Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 67 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
67
Dung lượng
347,72 KB
Nội dung
Tuần: 20 Ngày soạn: 01/01/11 Tiết: 39 Ngày dạy: 03/01/11 Chương 4: OXI – KHÔNG KHÍ Bài số:24 A. Mục Tiêu: 1.Kiến Thức: Biết được điều kiện bình thường về nhiệt độ, áp suất, oxi là khí không màu, không mùi ít tan trong nước, nặng hơn không khí. Khí oxi là đơn chất rất hoạt động, đặc biệt ở nhiệt độ cao dễ dàng tham gia phản ứng hoá học với nhiều kim loại, phi lim và các hợp chất, trong các PƯHH, nguyên tố oxi có hoá trò II. 2. Kỹ năng: Viết được PTHH của oxi với S, P, Fe Nhận biết được khí oxi, biết cách sử dụng đèn cồn và cách đốt một số chất trong oxi. B. Chuẩn Bò - Hoá cụ: Thìa đốt, đèn cồn, diêm - Hoá chất: oxi được điều chế sẵn và thu được lọ 100ml, lưu huỳnh, phốt pho đỏ (chỉ để ở bàn giáo viên) C. Tổ Chức Hoạt Động Dạy Và Học: 1.Ổn đònh lớp: 1 2.Kiểm tra bài cũ: 3.Bài mới: Vào bài: 2 Quá trình hô hấp của con người và sinh vật phải có oxi. Những hiểu biết về oxi giúp ta hiểu biết rất nhiều vấn đề trong đời sống, khoa học và sản xuất.Hôm nay ta nghiên cứu về oxi. Tg Nội dung ghi bài Giáo viên Học sinh 10 Kí hiệu hoá học: O CTHH: O 2 NTK: 16 NTK: 32 Gv: Đặt câu hỏi: Trong vỏ trái đất, nguyên tố nào phổ biến nhất và chiếm bao nhiêu phần trăm (theo kiến thức đã học ở bài 5 về phần trăm thành phần khối lượng các nguyên tố)? -Viết kí hiệu hoá học, CTHH của oxi? Nếu NTK, PTK của oxi. - Ở dạng đơn chất, khí ôxi có nhiều trong đâu? 12 I. Tính chất vật lí của oxi. - Oxi là chất khí không màu, không mùi, ít tan trong nước, năng hơn không khí. - Dưới áp suất khí quyển, ôxi hóa lõng ở –183 o C. Oxi lõng có mù xanh nhạt. Hoạt động 2 : Tìm hiểu tính chất vật lí của oxi. GV: Yêu cầu nhóm HS quan sát lọ chứa khí ôxi (lọ 1) nhận xét trạng thái màu sắc và mùi của khí oxi. GV: Hướng dẫn HS dùng tay phẩy nhẹ khí oxi vào mũi để nhận xét.) GV: Yêu cầu nhóm Hs sinh thảo luận nội dung các câu hỏi đã nêu trong SGK (phần 1) -Hs nhóm quan sát nhận xét theo yêu cầu. -Hs nhóm phát biểu. -1 HS dọc ý 3 (phần 1) 12 Tính chất hoá học: 1. Tác dụng với phi kim. Hoạt động 3 :Tìm hiểu chất hoá học của oxi GV: Để biết tính chất hoá học của oxi ta lần lượt làm thí nghiệm cho oxi tác dụng - HS đọc SGK theo yêu cầu. - HS nhóm làm 1 TÍNH CHẤT CỦA OXI a. Với lưu huỳnh khí sunfurơ, PTHH: S(r)+O 2 (k)SO 2 (k) b. Với photpho điphotpho pentaoxit, PTHH: 4P(r)+5O 2 (k)2p 2 O 5 (r) với S,P. GV: Yêu cầu HS đọc phần thí nghiệm 1a trang 81 SGK GV: Giới thiệu dụng cụ hoá chất, hướng dẫn HS đốt S trong không khí, trong khí oxi. Nhắc học sinh sử dụng đèn cồn. Lưu ý khi có dấu hiệu phản ứng phải đậy nút nhanh vì khí SO 2 độc. GV: So sánh hiện tượng lưu huỳnh nóng chảy trong oxi và trong không khí? Chất tạo ra có