỉnh phù hợp
Nhược điểm: không phải doanh nghiệp nào cũng quản lý và xác định được chi phí,
do đó loại đơn giá này thường được áp dụng với các doanh nghiệp quản lý được tổngdoanh thu và tổng chi phí
- Đơn giá tiền lương tính trên lợi nhuận
Phương pháp này tương ứng với chỉ tiêu kế hoạch sản xuất kinh doanh được chọn làlợi nhuận, thường áp dụng đối với các doanh nghiệp quản lý được tổng thu, tổng chi vàxác định lợi nhuận kế hoạch sát với thực tế thực hiện
Trang 19Công thức xác định:
VĐG = VKH / PKH
VĐG : Đơn giá tiền lương (đơn vị tính đồng/1000đ)
VKH : Tổng quỹ tiền lương năm kế hoạch
PKH : Lợi nhuận kế hoạch
2.2.2.2 Quỹ tiền lương
Ngày nay, khi mà tiền lương trở thành một yếu tố của chi phí sản xuất thì khái niệmquỹ tiền lương cũng được biết đến Tuỳ theo mục đích nghiên cứu mà người ta có thểxem xét quỹ tiền lương ở những khía cạnh khác nhau Do đó có thể phân ra nhiều loạiquỹ tiền lương, với nhiều cách hiểu khác nhau Song có thể hiểu quỹ tiền lương là tổng sốtiền mà doanh nghiệp hoặc NSDLĐ dùng để trả cho cán bộ, công nhân viên trong danhsách mà doanh nghiệp hoặc NSDLĐ đó quản lý
Trong cơ chế kế hoạch hoá tập trung, số tiền dùng để trả lương là phần còn lại củathu nhập quốc dân được nhà nước phân phối Do vậy, vấn đề quỹ tiền lương và hiệu quả
sử dụng nó không mấy được quan tâm Với cơ chế tự hoạch toán, nhà sản xuất luôn quantâm đến số tiền mình phải trả và đã trả cho NLĐ là bao nhiêu Mặt khác nhà sản xuấtluôn tính đến hiệu quả sử dụng quỹ tiền lương theo nhiều chỉ tiêu khác nhau, vì quỹ tiềnlương qua các năm, qua các kỳ khác nhau nhiều hay ít phụ thuộc vào kế hoạch và hiệuquả sản xuất – kinh doanh của mỗi doanh nghiệp Do vậy khi nói đến quỹ tiền lương lànói đến hiệu quả sử dụng nó
Các doanh nghiệp nói chung và doanh nghiệp trong ngành cao su nói riêng đều coitrọng vấn đề quỹ tiền lương, do quỹ tiền chịu ảnh hưởng của rất nhiều yếu tố, đặc biệt làdoanh nghiệp kinh trong ngành cao su và sản xuất giầy dép dẫn đến việc lập và sử dụngquỹ tiền lương cần tính đến những ảnh hưởng khách quan và chủ quan đó nhằm khôngngừng nâng cao hiệu quả sử dụng của quỹ tiền lương trong cơ chế thị trường
* Kết cấu quỹ tiền lương
Trang 20Theo công văn 4320 của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội về việc hướng dẫn
xây dựng quy chế trả lương trong doanh nghiệp Nhà nước, thì kết cấu quỹ tiền lương của
một doanh nghiệp bao gồm:
- Quỹ tiền lương theo đơn giá tiền lương được giao;
- Qũy tiền lương bổ sung theo chế độ quy định của Nhà nước;
- Quỹ tiền lương cho các hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ khác ngoài đơn giátiền lương được giao;
- Quỹ tiền lương dự phòng
* Phương pháp lập kế hoạch quỹ tiền lương
Theo sự hướng dẫn của thông tư số 07/2005/TT - BLĐTBXH thì tổng quỹ tiền lương
kế hoạch (∑V kh) của công ty được lập như sau:
Công thức: ∑V kh = Vkhđg + Vkhcđ
Vkhđg : Quỹ tiền lương kế hoạch đơn giá;
Vkhcđ : Quỹ tiền lương kế hoạch chế độ
* Quỹ tiền lương kế hoạch theo đơn giá tiền lương
Phương pháp: Dựa vào lao động định biên và hệ số cấp bậc bình quân
Công thức: Vkhđg = [ Lđb x Lmindn x ( Hcb + Hpc ) + Vđt ] x 12 tháng + Vttlđ
Trong đó:
Lmindn : Tiền lương tối thiểu của doanh nghiệp:
Lmindn = Lmin x ( 1 + K )
Lmin : Tiền lương tối thiểu của nhà nước;
K : Hệ số tăng lương tối thiểu;
Hcb: Hệ số cấp bậc công việc bình quân toàn doanh nghiệp;
Hp: Hệ số các phụ cấp bình quân được tính trong đơn giá tiền lương;
Lđb: Số lao động định biên của toàn doanh nghiệp;
Vđt :Tiền lương của cán bộ chuyên trách đoàn do tổ chức đoàn trả;
Vttlđ: Tiền lương thêm khi làm việc vào ban đêm
- Quỹ tiền lương kế hoạch theo chế độ (không tính trong đơn giá tiền lương)
Trang 21Công thức: Vkhcđ = Vpc + Vbs
Trong đó:
Vpc : Các khoản phụ cấp lương không tính trong đơn giá tiền lương;
Vbs : Tiền lương của những ngày nghỉ được hưởng lương theo quy định của Bộ luậtlao động
2.2.2 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng tiền lương
2.2.2.1.Yêu cầu của hệ thống chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng tiền lương
