Phân tích chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn tại công ty cổ phần tư vấn đầu tư xây dựng V T Hà Nội (Trang 44)

15. Lợi nhuận sau thuế

2.2.4. Phân tích chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn

2.2.4.1. Nhóm chỉ tiêu về khảnăng thanh toán

Bảng 2.6. Khảnăng thanh toán của Công ty giai đoạn năm 2011 – 2013

Đơn vị tính: Lần

Chỉ tiêu Năm 2013 Năm 2012 Năm 2011 2013 – 2012 Chênh lệch 2012 – 2011 Chênh lệch

1.Khả năng thanh toán ngắn hạn 3,42 3,91 3,98 (0,49) (0,07) 2.Khả năng thanh toán nhanh 2,35 2,45 3,21 (0,1) (0,76) 3.Khả năng thanh toán tức thời 2,21 2,22 3,03 (0,01) (0,81)

(Nguồn: Tính toán từ Bảng cân đối kếtoán năm 2011 – 2013) Khnăng thanh toán ngắn hn: Khảnăng thanh toán ngắn hạn cho ta biết một

đồng nợ ngắn hạn thì được đảm bảo bởi bao nhiêu đồng tài sản ngắn hạn.

Giai đoạn năm 2011 – 2012: Khả năng thanh toán ngắn hạn của Công ty năm

2012 là 3,91 lần tức là 1 đồng nợ ngắn hạn của Công ty được đảm bảo 3,91 đồng TSNH giảm 0,07 lần so với năm 2011 (3,98 lần). Mức giảm của tài sản ngắn hạn năm

2012 là 21,45% nhỏ hơn mức giảm của tổng tài sản là 4,14%. Bên cạnh đó, mức gia

tăng của tài sản ngắn han nhanh như vậy là do lượng hàng tồn kho tăng. Tuy nhiên chỉ

sổ này lớn hơn 1, cho thấy Công ty đảm bảo được việc thanh toán các khoản nợ ngắn hạn đến hạn. Khảnăng sử dụng tài sản ngắn hạn để thanh toán các khoản nợ của Công

ty năm 2012 giảm hơn so với năm 2011 kéo theo đó là rủi ro thanh khoản tăng thêm,

kết hợp với việc lợi nhuận thuần năm 2011 và năm 2012 của công ty lại âm, điều này làm hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn của công ty thấp.

Giai đoạn năm 2012 – 2013: Khảnăng thanh toán ngắn hạn năm 2013 của Công

tỷ là 3,42 lần con số này cho biết 1 đồng nợ ngắn hạn của Công ty được đảm bảo bằng

3,42 đồng TSNH giảm 0,49 lần so với năm 2012. Nguyên nhân giảm là do tốc độ gia

tăng của TSNH là 12,18% nhỏhơn tốc độgia tăng của nợ ngắn hạn 28,11%. Hệ số này

đảm bảo khảnăng thanh toán ngắn hạn cho công ty. Tuy nhiên, với tình hình khó khăn trong giai đoạn này công ty vẫn đảm bảo được khảnăng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn.

Khnăng thanh toán nhanh: Khảnăng thanh toán nhanh cho ta biết một đồng nợ ngắn hạn thì đư ợc đảm bảo bởi bao nhiêu đồng tài sản ngắn hạn không tính đến hàng tồn kho.

Giai đoạn năm 2011 – 2012: Khả năng thanh toán nhanh năm 2012 là 0,53 lần,

tăng so với năm 2011 là 0,05 lần. Khảnăng thành toán năm 2012 là 0,53 lần lớn hơn 0,5 điều này cho thấy doanh nghiệp có đủ khảnăng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn mà không phụ thuộc vào việc tiêu thụ sản phẩm, tình hình tài chính khả quan.

Giai đoạn năm 2012 – 2013: Khả năng thanh toán nhanh năm 2013 là 0,53 lần

con số này cho biết 1 đồng nợ ngắn hạn được đảm bảo bằng 0,53 đồng tài sản ngắn hạn không tính đến hàng tồn kho. Con sốnày không thay đổi so với năm 2012.Chỉ tiêu này vẫn lớn hơn 0,5 điều này giúp doanh nghiệp đảm bảo được tình hình tài chính, đ ủ

sức thanh toán các khoản nợ ngắn hạn.