công thức hoá học là gì? Viết PƯHH? Nêu trạng thái của chất tham gia và sản phẩm? GV: Giới thiệu hóa chất Photpho trạng thái rắn, màu nâu đỏ không tan trong nước. GV: Yêu cầu HS đọc SGK phần thí nghiệm. GV: Đưa muỗng sắt chứa P vào lọ chứa oxi. -Chất tạo ra có công thức hóa học là gì? -viết PTHH? thí nghiệm theo hướng dẫn. - HS nhóm thảo luận phát biểu. - 1 HS lên bảng viêt PTHH. - 1HS đọc SGK phần quan sát, nhận xét (trang 82). - HS đọc SGK theo yêu cầu. -HS nhóm quan sát thí nghiệm biểu diễn của giá viên về tác dụng của photpho với oxi trong không khí và oxi đơn chất. -HS quan sát thảo luận nhóm nhấn xét so sánh sự cháy của P trong không khí, trong oxi phát biểu. - 1HS đọc SGK phần quan sát nhận xét. 4.Vận dụng: 6 - Oxi còn có thể tác dụng với một số phi kim khác như, cacbon, hiđro. Các em hãy viết PTHH? - GV: Qua 4 PTPƯ: Oxi tác dụng với S, P, C, H 2 tạo thành các hợp chất. Hãy cho biết hoá trò của oxi trong các hợp chất đó? - Trả lời bài tập 6, trang 84 SGK. 5.Hướng dẫn về nhà:2 - Học bài. - Đọc trước phần 2, 3 trang 86 SGK. 2 Tuần: 20 Ngày soạn: 01/01/11 Tiết: 40 Ngày dạy: 05/01/11 Bài số:24 A. Mục Tiêu: 1. Kiến thức :HS: Biết điều kiện bình thường về nhiệt độ và áp suất, oxi là chất khí không màu, không mùi ít tan trong nước, nặng hơn không khí. Khí oxi là đơn chất rất hoạt động , đặc biệt là ở nhiệt độ cao dễ dàng tham gia phản ứng hoá học với nhiều kim loại, phi kim và các hợp chất. Trong PƯHH nguyên tố oxi có hoá trò II. 2. Kó năng:Viết được PTHH, Nhận biết được khí oxi, biết cách sử dụng đèn cồn và cách đốt một chất trong oxi . B. Chuẩn Bò : • Hoá cụ: Đèn cồn, diêm. • Hoá chất: Oxi được điều chế sẵn và thu vào lọ 100ml, dây sắt (lấy từ dây phanh xe đạp), mẫu gỗ nhỏ (lấy từ que diêm (đã sử dụng)). C. Tổ Chức Dạy Và Học: T g Nội dung ghi bài Giáo viên Học sinh Hoạt động 1 : Kiểm tra: - Hãy cho biết tác dụng của oxi với photpho. Viết PTHH. - Hãy nêu tác dụng của oxi với lưu huỳnh, viết PTHH? - GV: Đặt vấn đề tiết học trước, chúng ta dã nghiên cứu tính chất hoá học của oxi với 1 số phi kim. Oxi có thể tac dụng với kim loại và các hợp chất được không? Tiết học này chúng ta sẽ tìm hiểu. - HS trả lời và viết PTHH lên bảng. II. Tính chất hoá học: 3. Tác dụng với kim loại Với sắt oxit sắt từ PTHH: 3Fe(r)+2O 2 (k) Fe 3 O 4 (r) Hoạt động 2: GV: Yêu cầu HS đọc SGK phần thí nghiệm. GV: Giới thiệu đoạn dây sắt, đưa vào lọ chứa khí oxi. Các em có thấy dấu hiệu của PƯHH không? GV: Tiếp tục làm thí nghiệm. GV: Chất tạo ra có CTHH là gì? Viết PTPƯ? -HS quan sát thí nghiêm biểu diễn của GV. -HS phát biểu. -Hs nhóm quan sát nhận xét phát biểu về hiện tượng xảy ra. 4. Tác dụng với hợp chất: Ví dụ khi metan cháy trong không khí do tác dụng với oxi, PTHH: CH 4 (k)+2O 2 (k) CO 2 (k)+2H 2 O(h) Hoạt động 3 : Chúng ta đã