Để biết được hoạt động sử dụng tiền lương trả cho NLĐ trong tổng quỹ lương màcông ty có đã thực sự hiệu quả và phát huy tác dụng trong việc tạo động lực, kích thíchNLĐ làm việc hay không thì cần có hệ thống những chỉ tiêu để đánh giá vấn đề hiệu quả
sử dụng tiền lương Hệ thống chỉ tiêu này cần có những yêu cầu cơ bản sau giúp đánh giáđúng hơn về hiệu quả sử dụng tiền lương:
Hệ thống các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng tiền lương phải xuất phát từ tínhcông bằng, các chỉ tiêu này được áp dụng trong toàn bộ hệ thống trả lương tới từng NLĐ.Đánh giá khách quan và chính xác về mối tương quan giữa chi phí tiền lương bỏ ra và kếtquả thu lại dựa trên mục tiêu đã được đề ra trước đó Xem xét các nhân tố ảnh hưởng đếnquá trình thực hiện công việc là thuận lợi hay gây cản trở tới việc thực hiện mục tiêu đãđược đề ra
Hệ thống chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng tiền lương cần được xây dựng và thựchiện một cách công khai, minh bạch về mặt thời gian, khía cạnh đánh giá, các tiêu chíđánh giá và phải được truyền thông rõ ràng trong toàn doanh nghiệp
Một yêu cầu nữa là hệ thống này khi nghiên cứu thì cần nghiên cứu và phân tíchsâu, tuy nhiên khi đưa ra áp dụng thực tế thì cần đưa ra những cách đánh giá đơn giản, dễhiểu, dễ áp dụng vào thực tế doanh nghiệp bởi sự nhìn nhận về hiệu quả làm việc của mộtlao động không hoàn toàn giống nhau giữa những người đánh giá khác nhau Nên lượng
Trang 22hóa các tiêu chí đánh giá giúp đánh giá chính xác, công bằng, dễ triển khai và tiết kiệmchi phí.
2.2.2.2 Hệ thống chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng lao động
* Chỉ tiêu về năng suất lao động
Chỉ tiêu về năng suất lao động được tính dựa trên tỉ lệ giữa năng suất lao động củamột NLĐ trên bình quân số NLĐ trong một thời kỳ kế hoạch:
W=
Trong đó:
W: Năng suất lao động của một NLĐ
M: Doanh thu thuần đạt được trong kỳ
: Số NLĐ bình quân trong kỳ
* Chỉ tiêu về hiệu quả sử dụng chi phí tiền lương
Hiệu quả sử dụng chi phí tiền lương của doanh nghiệp được tính theo mức doanh sốbán ra trên một đơn vị tiền lượng
QL =
Trong đó:
HQM
QL: Hiệu quả sử dụng chi phí tiền lương
M: Doanh thu thuần đạt được trong kỳ
Trang 23QL: Tổng quỹ lương
Chỉ tiêu này phản ánh mức doanh thu đạt được trên một đồng chi phí tiền lương.Nghĩa là với mỗi một đồng lương mà doanh nghiệp bỏ ra thì sẽ đem lại bao nhiêu đồnglợi nhuận cho chính doanh nghiệp, doanh nghiệp phải sử dụng lao động tốt, phát huyđược những điểm mạnh của lao động hiện có tạo ra năng suất lao động cao Do vậy, chỉtiêu này càng lớn thì hiệu quả sử dụng lao động càng cao chứng tỏ doanh nghiệp đang sửdụng lao động có hiệu quả và ngược lại
* Chỉ tiêu về khả năng sinh lời của một lao động
Khả năng sinh lời của một lao động được tính bằng tỉ lệ giữa lợi nhuận đạt đượctrên tổng số lao động tạo ra lợi nhuận đó:
=
Trong đó:
: Hệ số về khả năng sinh lời của một lao động
LĐ: số lao động
LN: Lợi nhuận mà số lao động đó tạo ra
Hệ số về khả năng sinh lời của một lao động càng cao cho thấy giá trị mà lao độngđem lại càng lớn, chứng tỏ doanh nghiệp đang sử dụng tiền lương một cách hiệu quả,kích thích NLĐ làm việc và cống hiến cho doanh nghiệp
* Chỉ tiêu về LN/QL
Hiệu suất tiền lương được tính dựa trên tổng lợi nhuận mà doanh nghiệp đạt đượctrên tổng quỹ lương
Trang 24Chỉ tiêu này được xác định theo công thức:
HQLN
QL =
HQLN
QL: Hiệu suất tiền lương
LN: Lợi nhuận thuần trong kỳ
QL: Tổng quỹ lương
Chỉ tiêu này cho ta biết là một đồng tiền lương bỏ ra thì đem lại bao nhiêu đồng lợinhuận Hiệu suất tiền lương tằng lên khi lợi nhuận thuần tăng với nhịp độ cao hơn nhịp
độ tăng của tiền lương
2.3 Những nhân tố ảnh hưởng tới hiệu quả sử dụng tiền lương
2.3.1 Môi trường bên ngoài
- Nhân tố kinh tế: các yếu tố nền kinh tế như tốc độ phát triển, tình hình lạm phát,thu thập trung bình,… ảnh hưởng trực tiếp đến kết quả hoạt động kinh doanh của doanhnghiệp Từ đó ảnh hưởng đến doanh thu, lợi nhuận và quỹ lương cùng với các chính sách