Khnăng thanh toán tức thi: Khả năng thanh toán tức thời cho biết một đồng nợ ngắn hạn được đảm bảo bằng bao nhiêu đồng tiền và các khoản tương đương tiền.

Giai đoạn năm 2011 – 2012: Khảnăng thanh toán tức thời của công ty năm 2012

là 0,06 lần, cao hơn năm 2011 là 0,06 lần. Chỉ số này thể hiện khả năng sử dụng tiền và các khoản tương đương tiền để thanh toán các khoản nợ ngắn hạn.

Giai đoạn năm 2012 – 2013: Năm 2013 khảnăng thanh toán tức thời là 0,04 lần, giảm 0,02 lần so với năm 2012. Nguyên nhân giảm là do tốc độ gia tăng của tiền và các khoản tương đương tiền thấp hơn so với tốc độgia tăng của khoản nợ ngắn hạn.

Qua bảng số liệu trên ta thấy khả năng thanh toán tức thời của công ty ở giai

đoạn năm 2011 – 2013 là rất thấp, nhỏ hơn 1. Điều đó, có nghĩa là công ty không đ ủ

tài sản ngắn hạn có thể sử dụng ngay để thanh toán các khoản nợ ngắn hạn.

49 Bảng 2.7. Hiệu quả hoạt động tài sản ngắn hạn Chỉ tiêu Đơn vị tính Năm 2013 Năm 2012 Năm 2011 Chênh lệch 2013 – 2012 Chênh lệch 2012 – 2011

1. Doanh thu thuần Tr.đ 292,39 2.772,50 964,28 (2.480,11) 1.808,22 2. Tổng tài sản ngắn hạn Tr.đ 1.724,35 1.537,14 1.956,99 187,21 (419,85) 3. Phải thu khách hàng Tr.đ 66,51 89,93 33,41 (23,42) 56,52 4. Nợ ngắn hạn Tr.đ 503,91 393,31 491,69 110,60 (98,38) 5. Giá vốn hàng bán Tr.đ 83,89 2.218,75 747,39 (2.134,86) 1.471,36 6. Hàng tồn kho Tr.đ 538,51 573,37 380,26 (34,86) 193,11 7. Hiệu suất sử dụng TSNH =(1)/(2) Lần 0,17 1,80 0,49 (1,63) 1,31 8. Vòng quay các khoản phải thu = (1)/(3) Vòng 4,39 30,83 0,49 (26,44) 30,34 9. Kỳ thu tiền bình quân= 365/(8) Ngày 83,14 11,84 744,89 71,30 (733,05) 10. Vòng quay hàng tồn kho = (5)/(6) Vòng 0,16 3,87 1,97 (3,71) 1,9

11. Chu kỳlưu kho

= 365/(10) Ngày 2.281,25 94,32 185,28 2.186,93 (90,96) 12. Chu kỳ kinh

doanh = (9)+(11) Ngày 2.364,39 106,16 930,17 2.258,23 (824,01) 13. Vòng quay tiền

mặt=(8)+(10) Ngày 4,55 34,7 2,46 (30,15) 32,24

Hiu sut s dng tài sn ngn hn: Nhìn vào bảng số liệu ta thấy chỉ tiêu hiệu quả sử dụng TSNH của công ty đều nhỏhơn 1, chứng tỏ hiệu suất sử dụng tài sản ngắn hạn của công ty là không tốt.

Giai đoạn năm 2011 – 2012: Năm 2012 hiệu quả sử dụng TSNH là 1,8 lần tăng

1,31 lần so với năm 2011. Nguyên nhân tăng là do tốc độgia tăng của tài sản ngắn hạn

tăng, trong khi đó doanh thu thuần lại giảm mạnh. Chỉ tiêu này tăng dẫn tới hiệu quả

sử dụng tài sản ngắn hạn tăng song mức tăng rất thấp.

