1. Bảo vệ Tổ quốc :
Là bảo vệ độc lập, chủ quyền thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ …
2. Vì sao phải bảo vệ :
Non sông nớc ta là do cha ông đã bao đời đổ mồ hôi, xơng máu khai phá, bồi đắp…
Còn nhiều thế lực thù địch âm mu thôn tính nớc ta.
3. Bảo vệ Tổ quốc bao gồm nội dung: - XD lực lợng quốc phòng
- Thực hiện nghĩa vụ quân sự
- Thực hiện chính sách hậu phơng quân đội, bảo vệ an ninh xã hội.
4. Trách nhiệm của học sinh
III. Bài tập
Bài tập 1 :
Đáp án đúng a, d , đ, e h, i
Bài tập 2: Sắm vai Tình huống :
Bác An có con trai 18 tuổi, có giấy gọi đi bộ đội. Bác tìm cách chạy cho con
? ở trờng em đã có những hoạt động nào bảo vệ tổ quốc, giữ gìn trật tự an ninh địa phơng ?
HS : Trình bày ý kiến cá nhân GV : Giới thiệu qua tranh ảnh
GV : Gọi HS kể chuyển, gọi HS nhận xét ? Em học tập đợc gì qua những tấm gơng đó ?
không phải đi bộ đội. Bài tập 3:
Thi kể chuyện mừng ngày 22/12 - Phong trào hoa điểm tốt
- Hoạt động đền ơn đáp nghĩa Bài tập 4:
Thi kể chuyện về những tấm gơng tiêu biểu trong phong trào bảo vệ Tổ quốc.
4.Củng cố : ( 3’)
- GV khái quát toàn bài, kết luận tiết học
5. HDVN ( 1’)
Làm các bài tập còn lại.
Su tầm tục ngữ, ca dao nói về bảo vệ Tổ quốc.
Ngày dạy:15/4/2011
Bài 17 : Tiết 32
Sống có đạo đức và tuân theo pháp luật
I. Mục tiêu bài dạy :
- Học sinh hiểu thế nào là sống có đạo đức và tuân theo pháp luật, mối quan hệ giữa chúng.
- Biết giao tiếp ứng xử có văn hoá, có đạo đức và tuân theo pháp luật, tuyên truyền mọi ngời thực hiện tốt.
- Có thái độ ứng xử tốt với mọi ngời xung quanh, có ý chí, nghị lực và hoài bão tu dỡng tốt để trở thành ngời có ích cho xã hội.
II.Phơng tiện - tài liệu :
GV: - Tranh ảnh, bảng phụ và những tấm gơng tiêu biểu HS: - Học bài cũ tìm hiểu trớc bài mới.
III. Hoạt động dạy và học : 1. ổn định tổ chức : ( 1’) 1. ổn định tổ chức : ( 1’)
2. Kiểm tra bài cũ : ( 5’)
? Thế nào là bảo vệ tổ quốc, trách nhiệm của công dân trong bảo vệ tổ quốc.
3.Bài mới :
* Giới thiệu bài mới : ( 1 ).’
Hoạt động của GV HS– TG Nội dung
Hoạt động 1 : HD phần ĐVĐ.
- GV : Gọi HS đọc ( 2 em) HS: Tự đọc lại một lần ( sgk) GV: Đa câu hỏi
? Những chi tiết nào thể hiện Nguyễn Hải Thoại là ngời sống có đạo đức? ? Những biểu hiện nào chứng tỏ Nguyễn Hải Thoại là ngời sống và làm việc theo pháp luật?
? Động cơ nào thôi thúc anh làm đợc việc đó? Động cơ đó thể hiện phong cách gì của anh?
? Việc làm của anh đã đem lại lợi ích gì cho bản thân, mọi ngời và XH?
HS: Dùng bút chì gạch chân GV: Gọi HS trả lời
HS: Tham gia ý kiến
GV: Nhận xét, bổ sung, liệt kê ý đúng ? Tìm những ví dụ về tấm gơng tốt, sống có đạo đức và làm việc theo pháp luật? ? Em biết những hành vi nào trái đạo đức, pháp luật và những hành vi đó làm hại bản thân, gia đình đất nớc ntn?
( Buôn bán ma tuý – Vũ Xuân Trờng;
12’ I. Đặt vấn đề :
Nguyễn Hải Thoại một tấm gơng về sống có đạo đức ...