nghiên cứu tác dụng của oxi với đơn chất phi kim và kim loại, oxi có tác dụng với hợp chất không? GV: Yêu cầu HS đọc SGK phần 3/II. GV: Khi oxi tác dụng với chất nào? Sản phẩm tạo thành là những chất gì? - viết PTHH. - HS đọc SGK theo yêu cầu. - HS phát biểu - 1 HS lên bảng viết PTHH. - HS nhóm thảo luận phát biểu. 3 TÍNH CHẤT CỦA OXI(tt) - Hãy kết luận về tính chất hoá học của oxi. - 1HS đọc SGK (ghi nhớ phần 2). - HS nhóm thảo luận lên bảng viết PTHH. 4.Vận dụng - HS làm bài tập 1 trang 84 SGK. - Viết PTHH, bài tập 3 trang 84 SGK. - GV: Hướng dẫn giải bài tập 4. 5.Hướng dẫn về nhà: - Làm bài tập vào vở. - Đọc trước bài 25. 4 Tuần: 21 Ngày soạn: 01/01/11 Tiết: 41 Ngày dạy: 10/01/11 Bài số: 25 I.Mục Tiêu: 1.Kiến Thức: -HS hiểu được sự oxi hoá một chất là sự tác dụng của oxi với chất đó. Biết dẫn ra được những thí dụ để minh hoạ. -Phản ứng hoá hợp là PƯHH trong đó có một chất mới được tạo thành từ hai hay nhiều chất ban đầu. Biết dẫn ra những thí dụ minh hoạ. -Ứng dụng của khí oxi: Dùng cho sự hô hấp của người và động vật, dùng để đốt nhiên liệu trong đời sống và sản xuất. 2.Kỹ năng : Rèn kó năng viết CTHH của oxit khi biết hoá trò của nguyên tố kim loại hoặc phi kim. Kó năng viết PTHH tạo oxit. 3.Thái độ: Yêu thích khoâ học và môn học II. Chuẩn Bò:Tranh vẽ ứng dụng của oxi (hình 4.4 trang 88 SGK) III. Tổ Chức Hoạt Động Dạy Và Học: 1. n đònh lớp: 2 2.Kiểm tra bài cũ:2 Hãy nêu tác dụng của oxi với kim loại sắt. Viết PTHH để minh hoạ?Kết luận thế nào về tính chất hoá học của oxi? 3.bài mới: T g Nội dung ghi bài Giáo viên Học sinh 10 I. Sự 0xi hoá: Sự tác dụng của một chât với oxi là sự oxi hoá. Hoạt động 1 : Các em hãy trả lời các câu hỏi: - Hãy nêu ra 2 PTHH trong đó oi tàc dụng với đơn chất và một PTHH trong đó oxi tác dụng với hợp chất? - Trong các phản ứng hoá học đó có điểm gì giống nhau, khác nhau về chất tham gia, chất tạo thành. - Những PƯHH nêu trên được gọi là sự oxi hoá. Vậy có thể đònh nghóa sự oxi hoá một chất là gì? HS làm việc theo nhóm. - HS viết PTHH trên bảng. - HS nhóm lần lït trả lời từng câu hỏi. - 1 HS đọc SGK phần đònh nghóa. 10 II. Phản ứng hoá hợp : Là phản ứng hoá học trong đó có một chất mới được tạo thành từ hai hay nhiều chất ban đầu. Hoạt động 2 : GV: Sử dụng bảng đã viết sẵn (nhu SGK) Yêu cầu HS trả lời và nhận xetù các câu hỏi. Hãy ghi số lượng các chất tham gia và chất tạo thành trong các PƯHH sau (các PƯHH được ghi sẵn). Có bao nhiêu chất tham gia và tạo thành sau phản ứng? Phản ứng xảy ra trong điều kiện nào? Các phản ứng trên có điểm gì giống nhau? HS làm việc theo nhóm. -HS lên bảng nghi. -HS nhóm lần lượt tả lời câu hỏi. 5 SỰ OXI HOÁ PHẢN ỨNG HOÁ HP - ỨNG DỤNG CỦA OXI GV: Những PƯHH trên đây gọi là phản ứng hoá hợp. Vậy đònh nghóa phản ứng hoá hợp là gì? GV: Các phản ứng hoá hợp nêu trên là phản ứng toả nhiệt. Yêu cầu HS đọc SGK (II. 2) HS nhóm phát biểu, sau đó GV cho một HS đọc SGK (II. 2). 