Nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn tại công ty cổ phần tư vấn đầu tư xây dựng V T Hà Nội

64 112 0
Nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn tại công ty cổ phần tư vấn đầu tư xây dựng V T Hà Nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

4 CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TÀI SẢN NGẮN HẠN VÀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ TÀI SẢN NGẮN HẠN TRONG DOANH NGHIỆP 1.1. Tổng quan chung về tài sản ngắn hạn trong doanh nghiệp 1.1.1. Tổng quan về doanh nghiệp Theo quan điểm của các nhà kinh tế học phương tây, có hai hình th ức sở hữu trong hoạt động kinh doanh là sở hữu công cộng và sở hữu tư nhân. Ở Việt Nam, các nhà kinh tế cho rằng có ba hình thức sở hữu trong hoạt động kinh doanh là: sở hữu công cộng, sở hữu tập thể, sở hữu tư nhân, ngoài ra còn có rất nhiều hình thức kết hợp. Theo các hình thức sở hữu, các doanh nghiệp được hình thành và đư ợc pháp luật thừa nhận. Có rất nhiều quan điểm về doanh nghiệp, đứng trên mỗi quan điểm khác nhau thì có một định nghĩa khác nhau về doanh nghiệp. Theo Điều 4 Luật doanh nghiệp số 60/2005/QH11 được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XI thông qua ngày 29/11/2005: “Doanh nghiệp là tổ chức kinh tế có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch ổn định được đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật nhằm mục đích thực hiện các hoạt động kinh doanh”. 1.1.2. Tổng quan về tài sản ngắn hạn trong doanh nghiệp 1.1.2.1. Khái niệm tài sản ngắn hạn Theo Giáo trình “Tài chính – Tiền tệ – Ngân hàng” của PGS.TS Nguyễn Văn Tiến, tài sản ngắn hạn là tài sản chỉ tham gia một chu kỳ SXKD như nguyên vật liệu… đến chu kỳ sản xuất kinh doanh sau lại phải dung tài sản mới, toàn bộ giá trị của tài sản ngắn hạn được chuyển dịch một lần vào sản phẩm và được bù đắp toàn bộ khi sản phẩm được tiêu thụ. TSNH của doanh nghiệp được biểu hiện trên bảng cân đối kế toán bao gồm: Tiền mặt, chứng khoán thanh khoản cao, khoản đầu tư tài chính ngắn hạn, các khoản phải thu KH và khoản dự trữ HTK. 1.1.2.2. Đặc điểm tài sản ngắn hạn Tài sản ngắn hạn (trừdụng cụ lao động) qua quá trình sản xuất hợp thành thực thể của sản phẩm nên mỗi giai đoạn của chu kỳ kinh doanh luôn thay đổi hình thái biểu hiện theo một vòng khép kín như sau: Thang Long University Library 5 Sơ đồ 1.1. Sự thay đổi hình thái của tài sản ngắn hạn trong chu kỳ sản xuất kinh doanh 5 1 4 2 3 [6, tr.155] Sau mỗi chu kỳ SXKD, doanh nghiệp thu được một số tiền lớn hơn tiền mua nguyên vật liệu ban đầu, do phát sinh them chi phí nhân công, chi phí khấu hao, lãi kinh doanh… được tính vào giá trị sản phẩm tiêu thị. Để đảm bảo quá trình SXKD được liên tục thì phải luôn dự trữ TSNH ở tất cả các khâu trong quá trình sản xuất như nguyên vật liệu, bán thành phẩm, thành phẩm, tài sản dưới dạng các khoản phải thu, tiền; và đây cũng là hình thái tồn tại của tài sản ngắn hạn tại mỗi thời điểm. Đặc điểm thứ hai là TSNH có tính thanh khoản cao, có thể dễ dàng chuyển hoá từ dạng vật chất sang tiền tệ nhằm đáp ứng khả năng thanh toán của doanh nghiệp nhưng cũng chính vì thế mà nó