Với kiến thức thực tế thuthập được trong quá trình thực tập tại công ty cùng với nghiệp vụ chuyên ngành được học tại trường em đã lựa chọn để tài “Phân tích tình hình nhập khẩu phụ tùng
Trang 1KHOA: KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH
-0o0 -BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
ĐỀ TÀI Phân tích tình hình nhập khẩu phụ tùng ô tô của
Công ty TNHH ô tô Hoa Mai
SINH VIÊN : MAI THỊ THU (02/12/1993)
GV HƯỚNG DẪN : TS BÙI THỊ MINH TIỆP
Hải Phòng tháng 3 năm 2015
Trang 2LỜI MỞ ĐẦU
Ngày nay trong xu thế phát triển của thị trường cạnh tranh ngày một gaygắt và việc tồn tại phát triển là điều mà bất kì doanh nghiệp kinh doanh nàocũng mong muốn khi gia nhập thị trường kinh doanh tự do như hiện nay Mụcđích chính của các doanh nghiệp là thu được lợi nhuận và tạo dựng thươnghiệu cho doanh nghiệp trên thương trường Để làm được điều đó việc lựachọn chiến lược marketing là một yếu tố doanh nghiệp luôn hướng tới tácđộng đến hiệu quả của tình hình sản suất kinh doanh xuất nhập khẩu trên thịtrường trong và ngoài nước để tạo được lợi thế cạnh tranh hiệu quả
Công ty Hoa Mai là một công ty sản xuất kinh doanh trong lĩnh vực ôtômột ngành công nghiệp đang có sự biến động rất lớn trên thị trường bởi sựcạnh tranh gay gắt của các doanh nghiệp trong và ngoài nước Trong thời gianhoạt động công ty đã có nhiều đóng góp tích cực cho nên công nghiệp ôtô cònnon trẻ của Việt Nam Muốn tạo dựng được niềm tin cho khách hàng về sảnphẩm của doanh nghiệp thì tình hình xuất nhập khẩu ngành hàng của công typhải đáp ứng mạnh mẽ và kịp thời hiệu quả để tạo được uy tín và niềm tin chokhách hàng trong thời gian hiện tại và tương lai Với kiến thức thực tế thuthập được trong quá trình thực tập tại công ty cùng với nghiệp vụ chuyên
ngành được học tại trường em đã lựa chọn để tài “Phân tích tình hình nhập
khẩu phụ tùng ô tô của Công ty TNHH ôtô Hoa Mai” để có thể đưa ra cho
doanh nghiệp một số biện pháp có tác dụng thúc đẩy sự phát triển kinh doanhcủa công ty trên cơ sở những thực tế hoạt động nhập khẩu của doanh nghiệp
Đề tài này đi vào nghiên cứu thực trạng nhập khẩu của công ty trongnhững năm vừa qua đồng thời đưa ra những biện pháp để phát triển sản xuấtkinh doanh của công ty một cách khoa học, có chất lượng đảm bảo doanhnghiệp có ưu thế trong cạnh tranh trên thị trường Nội dung báo cáo gồm 3phần:
Trang 3Phần II: Phân tích tình hình nhập khẩu phụ tùng ô tô của công ty TNHH
ô tô Hoa Mai
Phần III: Một số biện pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanhnhập khẩu phụ tùng ô tô của công ty TNHH ô tô Hoa Mai
Trang 4Phần I: Tổng quan về công ty TNHH ô tô Hoa Mai 1.1 Thông tin chung về công ty
Tên giao dịch: công ty TNHH ô tô Hoa Mai Tên giao dịch quốc tế: HoaMai automobile assembly & manufacturing Co.Ltd.Trang web: www
Cơ hội mở ra với Công ty là rất lớn, nắm lấy cơ hội này Công ty TNHH
ô tô Hoa Mai đã huy động các nguồn lực tài chính và nhân lực đủ mạnh để có thể tổ chức sản xuất ôtô với quy mô lớn hơn, sản phẩm có chất lượng cao hơn,thoả mãn tốt cho nhu cầu của người tiêu dùng và xuất khẩu cũng như nâng cao được sức cạnh tranh của doanh nghiệp để có thể đón đầu hội nhập kinh tế
để hòa nhập với nền công nghiệp ôtô thế giới Đến nay Công ty TNHH ôtô Hoa Mai chuyên sản xuất ôtô tảI ben 2 tấn đến 5 tấn, có ben tự lật Sản phẩm
đã được người tiêu dùng đón nhận và rất hoan nghênh
Công ty đã thường xuyên lắng nghe ý kiến khách hàng để cải tiến chất lượng và kiểu dáng các sản phẩm của mình ngày một phù tốt hơn Bên cạnh
đó chế độ bảo hành bảo trì các sản phẩm hiện nay đã có mặt ở hầu khắp lãnh thổ Việt Nam Công ty hiện nay hầu như chỉ sản xuất theo đơn đặt hàng Điềuđáng chú ý là với sự nỗ lực của doanh nghiệp cộng với sự hỗ trợ của các cơ quan nghiên cứu, tư vấn thiết kế của Bộ GTVT, Viện Khoa học công nghệ tàuthủy, trường ĐH GTVT tỷ lệ nội địa hoá trong sản phẩm ôtô Hoa Mai đã không ngừng được nâng cao Đến nay đã đạt tỷ lệ nội địa hoá đạt 43,2%, trong đó Công ty đã tự sản xuất sắt xi, cabin, thùng xe và nhiều chi tiết khác
Trang 5sự đóng góp vào nền công nghiệp ôtô Việt Nam.
