TẬP HUẤN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SƯ PHẠM ỨNG DỤNG (NCKHSPƯD) TRẦN VĂN THUẬN Giáo viên Trường THCS Thuận Hòa 2 Xã Vĩnh Trạch Đông – Thành phố Bạc Liêu Vĩnh Trạch Đông, ngày 06 tháng 8 năm 2012 I. Giới thiệu về NCKHSPƯD 1/. NCKHSPƯD Là gì? Là một loại hình NC trong giáo dục nhằm thực hiện một tác động hoặc can thiệp sư phạm và đánh giá ảnh hưởng của nó Tác động: sử dụng PPDH, SGK, PPQL… Người NC đánh giá tác động một cách có hệ thống bằng PP NC phù hợp 2/. Vì sao? Phát triển tư duy của GV/CBQLGD một cách hệ thống theo hướng giải quyết vấn đề mang tính nghề nghiệp để hướng tới sự PT của trường học. Tăng cường năng lực giải quyết vấn đề và đưa ra quyết định về chuyên môn một cách chính xác. Khuyến khích GV/CBQLGD nhìn lại quá trình và tự đánh giá. Tác động trực tiếp đến việc dạy học và công tác quản lý giáo dục (lớp học, trường học). Tăng cường khả năng phát triển chuyên môn, nghiệp vụ của GV/CBQLGD, tiếp nhận các chương trình, PPDH mới một cách sáng tạo, có sự phê phán với thái độ tích cực. NCKHSP NCKHSP Ư Ư D D có những yếu tố quan trọng: Thực hiện những giải pháp thay thế nhằm cải thiện hiện trạng trong DH hoặc QLGD. Vận dụng tý duy sáng tạo So sánh kết quả của hiện trạng với kết quả sau khi thực hiện giải pháp thay thế bằng việc tuân theo quy trình nghiên cứu thích hợp. Vận dụng tý duy phê phán TÁC ĐỘNG + NGHIÊN CỨU 4/. Khung NCKHSPƯD a. Hiện trạng b. Giải pháp thay thế c. Vấn đề nghiên cứu d. Thiết kế e. Đo lường f. Phân tích g. Kết quả 5/. Phương pháp NCKHSPƯD 3/. Chu trình NCKHSPUD Suy nghĩ Kiểm chứng Thử nghiệm . Chu trình NCKHSPÝD bao gồm: Suy nghĩ, Thử nghiệm và Kiểm chứng. . Suy nghĩ: Phát hiện vấn đề và đề xuất giải pháp thay thế. . Thử nghiệm: Thử nghiệm giải pháp thay thế trong lớp học/ trýờng học/…. . Kiểm chứng: Tìm xem giải pháp thay thế có hiệu quả hay không. Phườn pháp NCKHSPUD NCKHSPUD NC định lượng NC định tính II. CÁCH TIẾN HÀNH NCKHSPƯD 1. Xác định đề tài nghiên cứu: Tìm hiểu thực trạng: Căn cứ vào các vấn đề nổi cộm trong thực tế GD ở địa phương, khó khăn, hạn chế trong D&H, QLGD; Tìm nguyên nhân, chọn 1 nguyên nhân để tác động Tìm giải pháp thay thế: Nên tham khảo các kinh nghiệm, tài liệu có nội dung liên quan Dự kiến tên đề tài: Chú ý thể hiện: Động từ: Nâng cao, tăng, Lĩnh vực, địa điểm, thời gian, Xây dựng giả thuyết NC: Vấn đề NC: Dưới dạng câu hỏi. Giả thuyết: Trả lời dạng “ CÓ” (Sử dụng sơ đồ tư duy để tìm hiểu thực trạng, nguyên nhân, giải pháp thay thế, dự kiến tên đề tài, xác định vấn đề NC, xây dựng giả thuyết NC) 2/. Chọn thiết kế nghiên cứu: Thiết kế Nhận xét Thiết kế kiểm tra trước và sau tác động với nhóm duy nhất Thiết kế đơn giản nhưng có nhiều nguy cơ đối với độ giá trị của dữ liệu Thiết kế kiểm tra trước và sau tác động với các nhóm tương đương Hạn chế được một số nguy cơ đối với độ giá trị của dữ liệu Thiết kế kiểm tra trước và sau tác động với các nhóm được phân chia ngẫu nhiên Hạn chế được một số nguy cơ đối với độ giá trị của dữ liệu Thiết kế chỉ kiểm tra sau tác động với các nhóm đýợc phân chia ngẫu nhiên Thiết kế đơn giản và hiệu quả 3/. Thu thập dữ liệu Kỹ năng, sự tham gia, thói quen, khả năng. 2. Hành vi/kỹ năng Hứng thú, tích cực tham gia, quan tâm, ý kiến. 3. Thái độ Biết, hiểu, áp dụng1. Kiến thức 4/. Phân tích dữ liệu - Các dữ liệu được phân tích cần tỉ mỉ, khoa học, logic, chứng minh được kết quả của nghiên cứu. - Đây cũng là tiêu chí để ban giám khảo chấm sản phẩm NCKHSPƯD. 