10 Ư Ùng dụng của oxi. Khí oxi cần cho: 1. Sự hô hấp của người và động vật. 2. Sự đốt nhiên liệu trong đời sống và sản xuất. Hoạt động 4 : GV: Để nghiên cứu về ứng dụng của oxi chúng ta dựa trên hiểu biết đã có và những kiến thức đã học về tính chất của oxi. Các em hãy nêu những ứng dụng của oxi mà mình đã biết. GV: Sử dụng (hình vẽ 4.4) Yêu cầu Hs trả lời cau hỏi: Hãy kể ra những loại ứng dụng của ôxi mà em đã thấy trong cuộc sống? Hai lónh vược ứng dụng quan trọng nhất của oxi là gì? GV: Yêu cầu HS đọc SGK và trả lời câu hỏi. - Oxi có vai trò gì trong cuộc sống con người, động vật và thực vật? - Trong trường hợp nào, người ta phải dùng khí oxi trong các bình đặc biệt? - GV: Yêu cầu HS đọc SGK và trả lời câu hỏi: - Tại sao người ta không đốt trực tiếp axetilen trong không khí? - Trong sản xuất gang, thép, oxi có tác dụng thế nào? - HS nhóm trao đổi và trả lời câu hỏi. HS đọc SGK (III.2a). - HS nhóm thảo luận và trả lời. HS đọc SGK (III.2b). -HS nhóm thảo luận và trả lời. 4.Củng cố:8 - Đọc phần kết luận chung SGK - Đọc phần em có biết SGK 5.Hướng dẫn tự học: 3 - Bài vừa học: Học thuộc phần ghi và trả lời câu hỏi SGK - Bài sắp học: OXIT - Biết và hiểu đònh nghóa oxit là hợp chất của oxi với một nguyên tố khác. Biết và hiểu CTHH của oxit và cách gọi tên oxit. - Biết oxit gồm hai loại chính là oxit axit và oxit bazơ. - Biết dẫn ra thí dụ minh hoạ của một số oxit axit và oxit bazơ thường gặp 6 Tuần: 21 Ngày soạn: 01/01/11 Tiết: 42 Ngày dạy: 10/01/11 Bài số:26 I. Mục Tiêu: 1. Kiến thức: Biết và hiểu đònh nghóa oxit là hợp chất của oxi với một nguyên tố khác. Biết và hiểu CTHH của oxit và cách gọi tên oxit .Biết oxit gồm hai loại chính là oxit axit và oxit bazơ. Biết dẫn ra thí dụ minh hoạ của một số oxit axit và oxit bazơ thường gặp 2. Kó năng: Vận dụng thành taho quy tắc hoá trò đã học để lập công thức hoá học của oxit. 3. Thái độ: Yêu thích khoa học và môn học II. Tổ Chức Dạy Và Học: 1. n đònh lớp: 2 2.Kiểm tra bài cũ:2 Thế nào là sự oxi hoá ? Cho thí dụ bằng PTHH? Trả lời bài tập 5 trang 57 3.Bài mới: Tg Nội dung Giáo viên Học sinh 10 Hoạt động 1 I.Đònh nghóa: Oxit là hợp chất của oxi với một nguyên tố khác. Hãy kể tên và viết CTHH 3 chất oxit mà em biết? Các em có nhận xét gì về thành phần phân tử của các chất trên? Trong hoá học những hợp chất đủ hai điều kiện (hợp chất đủ hai nguyên tố có một nguyên tố là oxi) gọi là oxit. Hãy nêu đònh nghóa oxit? HS nhóm trao đổi, viết CTHH lên bảng, phát biểu. 10 Hoạt động 2 II. Công thức oxit : M x O y M: kí hiệu một nguyên tố khác ( có hoá trò n). Công thức M x O y theo đúng quy tắc về hoá trò n.y = II.y Các em hãy nhắc lại về quy tắc hoá trò đối với hợp chất gồm hai nguyên tố hoá học ? Từ CTHH oxit có trên bảng , hãy nhận xét về thành phần trong công thức của oxit ? HS nhóm thảo luận , phát biểu sau đó GV cho một HS đọc phần kết luận. HS làm bài tập 2. 