Giáo dụ c: Quý trọng những ngời năng động, sáng tạo, ghét thói thụ động máy móc.

Một phần của tài liệu Giao an GDCD 9 (Trang 30)

III. Hoạt động dạy và học 1 ổn định(1').

3. Giáo dụ c: Quý trọng những ngời năng động, sáng tạo, ghét thói thụ động máy móc.

móc.

II. Phơng tiện - tài liệu :

GV:-SGS,GSV,Gáo án.

- Tranh ảnh,một số mẩu chuyện, danh ngôn, ca dao, tục ngữ - Bảng phụ

HS: -Chuẩn bị bài cũ ,bảng nhóm. - tranh ảnh, tình huống

III. Hoạt động dạy và học 1. ổn định(1'). 1. ổn định(1').

2. Kiểm tra (5')

? Truyền thống tốt đẹp của dân tộc là gì?

? Em đã là gì để phát huy truyền thống văn hoá của dân tộc. GV gọi HS trả lời.

GV+HS nhận xét,giáo viên cho điểm.

3. Bài mới :

*Giới thiệu bài mới(1')

Một trong những truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta là năng động, sáng tạo trong chiến đấu và trong LĐSX. Trong thực tế ta thấy nếu con ngời chỉ lao động một cách cần cù thôi thì cha đủ mà phải biết sáng tạo nữa. Sáng tạo là yếu tố vô cùng quan trọng để đi đến thành công.

Hoạt động của GV - HS Tg Nội dung

Hoạt động 1: HD đặt vấn đề GV: Gọi 2 HS đọc truyện

? Khi mẹ đang trong cơn nguy kịch Ê-đi- xơn đã làm gì?

? Việc làm này từ trớc tới giờ có ai nghĩ ra cha? ( Cha)

? Em có nhận xét gì về việc làm đó?

? Nhờ đâu mà sau này ông trở thành nhà phát minh điện thoại, ghi âm ?…

GV: Kể đoạn đầu - Hà Nội

? Nhờ đâu em có thành tích cao nh vậy . ? Trên thế giới có rất nhiều các nhà Bác học tìm ra những định luật mới, tìm ra những tấm gơng đó?

? Những việc làm của Hoàng cho thấy

15' I. Đặt vấn đề

1. Nhà bác học Ê-đi-xơn

- Đặt gơng quanh giờng mẹ, đặt đèn dầu trớc giờng → Bác sĩ mổ

→ Chủ động, giám nghĩ, giám làm, tìm ra cái mới ⇒ năng động, sáng tạo.

2. Lê Thái Hoàng là một HS năng động, sáng tạo.

- Ngoài giờ học trên lớp luôn tìm tòi nghiên cứu tìm ra cách giải mới nhanh hn.

Hoàng là ngời nh thế nào?

? Kết quả trong những việc làm đó ? GV chốt lại.

Những việc làm chủ động tìm ra cách giải quyết, dám nghĩ, dám làm nh Ê-đi-xơn, chủ động tích cực học tập nh LêThái Hoàng là biểu hiện của tính năng động. - Việc tìm ra cách dùng gơng dùng đèn dầu đặt trớc gơng của Ê-đi-xơn và tìm ra nhiều cách giải mới của LTH là biểu hiện của tính sáng tạo.

Hoạt động 2: HD tìm hiểu NDBH ?Vậy năng động là gì? Sáng tạo là gì? HS : Phát biểu

GV: Chốt lại đa ra bảng phụ HS: Đọc lại

+ Thảo luận nhóm : Tìm những biểu hiện của năng động, sáng tạo.

Nhóm 1: Trong học tập. Nhóm 2: Trong lao động. Nhóm 3: Trong nghiên cứu. Nhóm 4:trong trong cuộc sống. HS làm và treo bảng nhóm GV: HS nhận xét - GV bổ sung

? Em biết những tấm gơng năng động, sáng tạo nào?

HS :kể

GV: Kể : Bếp Hoàng Cầm , kiểu bếp dã chiến của bộ đội ta đặt dới lòng đất, khi đun khói toả ra để địch không phát hiện đ- ợc. Bếp này mang tên ngời sáng tạo ra nó trong thời kỳ kháng chiến chống Pháp anh hùng nuôi quân Hoàng Cầm.

VD2: Ông Nguyễn Cầm Luỹ .…

Bùi Hữu Nghĩa …

? Theo em ngời năng động, sáng tạo là ng- ời ntn?

GV: Đa ra tình huống trái với năng động, 10'

- Làm đề Toán ở nhiều loại báo, dịch đề …

->Hoàng đã đạt huy chơng vàng =>Hoàng chủ động làm việc, say mê nghiên cứu, tìm tòi ..

II. Nội dung bài học:

1. Năng động: Chủ động giám nghĩ, giám làm

2.Sáng tạo: Say mê nghiên cứu, tìm tòi tạo ra những giá trị mới và về vật chất, tinh thần hoặc tìm ra cái mới. *Biểu hiện của năng động sáng tạo -Say mê nghiên cứu

-Tìm tòi,phát hiện xử lý linh hoạt các tình huốngđể đạt kết quả cao nhất.

- Ngời năng động, sáng tạo

sáng tạo.

? Vậy trái với năng động, sáng tạo là gì? Thụ động, trì trệ, lời suy nghĩ, an phậm, bắt chớc …

?Tìm câu tục ngữ ca dao nói vè NĐ-ST? -Học một biết mời.

-Cái khó ló cái khôn.

GV:chốt lại nội dung bài học 1

Hoạt động 3: HD làm bài tập

GV: Đa bảng phụ ( BT trắc nghiệm)

Những ý kiến sau đây là đúng hay sai? Vì sao?

a. HS còn nhỏ cha thể sáng tạo đợc

b. NĐ- ST là những phẩm chất của các thiên tài

c. Chỉ trong nghiên cứu khoa học mới cần năng động, sáng tạo.

d. NĐ-ST là phẩm chất cần có của mỗi ngời lao động.

Tình huống : Trong thanh thiếu niên học sinh hiện nay có hiện tợng lời học tập dựa vào những bài mẫu. Giả sử trong lớp em có hiện tợng nh thế em sẽ giải quyết thế nào? GV:cho học sinh thi kể sáng tạo.

HS:tự kể sáng tạo. GV:động viên kịp thời. GV:choHS lập kế hoạch. (tranh ảnh) 9' III. Bài tập * Bài tập 1: Đáp án : Đ:d S: a, b, c *Bài tập 2:xử lý tình huống *Bài tập 3:trò chơi *Bài tập 4. Dự kiến kế hoạch để rèn tính NĐ-ST cho bản thân. 4. Củng cố (3')

- Nhắc lại khái niệm năng động, sáng tạo. - Giáo viên khái quát bài

5. HDVN(1')

- XD kế hoạch học tập để có kết quả học tập nhanh nhất - Xem trớc bài sau

...

Ngày dạy 12/11/2010

Một phần của tài liệu Giao an GDCD 9 (Trang 30)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(93 trang)
w