Giai đoạn năm 2012 – 2013: Năm 2013 hiệu suất sử dụng TSNH là 0,17 lần, giảm 1,63 lần so với năm 2012. Nguyên nhân giảm là do tình hình kinh doanh của công ty ở giai đoạn năm 2012 – 2013 gặp khó khăn, nhu cầu của thị trường giảm mạnh, hàng hóa khó lưu thông nên lượng hàng hóa tồn kho gia tăng, bên cạnh đó

khoản phải thu khách hàng cũng gia tăng nhanh, điều này làm cho tài sản ngắn hạn gia

tăng nhanh. Số lượng hợp đồng xây dựng giảm nên doanh thu thuần cũng gia tăng nhưng rất ít. Vì vậy, tốc độ gia tăng của tài sản ngắn hạn lớn hơn tốc độ gia tăng của doanh thu thuần dẫn tới hiệu suất sử sụng tài sản ngắn hạn sụt giảm.

Vòng quay các khon phi thu:

Giai đoạn năm 2011 – 2012: Vòng quay các khoản phải thu của công ty năm

2012 tăng nhiều so với năm 2011. Nguyên nhân là tốc độgia tăng của doanh thu thuần lớn hơn tốc độ gia tăng của các khoản phải thu. Bên cạnh đó kỳ thu tiền của công ty

trong năm 2011 là 744,89 ngày, thời gian thu tiền của công ty là quá lâu (lớn hơn 1 năm), công ty đang bị khách hàng chiếm dụng vốn quá lâu.

Giai đoạn năm 2012 – 2013: Trong năm 2013 vòng quay của các khoản phải thu

đã giảm đáng kể hơn so với năm 2012, giảm 26,44 ngày so với năm 2012. Bên cạnh

đó, kỳ thu tiền trong năm 2013 có xu hướng gia tăng. Nguyên nhân giảm là do tốc độ

giảm của doanh thu thuần lớn hơn tốc độ giảm của khoản phải thu khách hàng. Việc thời gian thu tiền quá lâu sẽ ảnh hưởng tới tình hình doanh thu của công ty, dẫn tới tình trạng thiếu hụt vốn khi cần một lượng tiền lớn để đầu tư kinh doanh, bên cạnh đó

lợi nhuận trước thuế của công ty âm dẫn tới hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn của công ty là rất thấp. Vì vậy, công ty nên có biện pháp để giảm bớt khoản chi phí này cũng như có chiến lược để giảm phần nợ xấu của công ty.

K thu tin bình quân: Kỳ thu tiền bình quân là thời gian thu hồi các khoản phải thu khách hàng tính từ thời điểm bán hàng hóa dịch vụcho đến khi thu được tiền mất bao nhiêu ngày. Kỳ thu tiền bình quân có xu hướng tăng qua các năm cho thấy công ty

51

Giai đoạn năm 2011 – 2012: Năm 2011 kỳ thu tiền của công ty là tương đối lớn (lớn hơn 1 năm), điều đó sẽ gây ảnh hưởng đến tình hình hoạt động kinh doanh do các khoản nợ từ khách hàng. Kỳ thu tiền năm 2012 giảm 733,05 ngày so với năm 2011, sự

sụt giảm này là do vòng quay các khoản phải thu năm 2012 lớn hơn vòng quay các khoản phải thu năm 2011. Kỳ thu tiền năm 2012 là 11,84 ngày, con số này cho biết thời gian thu hổi các khoản phải thu tính từ thời điểm bán hàng hóa dịch vụ cho đến

khi thu được tiền mất 11,84 ngày, giảm 733,05 ngày so với năm 2011. Sự sụt giảm của chỉ tiêu này cho thấy giai đoạn này công ty đã giảm đáng kể tình trạng chiếm dụng vốn của khách hàng.

Giai đoạn năm 2012 – 2013: Năm 2013 cho thấy sự gia tăng trở lại của kỳ thu tiền trung bình. Sựgia tăng mạnh này sẽ ảnh hưởng khi công ty cần lượng tiền lớn để thu mua hàng hóa, trong khi đó công ty lại không có khoản vay từ ngân hàng nên sẽ ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động kinh doanh, công ty không thể quay vòng đư ợc vốn

để tham gia vào quá trình kinh doanh ở các kỳ kế tiếp. Chính vì vậy, hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn của công ty là rất thấp.