vận động phức tạp và khó quản lý. 1.1.2.3. Vai trò của tài sản ngắn hạn trong doanh nghiệp Tài sản ngắn hạn là bộ phận trực tiếp hình thành nên các tài sản khác trong doanh nghiệp và đóng vai trò quan trọng trong việc đảm bảo cho quá trình SXKD diễn ra trơn tru và liên tục. Vì vậy có thể nói tài sản ngắn hạn là điều kiện về vật chất không thể thiếu trong quá trình tái sản xuất. Việc kiểm tra đánh giá quá trình mua vào và tiêu th ụ vật tư của doanh nghiệp cũng được đánh giá thông qua thước đo là tài sản ngắn hạn. Dựa vào tốc độ luân chuyển của TSNH có thể đánh giá được hiệu quả của khâu sản xuất hay khâu tiêu thụ Tiền Nguyên vật liệu Bán thành phẩm Thành phẩm Các khoản phải thu 6 sản phẩm Tốc độ luân chuyển của TSNH nhanh thì chứng tỏ doanh nghiệp đang hoạt động có hiệu quả. Không phải bỗng nhiên mà các nhà quản lý doanh nghiệp chú ý tới việc sử dụng một cách hợp lý và tối đa hiệu quả TSNH, nguồn tài sản này đã và đang đóng vai trò là mối quan tâm cấp thiết của các doanh nghiệp hiện nay. Quy mô của doanh nghiệp được thể hiện qua quy mô của tài sản ngắn hạn, tài sản ngắn hạn với quy mô lớn nghĩa là khả năng luân chuyển nguồn vốn của doanh nghiệp đó cao đáp ứng quy mô kinh doanh lớn. 1.1.2.4. Phân loại tài sản ngắn hạn − Phân loại theo quá trình tuần hoàn và chu chuyển vốn + Tài sản ngắn hạn dự trữ: là tất cả những tài sản ngắn hạn tồn tại trong khâu dự trữ của doanh nghiệp, bao gồm: tiền mặt, tiền gửi ngân hàng, hàng mua đang đi đường, nguyên vật liệu tồn, công cụ dụng cụ trong xưởng, hàng gửi gia công Các loại TSNH này luôn phải có sẵn để có thể chủ động sử dụng cho khâu sản xuất, lưu thông. + Tài sản ngắn hạn sản xuất: là tất cả những tài sản ngắn hạn tồn tại trong khâu sản xuất của doanh nghiệp, bao gồm: bán thành phẩm, các chi phí phục vụ quá trính sản xuất Cá loại TSNH này cần thiết để đảm bảo cho quá trình sản xuất không bị đứt quãng nhưng cần tính toán tỷ lệ sự trữ phù hợp tránh dư thừa sẽ ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp. + Tài sản ngắn hạn lưu thông: là tất cả những tài sản ngắn hạn tồn tại trong khâu lưu thông, bao gồm: thành phẩm tồn kho, hàng gửi đi bán, các khoản phải thu KH ngoài doanh thu chính từ hoạt động kinh doanh, TSNH trong khâu này còn kể đến tài sản của hoạt động đầu tư tài chính, doanh nghiệp sử dụng một phần vốn ngắn hạn của mình để đầu tư ra các hạng mục bên ngoài. − Phân loại theo các khoản mục trên bảng cân đối kế toán + Tiền và các khoản tương đương tiền: là tiền mặt sẵn có tại doanh nghiệp hay tiền gửi trên tài khoản thanh toán của doanh nghiệp tại ngân hàng, các khoản tương đương tiền khác dùng để chi trả các khoản mua sắm tài sản, trả lương cho công nhân viên, trả nợ + Đầu tư tài chính ngắn hạn: là các khoản bên ngoài mà doanh nghiệp trích một phần vốn ngắn hạn đầu tư nhằm mục đích sinh lời, thường là khoản góp vốn liên doanh hay đầu tư chứng khoán ngắn hạn vì CK có khả năng thanh khoản cao và ít rủi ro trong việc chuyển đổi thành tiền Thang Long University Library 7 + Các khoản phải thu ngắn hạn: là các khoản hình thành từ việc doanh nghiệp bán chịu cho KH, sau một thời gian mới có thể thu