* Sống có đạo đức: Tự trọng, tự tin, có lập trờng, trung thực, năng động, sáng tạo ...
* Sống làm việc theo pháp luật : - Làm theo pháp luật : Giáo dục mọi ngời ý thức kỷ luật, nộp thuế, đóng BHXH …
VD: Lê Thế Trung Lê Thái Hoàng Cẩm Luỹ
giết ngời cớp của; tham ô tài sản nhà n- ớc; HS thi hộ quay cóp )
Hoạt động 2: HD nội dung học bài : ? Thế nào là sống có đạo đức và làm việc theo pháp luật?
? Quan hệ giữa sống có đạo đức và làm việc theo pháp luật?
? ý nghĩa của việc sống có đạo đức và làm việc theo pháp luật ?
? Liên hệ trách nhiệm của bàn thân ? GV: Cho HS thảo luận theo nhóm ? HS: Cả lớp tham gia góp ý GV: Nhận xét, bổ sung và kết luận HS: Đọc NDBH Hoạt động 3: HD làm bài tập : HS : Đọc bài tập 2 ( sgk) GV: Đa ra bảng phụ
Gọi HS lên bảng điền, đa ra đáp án đúng, đánh giá cho điểm.
GV: Đa bài tập sách tình huống
? Những hành vi nào sau đây không có đạo đức và không tuân theo pháp luật ? a. Đi xe đạp hàng 3, hàng 4
b. Vợt đèn đỏ gây tai nạn c. Vô lễ với thầy cô d. Làm hàng giả đ. Quay cóp bài e. Buôn bán ma tuý
10’
9’
II. Nội dung bài học :
1. Sống có đạo đức
2. Tuân theo pháp luật :
- Sống và hành động theo những quy định bắt buộc
3. Quan hệ sống có đạo đức với thực hiện pháp luật :
4. Trách nhiệm của bản thân:
III. Bài tập :
Bài 2: ( Tr 68- 69)
+ Biểu hiện sống có đạo đức : a, b, đ, d,e.
+ Hành vi biểu hiện làm việc theo pháp luật : g, h, i, k, l
Bài 6:
+ Không có đạo đức : c. đ + Vi phạm pháp luật : a, b, d, e
4.Củng cố : ( 3’)
- GV khái quát toàn bài - HS : Đọc lại NDBH
5. HDVN ( 1’) Tiết sau ngoại khoá Tiết sau ngoại khoá
...
Tiết 33 : ôn tập học kỳ iiI. Mục tiêu bài dạy : I. Mục tiêu bài dạy :
- Giúp HS hệ thống lại những kiến thức đã học trong học kỳ II và cả năm, từ đó hình thành ý thức đạo đức tốt trong mọi hành vi và việc làm của mình.
Giáo dục sự tin tởng và hệ thống pháp luật Việt Nam.
II.Phơng tiện - tài liệu :
GV: Bảng phụ
HS: - Học bài cũ tìm hiểu trớc bài mới.
III. Hoạt động dạy và học : 1. ổn định tổ chức : ( 1’) 1. ổn định tổ chức : ( 1’)
2. Kiểm tra bài cũ : ( 0’)Kết hợp trong khi tôn tập Kết hợp trong khi tôn tập
3.Bài mới :
* Giới thiệu bài mới : ( 1 ).’
Hoạt động của GV HS– TG Nội dung
Hoạt động 1 : GV hớng dẫn HS nhớ lại nội dung
? Từ đầu học kỳ II tới giờ các em đã học những nội dung nào ?
Hoạt động 2:
GV hớng dẫn HS ôn tập
HS : Dựa vào câu hỏi GV đa ra trả lời
15’
20’
I. Nội dung :
Bài 11 : Trách nhiệm của thanh niên trong sự nghiệp CNH – HĐH
Bài 12 : Quyền và nghĩa vụ của công dân trong hôn nhân .
Bài 13: Quyền tự do kinh doanh và nghĩa vụ đóng thuế
Bài 14: Quyền và nghĩa vụ lao động của công dân.
Bài 15: Vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lý của công dân.
Bài 16: Quyền tham gia quản lý Nhà nớc và quản lý xã hội của công dân. Bài 17: Nghĩa vụ bảo vệ tổ quốc
Bài 18: Sống có đạo đức và tuân theo pháp luật