về tiền lương, chế độ tăng lương, thưởng, chính sách phát triển nguồn nhân lực trongdoanh nghiệp Đặc biệt là yếu tố lạm phát, sự lên xuống giá cả các hàng hóa, các mặthàng tiêu dùng khiến cho áp lực về kinh tế đối với NLĐ ngày một tăng cao Hàng nămdoanh nghiệp phải điều chỉnh quỹ lương của mình để đảm bảo sức mua thực tế của tiềnlương, giúp NLĐ duy trì tốt cuộc sống của bản thân và gia đình, an tâm làm việc và cốnghiến cho doanh nghiệp Đây là việc giúp tạo tâm lí làm việc tốt cho NLĐ, yếu tố tác độngmạnh mẽ đến thái độ làm việc và năng suất lao động của NLĐ
- Nhân tố chính trị, pháp luật: Pháp luật quy định mức tiền lương tối thiểu, và bất kỳmột doanh nghiệp nào cũng không được trả mức lương thấp hơn mức lương tối thiểu doNhà nước quy định Đây là tác dộng trực tiếp nhất đến công tác chi trả lương cho NLĐ
Trang 25buộc các doanh nghiệp tuân thủ đúng Hàng năm doanh nghiệp báo cáo, trình lên cơ quanNhà nước hệ thống thang bảng lương của doanh nghiệp, ngân sách đóng bảo hiểm xã hội,bảo hiểm y tế,… Doanh nghiệp tuân thủ đúng quy định của pháp luật tạo được hiệu quả
xã hội tốt của tiền lương: tạo thu nhập ổn định và các chế độ khác cho NLĐ, đóng gópthu nhập cho Nhà nước
- Nhân tố kỹ thuật và công nghệ: Yếu tố kỹ thuật và công nghệ làm cơ sở cho yếu tốkinh tế là sức mạnh dẫn tới sự ra đời của sản phẩm mới sẽ tác động đến mức tiêu thụ và
hệ thống bán hàng Sự phát triển về kỹ thuật và công nghệ buộc doanh nghiệp phải thuhút giữ chân được các lao động có trình độ, cho nên việc sử dụng tiền lương cũng nhưcác đãi ngộ khác như thế nào cho hợp lý, không gây tình trạng thiếu lao động trình độcao, gây đình trệ sản xuất là công việc của nhà quản lý phải sử dụng tiền lương có hiệuquả
- Thị trường lao động: Với tư cách là một đơn vị kinh tế thì mọi doanh nghiệp đềuquan tâm đến thị trường nói chung trong đó có thị trường lao động Sự biến động cung vàcầu của thị trường ảnh hưởng rất lớn đến việc sử dụng tiền lương để thu hút được laođộng Khi cầu thị trường lớn hơn cung của thị trường, nhất là nguồn lao động trình độcao thì doanh nghiệp phải trả mức lương cao mới có cơ hội tuyển dụng được nhân lực.Bên cạnh đó doanh nghiệp cũng phải quan tâm đến mức lương của ngành để trả lươngcho lao động không thấp hơn mức lương trung bình trong ngành, vừa đảm bảo cuộc sốngcho NLĐ vừa giữ chân được họ Doanh nghiệp sử dụng hiệu quả tiền lương sẽ tạo rađược ưu thế trong sử dụng chi phí lao động và có được nguồn lao động ổn định, trình độ,
kỹ năng tốt
2.3.2 Môi trường ngành
- Đối thủ cạnh tranh: Việc trả lương cho NLĐ phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố và là cảmột nghệ thuật Trả lương cho NLĐ không chỉ được dựa trên công việc, trình độ, kinhnghiệm của NLĐ mà còn phải dựa trên mức lương mà các đối thủ cạnh tranh trongngành trả cho những NLĐ làm ở các vị trí tương đương Nói là nghệ thuật bởi muốn đạtđược hiệu quả sử dụng lao động cao nhất khi doanh nghiệp bỏ ra một khoản chi phí tiền
Trang 26lương họ phải tính toán rất nhiều, không chỉ là phù hợp với công việc và trình độ củaNLĐ Xét trên góc độ của bản thân NLĐ khi đem so sánh với mức lương của các vị trítương đương làm trong các công ty khác vẫn có một số người cho rằng khoản lương mà
họ nhận được là thấp, mặc dù giá trị mà họ đem lại cho doanh nghiệp và mức lương mà
họ nhận được là tương xứng Doanh nghiệp cần phải xem xét và tính toán một cách hợp líkhi trả lương bởi không thể chạy đua về tiền lương với các đối thủ mà phải biết cân bằngvới khả năng chi trả của bản thân doanh nghiệp Hoạt động trong ngành cao su với lượnglao động không hề nhỏ nếu trả lương cho NLĐ không hợp lí có thể dẫn đến mất đi rấtnhiều lao động lâu năm gây ra nhiều khó khăn trong việc duy trì hoạt động sản xuất kinhdoanh hoặc có thể dẫn đến việc đẩy chi phí tiền lương tăng cao từ đó làm chi phí sản xuất
bị đẩy lên cao, giảm sức cạnh tranh về giá sản phẩm trên thị trường