Cho đến nay đã có hàng chục loại xe tải ben tự đổ, nhãn hiệu HOA MAI sản xuất lắp ráp dạng IKD có mặt trên khắp toàn quốc Trong đó có một phần phục vụ cho hải đảo và quốc phòng Ôtô tải nhẹ Hoa Mai đã góp phần không nhỏ vào công cuộc xây dựng đất nước
Bên cạnh những nỗ lực phấn đấu không ngừng của cơ sở nhằm làm cho các sản phẩm ôtô tự đổ Hoa Mai tiến bộ về chất lượng cũng như về kiểu dáng, năm 2006 Công ty Hoa Mai chúng tôi đã cho ra đời một loạt sản phẩm mới, phong phú về chủng loại và mẫu mã, phù hợp với mọi loại hình giao thông tạiViệt Nam
Công ty chúng tôi đã đầu tư dây chuyền công nghệ lắp ráp hiện đại cũng như
cơ sở hạ tầng kỹ thuật phù hợp với "Tiêu chuẩn doanh nghiệp sản xuất, lắp ráp ô tô" được quy định tại Quyết định 115/2004/QĐ-BCN
1.2 Quá trình hình thành và phát triển của công ty
Công ty TNHH ô tô Hoa Mai được thành lập theo quyết định số 001507/UBQĐ ngày 16/10/1993 ( trước đó là xí nghiệp cơ khí Hoa Mai) Giấy chứngnhận đăng kí kinh doanh lần đầu số 040162 ngày 22/10/1993 mang tên: Công
ty TNH ô tô Hoa Mai do trọng tài kinh tế thành phố cấp Giấy chứng nhậnđăng kí thay đổi lần 2 số 040126 ngày 3/12/2002 mang tên: Công ty TNH ô tôHoa Mai do sở Kế Hoạch và Đầu Tư thành phố Hải Phòng Đăng ký thay đổilần 3 ngày 15 tháng 02 năm 2008
Địa chỉ đăng kí: Khu 3 Tràng Minh- Kiến An- Hải Phòng Giám đốc:Phạm Quốc Vũ Trụ sở chính: Phương Tràng Minh- Kiến An – Hải Phòng Nhàmáy sản xuất ô tô Hoa Mai (áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo ISO9001:2000) Địa điểm: km 34+500 quốc lộ 10, cầu Vàng 2- An Lão- HảiPhòng.Năm 2004 công ty được UBND thành phố Hải Phòng cho thuê đất 40
Trang 62 để xây dựng nhà máy lắp ráp ô tô và văn phòng làm việc Đến hết ngày 2/2005 sau khi hoàn tất việc xây dựng cơ sở hạ tầng công ty đã chuyển vănphòng và máy móc phục vụ cho việc đóng và lắp ráp ô tô theo dây chuyền vớiquy mô hiện đại tại địa điểm km 34+500 quốc lộ 10 Cầu Vàng 2- An Lão-Hải Phòng
Dưới sự chỉ đạo sáng suốt của ban lãnh đạo công ty cùng với sự lỗlực của toàn thể cán bộ công nhân viên trong công ty cho tới nay sản phẩmsản xuất ra đã có chỗ đứng trên thị trường và được khách hàng đánh giá cao.Với nền tảng lâu đời gần 21 năm trên thương trường, công ty đã đạt đượcnhiều thành tựu đáng kể và to lớn như: ngày 26/07/2009 công ty được sở Kếhoạch và đầu tư thành phố Hải Phòng trao tặng bằng khen Ngoài ra công tyđược Ủy Ban Thành Phố trao tặng bằng khen: “ Doanh Nghiệp Trẻ” và đạttiêu chuẩn ISO 9001-2000 Trải qua từng giai đoạn công ty không ngừng đilên vượt qua mọi khó khăn thử thách để trường tồn cho đến hôm nay, theonhư ông Phạm Quốc Vũ nguyên Giám đốc công ty cho biết hiện tại công tyđang phấn đấu nỗ lực hết mình để phục vụ đáp ứng nhu cầu khách hàng đạthiểu quả cao nhất có thể và với quyết tâm trở thành doanh nghiệp hạng I đứngđầu top doanh nghiệp Thành phố
1.3 Chức năng, nhiệm vụ ngành nghề kinh doanh của công
ty
Theo giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 040126 ngày 3/12/2002 do
sở Kế hoạch và Đầu tư thành phố Hải Phòng cấp phép quy định chức năng,nhiệm vụ ngành nghề kinh doanh của công ty như sau:
- Lắp ráp các loại ô tô theo tiêu chuẩn đã được kí kết khi đăng kí kinhdoanh, các loại xe phải đảm bảo chất lượng, phù hợp với yêu cầu của kháchhàng khi tìm đến với công ty Phát triển công ty ngày càng lớn mạnh bằng tạo
Trang 7vụ với khách hàng Ngày càng mở rộng thị trường với ô tô tải, xây dựng HoaMai trở thành công ty có thị phần lớn trên cả nước: “ Hoa Mai người bạn trênmọi nẻo đường”
- Đúc phôi và các chi tiết máy bằng kim loại, sản xuất chi tiết, lắpráp phương tiện ô tô vận tải theo hồ sơ thiết kế đã được các cơ quan có thẩmquyền phê duyệt Sản phẩm chủ yếu là các loại vận tải đường bộ
- Lắp ráp, đúng với các phương tiện vận tải đường bộ cụ thể là cácloại xe tải ben tự đổ các loại gồm: 1 tấn, 2 tấn, 3 tấn, 4,5 tấn, 4,65 tấn , 5 tấn Những loại xe này được được lắp ráp dạng IKD sử dụng phổ biến trên cảnước Ngoài ra công ty còn kinh doanh dịch vụ lắp ráp máy điều hòa và quạtnước
- Ngoài ra công ty còn mở thêm dịch vụ nông lâm ngư nghiệp và kinhdoanh khách sạn Hai dịch vụ này chỉ là những lĩnh vực kinh doanh phụkhông phải là ngành doanh thu chính của công ty những nó cũng góp phầntăng thêm thượng hiệu Hoa Mai cho doanh nghiệp
Công ty với đa dạng ngành nghề kinh doanh: sản xuất và lắp ráp xe ô tô,khách sạn, dịch vụ xăng dầu nhưng lĩnh vực được chú trọng chiếm ưu thế
đó là sản xuất và lắp ráp ô tô.Với quy mô hoành tráng cũng với công nghệ kỹthuật hiện đại công ty ngày càng nâng cao năng lực sản xuất đạt hiệu quả caochiếm tỷ trọng hơn 80% trong tỷ trọng cơ cấu ngành
1.4 Cơ cấu tổ chức bộ máy của công ty
1.4.1 Sơ đồ cơ cấu tổ chức bộ máy của công ty
Sơ đồ 1.1 Cơ cấu tổ chức bộ máy của công ty
Trang 8Dịch vụ khách sạn
Kiốt xăng dầu
tổ lắp ráp 1-2
tổ sơn thùng xe
tổ sơn điện ly
tổ điện CN
tổ lắp
ráp máy
tổ thùng tổ làm
bình dầu
tổ làm bình hơi
tổ lốp nhớp
tổ máy cắt
tổ hoàn thiện CB
tổ cắt hơi
Tổ bảo hành
Trang 91.4.2 Chức năng các phòng ban
1 Giám đốc công ty : Ông Phạm Quốc Vũ
