Giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý hàng tồn kho

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn tại công ty cổ phần tư vấn đầu tư xây dựng V T Hà Nội (Trang 58)

15. Lợi nhuận sau thuế

3.2.2. Giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý hàng tồn kho

Em xin đề ra một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản lý hàng tồn kho tại công ty.

Thứ nhất, công ty cần xác định được mức dự trữ hàng tồn kho tối ưu. Áp dụng linh hoạt các mô hình quản lý hàng tồn kho cho các thành phần tồn kho khác nhau

như: Mô hình EOQ (mô hình sản lượng đặt hàng hiệu quả nhất) để quản lý nguyên vật liệu nhập khẩu tồn kho; mô hình A-B-C để quản lý nguyên vật liệu mua trong nước. Không quá chú trọng tới chiết khấu làm ảnh hưởng quết định mua vượt mức hàng dự

trữ tồn tối ưu.

Giảđịnh công ty đang tồn 3 mặt hàng là Xi măng, Thép, Gạch bê tông (đây đều là 3 hàng hóa mua của các doanh nghiệp sản xuất trong nước). Áp dụng mô hình quản lý hàng tồn kho A-B-C:

− Nhóm A: Thép. Thép được sử dụng rất nhiều trong thi công xây lắp, giá trị hàng năm của mặt hàng này lớn chiếm khoảng 60% tổng giá trị hàng tồn kho

nhưng về mặt sốlượng chiếm 20% trên tổng số.

− Nhóm B: Gạch bê tông chiểm 25% tổng giá trị hàng tồn kho hàng năm và

chiếm 35% tổng sốlượng hàng tồn kho.

− Nhóm C: Xi măng có giá trị hàng tồn kho hàng năm thấp nhất, chiểm 15%

Hình 3.2. Mô hình phân loại Xi măng, Thép, Gạch bê tông dựa theo mô hình tồn kho A-B-C % Giá trị hàng năm Thép 60 Gạch bê tông 40 Xi măng 20 0 20 35 45 % Tổng số HTK (Nguồn: Tự tính toán)

Dựa vào mô hình ở trên công ty sẽ xác định đầu tư một cách trọng tâm và chắc chắn hơn khi mua hàng hóa, doanh nghiệp nên mua vào nhóm hàng Thép (nhóm A) nhiều hơn so với hai nhóm hàng còn lại là Gạch bê tông (nhóm B), Xi măng (nhóm C). Xác định thời gian kiểm tra các nhóm hàng cũng khác nhau theo các nhóm, nhóm hàng

Thép cần được thường xuyên kiểm tra như 1 tháng/lần do yếu tố sử dụng nhiều mà lại dự trữ sốlượng ít, hai nhóm hàng còn lại lần lượt có thể kéo dài thời gian kiểm tra lên 3 tháng/ lần hay 6 tháng/lần, theo phân loại thời gian kiểm kê như giả định của mô hình công ty cũng d ễ dàng hơn cập nhật thường xuyên số sách báo cáo về hàng tồn kho có thểtránh được các trường hợp dư thừa hay thiếu hụt hàng hóa làm đình trệ quá trình sản xuất kinh doanh chung.

Thứ hai, công ty cần hoàn thiện tô chức và hệ thống sổ sách quản lý hàng tồn kho tránh những sai sót gian lận hay nhầm lẫn có thể xảy ra trong mọi hoạt động liên quan

đến hàng tồn kho. Phòng kế toán tổng hợp của công ty là phòn ban chịu trách nhiệm quản lý sổ sách bao gồm cả hàng tồn kho cần phân ra kế toán kho riêng biệt ghi chép, theo dõi đ ầy đủ công nợ trong kho để tăng cường sự chủ động và nâng cao trách nhiệm trong việc kiểm kê kho.

Thứ ba, thường xuyên ra soát cơ cấu lại hàng tồn kho, công tác kiểm kê hàng hóa vật tư định kỳ hàng tháng, hàng quý, hàng năm là m ột hoạt động cần thiết để xác định

63

không. Và cũng là một hoạt động giúp hàng hóa được luân chuyển liên tục, tránh tình trạng hàng hóa, vật tư bị hỏng hóc, hao mòn, giảm giá trị sử dụng trong kho mới được thanh lý.

Thứtư, trong thi công các công trình xây d ựng cơ bản luôn đề xuất tận dụng tối

đa hàng tồn kho sẵn có, như vậy vừa giảm thiểu được lượng tồn kho, giải phóng mặt bằng kho vừa tiết kiệm được chi phí mua sắm mới. Công ty cần linh hoạt trong điều

động luân chuyển hàng tồn kho giữa các công trình. Căn lề phải

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn tại công ty cổ phần tư vấn đầu tư xây dựng V T Hà Nội (Trang 58)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(64 trang)