- Khách hàng: Khách hàng cũng là một yếu tố tác động đến hiệu quả sử dụng tiềnlương của doanh nghiệp thông qua việc tác động tới tâm lí làm việc của ngưởi lao độngtrong doanh nghiệp Khách hàng là cũng đóng vai trò là nhà quản trị khi thực hiện cácchức năng như hoạch định, vạch lên kế hoạch cho những đơn hàng, có thể tác động đếntiến độ làm việc của NLĐ thông qua việc tác động đến những nhà quản lí trực tiếp; vaitrò về tổ chức thông qua việc yêu cầu về cách thức làm việc, triển khai công việc củaNLĐ; vai trò về lãnh đạo khi khách hàng có thể thưởng phạt nhân viên thông qua việcđánh giá chất lượng sản phẩm của đơn hàng; và cuối cùng là vai trò kiểm soát, kháchhàng có thể kiểm tra, theo dõi quá trình làm việc của NLĐ nhằm đảm bảo rằng sản phẩm
mà họ nhận được đúng như mong muốn và được cam kết trong hợp đồng Rõ ràng thìkhách hàng cũng tác động không nhỏ đến tâm lí làm việc của NLĐ thông qua sự tác độngnhư đã phân tích ở trên Tác động tâm lí này có thể là tích cực hay tiêu cực ảnh hưởngđến tâm lí và thái độ làm việc của NLĐ, từ đó ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng chi phítiền lương mà doanh nghiệp đã bỏ ra
- Nhà cung cấp: Nhà cung cấp nguyên vật liệu phục vụ cho quá trình sản xuất và kinhdoanh trong ngành cao su ngoài việc cung cấp nguyên vật liệu thì cần cung cấp các thôngtin đặc điểm về nguyên vật liệu, những chú ý, cách sử dụng, hướng dẫn về an toàn khi sử
Trang 27dụng nguyên vật liệu giúp cho khách hàng có thể sử dụng đúng cách, khai thác hiệu quả
từ nguyên vật liệu Trong vấn đề hiệu quả sử dụng tiền lương thì nhà cung cấp không cónhiều tác động ảnh hưởng đến sự hiệu quả của việc sử dụng tiền lương
2.3.3 Môi trường bên trong
2.3.3.1 Tổ chức và quản lý lao động
Với bộ máy quản lý cồng kềnh, cơ cấu tổ chức nhiều tầng, nấc trung gian, thườngthì chi phí quản lí cao hơn, do đó mà mức trả công sẽ bị giảm đối với nhân viên thừahành Do đó cơ cấu tổ chức ảnh hưởng đến quy mô của quỹ lương và hiệu quả sử dụngtiền lương
Vấn đề tổ chức nơi làm việc là một yếu tố quan trọng trong việc giúp NLĐ thựchiện công việc dễ dàng, thuận lợi, nhanh chóng và hỗ trợ nhau tốt hơn trong việc thựchiện các công việc đặc biệt với các doanh nghiệp chuyên về sản xuất Các máy móc đượctrang bị quyết định phần lớn đến năng suất lao động có được của mỗi công nhân nói riêng
và của toàn công ty nói chung Tuy nhiên yếu tố thiết kế, lắp đặt, sắp xếp dây chuyền sảnxuất và máy móc như thế nào, các yếu tố phục vụ cho hoạt động sản xuất như con ngườihay các thiết bị phụ trợ lại ảnh hưởng đến sự hiệu quả của việc sử dụng hệ thống máymóc được trang bị cho NLĐ và hiệu quả sử dụng NLĐ trong việc thực hiện các côngviệc Do đó cần có sự nghiên cứu và cân nhắc kỹ càng trong việc bố trí và sắp xếp máymóc nhằm tạo ra hiệu quả cao nhất trong sử dụng máy móc và làm tăng NSLĐ
Một yếu tố khác cũng ảnh hưởng đến NSLĐ chính là sự phân công và hợp tác laođộng Một khối lượng công việc được phân công một cách rõ ràng, định mức cụ thể và có
sự phối hợp với nhau giữa những NLĐ thì sẽ tạo ra hiệu quả cao hơn nhiều so với việcđược phân công không cụ thể và thiếu đi tính hợp tác trong việc hoàn thành một khốilượng công việc đã được giao
2.3.3.2 Nhóm yếu tố về tạo động lực cho NLĐ
Trang 28Để tạo động lực cho NLĐ doanh nghiệp thường thông qua công tác nhân lực và cácchính sách đãi ngộ đối với NLĐ Một số doanh nghiệp muốn thu hút nhân tài thường trảlương cao hơn các doanh nghiệp khác Trả lương cao cũng thúc đẩy nhân viên làm việchiệu quả, song một số doanh nghiệp khác lại áp dụng trả lương theo đại đa số các doanhnghiệp khác Ngoài ra còn có daonh nghiệp áp dụng mưc lương thấp hơn mức trả lươnghiện hành Do đó quỹ lương của doanh nghiệp cũng phải điều chỉnh theo các chính sáchnày và ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng tiền lương Bên cạnh đó khi thực hiện không tốtcác nội dung khác của quản trị nhân lực như đàm phán tiền lương khi phỏng vấn tuyểndụng, tổ chức lao động, phân công lao động hợp lí, đánh giá nhân lực,… sẽ làm tăng chiphí tiền lương dẫn đến hiệu quả sử dụng tiền lương thấp.