- Là người đại diện của công ty trước pháp luật
- Quản lý về tài chính, lao động, quản lý bộ máy tổ chức, quản lý hoạt động củatoàn công ty
-Đề ra các chính sách chiến lược, có trách nhiệm đảm bảo và duy trì nguồn lựctrong công ty để thực hiện có hiệu quả hoạt động kinh doanh
-Xem xét, kiểm tra, phê duyệt ban hành các hoạt động của hệ thống quản lý chấtlượng
- Là người đưa ra các quyết định cuối cùng về toàn bộ hoạt động của công ty
2 Phó giám đốc kĩ thuật : Ông Phạm Văn Chúc
-Chịu trách nhiệm về toàn bộ công tác kĩ thuật, cung cấp vật tư, xuất nhập khẩuhàng hoá
-Trực tiếp kiểm soát công tác điều hành sản xuất tại nhà máy theo tiến độ củacông tác kinh doanh
-Phụ trách công tác bảo đảm an toàn lao động và vấn đề vệ sinh công nghiệp của
toàn thể nhà máy
3 Phó giám đốc kinh doanh : Ông Phạm Quốc Thư
-Phụ trách toàn bộ công tác tiếp thị, bán sản phẩm và quản lý đại lý
- Giải quyết các khâu khiếu nại của khách hàng liên quan đến sản phẩm củacông ty cung cấp
- Phụ trách đại diện của lãnh đạo về chất lượng của sản phẩm
4 Phòng hành chính văn phòng
Trang 10- Nhiêm vụ tổ chức thực hiện công tác tuyển dụng, đào tạo, bồi dưỡng cán bộcông nhân viên để trình độ nhân viên ngày càng được nâng cao đáp ứng đượcyêu cầu đặt ra của thị trường
-Quản lý hành chính , văn thư, văn phòng phẩm và quản lý con dấu
-Chuẩn bị chương trình cho các cuộc họp, tổng kết, khen thưởng cho cán bộcông nhân viên, lễ tân tiếp khách đến liên hệ với công ty
- Cung cấp nguồn lực liên quan đến công tác văn phòng, lễ tân, khánh tiết
5 Phòng kế toán
-Hạch toán quá trình sản xuất kinh doanh theo quy đinh về kế tóan của nhà nước -Báo cáo thống kê các vấn đề: sản xuất sản phẩm, sử dụng lao động, nguyên vậtliệu, tiền lương…
-Chịu trách nhiệm về chuyên môn kế toán tài chính của đơn vị, thay mặt nhànước việc thực hiện chế độ thể lệ quy định của nhà nước về lĩnh vực kế toáncũng như lĩnh vực tài chính
-Ghi chép và phản ánh đầy đủ các nghiệp vụ kinh tế phát sinh lên sổ kế toán củađơn vị, lập chứng từ đầy đủ về quyết toán hàng tháng
-Kí duyệt các tài liệu kế toán, có quyền yêu cầu các bộ phận khác phối hợp thực
hiện chuyên môn
Trang 117 Phòng kiểm tra chất lượng (KCS, kiểm định sản phẩm)
-Xây dựng, ban hành, duy trì thực hiện toàn bộ công tác tiêu chuẩn hoá, đolường và kiểm tra chất lượng sản phẩm từ nguyên vật liệu đầu vào, các bán thànhphẩm trong quá trính sản xuất đến thành phẩm trước khi giao cho khách hàng -Thực hiện kiểm định sản phẩm theo uỷ quyền của cơ quan quản lýchuyênngành cấp trên
-Kiểm tra và xử lý kịp thời khi có khiếu nại từ khách hàng về chất lượng sản
phẩm
8 Tổ bảo hành
Thực hiện công tác bảo hành sản phẩm theo cam kết của công ty về chất lượng
sản phẩm đã lưu hành trên thị trường trong giới hạn đã cam kết (cả trong và
-Đảm bảo chất lượng (QA)
-Trực tiếp là trưởng phòng KCS kiểm định chất lượng sản phẩm -Biên soạn các thủ tục chất lượng, tham gia biên soạn các quy trình
kĩ thuật, các hướng dẫn, biểu mẫu, soạn thảo các tài liệu chất lượng nội bộ và cáctài liệu đối ngoại, quản lý các tài liệu theo hệ thống chất lượng
Trang 12-Trình bày hệ thống chất lượng và cách áp dụng vào công ty cho các
tổ chức, đảm bảo việc cập nhật hệ chất lượng 2 năm một lần hoặc sớm hơn nếuthấy cần thiết
-Báo cáo định kì cho giám đốc công ty về hoạt động của hệ thốngquản lý chất lượng bao gồm: tình hình thực hiện hệ thống quản lý chất lượng, đểxuất các phương pháp sản xuất cải tiến chất lượng sản phẩm, sửa đổi hoặc huỷ
bỏ hồ sơ tài liệu chất lượng, cập nhật những thông tin về tài liệu chất lượng, tàiliệu kĩ thuật liên quan đến hoạt động của công ty từ cơ quan quản lý chuyênngành, giúp các hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty tuân thủ các yêu cầu
của hệ thống quản lý chất lượng và cá nhân thể chế của luật pháp
11 Phòng kinh doanh
Sơ đồ 1.2: Cơ cấu bộ máy phòng kinh doanh
Trang 13Giám Đốc
Phó Giám Đốc kinh doanh
Trưởng Phòng Kinh doanh
(Hồng Thị Hằng)
Nhân viên Marketing
(Nguyễn Truờng Việt)
The
o dõi xuấ
ý
(Đào Bỏ N gọc)
Câp nhật thông tin khách hàng
(Nguyễn Thi Hoa)
được tách ra từ phòng bán hàng từ cuối năm 2006 và chịu sự quản lý trực tiếp từ phó giám đốc phụ trách về lĩnh vực kinh doanh do năm bắt nhu cầu ngày càng tăng và sự chuyên môn hóa trong việc phân phối sản phẩm ra thị trường
Phòng gồm 6 nhân viên phụ trách công việc kinh doanh của công ty
Bước đầu mới thành lập phòng kinh doanh gặp không ít khó khăn trong quá trình hoạt động của mình nhưng với sự lỗ lực và kinh nghiệm của nhân viên trong năm 2007 đã gặt hái được nhiều thành công trong công tác thu mua bán hàng hóa
Nhiệm vụ phòng kinh doanh:
-Chịu trách nhiệm sử lý các đơn đặt hàng, kí kết hợp đồng đảm bảo đúngthời gian, sản phẩm cho khách hàng
Trang 14 -Xúc tiến việc phát triển thị trường hoạt động, mở rộng thị phần, làmcông tác quảng cáo sản phẩm
-Báo giá sản phẩm, xây dựng đơn đặt hàng, hợp đồng kinh tế, chịu tráchnhiệm hoàn tất các thủ tục theo quy định, quy chế và chế tài của công ty
-Bám sát thông tin về khách hàng để có thể đáp ứng đầy đủ nhất với mỗi