hồi hay việc trả trước cho người bán. Đây là khoản mục quan trọng trong tài sản ngắn hạn, doanh nghiệp cần chú trọng cân đối. + Hàng tồn kho: trong doanh nghiệp hàng tồn kho bao giờ cũng là một trong những tài sản có giá trị lớn nhất trên tổng giá trị tài sản của doanh nghiệp đó. Việc dự trữ hàng hoá, vật tư là điều cần thiết để đảm bảo cho quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh, mọi doanh nghiệp đều cần duy trì một lượng hàng tồn kho an toàn tránh gây thiếu hụt trong sản xuất hay thừa thãi sẽ gây lãng phí trong việc quản lý, tuỳ thuộc vào loại hình doanh nghiệp mà lượng dự trữ này thay đổi. + Tài sản ngắn hạn khác: bao gồm các loại thuế giá trị gia tăng được khấu trừ, các khoản phải thu Nhà nước, giao dịch mua bán lại trái phiếu Chính phủ 1.2. Nội dung quản lý tài sản ngắn hạn trong doanh nghiệp Do đặc diểm của tài sản ngắn hạn là luân chuyển không ngừng trong quá trình sản xuất kinh doanh nên việc quản lý và sử dụng hiệu quả tài sản ngắn hạn là rất cần thiết, có ảnh hưởng lớn tới hiệu quả kinh doanh chung của doanh nghiệp. Quản lý tài sản ngắn hạn chính là quản lý từng chỉ tiêu trong phần tài sản ngắn hạn thể hiện rõ ràng trên bảng cân đối kế toán của doanh nghiệp. 1.2.1. Quản lý tiền mặt Theo Giáo trình “Tài chính doanh nghiệp” đồng chủ biên PGS.TS Lưu Thị Hương và PGS.TS. Vũ Duy Hào, quản lý tiền mặt đề cập đến việc quản lý tiền giấy và tiền gửi ngân hàng. Sự quản lý này liên quan chặt chẽ đến việc quản lý các loại tài sản gắn liền với tiền mặt như các loại CK có khả năng thanh khoản cao. Các loại chứng khoán gần như tiền mặt giữ vai trò như một “bước đệm” cho tiền mặt, vì nếu số dư tiền mặt nhiều doanh nghiệp có thể đầu tư vào chứng khoán có khả năng thanh khoản cao, nhưng khi cần thiết cũng có thể chuyển đổi chúng sang sang tiền mặt một cách dễ dàng và ít tốn kémchi phí. Như vậy, trong quản lý tài chính người ta sử dụng CK có khả năng thanh khoản cao để duy trì tiền mặt ở mức độ mong muốn . Ta có thể thấy điều này qua sơ đồ luân chuyển sau: 8 Sơ đồ 1.2. Các CK có tính thanh khoản cao giữ cân bằng tiền mặt ở mức mong muốn [3, tr.277] Các mô hình quản lý tiền mặt Mô hình quản lý tiền mặt Baumol William Baumol là người đầu tiên đưa ra mô hình quy ết định lượng tồn quỹ tiền mặt tối ưu kết hợp giữa chi phí cơ hội và chị phí giao dịch. Chi phi cơ hội ở đây chính là chi phí của việc doanh nghiệp đánh đổi lợi nhuận của việc đầu tư sinh lời để lưu trữ tiền mặt. Chi phí giao dịch là chi phí cho việc chuyển đổi tài sản đầu tư sang tiền mặt. Giả định mô hình như sau: − Nhu cầu về tiền của doanh nghiệp ổn định. − Không có dự trữ tiền mặt cho mục đích an toàn. − Doanh nghiệp chỉ có 2 phương án dự trữ: tiền mặt và chứng khoán khả thị. − Không có rủi ro trong đầu tư chứng khoán Các chứng khoán thanh khoản cao Dòng thu tiền mặt Tiền mặt Dòng chi tiền mặt Bán những chứng khoán thanh khoản cao để bổ sung cho tiền mặt Đầu tư tạm thời bằng cách mua chứng khoán có tính thanh khoản cao Thang Long University Library 9 Hình 1.1. Mô hình dự trữ tiền mặt Baumol Chi phí TC OC = C/2 x K TrC = T/C x F C* (Dự trữ tối đa) Tiền mặt (C) [3, tr.222] Theo