2.3.3.3 Những yếu tố thuộc về bản thân NLĐ:
Bản thân NLĐ tác động không nhỏ đến hiệu quả sử dụng tiền lương và các chế độđãi ngộ khác mà họ được hưởng Bởi sự trả công tùy thuộc vào năng lực và sự nỗ lực củaNLĐ như: mức độ hoàn thành công việc, kinh nghiệm làm việc, thâm niên, sự trungthành,… Hiệu quả của sử dụng tiền lương phải đảm bảo đánh giá đúng giá trị của NLĐcũng như những đóng góp của họ Người lao động cần có những kiến thức chuyên môn,kiến thức xã hội để có thể hoàn thánh nhiệm vụ của mình Trình độ của người lao độngthể hiện ở sự hiểu biết về kiến thức, bằng cấp chuyên môn, các kỹ năng có được thôngqua việc học hỏi, được đào tạo… Người lao động có trình độ, kiến thức cao phù hợp với
vị trí công việc sẽ tạo ra năng suất cao và được sử dụng một cách hiệu quả Yếu tố về kỹnăng và phẩm chất cũng vậy, sự thành thạo và những tố chất riêng của mỗi cá nhân phùhợp với công việc được giao sẽ tạo tâm lí làm việc hưng phấn, thích thú khi làm việc,phát huy được sự sáng tạo trong công việc, là nhân tố có tác động không nhỏ tới việcnâng cao năng suất lao động Do đó, nhà quản lí cần có sự tính toán khi giao việc tới từngNLĐ phù hợp với khả năng của họ để phát huy tối đa những khả năng tiềm ẩn của mỗingười
2.3.3.4 Đặc thù công việc
Trang 29Công việc là yếu tố quyết định và ảnh hưởng đến trả công lao động Với mỗi ngành,mỗi nghề, mỗi công việc lại mang những đặc điểm đặc trưng cho từng công việc, do đó
nó cũng hàm chưa những yêu cầu riêng để hoàn thành được công việc và phương thức đểhoàn thành công việc đó như tố chất, yêu cầu về tâm sinh lí, trình độ, kiến thức, kỹ năng,phương pháp làm việc, phẩm chất…mà nếu thiếu thì sẽ không thể thực hiện được côngviệc hoặc rất khó khăn để thực hiện Điều này đòi nhà quản trị cần có những cách thức trảlương, khuyến khích NLĐ hợp lí, khéo léo để sử dụng một cách hiệu quả nhất khoản chiphí này nhằm kích thích NLĐ làm việc và cống hiến khả năng của mình cho doanhnghiệp
Trang 30CHƯƠNG 3 PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG TIỀN LƯƠNG
TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN CAO SU HÀ NỘI
3.1 Đánh giá tổng quan tình hình kết quả hoạt động kinh doanh của công ty cổ cao
su Hà Nội từ năm 2011- 2013
3.1.1 Quá trình hình thành và phát triển Công ty
Tên công ty: CÔNG TY CỔ PHẦN CAO SU HÀ NỘI
Tên giao dịch tiếng Anh: HANOI RUBER JONIT-STOCKCOMPANY
Tên công ty viết tắt: HARCO
Công ty cổ phần cao su Hà Nội được thành lập theo quyết định số 1606 ngày05/4/2005 của UBND thành phố Hà Nội và giấy phép đăng ký kinh doanh của sở Kế
Trang 31Hoạch và Đầu Tư TP Hà Nội ngày 12/4/2005 Tiền thân của công ty là hai đơn vị: xínghiệp cao su Hà Nội và xí nghiệp cao su Thống Nhất Hai xí nghiệp này khi mang tênthành lập là: Xưởng Quốc doanh cao su tái sinh (6/1959) và xí nghiệp công ty hợp doanhThống Nhất (11/1954).
- Xí nghiệp cao su Hà Nội: Tháng 6 năm 1959 xưởng Quốc doanh cao su tái sinh
được thành lập bao gồm một phần: Xưởng giầy vải Lâm sinh, xà phòng, gỗ Khánh Xuân,công tư hợp doanh tự lực, công tư hợp liên minh, HTX Trung bắc
- Ngày 6 tháng 1 năm 1960 xí nghiệp cao su Hà Nội được thành lập theo Quyết địnhcủa ủy ban hành chính Thành phố Hà Nội
- Năm 1979 xưởng giầy vải Văn Hương của xí nghiệp giầy vải Thượng Đình sát nhậpvào xí nghiệp cao su Hà Nội Sản phẩm chủ yếu là sản xuất ủng cao su, dây đai thang, lốp
xe đạp, cao su kỹ thuật…
- Xí nghiệp cao su Thống Nhất: Tháng 11 năm 1959 thành lập công ty hợp doanh cao
su thống nhất doanh bao gồm tập hợp các cơ sở: Kiến Thiết, Phúc Thành,Việt á, Thốngnhất
- Ngày 16 tháng 5 năm 1961, xí nghiệp cao su Thống nhất được thành lập theo quyếtđịnh số 73/TCCB của ủy ban hành chính Thành phố Hà Nội Năm 1971 xưởng giầy vải
32 Cát Linh của xí nghiệp giầy vải Thượng Đình sát nhập vào xí nghiệp cao su Thốngnhất Sản phẩm chủ yếu là sản xuất dép xốp, sandan, lốp xe đạp, cao su kỹ thuật
- Ngày 17 tháng 6 năm 1985 hợp nhất xí nghiệp cao su Hà Nội và cao su Thống nhấtthành xí nghiệp cao su thống nhất theo Quyết định số 1909/QĐTC của UBND Thành phố
Hà Nội