sự thay đổi của thị trường và đưa ra những quyết định phù hợp với công ty
-Theo dõi tình hình xuất nhập xe tồn kho để đưa ra biện pháp giải quyếtcho phù hợp với mức lợi nhuận lớn nhất
1.5 Đặc điểm kinh tế - kỹ thuật của công ty
1.5.1 Đặc điểm tình hình năng lực tài chính
Công ty được hình thành và phát triển với số vốn điều lệ cho đến naykhoảng gần 300 tỷ đồng, quy mô ngày càng mở rộng nắm bắt và đáp ứng nhucầu thị trường trong và ngoài nước Theo giấy đăng ký kinh doanh doanh nghiệpnăm 1993 có số vốn điều lệ là 4.500.000.000 đồng Theo số liệu kết quả hoạtđộng kinh doanh của doanh nghiệp tính cho đến năm 2013 thì số tổng số vốn là213.133.725.000 đồng với đa dạng lĩnh vực kinh doanh sản xuất Hơn 20 nămhình thành và nỗ lực phát triển vươn lên công ty không ngừng nâng cao cả vềmặt tài chính cũng như cơ sở vật chất trang thiết bị máy móc, nhà xưởng nhằmđẩy mạnh hiệu quả sản xuất Cụ thể được thể hiện qua bảng cân đối kế toán sau:
Bảng 3 Bảng cân đối kế toán của công ty TNHH ô tô Hoa Mai
(Đơn vị tính: triệu đồng)
số
Thuyết minh
31/12/2014 31/12/2013 31/12/20
12
Trang 15hạn khác
II.Tài sản cố định 220 10.300 10.000 9.5001.Tài sản cố định
Trang 16IV.Các khoản đầu
tư tài chính dài
Trang 17thưởng, phúc lợi
II.Nợ dài hạn 330 2.900 3.000 3.2301.Phải trả dài hạn
Trang 188.Quỹ dự phòng
tài chính
10.Lợi nhuận sau
thuế chưa phân
Tổng tài sản của công ty tăng 1.130 triệu đồng với tỷ lệ tăng là 4,06% chothấy quy mô vốn của công ty tăng lên Trong đó tài sản ngắn hạn giảm 10 triệuđồng với tỷ lệ giảm là 0,06%: tài sản dài hạn tăng 1.140 triệu đồng, với tỷ lệ tăng
là 9,79% Như vậy, tài sản ngắn hạn có xu hướng giảm đi trong khi tài sản dàihạn có xu hướng tăng lên làm cho cơ cấu tài sản có sự thay đổi: tỷ trọng của tàisản ngắn hạn giảm 2,3%, tỷ trọng tài sản dài hạn tăng tương ứng Đây là 1 xu
Trang 19hướng khả quan đối với doanh nghiệp sản xuất; song, với các doanh nghiệpthuộc các ngành thương mại, dịch vụ thì lại phải thận trọng khi xem xét diễnbiến này.Quy mô của tất cả các khoản đầu tư tài chính dài hạn đều tăng thể hiệntiềm lực tài chính hiện tại của công ty dồi dào phù hợp với xu hướng chung.
1.5.2 Đặc điểm cơ sở vật chất kỹ thuật
Để có kết luận phù hợp cần căn cứ vào nhu cầu thực tế và tính chất, ngànhnghề kinh doanh của doanh nghiệp, mối quan hệ tài sản cố định với các yếu tốđầu vào khác và nguồn tài trợ cho TSCĐ Để đánh giá tình trạng kỹ thuật củadoanh nghiệp ta cần đi sâu phân tích các chỉ tiêu về TSCĐ như sau:
Bảng 4 Báo cáo số liệu chi tiết về TSCĐ của công ty TNHH ô tô Hoa
Mai năm 2014
(Đơn vị tính: 1000 đồng)
Loại TSCĐ Nguyên giá Hao mòn lũy kế
Cuối năm Đầu năm Cuối năm Đầu năm
( Nguồn: Phòng kế hoạch)
Nhận xét:
Hệ số hao mòn TSCĐ cuối kỳ so với đầu năm giảm 0,08% lần chứng tỏ trong kỳdoanh nghiệp có quan tâm đến việc đổi mới TSCĐ TSCĐ dùng trong sản xuấtkinh doanh có hệ số hao mòn giảm 0,05 lần cho thấy trong kỳ doanh nghiệp đã
Trang 20quan tâm đến đổi mới, trang bị thêm nhóm TSCĐ này Trong đó, chủ yếu doanhnghiệp tập trung đầu tư cho dây chuyền công nghệ, điều này phù hợp với xuhướng chung Ngoài ra, doanh nghiệp cũng quan tâm đổi mới, trang bị thêmTSCĐ dùng cho phúc lợi Tuy nhiên, TSCĐ chờ xử lý có số hao mòn lũy kế tănglên nghĩa là doanh nghiệp vẫn phải tính hao mòn trong khi không sử dụng nữa,
hệ số hao mòn của nhóm TSCĐ này giảm 0,01 lần, đây là biểu hiện tốt, cần pháthuy sử dụng TSCĐ này
1.5.3 Tình hình nhân sự của công ty
Với 11 phòng ban tình hình nhân sự của công ty được thể hiện qua bảngsau:
Bảng 1 Số lượng nhân viên các phòng ban
Để phân tích tình hình nhân sự của công ty chúng ta cần đi sâu tìm hiểu cụ thể
cơ cấu lao động của công ty thể hiện qua bảng sau:
Bảng 2 Cơ cấu lao động của công ty TNHH ô tô Hoa Mai( 2011-2013)
Chỉ Tiêu
Trang 21Tổng số lao động 230 100 220 100 300 100
Phân theo tính chất công việcLao động trong danh
sách 200 86.96 200 90.91 290 96.67Hợp đồng 30 13.04 20 9.09 10 3.33
Phân theo trình độ, cấp bậcĐại học 30 13.04 20 9.09 10 3.33
Trung cấp + cao đẳng 200 86.96 200 90.91 290 96.6
7Nam 220 95.65 210 95.45 297 99.0
(Nguồn: Phòng Hành chính)
* Nhận xét: Qua 3 năm hoạt động công ty đó có sự biến chuyển về nhân
sự; điều này chứng tỏ Công ty ngày càng phát triển, ngày càng mở rộng thu hútthêm được lao động Để đảm bảo công việc luôn tiến triển tốt, Công ty phảituyển thêm lao động theo hợp đồng để đáp ứng được nhu cầu phát triển
Căn cứ vào số liệu trên ta thấy lao động theo hợp đồng chiếm đa số Khitiến hành tuyển dụng lao động theo hợp đồng thì phải cần chi phí và chi phí nàyđược tính vào chi phí nhân công; đây là một trong các yếu tố trong giá thành sảnlượng làm tăng chi phí Để giảm chi phí tuyển dụng lao động hợp đồng, cần tăng
số lượng trong biên chế một cách phù hợp để dễ dàng quản lý được lao độngtrong công ty
Căn cứ vào bảng cơ cấu trong công ty, ta thấy lượng lao động nam chiếm
tỷ lệ cao hơn với các phòng ban có nhu cầu nam lớn hơn do tính chất đặc thù của
Trang 22công việc nặng sản xuất và lắp ráp ô tô nên lượng lao động nam cao hơn so vớinữ.