mô hình, cần xem xét đến chi phí giao dịch (TrC), chi phí cơ hội (OC), tổng chi phí (TC) và xác định mức dự trữ tiền mặt tối ưu (C*). Cụ thể: − Chi phí cơ hội (OC) = C/2 x K Trong đó: C/2: Mức dự trữ tiền mặt trung bình K: Lãi suất đầu tư − Chi phí giao dịch (TrC) = T/C x F Trong đó: T: Tổng nhu cầu về tiền trong kỳ. C: Quy mô 1 lần bán chứng khoán. F: Chi phí cố định 1 lần bán chứng khoán. T/C: Số lần doanh nghiệp bán chứng khoán trong kỳ Tổng chi phí (TC) gồm cả 2 loại chi phí là chi phí cơ hội và chi phí giao dịch.  (TC) = TrC + OC = (T/C x F) + (C/2 x K)  Mức dự trữ tiền mặt tối ưu (C*) =√( 2TF K ) 10 C* Thời gian dự trữ tiền mặt tối ưu (T*) = Số tiền sử dụng trong ngày Mô hình Baumol cho thấy nếu lãi suất cao, doanh nghiệp càng giữ ít tiền mặt và ngược lại nếu chi phí cho việc bán CK thanh khoản càng cao thì doanh nghiệp lại càng giữ nhiều tiền mặt. Mô hình Baumol có số dư tiền mặt không thực tiễn ở chỗ giả định rằng nhu cầu về tiền của doanh nghiệp là ổn định, điều này không luôn đúng trong thực tế. Doanh nghiệp cần thận trọng tham khảo để chọn được mô hình phù hợp với qúa trình sản xuất kinh doanh của mình. Mô hình quản lý tiền mặt Miller-Orr Mô hình của Miller-Orr được xem là tiêu biểu trong các mô hình quyết định lượng dự trữ tiền mặt tối ưu., đây là mô hình k ết hợp chặt chẽ giữa mô hình đơn gi ản và thực tế. Hình 1.2. Mô hình dự trữ tiền mặt Miller-Orr Lượng tiền mặt A Giới hạn trên Mức tiền mặt Theo thiết kế B Giới hạn dưới 0 Thời gian [4, tr.169] Dựa theo mô hình này, doanh nghiệp sẽ xác định mức giới hạn trên và giới hạn dưới của tiền mặt, đó là các điểm mà doanh nghiệp bắt đầu tiến hành nghiệp vụ mua hoặc bán CK có tính thanh khoản cao để cân đối mức tiền mặt dự kiến. Trong quá trình sản xuất kinh doanh , mức tiền mặt dao động chạm giới hạn dưới là lúc doanh nghiệp cần bổ sung tiền để đáp ứng cho mọi hoạt động, lúc này doanh nghiệp sẽ bán Thang Long University Library 11 một lượng CK để đáp ứng nhu cầu tiền của mình. Ngược lại, khi mức tiền mặt đạt giới hạn trên nghĩa là lượng tồn quỹ thực tế lớn hơn lượng tồn quỹ thiết kế quá mức, doanh nghiệp cần can thiệp bằng cách sử dụng số tiền vượt quá đó đầu tư vào các CK hay khoản đầu tư ngắn hạn để mức tiền mặt trờ về trạng thái cân đối. Khoảng dao động của mức cân đối tiền mặt phụ thuộc vào ba yếu tố như mô hình Miller-Orr được chỉ ra trong công thức sau: S p = 3 (3/4 x Tv/4r) 1/3 Trong đó: S p : Khoảng dao động tiền mặt (khoảng cách giữa giới hạn trên và giới hạn dưới của lượng tiền mặt dự trữ). T : Chi phí mỗi lần giao dịch bán chứng khoán thanh khoản. v : Phương sai của thu chi ngân quỹ r : Lãi suấ t ngày Mức tiền mặt theo thiết kế = Giới hạn dưới + (S p /3) Trên thực tế mô hình Miller-Orr có thể ứng dụng để thiết l ập tồn quỹ tối ưu khá dễ dàng. Tuy nhiên nhà quả lý khi sử dụng mô hình này cần chú ý: − Thiết lập giới hạn dưới cho tồn quỹ . Giới hạn này liên quan đến mức đ ộ an toàn chỉ tiêu do ban quản lý quyế t định. − Ước lượng độ lệch chuẩn của dòng tiề n mạ ̆ t thu chi hàng ngày. − Quyết định mức lãi suấ t để xác định chi phí giao dịch hàng ngày. − Ước lượng chi phí giao