10 Hoạt động 3 III. Cách gọi tên: 1.Oxit bazơ: Tên oxit = tên kim loại ( kèm theo hoá trò) oxit . 2. Oxit axit: Tên oxit = Tên phi kim ( kèm tiền tố chỉ số nguyên tử ) + oxit ( kèm tiền tố chỉ số nguyên tử ). Để gọi tên oxit, người ta theo quy tắc chung: Tên oxit = tên nguyên tố + oxit. - Các em hãy cho thí dụ về CTHH và hãy gọi tên của oxit kim loại ? Nếu kim loại có nhiều hoá trò thì gọi kèm theo hoá trò thì gọi kèm theo hoá trò vào tên kim loại. Hãy gọi tên các oxit kim loại có CTHH sau: MnO 2 , Mn 2 O 7 ? Hãy cho thí dụ về CTHH và gọi tên của oxit phi kim? HS thảo luận nhóm , viết CTHH và gọi tên oxit. HS nhóm gọi tên hai oxit kim loại . Thảo luận , viết CTHH và gọi tên oxit. 7 OXIT Yêu cầu HS đọc SGK cách gọi tên oxit phi kim. Từ cacùh gọi tên oxit , có mấy loại oxit? Lưu ý HS có thể phân chia oxit thành hai loại chình là oxit axit và oxit bazơ . HS đọc SGK HS phát biểu. Làm bài tập 4 trang 94 SGK . 4.Củng cố: 8 - Đọc phần kết luận chung SGK - Đọc phần em có biết SGK 5.Hướng dẫn tự học: 3 - Bài vừa học: Học thuộc phần ghi và trả lời câu hỏi SGK - Bài sắp học: ĐIỀU CHẾ OXI, PHẢN ỨNG PHÂN HUỶ - Biết được phương pháp điều chế oxi , cách thu oxi trong phòng thí nghiệm và sản xuất oxi trong công nghiệp . - Biết được thế nào là phản ứng phân huỷ và dẫn ra được ví vụ minh hoạ.Củng cố khái niệm về chất xúc tác . 8 Tuần: 22 Ngày soạn: 10/01/11 Tiết: 43 Ngày dạy: 17/01/11 Bài số:27 I. Mục Tiêu: • Kiến thức : HS: Biết được phương pháp điều chế oxi , cách thu oxi trong phòng thí nghiệm và sản xuất oxi trong công nghiệp .Biết được thế nào là phản ứng phân huỷ và dẫn ra được ví vụ minh hoạ.Củng cố khái niệm về chất xúc tác . • Kó năng: Rèn luyện tính quan sát qua thao tác của GV .HS biết cách lắp ráp thiết bò điều chế oxi và biết cách thukhí oxi. • Thái độ: Cơ sở hình thành thế giới quan khoa học và tạo cho HS hứng thú học tập bộ môn. II. Chuẩn Bò : * Hoá chất:KMnO 4 , KClO 3 , MnO 2 * Hoá cụ: Đèn cồn ống nghiệm ống dẫn khí, chậu thuỷ tinh, diêm môi lấy hoá chất kẹp ống nghiệm giá sắt que đốm. III. Tổ Chức Dạy Và Học: 1. n đònh lớp: 2.Kiểm tra bài cũ: 3.Bài mới: Tg Nội dung Giáo viên Học sinh 12 Hoạt động 1 I. Điều chế oxi trong phòng thí nghiệm: - Bằng cách đun nóng những hợp chất giàu oxi và dễ bò phân huỷ ở nhiệt độ cao như KClO 3 hay KMnO 4 - PTHH KClO 3 → 0 t 2KCl+3O 2 ↑ - Cách thu khí oxi: + Cho oxi đẩy không khí. + Cho oxi đẩy nước. Đặt vấn đề: Khí oxi có rất nhiều trong không khí . Có cách nào tách được oxi từ khí quyển ? Trong phòng TN muốn có lượng nhỏ oxi thì làm thế nào . Đó là nội dung chính