- Ngày 30 tháng 3 năm 1993 thành lập công ty cao su Hà Nội theo Quyết định số1318/QĐUB của Thành phố Hà Nội
Các danh hiệu cao quý của HARCO
Trong quá trình xây dựng và phát triển, công ty đã được tặng nhiều danh hiệu caoquý:
- 03 Huân chương lao động hạng ba;
- 02 bằng khen của Hội Đồng Bộ Trưởng, nhiều bằng khen, giấy khen của thành phố;
- 16 lần tự vệ xí nghiệp đạt danh hiệu quyết thắng
Trang 32Sau khi cổ phần hóa năm 2005, công ty cũng đã được tặng nhiều danh hiệu và giảithưởng
- Năm 2007: Đạt cúp vàng vinh quang vì sự nghiệp xanh phát triển bền vững Quốc
Tế - Việt Nam do hội Khoa học & Kỹ thuật Việt Nam tổ chức
Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của HARCO
Sơ đồ 3.1: Cơ cấu tổ chức bộ máy của HARCO
(Nguồn: Phòng TCHC)
HARCO hoạt động dưới sự điều hành của Hội đồng quản trị, bên dưới có Giám đốc
và Ban kiểm soát hỗ trợ Dưới đó được phân ra thành các phòng chức năng có nhiệm vụ
Giám Đốc
Ban Kiểm Soát
PGĐ kỹ thuậtPGĐ sản xuất
Trợ Lý GĐ
HĐQT
Trang 33được phân ra rõ ràng và chuyên môn hóa giúp cho bộ máy hoạt động nhịp nhàng và tạo
ra năng suất cao
Thành phần lao động của công ty gồm lao động chính và lao động thời vụ Lượnglao động chính thường dưới 400 người Lượng lao động thời vụ tùy thuộc vào các hợpđồng sản xuất với các đối tác, khách hàng, thời điểm hoạt động cao điểm số lượng laođộng thời vụ có thể thuê thêm lên đến con số 100 nhằm phục vụ tốt cho các kế hoạch củadoanh nghiệp
HARCO có chức năng sản xuất các sản phẩm phục vụ các ngành sản xuất khác,phục vụ tiêu dùng trong nước và xuất khẩu bằng nguyên liệu chính từ cao su Tổ chứcliên doanh liên kết với đơn vị trong và ngoài nước; được xuất khẩu theo các hợp đồng kýkết với nước ngoài được tiếp nhận đầu tư trực tiếp để mở rộng sản xuất và phát triển theonguyên liệu, máy móc, thiết bị, hóa chất
HARCO có nhiệm vụ xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh trong ngắn hạn và dàihạn, không ngừng nâng cao hiệu quả và quy mô sản xuât kinh doanh, sử dụng nguồn vốn
có hiệu quả, làm chọn nghĩa vụ nhà nước về quản lý công ty, sản xuất, quản lý NLĐ.Thực hiện các báo cáo một cách trung thực theo chế độ Nhà nước quy định
3.1.2 Khái quát về nguồn lực của công ty cổ phần cao su Hà Nội
- Lao động trong công ty chủ yếu là lao động phổ thông, lao động có trình độ học vấnthấp làm các công việc trực tiếp sản xuất ra sản phẩm, là lực lương lao động chính vàđông đảo nhất trong thành phần công ty Lao động chất lượng cao, có trình độ học vấn,bằng cấp cao làm việc tại Hội đồng quản trị, các phòng ban…
- Vốn điều lệ của công ty: 26.500.000.000 VNĐ
- Công nghệ: Sử dụng công nghệ EVA, sử dụng nguyên liệu thay thế đã đáp ứng yêucầu tiết kiệm, giảm giá thành nâng cao chất lượng, tăng giá trị sản phẩm
- Cơ sở vật chất kỹ thuật
+ Hiện nay công ty có 4 phân xưởng sản xuất chính: phân xưởng cắt, phân xưởngmay, phân xưởng cán và phân xưởng gò Ngoài các phân xưởng chính trên, còn có một
Trang 34phân xưởng sản xuất phục vụ sản xuất đó là phân xưởng cơ năng, chịu trách nhiệm cungcấp điện lắp đặt sửa chữa, bảo dưỡng thiết bị, cung cấp hơi nóng, áp lực
+ Cơ sở hạ tầng của công ty được xây dựng khá lâu nhưng vẫn đảm bảo yêu cầusản xuất, công ty thường xuyên trang bị, lắp đặt, sửa chữa các hạng mục để đảm bảo antoàn cho NLĐ cũng như thuận tiện cho sản xuất
+ Hiện nay, công ty đang ứng dụng công nghệ sản xuất giầy trên những dây chuyềnsản xuất hiện đại nhất của Đức, Đài Loan, Hàn Quốc
3.1.3 Khái quát về tình hình hoạt động kinh doanh của công ty cổ cao su Hà Nội từ
Năm 2012 (triệu đồng)
Năm 2013 (triệu đồng)
So sánh 2012/2011 So sánh 2013/2012 Chênh
lệch (triệu đồng)
Tỷ lệ (%)
Chênh lệch (triệu đồng)
Tỷ lệ (%)
Trang 35Nhìn vào bảng 3.1 trên, xét các chỉ tiêu về doanh thu, chi phí, lợi luận và thu nhậpbình quân các năm sau đều tăng hơn năm trước đó, tỉ lệ tăng cũng khá tương đồng Mặc
dù nền kinh tế chung của đất nước đang trong giai đoạn khó khăn nhưng với những cốgắng trong kinh doanh như thực hành tiết kiệm, cắt giảm tối đa những khỏa gây lãng phí,sắp xếp lại các vị trí, dây chuyền sản xuất và toàn công ty cùng nhau chia sẽ những khókhăn đã giúp công ty đạt được những kết quả đáng khen ngợi Cụ thể, doanh thu năm