dịch liên quan đến vi ệc mua bán chứng khoán ngắn hạn. 1.2.2. Quản lý các khoản phải thu ngắn hạn Hầu hết mỗi doanh nghiệp khi tiến hành hoạt động SXKD đều phát sinh các khoản phải thu. Mỗi doanh nghiệp khác nhau lại có giá trị các khoản phải thu khác nhau. Độ lớn KPT của doanh nghiệp phụ thuộc vào nhiều yếu tố như tốc độ thu hồi nợ cũ, tốc độ tạo ra nợ mới và sự tác động của các yếu tố nằm ngoài sự kiểm soát của doanh nghiệp như chu kỳ suy thoái của nền kinh tế, khủng hoảng tiền tệ. Doanh nghiệp cần đặc biệt chú ý tới các yếu tố mà mình có thể kiểm soát được nhằm tác động tới độ lớn và chất lượng của KPT. Hiện nay, khoản phải thu là yếu tố quan trọng để tạo nên uy tín của doanh nghiệp đối với các đối tác của mình và trở thành sức mạnh cạnh tranh cho các doanh nghiệp. Chính vì vậy, quản lý các khoản phải thu luôn là mối quan tâm lớn của các doanh 12 nghiệp. Do đó doanh nghiệp cần phải có biện pháp để quản lý các KPT một cách hiệu quả. Phân tích khả năng tín dụng của khách hàng Khi phân tích tín dụng công ty dựa vào các nguồn báo cáo tài chính của KH, báo cáo tín dụng của các tổ chức tín dụng và kinh nghiệm làm việc của công ty mình đ ể phân tích khách hàng này là KH mới hay là KH quen thuộc, lịch sử giao dịch trước đây với công ty như thế nào? Với các tổ chức tín dụng khác có xảy ra nợ xấu hay không? Khả năng thanh toán trên báo cáo tài chính có tốt không? Uy tín của doanh nghiệp trên thị trường như thế nào từ đó quyết định cấp tín dụng hay không? Phân nhóm khách hàng dựa vào các tiêu chuẩn tín dụng: − Phẩm chất, tư các tín dụng: Tiêu chuẩn ày nói lên tinh thần trách nhiệm của KH trong việc trả nợ. Điều này cũng ch ỉ phán đoán trên cơ sở việc thanh toán các khoản nợ trước đây đối với doanh nghiệp hoặc đối với các doanh nghiệp khác. − Năng lực trả nợ: Tiêu chuẩn này được dựa vào hai cơ sở là chỉ tiêu về khả năng thanh toán nhanh và bảng dự trữ ngân quỹ của doanh nghiệp… − Vốn của khách hàng: Đây là tiêu chuẩn đánh giá về tiềm năng tài chính. − Thế chấp: Xem xét KH dước giác độ các tài sản riêng mà họ có thể sử dụng để đảm bảo cho các khoản nợ − Điều kiện kinh tế: Đề cập đến khả năng phát triển của KH, xu thế phát triển về ngành nghề kinh doanh của họ Phân tích đánh giá khoản tín dụng được đề nghị Cũng như rất nhiều sự phân tích lựa chọn khác, việc phân tích đánh giá khoản tín dụng thương mại được đề nghị để quyết định có nên cấp hay không được dựa vào việc tính giá trị hiện tại thuần (NPV) của luồng tiền. Mô hình nền tảng: NPV = CF t /k – CF 0 CFo = VC x S x (ACP/365) CFt = [ S*(1-VC) – S*BD - CD ] x (1 – T) Trong đó: CFo : Giá trị DN đầu tư vào khoản phải thu KH CFt : Dòng tiền sau thuế mỗi giai đoạn k : Tỷ lệ thu nhập yêu cầu VC : Chi phí biến đổi tính theo tỷ lệ % dòng tiền vào Thang Long University Library 13 S/365: Dòng tiền vào (doanh thu) dự kiến mỗi ngày ACP : Thời gian quay vòng khoản phải thu trung bình BD : Tỷ lệ nợ xấu/doanh thu CD : Dòng tiền ra tăng thêm của bộ phận tín dụng T : Thuế suất thuế TNDN Sau khi tính toán DN đưa ra kết luận về cấp tín dụng như sau: NPV < 0: Không cấp tín dụng NPV = 0: Bàng quan NPV > 0: Cấp tín dụng