của bài học hôm nay. GV: đặt câu hỏi: - Những chất nào có thể được dùng làm nguyên liệu điều chế oxi tron phòng Tn ? - Hãy kể ra những chất mà trong thành phần có oxi ? Cho HS quan sát mẫu các chất KClO 3 và KMnO 4 đựng trong lọ và giới thiệu chỉ có hai chất nêu trên là giàu oxi và dễ bò phân huỷ nên chọn hai chất này làm nguyên liệu điều chế oxi trong phòng TN. GV: hướng dẫn và yêu câu HS làm TN bằng cách đun nóng KMnO 4 trong ống nghiệm và thử tính chất khí bay ra bằng que đốm có than hồng . Yêu cầu HS đọc SGK (1.1b) HS quan sát TN do GV biểu diễn đun nóng KClO 3 trong ống nghiệm HS nhóm trao đỏi và phát biểu. HS viết CTHH lên bảng. HS nhóm làm thí nghiệm theo hướng dẫn. Nhận xét hiện tượng và giải thích HS nhóm phát biểu. HS đọc SGK . HS quan sát hiện tượng và giải thích. HS đọc phần kết luận. 9 ĐIỀU CHẾ OXI – PHẢN ỨNG PHÂN HUỶÛ sau đó thêm MnO 2 vào và đun nóng. GV: hướng dẫn cách lắp đặt dụng cụ cách tiến hành thí nghiệm cách thu khí ( theo hai cách ). 12 Hoạt động 2 II Sản Xuất Oxi Trong Công Nghiệp: - Từ không khí. - Từ nước. GV tiến hành điều chế oxi trong công nghiệp theo cách như phòng thí nghiệm được không? Hãy xem xét về thiết bò, giá thành. Trong thiên nhiên chất nào có rất nhiều ở quanh ta có thể làm nguyên liệu cung cấp oxi ? Không khí và nước là hai nguồn nguyêụ liệu vô tận để sản xuất khí oxi trong công nghiệp. Yêu cầu HS đọc SGK ( phần II). HS nhóm thảo luận và phát biểu. HS đọc phần II.1 HS đọc phần II.2 12 Hoạt động 3 III. Phản ứng phân huỷ: Là phản ứng hoá học trong đó từ một chất sinh ra nhiều chất mới. Sử dụng bảng viết sẵn( như SGK phần III ) và yêu cầu HS : - Hãy điền vào chỗ trống các cột ứng với các phản ứng. - Những phản ứng trên đây được gọi là phản ứng phân huỷ . Vậy có thể đònh nghóa phản ứng phân huỷ là gì? - Hãy cho ví dụ khác về phản ứng phân huỷ và giải thích ? Trong phản ứng phân huỷ KClO 3 chất MnO 2 có vai trò gì? HS lên bảng ghi số chất tham gia và số chất mới tạo thành vào bảng. HS nhóm thảo luận và phát biểu ghi thí dụ về PƯ lên bảng. HS trả lời. HS nhóm phát biểu. HS làm việc cá nhân, phát biểu về sự khác nhau trong hai cách điều chế oxi . 4.Củng cố:6 - Đọc phần kết luận chung SGK - Hoàn thành bài tập ở cuối bài 5.Hướng dẫn tự học: 3 - Bài vừa học: Học thuộc phần ghi và trả lời câu hỏi SGK - Bài sắp học: KHÔNG KHÍ – SỰ CHÁY - Biết không khí là hỗn hợp nhiều chất khí, thành phần không khí theo thể tích gồm 78% nitơ, 21% oxi, 1% các khí khác. Biết sự cháy là sự oxi hoá có toả nhiệt và phát sáng, còn sự cháy oxi hoá chậm cũng là sự oxi hoá có toả nhiệt nhưng không phát sáng. Biết và hiểu điều kiện phát sinh sự cháy và biết cách dập tắt sự cháy. 10 [...]