1.6 Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty TNHH
ô tô Hoa Mai trong 3 năm gần đây
-Ngành kinh doanh xăng dầu 1.894.206 5.761.000 7.349.438
2 Sản lượng ôtô tiêu thụ
Trang 23Bảng 2.1 cho thấy được thực trạng phát triển của công ty trong những nămgần đây đã có sự phát triển vượt bậc thông qua các chỉ tiêu và con số của cácnăm.
- Năm 2012 doanh thu của công ty thực sự có sự phát triển về hoạt độngkinh doanh chiếm hơn 66 tỷ đồng trong đó ngành sản xuất công nghiệp đạtdoanh thu hơn 64 tỷ đồng chiếm 96,96% tổng doanh thu cả năm của công ty.Một phần nhỏ do ngành kinh doanh xăng dầu mang lại chiếm koảng 2,8%, ngànhkinh doanh khách sạn đem lại cho công ty 0,24% doanh thu Với lượng doanhthu như vậy doanh nghiệp đã tiêu thu được 344 chiếc xe ô tô sản phẩm kinhdoanh chính của doanh nghiệp L ợi nhuận mà doanh nghiệp thu được trên tổng
số doanh thu bán ra là hơn 2 tỷ đồng Bên cạnh đó doanh nghiệp bỏ ra lượng vốntương đối lớn khoảng 32 tỷ đồng và trong năm nay công ty đã đóng góp vàongân sách nhà nước gần 20 triệu đồng
- Năm 2013 mức doanh thu của doanh nghiệp tăng lên nhanh chóng so vớinăm trước, doanh thu có được khoảng 128 tỷ đồng tăng so với năm 2013 là 93 ,9% trong đó ngành sản xuất công nghiệp tăng 90% Đặc biệt trong năm nay kinhdoanh xăng dầu do giá dầu biến động tăng lên một cách đột biến nên thu nhập từngành hàng này tăng so với năm trước là 204% Ngược lại với lĩnh vực xăng dầuthì lĩnh vực dịchvụ khách sạn lại giảm nhanh chóng do doanh nghiệp không trútrọng quan tâm đến dịch vụ này, giảm 36% so với năm trước Lượng ô tô tiêu th
ụ được tăng lên 51% so với cùng kì năm trước , doanh thu tăng kéo theo lợinhuận cũng tăng so với năm trước đó là 60% đồng nghĩa với đó là lượng vốn bỏ
ra của doanh nghiệp tăng lên 130%, chứng tỏ doanh nghiệp đã bỏ ra một lượngvốn lớn Mức đóng góp cho ngân sách của công ty cũng tăng lên 155% mộtlượng đóng góp khá lớn vào ngân sách nhà nước
Trang 24- Năm 2014 do thị trường có nhiều biến động có lợi cho hoạt động kinhdoanh của ngành công nghiệp ô tô nói chung mà sự tăng lên cả về doanh thu, lợinhuận là điều đó được dự đoán trước Doanh thu của năm nay tăng vượt bậc sovới năm trước là 186% trong đó ngành kinh doanh sản phẩm công nghiệp vẫnchiếm chủ yếu 97,8% doanh thu và tăng lên so với năm trước 194% điều nàyphản ánh đúng thực tế của doanh nghiệp khi chú trọng vào ngành sản xuất côngnghiệp đặc biệt là sản xuất ô tô Lợi nhuận năm nay thu được là khoảng 33 tỷtăng lên so với năm trước là 185% nhưng lượng vốn bỏ ra để đầu tư cơ sở hạtầng, mua máy móc thiết bị vào khoảng hơn 200 tỷ tăng so với cùng năm trước là191% Điều này cũng đúng do khâu đòi hỏi của xã hội với sản phẩm ngày càngcao, thị trường càng được mở rộng Trong năm này ngân sách mà doanh nghiệpđóng góp vào tăng lên 141% so với lượng đóng góp vào ngân sách năm trước đó.
Tóm lại tình hình sản xuất của công ty trong những năm gần đây đã pháttriển vượt bậc tạo điều kiện nâng cao năng suất lao động, góp phần vào sự phồnvinh của cơ sở cũng như đóng góp cho xã hội một lượng lớn thuế tương đối đẩymạnh hoạt động của ngành công nghiệp ô tô
Phần II: Phân tích tình hình nhập khẩu phụ tùng ô
tô của công ty TNHH ô tô Hoa Mai 2.1 Cơ sở lý thuyết về hoạt động kinh doanh nhập khẩu của
doanh nghiệp 2.1.1 Khái niệm về nhập khẩu
* Khái niệm nhập khẩu:
Trang 25Nhập khẩu là hoạt động kinh doanh buôn bán trên phạm vi quốc tế, là quátrình trao đổi hàng hoá giữa các quốc gia dựa trên nguyên tắc trao đổi ngang giálấy tiền tệ là môi giới Nó không phải là hành vi buôn bán riêng lẻ mà là một hệthống các quan hệ buôn bán trong một nền kinh tế có cả tổ chức bên trong và bênngoài.
Nếu xét trên phạm vi hẹp thì tại Điều 2 Thông tư số 04/TM-ĐT ngày30/7/1993 của Bộ Thương mại định nghĩa: “Kinh doanh nhập khẩu thiết bị làtoàn bộ quá trình giao dịch, ký kết và thực hiện hợp đồng mua bán thiết bị vàdịch vụ có liên quan đến thiết bị trong quan hệ bạn hàng với nước ngoài ”
Vậy thực chất kinh doanh nhập khẩu ở đây là nhập khẩu từ các tổ chức kinh tế,các Công ty nước ngoài, tiến hành tiêu thụ hàng hoá, vật tư ở thị trường nội địahoặc tái xuất với mục tiêu lợi nhuận và nối liền sản xuất giữa các quốc gia vớinhau
2.1.2 Nội dung cơ bản của hoạt động kinh doanh nhập khẩu:
Thị trường nhập khẩu rất đa dạng: Hàng hoá và dịch vụ có thể được nhậpkhẩu từ nhiều nước khác nhau Dựa trên lợi thế so sánh của mọi quốc gia khácnhau mà các doanh nghiệp có nhiều cơ hội để mở rộng, thu hẹp hay thay đổi thịtrường nhập khẩu của mình
- Đầu vào ( nguồn cung ứng trong đó có nguôn nhập khẩu ), đầu ra ( kháchhàng) của doanh nghiệp rất đa dạng thường thay đổi theo nhu cầu của người tiêudùng trong nước Nguồn cung ứng hoặc đầu ra có thể ổn định, tập trung hoặc đadạng phu thuộc vào điều kiện kinh doanh của công ty, khả năng thích nghi vàđáp ứng cầu thị trường cũng như biến dộng của nguồn cung ứng
- Phương thức thanh toán : Trong kinh doanh nhập khẩu các bên sử dụngnhiều phương thức thanh toán , việc sử dụng phương thức thanh tóan nào là do
Trang 26hai bên tự thỏa thuận được quy định trong điều khoản của hợp đồng và trongkinh doanh nhập khẩu thường sử dụng các ngoại tệ mạnh chủ yếu là USD đểthanh toán Vì vậy mà thanh toán trong nhập khẩu phụ thuộc rất lớn vào tỷ giáhối đoái giữa các đồng tiền nội tệ (VND) và ngoại tệ.