Theo dõi khoản phải thu Để quản lý các KPT, nhà quản lý cần nắm được cách theo dõi các khoản phải thu, trên cơ sở đó có thể thay đổi chính sách tín dụng thương mại kịp thời. Thông thường người ta dựa vào các chỉ tiêu, phương pháp sau: − Chỉ tiêu kỳ thu tiền bình quân: khi kỳ thu tiền bình quân tă ng lên mà doanh số bán và lợi nhuận không tăng thi cũng có nghĩa là vốn của doanh nghiệp bị ứ đọng ở khâu thanh toán. Các khoản phải thu Kỳ thu tiền bình quân = Doanh thu tiêu thụ bình quân 1 ngày − Phương pháp sắp xếp “tuổi” của các khoản phải thu: nhà quản lý sắp xếp các khoản phải thu theo độ dài thời gian dể theo dõi và có biện pháp giải quyết thu nợ khi tới hạn. − Phương pháp xác định số dư khoản phải thu: theo phương pháp này khoản phải thu sẽ hoàn toàn không chịu ảnh hưởng bởi yếu tố thay đổi theo mùa vụ của doanh số bán. Sử dụng phương pháp này doanh nghiệp hoàn toàn có thể thấy được nợ tồn đọng của KH nợ doanh nghiệp. 1.2.3. Chính sách quản lý hàng tồn kho Trong quá trình sản xuất kinh doanh, các doanh nghiệp không thể tiến hành sản xuất đến đâu mua hàng đến đó mà cần phải có nguyên vật liệu dự trữ. Nguyên vật liệu dự trữ không trưc tiếp tạo ra lợi nhuận nhưng nó có vai trò rất lớn đểncho quá trình sản xuất kinh doanh không bị ngừng trệ. Quản lý HTK hiệu quả sẽ góp phần nâng cao hiệu qua sử dụng tài sản ngắn hạn. Do vậy, doanh nghiệp tính toán dự trữ một lượng hợp lý [...]... nghiệp v ngược lại sự b t ổn của nền kinh t khiến các doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn − T c động của thiên nhiên: lũ l t, hoả hoạn, thiên tai, 24 Thang Long University Library CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG CÔNG T C QUẢN LÝ T I SẢN NGẮN HẠN T I CÔNG TY CỔ PHẦN T V N ĐẦU T XÂY DựNG V& T HÀ NỘI 2.1 T ng quan v Công ty Cổ phần t v n đầu t xây dựng V& T Hà Nội 2.1.1 Khái qu t v Công ty Cổ phần t v n đầu t xây dựng. .. t i sản của công ty giai đoạn 2011 – 2013 có xu hướng t ng t trọng t i sản ngắn hạn giảm t trọng t i sản dài hạn T i sản ngắn hạn: T trọng t i sản ngắn hạn cho bi t trong 100 đồng t i sản thì có bao nhiêu đồng là t i sản ngắn hạn Giai đoạn năm 2011 – 2012: T trọng t i sản ngắn hạn công ty năm 2012 chiếm 79,19% cho thấy trong 100 đồng t i sản của doanh nghiệp thì có 79,19 đ ồng là t i sản ngắn hạn, ... công ty là đầu t , thầu thi công xây lắp các loại công trình dân dụng, công nghiệp; công trình kỹ thu t hạ t ng trong các khu đô thị, khu công nghiệp; Thi công lắp đ t thi t bị kỹ thu t công trình; Trang trí nội ngoại th t các công trình xây dựng; Thi công lắp đ t hệ thống thông gió, chiếu sáng, hệ thống điện, điện lạnh v T v n giám s t xây dựng v hoàn thiện các công trình dân dụng v công nghiệp Công. .. doanh nghiệp V thế doanh nghiệp cần phải bi t cách sử dụng chúng sao cho có hiệu quả hoặc loại bỏ chúng đi Do đó, khi phân t ch các chỉ tiêu ho t động thì người ta thường sử dụng các chỉ tiêu sau đây: 19 Hiệu quả sử dụng t i sản ngắn hạn Doanh thu thuần Hiệu quả sử dụng t i sản ngắn hạn = T ng t i sản ngắn hạn Hiệu su t sử dụng t i sản ngắn hạn cho bi t m t đồng t i sản ngắn hạn thì t o ra bao nhiêu... Hình thức