Nguyên nhân dẫn đến tình trạng ứđọng vốn trong khâu thanh toán này là do các khoản phải thu từkhách hàng tăng cao. Dưới tác động từ cuộc khủng hoảng kinh tế thế

giới, tình hình lạm phát gia tăng đã khiến các doanh nghiệp ở Việt Nam lâm vào tình trạng sản xuất kinh doanh khó khăn. Tình hình bất động sản có xu hướng chững lại, số lượng nhà, căn hộđược bán ra ít, điều này khiến các doanh nghiệp không thu hồi được vốn nên không thể chi trả các khoản nợ của công ty.

Vòng quay hàng tn kho:

Giai đoạn năm 2011 – 2012: Vòng quay hàng tồn kho năm 2012 có sự gia tăng

hơn so với năm 2011. Điều đó cho thấy trong năm 2012 tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty là tương đối tốt, lượng hàng tồn kho không bị ứ đọng nhiều bởi vì khi công ty nhập các thiết bị để phục vụ cho việc trang trí nội ngoại thất các công trình thì đưa vào sử dụng luôn.

Giai đoạn năm 2012 – 2013: Vòng quay hàng tồn kho của công ty năm 2013

giảm đáng kể so với năm 2012. Số vòng quay hàng tồn kho của công ty nhỏ cho thấy thời gian quay vòng hàng tồn kho của công ty lớn, đây là đặc thù của công ty xây dựng thời gian quay vòng hàng tồn kho thường lớn hơn các doanh nghiệp thương mại rất nhiều lần. Nguyên nhân khiến vòng quay hàng tồn kho giảm là do tình trạng kinh doanh của công ty không có hiệu quả, hàng hóa không lưu thông được, bên cạnh đó

này ở mức thấp và có xu hướng giảm xuống, điều này cho thấy công ty ởgiai đoạn này kinh doanh không hiệu quả, lượng hàng tồn kho tương đối lớn.

Chu k lưu kho: Cho biết thời gian từ khi mua hàng hóa đến khi dùng hết số hàng hoá đó thì mất bao nhiêu ngày.

Giai đoạn năm 2011 – 2012: Năm 2011, hệ sốnày là 185,28 ngày, năm 2012 là

94,32 ngày giảm 90,96 ngày so với năm 2011. Nguyên nhân giảm này là do trong năm

2012 vòng quay hàng tồn kho gia tăng, lượng hàng hóa không bị ứ đọng trong kho.

Điều này cho thấy việc tiệu thụ thiết bị, hàng hóa trong năm 2012 là khá nhanh.

Giai đoạn năm 2012 – 2013: Năm 2013, hệ số này là 2.281,25 ngày tăng

2.186,93 ngày so với năm 2012. Nguyên nhân tăng là do nhu cầu của thịtrường giảm, việc tiêu thụ hàng hóa của công ty giảm mạnh. Chu kỳlưu kho là quá lớn (gần 6 năm) điều này cho thấy lượng hàng hóa của công ty trong giai đoạn năm 2011 – 2013 là không thể lưu thông ra thịtrường được, điều này làm ảnh hưởng rất lớn đến tình hình sản xuất kinh doanh của công ty và hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn là cực kỳ kém.

Chu kì kinh doanh: Do thời gian luân chuyển kho của công ty lớn và kì thu tiền bình quân cũng lớn và có xu hướng tăng dẫn tới chu kỳ kinh doanh của công ty cũng

kéo dài năm 2011 là 930,17 ngày, năm 2012 là 106,16 ngày giảm 824,01 ngày so với

năm 2011, năm 2013 là 2.364,39 ngày tăng 2.258,23 ngày so với năm 2012. Chu kỳ

kinh doanh ở năm 2013 rất cao ảnh hưởng xấu đến tình hình kinh doanh của công ty. Có thể thấy chu kỳ kinh doanh của công ty ở mức quá cao (lớn hơn 6 năm), điều này cho thấy tình hình kinh doanh của công ty giai đoạn này là quá thấp. Nguyên nhân chu kỳ kinh doanh lớn như vậy là do kỳ thu tiền bình quân và chu kỳlưu kho của công ty lớn (hơn 6 năm). Điều này khiến lợi nhuận thu về là rất khó khăn do các khoản nợ lâu

khó đòi dẫn đến hiệu quả sử dụng TSNH là rất thấp.