- Chịu sự chi phối của nhiều hệ thống luật pháp, thủ tục:Hoạt động nhậpkhẩu có sự tham gia của nhiều đối tác có quốc tịch khác nhau nên chịu sự chiphối bởi các hệ thống luật pháp và các thủ tục liên quan của nhiều nước khácnhau
- Việc trao đổi thông tin với đối tác phảI được tiến hành nhanh chóngthông qua các phương tiện công nghệ hiện đại hơn như Telex, Fax Đặc biệttrong thời đại thông tin hiện nay giao dịch qua thư điện tử, qua hệ thống mạnginternet hiện đại là công cụ phục vụ đắc lực cho kinh doanh
- Về phương thức vận chuyển: Hoạt động nhập khâủ liên quan trực tiếpđến yếu tố nước ngoàI, hàng hóa được vận chuyển qua biên giới các quốc gia, cókhối lượng lớn và được vận chuyển qua đường biển, đường hàng không, đườngsắt và vận chuyển vào nội bộ bằng các xe có trọng tảI lớn …Do đó hoạt độngnhập khẩu đòi hỏi chi phí vận chuyển lớn làm ảnh hưởng đến hiệu quả kinhdoanh của doanh nghiệp
2.1.3 Hình thức của hoạt động nhập khẩu
Các hình thức hoạt động kinh doanh nhập khẩu thông dụng ở nước ta hiện nay
Nhập khẩu trực tiếp
Hàng hóa được mua trực tiếp từ nước ngoàI không thông qua trung gian Bênxuất khẩu giao hàng trực tiếp cho bên nhập khẩu Trong hình thức này, doanhnghiệp kinh doanh nhập khẩu phảI trực tiếp làm các hoạt động tìm kiếm đối tác,đàm phán kí kết hợp đồng… và phảI tự bỏ vốn để kinh doanh hàng nhập khẩu,phảI chịu mọi chi phí giao dịch, nghiên cứu thị trường,giao nhận lưu kho bãI,
Trang 27nộp thuế tiêu thụ hàng hóa Trên cơ sở nghiên cứu kỹ thị trường trong nước vàquốc tế, các doanh nghiệp tính toán chính xác chi phí, tuân thủ đúng chính sách,luật pháp quốc gia và pháp luật quốc tế.
Nhập khẩu ủy thác
Là hình thức nhập khẩu gián tiếp thông qua trung gian thương mại Bên nhờ ủythác sẽ phảI trả một khoản tiền cho bên nhận ủy thác dưới hình thức phí ủy thác,còn bên nhận ủy thác có trách nhiệm thực hiện đúng nội dung của hợp đồng ủythác đã được kí kết giữa các bên
Hình thức này giúp cho doanh nghiệp nhận ủy thác không mất nhiều chi phí, độrủi ro thấp nhưng lợi nhuận từ hoạt động này không cao
Nhập khẩu hàng đổi hàng
Nhập khẩu hàng đổi hàng là hai nghiệp vụ chủ yếu của buôn bán đối lưu, nó làhình thức nhập khẩu đI đôI với xuất khẩu Hoạt động này được thanh toán khôngphảI bằng tiền mà chính là hàng hóa Hàng hóa nhập khẩu và xuất khẩu có giá trịtương đương nhau
Nhập khẩu liên doanh
Là hoạt động nhập khẩu hàng hoá trên cơ sở liên kết kinh tế một cách tự nguyệngiữa các doanh nghiệp, trong đó có ít nhất một bên là doanh nghiệp nhập khẩutrực tiếp nhằm phối hợp các kĩ năng để cùng giao dịch và đề ra các chủ trương,biện pháp có liên quan đến hoạt động kinh doanh nhập khẩu Quyền hạn và tráchnhiệm của mỗi bên được quy định theo tỷ lệ vốn đóng góp
Doanh nghiệp kinh doanh nhập khẩu trực tiếp trong liên doanh phảI kí hai loạihợp đồng
Nhập khẩu gia công
Nhập khẩu gia công là hình thức nhập khẩu theo đó bên nhập khẩu( là bên nhậngia công) tiến hành nhập khẩu nguyên vật liệu từ phía người xuất khẩu(bên đặtgia công)về để tiến hành gia công theo những quy định trong hợp đồng ký kếtgiữa hai bên
2.1.4 Vai trò của hoạt động kinh doanh nhập khẩu:
Trang 28- Nhập khẩu mở rộng khả năng tiêu dùng trong nước, cho phép tiêu dùngmột lượng hàng hoá nhiều hơn khả năng sản xuất trong nước, đáp ứng nhu cầutiêu dùng ngày càng cao cũng như thị hiếu của người tiêu dùng, làm tăng mứcsống người dân, tăng thu nhập quốc dân.