sở hữu: Công ty Cổ phần − Người đại diện: Nguyễn V n V ng − Ngành nghề kinh doanh: Ho t động xây dựng chuyên dụng (mã ngành: 43) − Mã số thuế: 0104500053 − V n điều lệ của công ty: 12.000.000.000 đồng t i thời điểm năm 2010 Công ty CP t v n đầu t xây dựng V& T Hà Nội là công ty ho t động t v n xây dựng v thi t kế; thi công xây lắp ph t triển nhà trên phạm vi cả nước Nhiệm v chủ yếu của công. .. năng thanh toán v lớn hơn làm t ng các khoản chi phí cho công ty V i công thức ở trên ta thấy, nếu hiệu số của TSNH v HTK trong kỳ cao mà nợ ngắn hạn thấp thì khả năng thanh toán nhanh của công ty t t, k t hợp v i việc nếu lợi nhuận thu v cao thì hiệu quả sử dụng t i sản ngắn hạn cao v ngược lại Khả năng thanh toán t c thời: Khả năng thanh toán t c thời là khả năng doanh nghiệp dùng tiền v các... hao trong quá trình bảo quản lượng hàng t n kho gia t ng Nhận x t: Trong giai đoạn này t trọng t i sản ngắn hạn luôn chiếm t trọng cao trong t ng t i sản Điều này cho thấy chính sách quản lý t i sản của công ty theo trường phái thận trọng T c là công ty chủ yếu duy trì t trọng t i sản ngắn hạn cao, t p trung gia t ng các khoản tiền, hàng t n kho, các khoản phải thu khách hàng Các yếu t này gia t ng... sau thuế của doanh nghiệp cao, các doanh nghiệp đều mong muốn hệ số này càng cao càng t t v như v y đã sử dụng được h t giá trị của t i sản ngắn hạn Nếu t i sản ngắn hạn sử dụng bình quânn trong kỳ thấp mà lợi nhuận sau thuế cao thì hiệu quả quản lý t i sản ngắn hạn cao Lợi nhuận sau thuế Hệ số sinh lời t i sản ngắn hạn = T i sản ngắn hạn bình quân 1.4 Các yếu t ảnh hưởng t i quản lý t i sản ngắn hạn. .. dựng V& T Hà Nội − T n đầy đủ: Công ty Cổ phần t v n đầu t xây dựng V& T Hà Nội − T n giao dịch quốc t : V& T Hanoi Constructions Investment Consultant Joint Stock Company − T n vi t t t: V& T HANOI CIC., JSC − Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp số: 0103044350 do Sở Kế hoạch Đầu t Hà Nội cấp ngày 26/02/2010 − Địa chỉ: Phòng 12, Ngách 1, Ngõ 332 ương Đ Tr Quận Hoàng Mai, Thành phố Hà Nội ịnh phường T ng... Công ty CP t v n đầu t xây dựng V& T Hà Nội là m t công ty trẻ được thành lập ngày 26/02/2010, qua quá trình không ngừng phấn đấu, Công ty đã đóng góp công sức nhỏ v o mục tiêu xây dựng, ph t triển các khu dân cư, các khu đô thị mới… mà Nhà nước giao cho ngành xây dựng nói chung trong thời kỳ đổi mới thì thành quả của công ty đ t được chính là gần trăm công tr nh xây d ựng lớn, nhỏ v i ch t lượng cao . Hiệu quả sử dụng t i sản ngắn hạn = T ng t i sản ngắn hạn Hiệu su t sử dụng t i sản ngắn hạn cho bi t m t đồng t i sản ngắn hạn thì t o ra bao nhiêu đồng doanh thu, t lệ này phụ thuộc v o. hiệu số của TSNH v HTK trong kỳ cao mà nợ ngắn hạn thấp thì khả năng thanh toán nhanh của công ty t t, k t hợp v i việc nếu lợi nhuận thu v cao thì hiệu quả sử dụng t i sản ngắn hạn cao v . v hàng t n kho có ảnh hưởng trực tiếp t i hiệu quả sử dụng t i sản ngắn hạn ở khâu dự trữ. Hệ số này thấp chứng t công t c quản lý hàng t n kho càng t t, hiệu quả sử dụng t i sản ngắn hạn

Ngày đăng: 15/06/2015, 15:11

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan