Đặc điểm địa hỡnh tuyến đờ La Giang

Một phần của tài liệu “Nghiên cứu hình thức và công nghệ xử lý nền đất yếu áp dụng cho tuyến đê La Giang, tỉnh Hà Tĩnh (Trang 34)

Tuyến đờ La Giang cú chiều dài 19, 2km nối từ chõn nỳi Linh Cảm (K0) đến chõn nỳi Hồng Lĩnh (K19+200), tuyến đờ cú dạng uốn khỳc dựa theo địa hỡnh mặt đất ban đầu và sự thay đổi của dũng chảy sụng La. Tuyến đờ cú nhiều dạng địa hỡnh theo từng đoạn khỏc nhau. Cụ thể như sau:

+ Đoạn từ vị trớ K0 đến K0 +227,5 (C3): Địa hỡnh khỏ cao cả hai bờn bói ngoài và trong đờ. Phần chõn đờ phớa sụng cú thờm bói bồi rộng khoảng 200m. Mặt đờ ở cao trỡnh (+9,50), rộng khoảng 9m được trải nhựa bờ tụng Atfan. Trong phạm vi đoạn này cú cống Cầu Ngục và trạm bơm Linh Cảm.

+ Đoạn từ vị trớ K0 +227,5 (C3 đầu thụn Tựng ảnh) đến K3 +657 (C39): Cao trỡnh đỉnh đờ thay đổi từ (+9,00) đến (+9,40), mặt đờ rộng từ 3ữ5m. Cao trỡnh cơ đờ thay đổi từ (+6,00) đến (+7,30), mặt cơ rộng 4m được cứng hoỏ bằng bờ tụng bằng nguồn vốn tu bổ đờ điều thường xuyờn. Chõn đờ phớa sụng trực tiếp với dũng chảy phụ sụng La (đoạn này cú bói bồi rộng giữa sụng, chia đụi dũng chảy). Đõy là một trong những đoạn xung yếu của chõn đờ. Trong phạm vi đoạn này từ K0 +681 (C8 đền thờ Trần Phỳ) đến K1 +440,3 (C15+34m) là hệ thống 11 mỏ hàn ngắn đó xõy dựng từ lõu nhưng hiện nay vẫn phỏt huy được hiệu quả đẩy dũng chủ lưu ra xa chõn đờ; phạm vi từ K1 +495,5 (C16) đến K2 (C21) là tuyến kố Tựng ảnh cú kết cấu đỏ lỏt khan trong khung dầm bờ tụng; phạm vi từ cuối kố Tựng ảnh đến K3 +399 (C36) bói ngoài chõn đờ được đắp tầng phản ỏp thượng lưu, cao trỡnh đỉnh phản ỏp tại (+5,00), mặt phản ỏp rộng từ 4ữ5m; từ K3 +424 (C36+25m) đến K3 +677 (C39A) là kố Bến Giỏ đó cũ, hiện nay đó xuống cấp. Dọc theo chõn đờ phớa đồng là dõn cư xó Tựng ảnh, Đồng Thỏi và thụn 2 thị trấn Đức Thọ với mật độ nhà dõn ở dày.

+ Đoạn từ K3 +677 (C39) đến K4 +670 (C50): Đõy là phạm vi qua khu dõn cư thị trấn Đức Thọ, tuyến đờ được thay thế bằng tường đỏ xõy cao 2m,

cao trỡnh đỉnh tường tại (+9,00). Mặt cơ đờ (chõn tường) rộng khoảng 7m được gia cố bờ tụng và bờ tụng Atfan, cao trỡnh mặt cơ tại (+7,00). Dọc theo chõn đờ phớa sụng và phớa đồng là khu vực dõn cư sinh sống với mật độ dày. Bờn ngoài chõn tường phớa sụng là đường bờ tụng dõn sinh rộng khoảng 3m. Dọc theo tường cú bố trớ một số cửa khẩu dõn sinh và 2 cửa khẩu ra cầu Thọ Tường và cầu Đường sắt. Mộp bờ lở phớa sụng đó được thi cụng xõy dựng kố chống xúi lở kết cấu tường bờ tụng cốt thộp kết hợp kố đỏ lỏt khan trong khung dầm bờ tụng chia ụ.

+ Đoạn từ K4 +670 (C50) đến K6 +885,3 (C74): Đờ hầu như nằm xa dũng chảy khoảng từ 50 đến 200m. Tuy vậy, đoạn đờ này cú địa hỡnh chõn đờ phớa sụng và phớa đồng đều tương đối thấp. Cao trỡnh đỉnh đờ phổ biến từ (+8,70) đến (+9,00), mặt đờ rộng từ 2ữ3m. Cơ đờ tại (+6,70)ữ(+7,00), mặt cơ rộng khoảng 4, 5m được gia cố bằng bờ tụng. Dọc theo chõn đờ phớa sụng là hệ thống ao hồ, ruộng sõu; đoạn từ K6 +715,3 (C72A) đến K6 +885,3 (C74) là tuyến kố Bựi Xỏ hiện đó xuống cấp nghiờm trọng. Dọc theo chõn đờ phớa đồng là khu vực dõn cư và nhà thờ đạo thụn Bựi Xỏ. Trờn đoạn này cú cống Cầu Khống tại K6 +376,2 (C69).

+ Đoạn từ K6 +885,3 (C74) đến K8 +125,7 (C86 đầu cống Bựi Xỏ):

Mặt đờ rộng từ 3ữ4m, cao trỡnh đỉnh thay đổi từ (+8,80) đến (+9,20). Cơ đờ từ (+6,60) đến (+6,70), mặt cơ đờ rộng khoảng 4ữ4, 5m. Phạm vi bói ngoài chõn đờ được đắp tầng phản ỏp rộng từ 4ữ5m, cơ phản ỏp được trồng tre chắn súng, phạm vi chõn đờ phớa đồng là khu vực dõn cư thụn Bựi Xỏ.

+ Đoạn từ K8 +125,7 (C86) đến K19 +200 (giỏp Quốc lộ 1A): Đờ cú địa hỡnh khỏ thấp cả hai phớa, mặt đờ tại cao trỡnh (+8,60) đến (+9,00) rộng trung bỡnh từ 2ữ3m, cơ đờ phổ biến từ (+6,30) đến (+6,50), mặt cơ rộng từ 4ữ4, 5m. Phạm vi phớa trong đồng trờn toàn tuyến hầu hết là hệ thống ao hồ ngay sỏt chõn đờ, một số đoạn đó được đắp cơ phản ỏp và trồng tre chắn súng.

Đoạn kố và hệ thống mỏ hàn Đức Nhõn từ K11 +346,5 (C122) ữK11+695,4 (C126+50m) kết cấu đỏ lỏt khan đó xuống cấp; hệ thống cống gồm cống Bựi Xỏ (K8+202,6), mương tưới Đức Nhõn, cống Quy Vượng (K13+922,8) và cống Trung Lương (K16+206,2). Đoạn từ K12 +200ữK14 dài 1800m là vựng trọng điểm sủi thuộc xó Đức Diờn, khi cú bỏo động III khu vực này thường xuất hiện sủi, hệ thống giếng giảm ỏp hoạt động và theo quan sỏt tại cỏc giếng nước sinh hoạt của người dõn cũng xuất hiện sủi. Từ năm 1990 lại nay, tầng phủ phớa đồng trong phạm vi từ (25ữ30) m tại một số vị trớ đó được đắp dày từ (1ữ1,5) m. Năm 1994 tại K13+100 đó thi cụng hệ thống giếng giảm ỏp gồm 10 chiếc trong đú 5 giếng cú đường kớnh Φ1m và 5 giếng đường kớnh Φ0, 1m. Năm 2004 đoạn từ K12+300ữK12+400 đó xõy dựng thờm hệ thống 10 giếng giảm ỏp cú đường kớnh Φ1m, cho đến nay hệ thống giếng giảm ỏp cũn sử dụng tốt và phỏt huy hiệu quả, tuy nhiờn từ khi xõy dựng đến nay chưa được thử thỏch khi cú lũ lớn. Đoạn từ K14 +200ữK19+100 là đoạn đờ nằm trờn nền địa chất yếu trong đú đoạn K18 +723ữK19 đó từng xảy ra sạt trượt mỏi đờ, đẩy trồi chõn đờ, hiện đó được gia cố bằng đắp tầng phản ỏp phớa sụng kết hợp trồng tre chắn súng.

Một phần của tài liệu “Nghiên cứu hình thức và công nghệ xử lý nền đất yếu áp dụng cho tuyến đê La Giang, tỉnh Hà Tĩnh (Trang 34)