Vòng quay tin mt: Vòng quay tiền mặt của công ty là tương đối thấp, điều đó

cho thấy khảnăng quản lý vốn lưu động của công ty là tốt.

2.2.4.3. Khảnăng sinh lời

Bảng 2.8. Chỉ tiêu khảnăng sinh lời

Đơn vị tính: % Chỉ tiêu Năm 2013 Năm 2012 Năm 2011 Chênh lệch 2013 – 2012 Chênh lệch 2012 – 2011 Tỷ suất sinh lời của TSNH 1,20 (2,07) (4,79) 3,27 2,72

53

Nhìn vào bảng 2.8 có thể thấy tỷ suất sinh lời của tài sản ngắn hạn có xu hướng

tăng qua các năm. Năm 2011 tỷ suất sinh lời của tài sản ngắn hạn là âm 4,79% nhưng qua năm 2013 tỷ suất sinh lời của tài sản ngắn hạn là 1,2% tức tăng 5,99% so với năm

2011.

Giai đoạn năm 2011 – 2012: Năm 2012, tỷ suất sinh lời trên tổng tài sản là âm 2,07% có nghĩa là cứ 100 đồng tài sản ngắn hạn đầu tư cho hoạt động kinh doanh thì lợi nhuận âm, tăng 2,72% so với năm 2011. Trong năm 2012 tuy doanh thu giảm hơn

so với năm 2011, tuy nhiên công ty đã t ận dụng được việc thanh toán sớm cho nhà cung cấp, nên công ty đã thu đư ợc một khoản doanh thu từ việc chiết khấu thanh toán sớm. Điều này giúp lợi nhuận sau thuếnăm 2012 tăng 48,83% so với năm 2011. Trong khi đó tài sản ngắn hạn năm 2012 18,05% so với năm 2011. Do đó, sức tăng của lợi nhuận cao hơn so với sựgia tăng của tài sản ngắn hạn dẫn tới tỷ suất sinh lời tăng. Tỷ

suất sinh lời của tài sản ngắn hạn gia tăng dẫn tới hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn

gia tăng.

Giai đoạn năm 2012 – 2013: Năm 2013, tỷ suất sinh lời trên tổng tài sản là 1,2% có nghĩa là cứ100 đồng tài sản đầu tư cho hoạt động kinh doanh thì tạo ra 1,2 đồng lợi nhuận, tăng 3,27 đồng so với năm 2012. Tình hình kinh doanh trong giai đoạn này gặp

khó khăn nên giá vốn hàng bán của công ty giảm mạnh, bên cạnh đó chi phí quản lý doanh nghiệp cũng giảm, điều này dẫn tới sự gia tăng của lợi nhuận sau thuế (tăng 164,05%). Lượng hàng hóa tồn kho tăng mạnh, các khoản phải thu khách hàng cũng gia tăng làm cho tài sản ngắn hạn cũng gia tăng (mức tăng thấp là 10,47%). Vì vậy, tốc

độ gia tăng của tài sản ngắn hạn nhỏ hơn nhiều so với tốc độ gia tăng của lợi nhuận sau thuế nên tỷ suất sinh lời của tài sản ngắn hạn gia tăng. Tỷ suất sinh lời gia tăng

dẫn tới hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn gia tăng theo.

2.3. Đánh giá hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn của C ông ty C ổ phần tư vấn đầu tư xây dựng V & T H à Nội giai đoạn năm 2011 – 2013

Trong giai đoạn 2011-2013 là giai đoạn khó khăn chung của nền kinh tế, tuy nhiên, hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty vẫn được duy trì và tăng trư ởng đó

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn tại công ty cổ phần tư vấn đầu tư xây dựng V T Hà Nội (Trang 44)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(64 trang)