2012 là 68.225,51 triệu đồng tăng 2.188,24 triệu đồng đạt tỉ lệ tăng 3,31%; năm 2013tăng 10.092,72 triệu đồng so với năm 2012 đạt tỉ lệ tăng 14,79 % Tổng chi phí năm 2012tăng 1.954,93 triệu đồng tương ứng 3,01% so với năm 2011, năm 2013 tăng 10.035,77tương ứng 14,99% so với năm 2012 Lợi nhuận sau thuế năm 2012 tăng 233,31 triệuđồng tương ứng với 22% so với năm 2011, đến năm 2013 tăng 56,95 triệu đồng tươngứng 4,4% so với năm 2012 Những số liệu đó đã phần nào nói lên được sự phấn đấu và
nỗ lực của công ty trong việc xây dựng công ty lớn mạnh hơn, tăng doanh thu và sốlượng những hợp đồng được kí kết Hiểu được sự khó khăn về kinh tế vẫn đang là gánhnặng của mỗi NLĐ trong công ty nên HARCO đã có những thay đổi trong mức lương trảcho NLĐ nhằm giúp họ có được cuộc sống ổn định hơn thể hiện ở thu nhập bình quântoàn công ty năm 2012 tăng 250.000 đồng tương ứng 8,06% so với năm 2011, năm 2013tăng 750.000 đồng tương ứng 22,39% so với năm 2012 Nhìn nhận được sự khó khăntrong nền kinh tế và trong cuộc sống mà NLĐ đang phải đối mặt nên HARCO đã rất nỗlực giúp cải thiện tiền lương trả cho NLĐ để họ có thể trang trải cho cuộc sống được tốthơn và an tâm làm việc hơn, có nhiều đóng góp tới công ty
3.2 Phân tích sự ảnh hưởng của nhân tố môi trường quản trị nhân lực đến hiệu quả
sử dụng tiền lương tại công ty cổ phần cao su Hà Nội
3.2.1 Môi trường bên ngoài
- Nhân tố kinh tế
Môi trường kinh tế thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng ảnh hưởng rất lớn tớiHARCO Việt Nam là một nền kinh tế trẻ đang trong giai đoạn phát triển đặc biệt là ViệtNam nằm trong khu vực kinh tế phát triển năng động nhất hiện nay nên chịu ảnh hưởng
Trang 36rất lớn bởi sự phát triển kinh tế của khu vực cũng như toàn thế giới trước sự xâm nhập vàcạnh tranh mạnh mẽ của các doanh nghiệp nước ngoài như Trung Quốc, Đài Loan Hiện nay, các công ty trong ngành đang cạnh tranh với nhau rất mạnh mẽ trên mọiphương diện, đặc biệt là cạnh tranh về tiền lương nhằm thu hút được nguồn lao động cóchất lượng cao phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh của mình Họ luôn luôn đưa
ra những chính sách hấp dẫn về tiền lương không chỉ khuyến khích NLĐ trong công tylàm việc mà còn có tác động không nhỏ đến tâm lí làm việc, so sánh giữa các công ty vớinhau tạo ra những tâm lí đa chiều, gây ra nhiều khó khăn đối với những người làm côngtác tiền lương Ở vị thế là một công ty có quy mô vừa nhưng so với các công ty trongcùng ngành thì HARCO vẫn được coi là nhỏ thì đây là một vấn đề nan giải trong việc trảcông cho NLĐ làm sao cho hợp lí để không làm tăng cao chi phí, trong giới hạn quỹlương cho phép mà vẫn khiến cho NLĐ an tâm làm việc và gắn bó với doanh nghiệp
- Nhân tố chính trị, pháp luật:
Hoạt động trong một đất nước đi theo con đường xã hội chủ nghĩa hiện nay ở ViệtNam có nền chính trị ổn định và an toàn, ít xảy ra các xung đột tranh chấp giúp cho cácdoanh nghiệp nói chung và HARCO nói riêng luôn có sự an tâm về an toàn an ninh, hoạtđộng sản xuất kinh doanh diễn ra một cách bình thường, liên tục và ổn định, đây là mộtđiều thuận lợi cho công ty phát triển Bên cạnh đó, HARCO là một doanh nghiệp Nhànước nên cũng nhận được một số các ưu đãi của khu vực công HARCO cũng đã thựchiện đầy đủ các quy định của Nhà nước trong Luật lao động và các văn bản khác về tiềnlương tối thiểu, xây dựng hệ thống thang bảng lương của doanh nghiệp, bảo hiểm xã hội,bảo hiểm y tế, Ngoài ra, mỗi khi có những thay đổi trong quy định về tiền lương nhưtăng tiền lương tối thiểu, tăng tỉ lệ đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, công ty cũng
có những sự điều chỉnh tăng quỹ lương cho NLĐ một cách phù hợp, thực hiện đầy đủquyền và nghĩa vụ của doanh nghiệp HARCO luôn ý thức và tuân thủ đúng các quy địnhcủa pháp luật từ đó tạo được hiệu quả xã hội của tiền lương như tạo thu nhập ổn định vàcác chế độ khác cho NLĐ, đóng góp thu nhập cho Nhà nước, tham gia các hoạt động từthiện và ủng hộ những nơi gặp khó khăn
Trang 37- Nhân tố kỹ thuật và công nghệ:
Yếu tố kỹ thuật và công nghệ có tác động mạnh mẽ đến hoạt động sản xuất và kinhdoanh của HARCO bởi HARCO là một doanh nghiệp chuyên sản xuất giầy dép và cáctấm thảm lót EVA Do đó HARCO phụ thuộc rất nhiều vào kỹ thuật, công nghệ Các sảnphẩm được sản xuất trên công nghệ EVA cho chất lượng sản phẩm tương đối tốt, tuynhiên các công đoạn thường diễn ra một cách không liên tục khiến cho năng suất laođộng chưa cao cũng là khó khăn gây cản trở trong công tác đánh giá hiệu quả làm việc và
sử dụng lao động Do yêu cầu về mẫu mã và chất lượng sản phẩm ngày càng cao nên cóthể nói đây là một vấn đề mà doanh nghiệp cần quan tâm Công nghệ hiện tại của công tymới chỉ đáp ứng được sự bền và chắc chắn trong sản phẩm, chứ chưa đáp ứng được yếu
tố mẫu mã, kiểu cách và năng suất, do đó có thể nói là chưa phát huy hết khả năng củaNLĐ trong việc thực hiện công việc và khả năng sáng tạo Như đã nói ở trên thì dâychuyền sản xuất của HARCO hoạt động là không liên tục bởi nhiều yếu tố khách quan vàchủ quan Việc sử dụng công nghệ không phải là tiên tiến nhất và chưa nghiên cứu hoànchỉnh về thiết kế lắp đặt và sử dụng máy móc khiến cho công ty đang sử dụng chưa thực
sự hiệu quả cả về con người và máy móc dẫn đến năng suất lao động chưa cao, lợi nhuậnđem lại còn thấp so với chi phí phải bỏ ra cho hoạt động sản xuất và kinh doanh củamình
Trang 38như công ty cổ phần cao su Hà Nội nói riêng với lực lượng lao động chủ yếu của công ty
là lao động phổ thông Cơ cấu dân số Việt Nam thuộc nhóm “cơ cấu dân số trẻ”, số ngườithuộc nhóm dưới 20 tuổi chiếm 33.3%, số người trong độ tuổi lao động chiếm khoảng65% là một nguồn lao động dồi dào Thể hiện dưới bảng sau:
Trang 39Bảng 3.2: Cơ cấu dân số chia theo giới tính và nhóm tuổi
Từ bảng 3.2 về cơ cấu dân số chia theo độ tuổi và giới tính trên ta có thể thấy được
tỉ lệ phần trăm dân số thuộc nhóm tuổi từ 20-54 là lực lượng lao động chính tạo ra của cảivật chất và đóng góp lớn cho GDP của đất nước chiếm khoảng 52,8% Đây là một tỉ lệcao và là nguồn lao động dồi dào phục vụ cho các hoạt động kinh tế, xây dựng đất nước,
là nguồn lao động dồi dào cho các doanh nghiệp, đặc biệt là các doanh nghiệp sản xuất cóthể lựa chọn được nguồn lao động có chất lượng tốt phù hợp với đặc thù sản xuất kinh
Trang 40doanh của từng doanh nghiệp HARCO cũng không phải ngoại lệ, với đặc thù là mộtdoanh nghiệp sản xuất các mặt hàng giày dép và các tấm EVA cần một lượng lao độngđông đảo để phục vụ sản xuất và đáp ứng các yêu cầu của các đơn hàng với số lượng lớnthì đây là một thuận lợi với HARCO trong việc tìm kiếm và tuyển lao động với chi phíthấp giúp giảm thiểu chi phí sản xuất của doanh nghiệp.
Bên cạnh đó ta có:
Bảng 3.3 Bảng tổng hơp các chỉ tiêu về lao động và việc làm
Năm 2011 (thực hiện)
Năm 2012 (thực hiện)
Năm 2013 (ước thực hiện)
Dự kiến
kế hoạch năm 2014
Tỷ lệ thất nghiệp khu vực thành thị (%) 3,6 3,25 3,48
- Lực lượng lao động (triệu người)
- Lao động trong nền kinh tế quốc dân
(triệu người)
51,450,4
52,5851,6
53,552,85
54,353,75
(Nguồn: Báo cáo tại tại Phiên họp toàn thể Quốc hội lần thứ 6)
Số liệu việc làm trong 3 năm (2011, 2012, 2013) cho thấy tình hình lao động thấtnghiệp chưa tìm được việc làm trên thị trường lao động có xu hướng tăng, đặc biệt có cảlao động đã qua đào tạo, có trình độ chuyên môn, kỹ thuật từ bậc đại học trở lên
Từ năm 2011 tới 2013 có những biến động, tuy nhiên dân số nước ta vẫn đang ởthời kỳ dân số trẻ hóa Mặt khác lao động trong công ty cổ phần cao su Hà Nội chủ yếu làlao động phổ thông, lao động chưa qua đao tạo, do vậy về vấn đề nguồn lực với công tyđang là một lợi thế Hơn nữa, Hà Nội là thủ đô của đất nước, số lao động tìm đến để làm
ăn rất nhiều Cả về lao động phổ thông cũng như lao động chất lượng cao, Hà nội cóhàng trăm trường đại học tất cả, hằng năm cung cấp hàng nghìn cử nhân, kỹ sư tốtnghiệp Đây là nguồn lao động hết sức dồi dào cho công ty có thể tuyển được nhân lựcphù hợp với các vị trí và sử dụng họ một cách hiệu quả hơn