5/. Báo cáo NCKHSPƯD Kết quả nghiên cứu sẽ được trình bày và có thể viết dưới dạng một báo cáo theo tiêu chuẩn Quốc tế. Tên đề tài: • Nên ngắn gọn (không quá 20 từ). • Nên mô tả rõ ràng về nội dung nghiên cứu, đối tượng tham gia và tác động được thực hiện. • Có thể viết dưới dạng câu hỏi hoặc câu khẳng định. • Cần được chỉnh sửa nhiều lần trong quá trình nghiên cứu. Tên tác giả & đơn vị công tác • Trong trường hợp có hai tác giả trở lên, liệt kê tên trưởng nhóm trước. • Nếu các tác giả thuộc nhiều trường, tên các tác giả cùng trường được đặt cạnh nhau. Tóm tắt • Tóm tắt nghiên cứu trong phạm vi 150-200 từ nhằm giúp người đọc hiểu biết sơ lược về đề tài. • Sử dụng từ 1 đến 3 câu để tóm tắt mỗi phần sau: • Mục đích • Quy trình nghiên cứu • Kết quả a/. Cấu trúc của báo cáo Một báo cáo hoàn chỉnh thường gồm những nội dung sau: Tên đề tài Tên tác giả và Đơn vị công tác Tóm tắt Giới thiệu Phương pháp Khách thể nghiên cứu Thiết kế Quy trình Đo lường Phân tích dữ liệu và kết quả Bàn luận Kết luận và khuyến nghị Tài liệu tham khảo Phụ lục Giới thiệu • Nêu tóm tắt lý do thực hiện nghiên cứu. • Trích dẫn một số công trình gần đây có liên quan đã được các GV/CBQLGD hoặc các nhà nghiên cứu khác thực hiện. • Nêu rõ các vấn đề nghiên cứu và giả thuyết nghiên cứu. Phương pháp Mô tả khách thể nghiên cứu, thiết kế, các phép đo, quy trình và các kỹ thuật phân tích dữ liệu được thực hiện trong nghiên cứu. a. Khách thể nghiên cứu Mô tả thông tin cơ bản về các đối tượng tham gia trong nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng như: giới tính, thành tích hoặc trình độ, thái độ và các hành vi có liên quan đến vấn đề nghiên cứu. b. Thiết kế • Mô tả mẫu nghiên cứu theo dạng thiết kế đã chọn • Sử dụng các loại hình kiểm tra. • Sử dụng các phép kiểm chứng. c. Quy trình nghiên cứu Mô tả chi tiết tác động được thực hiện trong nghiên cứu, trả lời các câu hỏi: • Tác động được thực hiện ở đâu và khi nào? • Tác động kéo dài bao lâu? • Tác động như thế nào ? • Có những tài liệu nào được sử dụng hoặc hoạt động nào được thực hiện? d. Đo lường • Mô tả công cụ đo bài kiểm tra trước và sau tác động về: - Nội dung(chương nào?) - Dạng câu hỏi - Số lượng câu hỏi • Mô tả quy trình đánh giá(tổ chức đánh giá như thế nào?) • Chỉ ra độ tin cậy và độ giá trị của dữ liệu (nếu có thể) (Nội dung chi tiết ghi rõ ở phần phụ lục) Phân tích dữ liệu và bàn luận kết quả • Tóm tắt các dữ liệu, các kĩ thuật thống kê được sử dụng, chỉ ra kết quả phân tích. • Kết quả: Ghi chú: không đưa dữ liệu thô Bàn luận • Nghiên cứu có đạt được mục tiêu đề ra không? Các kết quả có thống nhất với nghiên cứu trong DH/QLGD trước đó hay không? • Việc ứng dụng các kết quả nghiên cứu trong DH/QLGD và khả năng tiếp tục/ điều chỉnh/ kéo dài/ mở rộng. • Có thể nêu ra các hạn chế của nghiên cứu nhằm giúp người khác lưu ý về điều kiện thực hiện nghiên cứu. Kết luận và khuyến nghị Kết luận: • Sử dụng từ 1 đến 2 câu để tóm tắt câu trả lời cho mỗi vấn đề nghiên cứu. • Nhấn mạnh lại các điểm chính của nghiên cứu. Khuyến nghị: Gợi ý cách điều chỉnh tác động, đối tượng tham gia nghiên cứu, cách thu thập dữ liệu, hoặc cách áp dụng nghiên cứu trong các lĩnh vực khác… Tài liệu tham khảo Trích dẫn theo thứ tự bảng chữ cái lần lượt tên tác giả, các bài viết và nghiên cứu được đề cập ở phần trước, đặc biệt là trong phần giới thiệu. Phụ lục Các tài liệu minh chứng cho quá trình nghiên cứu và kết quả của đề tài: bảng hỏi, câu hỏi kiểm tra, giáo án, tài liệu, báo cáo, băng hình, đĩa hình, sản phẩm mẫu của người nghiên cứu và đối tượng nghiên cứu, các số liệu thống kê chi tiết b/. Hình thức trình bày báo cáo Trang bìa Trang 1 Tên đề tài Tên tác giả và đơn vị công tác Mục lục Tóm tắt Giới thiệu Phương pháp Khách thể nghiên cứu Thiết kế Quy trình Đo lường Phân tích dữ liệu và Bàn luận kết quả Bàn luận Kết luận và khuyến nghị Tài liệu tham khảo Phụ lục Các trang tiếp theo . về: - Nội dung( chương nào?) - Dạng câu hỏi - Số lượng câu hỏi • Mô tả quy trình đánh giá(tổ chức đánh giá như thế nào?) • Chỉ ra độ tin cậy và độ giá trị của dữ liệu (nếu có thể) (Nội dung chi. CỨU 4/. Khung NCKHSPƯD a. Hiện trạng b. Giải pháp thay thế c. Vấn đề nghiên cứu d. Thiết kế e. Đo lường f. Phân tích g. Kết quả 5/. Phương pháp NCKHSPƯD 3/. Chu trình NCKHSPUD Suy nghĩ Kiểm. trýờng học/…. . Kiểm chứng: Tìm xem giải pháp thay thế có hiệu quả hay không. Phườn pháp NCKHSPUD NCKHSPUD NC định lượng NC định tính II. CÁCH TIẾN HÀNH NCKHSPƯD 1. Xác định đề tài nghiên