- Nhập khẩu tạo sự chuyển giao công nghệ, do đó có thể tái xuất mở rộnghàng hoá có hiệu quả, tiết kiệm thời gian và chi phí, tạo ra sự đồng đều về pháttriển trong nước
- Nhập khẩu tạo ra sự cạnh tranh tích cực giữa hàng nội và hàng nhậpkhẩu tức là tạo ra động lực cho các nhà sản xuất trong nước không ngừng vươnlên, tạo đà cho xã hội ngày càng phát triển
- Nhập khẩu xoá bỏ tình trạng độc quyền, phá vỡ triệt để cơ chế tự cung tựcấp của nền kinh tế đóng
- Nhập khẩu giải quyết được các nhu cầu đặc biệt như hàng hoá khanhiếm, hàng hoá cao cấp, công nghệ hiện đại mà trong nước không thể sản xuấtđược hay khó khăn trong quá trình sản xuất vì nguồn lực khan hiếm
- Nhập khẩu góp phần khai thác có hiệu quả lợi thế so sánh của một quốcgia, tham gia sâu rộng và sự trao đổi quốc tế và sự phân công lao động quốc tếtrên cơ sở chuyên môn hoá sản xuất, gắn thị trường trong nước với thị trường thếgiới, từng bước hoà nhập nền kinh tế quốc gia với nền kinh tế thế giới phù hợpvới trình độ phát triển của nền kinh tế
2.1.5 Quy trình thực hiện hoạt động kinh doanh nhập khẩu
Quy trình thực hiện hợp đồng nhập khẩu nói chung gồm 8 bước sau:
Xin giấy phép nhập khẩu
Mở L/C (nếu thanh toán bằng L/C) Thuê phương tiện vận tải
Trang 29Sơ đồ 1.3: Quy trình thực hiện hợp đồng nhập khẩu 2.1.5.1 Xin giấy phép nhập khẩu
Giấy phép nhập khẩu là một biện pháp quan trọng để Nhà nước quản lýnhập khẩu Đây là tiền đề quan trọng về mặt pháp lý để tiến hành cỏc khõu khỏctrong quá trình nhập khẩu hàng hóa Thường có hai loại giấy phép nhập khẩu làgiấy phép nhập khẩu năm và giấy phép nhập khẩu chuyến
Theo Nghị định 89/CP (15/12/95) thì 9 trường hợp sau đây phải xin giấy phépnhập khẩu chuyến: hàng nhập khẩu được quản lý bằng hạn ngạch, hàng tiêudùng nhập khẩu theo kế hoạch của Thủ tướng Chính phủ duyệt; máy móc thiết bịnhập khẩu bằng vốn ngân sách; hàng của doanh nghiệp được thành lập theo luậtđầu tư nước ngoài tại Việt Nam; hàng phục vụ thăm dò, khai thác dầu khí, hàng
dự hội chợ, triển lãm; hàng gia công; hàng tạm nhập tái xuất; hàng XNK thuộcdiện cần điều hành để đảm bảo cân đối cung cầu trong nước
Khi đối tượng của hợp đồng thuộc phạm vi phải xin giấy phép nhập khẩuthì doanh nghiệp phải xuất trình bộ hồ sơ xin phép gồm các tài liệu sau: Đơn xinphép nhập khẩu, phiếu hạn ngạch (nếu có), bản sao hợp đồng hoặc bản sao L/C,
Mua bảo hiểm hàng hóa Làm thủ tục hải quan Nhận hàng và kiểm tra hàng hóa Làm thủ tục thanh toán Khiếu nại và giải quyết khiếu nại (nếu có)
Mua bảo hiểm hàng hóa
Trang 30hợp đồng ủy thác nhập khẩu (nếu là ủy thác nhập khẩu), các giấy tờ liên quankhác (nếu cú)…
Nếu hàng nhập khẩu qua nhiều cửa khẩu, cơ quan Hải quan của cửa khẩu
đó sẽ trừ lùi vào phiếu theo dõi đó (theo Công văn số 208/TCHQ-GSQL ngày20/03/1996 của Tổng cục Hải quan)
Khi tiến hành thực hiện hợp đồng nhập khẩu thì doanh nghiệp phải xuấttrình bản chính giấy phép cho các cơ quan hải quan
2.1.5.2 Mở L/C (nếu thanh toán bằng L/C)
Khi hợp đồng nhập khẩu quy định phương thức thanh toán là L/C thỡ bờnnhập khẩu phải tiến hành mở L/C Hiện nay có nhiều loại L/C được sử dụng,trong đó có hai loại chính là L/C hủy ngang và L/C không hủy ngang Để mở L/
C, người nhập khẩu phải làm đơn xin mở L/C theo mẫu in sẵn của từng Ngânhàng Đơn xin mở L/C cần chính xác, đúng mẫu đơn, phù hợp với hợp đồng vànội dung mà người nhập khẩu mong muốn
Người nhập khẩu gửi bộ hồ sơ xin mở L/C cho ngân hàng, thường baogồm các chứng từ sau: Đơn xin mở L/C; hợp đồng nhập khẩu hoặc giấy tờ có giátrị pháp lý tương đương hợp đồng; hợp đồng ủy thác (nếu nhập khẩu ủy thác);giấy phép nhập khẩu hoặc quota (nếu có); một số chứng từ khác theo yêu cầucủa mỗi ngân hàng
Khi bộ chứng từ gốc từ nước ngoài đến ngân hàng mở L/C, đơn vị nhập khẩu phải kiểm tra chứng từ nếu chứng từ hợp lệ thì trả tiền cho ngân hàng Sau đó,người nhập khẩu sẽ nhận được chứng từ để đi nhận hàng Ngoài ra người nhậpkhẩu phải thanh toán phí mở L/C cho ngân hàng và tiến hành ký quỹ nhằm đảmbảo thực hiện hợp đồng
2.1.5.3 Thuê phương tiện vận tải
Trang 31 Căn cứ để thuê phương tiện vận tải
Nếu điều kiện cơ sở giao hàng là CFR, CIF, CPT, CIP, DES, DDU, DDP thìngười xuất khẩu phải tiến hành thuê phương tiện vận tải, còn nếu điều kiện cơ sởgiao hàng là EXW, FCA, FAS, FOB thì người nhập khẩu thuê phương tiện vận tải
Ngoài ra còn căn cứ vào khối lượng hàng hóa và đặc điểm hàng hóa, điềukiện vận tải và các điều kiện khác trong hợp đồng thương mại
Thuê phương tiện vận tải
a Vận tải đường biển:
Bao gồm phương thức thuê tàu chợ và tàu chuyến
- Phương thức thuê tàu chợ (Liner): Là việc doanh nghiệp dựa vào lịch trình điđến các hãng tàu để đặt chỗ thuê tàu Với phương thức này doanh nghiệp chỉphải ký hợp đồng thuê tàu và trả cước phí vận chuyển
- Phương thức thuê tàu chuyến (Voyage charter): Là việc doanh nghiệp thuêtoàn bộ con tàu và tự đưa ra lịch trình chuyên chở hàng hóa theo yêu cầu củamình
b.Vận tải đường bộ và đường hàng không
Trong vận tải hàng hóa quốc tế thì vận tải đường bộ và đường hàng khôngkhông phải là phương thức vận tải chủ đạo (chiếm ẳ khối lượng hàng hóa vậnchuyển đường biển) Nhưng hàng hóa lại dễ đến nơi cần đến hơn nếu chuyên chởbằng đường biển
- Vận tải đường bộ (ụtụ, đường sắt…): Đặc điểm hàng hóa chuyên chở bằngđường bộ thường gặp ít rủi ro so với đường biển mà việc xếp dỡ và giao nhậncũng đơn giản hơn Ngoài ra, nó cũn cơ động và có mạng lưới đường bộ dàyđặc ở khắp mọi nơi do đó hàng hóa vận chuyển sẽ đến được nơi cần đến dễhơn
Trang 32- Vận tải đường hàng không: Tuy chưa được sử dụng rộng rãi trong chuyênchở hàng hóa quốc tế nhưng trong nhiều trường hợp nó vẫn có ưu thế nhấtđịnh do có tốc độ lớn nên thích hợp chuyên chở hàng hóa cú khối lượng nhỏ,quý hiếm…
c Vận tải đặc biệt: Như đường ống, cáp treo…
2.1.5.4 Mua bảo hiểm hàng hóa
Để giảm rủi ro cho hàng hóa trong quá trình vận chuyển, đặc biệt là vậnchuyển bằng đường biển, người kinh doanh thương mại quốc tế thường chủ độngmua bảo hiểm Hiện nay, trên thế giới và Việt Nam thường áp dụng ba điều kiệnbảo hiểm chính sau:
- Điều kiện bảo hiểm A: Bảo hiểm mọi rủi ro
- Điều kiện bảo hiểm B: Bảo hiểm có tổn thất riêng
- Điều kiện bảo hiểm C: Bảo hiểm miễn tổn thất riêng
Căn cứ để mua bảo hiểm cho hàng hóa
- Điều kiện cơ sở giao hàng: Tùy thuộc vào điểu kiện cơ sở giao hàng, ngườimua không có nghĩa vụ mua bảo hiểm cho hàng hóa Nếu điều kiện giao hàng
là CIP hay CIF thì người bán mua bảo hiểm cho hàng hóa với mức tối thiệu(điều kiện C) và giá trị bảo hiểm bằng giá CIF cộng 10% giá CIF
- Hàng hóa vận chuyển: Khối lượng, giá trị và đặc điểm của hàng hóa
- Điều kiện vận chuyển: Loại phương tiện vận chuyển, chất lượng của phương tiện, loại bao bì bốc dỡ, đặc điểm của hành trình vận chuyển
Nghiệp vụ mua bảo hiểm cho hàng hóa
Để tiến hành mua bảo hiểm cho hàng hóa cần tiến hành theo các bước sau:
- Bước 1: Xác định nhu cầu bảo hiểm bao gồm xác định giá trị và điều kiện bảohiểm
Trang 33- Bước 2: Xác định loại hình bảo hiểm: Hợp đồng bảo hiểm chuyến (Voyagepolicy) hoặc hợp đồng bảo hiểm bao (Open policy).
- Bước 3: Lựa chọn công ty bảo hiểm
- Bước 4: Đàm phán ký kết hợp đồng bảo hiểm, thanh toán phí bảo hiểm, nhậnđơn bảo hiểm hoặc giấy chứng nhận bảo hiểm
2.1.5.5 Làm thủ tục hải quan
Khai và nộp tờ khai hải quan
Người khai hải quan phải tiến hành khai và nộp tờ khai hải quan đối với hànghoá nhập khẩu Có hai hình thức khai hải quan là người khai hải quan trực tiếpđến các cơ quan hải quan thực hiện khai hải quan hay sử dụng hình thức khaiđiện tử Hồ sơ hải quan bao gồm:
1 Tờ khai hải quan
2 Hoá đơn thương mại
3 Hợp đồng mua bán hàng hoá
4 Các chứng từ khác đối với từng loại mặt hàng theo quy định
5 Xuất trình hàng hoá: là đưa hàng hóa đến địa điểm quy định để kiểm trathực tế hàng hoá
- Miễn kiểm tra thực tế đối với hàng hoá nhập khẩu của chủ hàng cú quỏ trìnhchấp hành tốt pháp luật hải quan, với các trường hợp mặt hàng nhập khẩu thườngxuyên, hàng nông sản, thuỷ hải sản…
- Kiểm tra đại diện không quá 10% đối với lô hàng nhập khẩu là nguyên liệu sảnxuất, hàng nhập khẩu và hàng gia công nhập khẩu, hàng cùng chủng loại, hàngđóng gói đồng nhất
- Kiểm tra toàn bộ hàng nhập khẩu của chủ hàng đã nhiều lần vi phạm pháp luậthải quan, lô hàng mà có dấu hiệu vi phạm pháp luật hải quan
Trang 3410 Nộp thuế và thực hiện các nghĩa vụ tài chính theo quy định của cơ quan Hảiquan
2.1.5.6 Nhận hàng và kiểm tra hàng hóa
Nhận hàng nhập khẩu: Bao gồm các hình thức sau:
- Nhận hàng tại cảng
- Nhận hàng chuyên chở bằng container
- Nhận hàng chuyên chở bằng đường sắt
- Nhận hàng chuyên chở bằng đường bộ
- Nhận hàng chuyên chở bằng đường hàng không
Kiểm tra hàng nhập khẩu
Hàng nhập khẩu khi đi qua cửa khẩu các nước đều phải được kiểm tra kỹcàng, mỗi cơ quan tùy theo chức năng của mình phải tiến hành công việc kiểmtra đó Nội dung kiểm tra thường bao gồm: Kiểm tra số lượng, chất lượng, bao
bì, kiểm dịch… tùy từng hàng hóa khác nhau mà việc kiểm tra sẽ được tiến hành
ở các nội dung khác nhau
2.1.5.7 Làm thủ tục thanh toán
Việc thanh toán trong kinh doanh quốc tế được thực hiện thông qua nhiềuphương thức khác nhau Hiện nay thường sử dụng các phương thức sau:
Thanh toán bằng phương thức tín dụng chứng từ
Thanh toán bằng phương thức nhờ thu
Thanh toán bằng phương thức giao chứng từ trả tiền
Thanh toán bằng phương thức chuyển tiền
2.1.5.8 Khiếu nại và giải quyết khiếu nại (nếu có)
Người nhập khẩu có thể khiếu nại người xuất khẩu, người chuyên chở khi gặpcác vấn đề xảy ra với hàng hóa của họ khi nhận hàng và ngược lại, người nhập
Trang 35khẩu cũng có thể bị người xuất khẩu khiểu nại nếu không thanh toán hoặc thanhtoán chậm, đơn phương hủy hợp đồng…
Khi nhận được hồ sơ khiếu nại, bên bị khiếu nại cần nghiêm túc, nhanh chóngtìm ra các biện pháp để giải quyết khiếu nại Nếu việc khiếu nại không được giảiquyết thỏa đáng, hai bên có thể kiện nhau tại hội đồng trọng tài hoặc tòa án
2.1.6 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả nhập khẩu hàng hóa của công ty
Chỉ tiêu tuyệt đối: phản ánh lợi nhuận mà doanh nghiệp thu được từ hoạtđộng kinh doanh nhập khẩu trong một thời kỳ nhất định Chỉ tiêu này được tínhbằng công thức:
Hiệu quả kinh doanh = Doanh thu nhập khẩu – Chi phí nhập khẩu
Chỉ tiêu tương đối:
- chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh doanh theo doanh thu: chỉ tiêu này chochúng ta biết được một đồng chi phí bỏ ra thì có thể thu về được bao nhiêu đồnglợi nhuận
Hiệu quả nhập khẩu = Doanht h u n h ập k h ẩu C h i p h í n h ập k h ẩu
- Chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận theo doanh thu: cho biết trong một đồng doanhthu có bao nhiêu đồng lợi nhuận
Hiệu quả nhập khẩu = Doanhthun h ập k h ẩu Lợinhuận n h ập k h ẩu
- Chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận theo chi phí: cho biết một đồng chi phí bỏ ra thìthu được bao nhiêu đồng lợi nhuận
Hiệu quả nhập khẩu = Lợi nhuậnn h ập k h ẩu Chi phí n h ập k h ẩu