... ghi bài Giáo viên Học sinh 18 II Sự cháy và sự oxi hoá Hoạt động 1: GV: Trong tác dụng với oxi của đơn - HS đọc SGK chậm o 1 Sự cháy là sự oxi hoá toả chất (Fe, S, ) hay hợp chất (cồn 90 ) khi đốt cháy chất này, có hiện tượng gì? nhiệt và phát sáng GV: Người ta gọi đó là sự cháy Vậy 2 Sự ỗi hoá chậm là sự oxi hoá có toả nhiệt nhưng không sự cháy là gì? Sự cháy của một chất trong không khí phát sáng 3... và phát biểu thuỷ tinh có chứa CuO thì bột đen CuO biến đổi như thế nào? - Còn có chất gì được tạo thành trong 23 11 III Ứng dụng (SGK) ống? Yêu cầu đọch SGK II. 2.b - Hãy viết PTHH xảy ra? - Có kết luận gì về tác dụng của khí hiđro với đồng (II) oxit GV: Yêu cầu HS đọc phần kết luận (II. c) trong SGK - Làm bài tập 2a trang 112 SGK Hoạt động 2: GV: Khí hiđro có lợi ích gì cho chúng ta không? Qua tính... và phản ứng phân huỷ Vận dụng các kiến thức trên đây để làm các bài tập và tính toán có tính tổng hợp liên quan đến oxi và hiđro II Chuẩn Bò:GV Chuẩn Bò trước các phiếu học tập (theo nội dung triển khai trong tiết học) III Tổ Chức Hoạt Động Dạy Và Học: 1.Ổn đònh lớp: 2.Kiểm tra bài cũ: 3.Bài mới: Tg Nội dung ghi bài Giáo viên Học sinh 10 I Kiến thức cần nhớ: Hoạt động 1: - HS nhóm Chuẩn Bò câu GV phát... hỏi: Nội dung câu hỏi trong sách giáo - HS Chuẩn Bò trước phiếu thực hành với khoa phần II trang 120 các câu hỏi 10 II Cuối tiết thực hành: Số 1: Rửa dụng cụ - GV nhận xét và rút kinh nghiệm tiết Số 2: Sắp xếp lại hoá cụ, hoá chất thực hành Các nhóm hoàn thành phiếu thực hành 32 Tuần: 28 Tiết: 55 Bài số: Ngày soạn: 01/03/11 Ngày dạy: 07/03/11 BÀI KIỂM TRA SỐ 4 33 Tuần: 28 Tiết: 56 Bài số:36 Ngày soạn:... cho nguồn nước không bòô nhiễm II Chuẩn Bò Hoá chất: Kim loại Na, vôi sống CaO, P2O5 (đốt P đỏ), giấy quỳ tím Hoá cụ: Bình nước, cốc thuỷ tinh, phểu thuỷ tinh nhỏ, ống nghiệm, đèn cồn, tấm kín, ống nhỏ giọt, thìa đốt, lọ thuỷ tinh, nước III Tổ Chức Hoạt Động Dạy Và Học: 1.Ổn đònh lớp: 2.Kiểm tra bài cũ: 3.Bài mới: Tg Nội dung ghi bài Giáo viên Học sinh - HS nhóm kết hợp II Tính chất của nước: Hoạt động... với đồng oxit • Thái độ: Củng cố, khắc sâu lòng ham thích học tập bộ môn II Chuẩn Bò • Hoá chất: Kẽm viên, dd axit clohiđric (HCl) • Hoá cụ: Bình kíp đơn giản, ống dẫn khí, ống nghiệm, cốc thuỷ tinh,, lọ chứa khí oxi, đèn cồn,, diêm III Tổ Chức Hoạt Động Dạy Và Học: 1.n đònh lớp: 2.Kiểm tra bài cũ: 3.Bài mới: Tg Nội dung ghi bài Giáo viên Học sinh 5 - HS lên bảng ghi Hoạt động 1: Kí hiệu hoá học: H -... là hỗn hợp nhiều chất khí, thành phần không khí theo thể tích gồm 78% nitơ, 21% oxi, 1% các khí khác Biết sự cháy là sự oxi hoá có toả nhiệt và phát sáng, còn sự cháy oxi hoá chậm cũng là sự oxi hoá có toả nhiệt nhưng không phát sáng Biết và hiểu điều kiện phát sinh sự cháy và biết cách dập tắt sự cháy 12 Tuần: 23 Tiết: 45 Bài số: 28 Ngày soạn: 20/01/11 Ngày dạy: 24/01/11 KHÔNG KHÍ – SỰ CHÁY (tt) I... SGK phần II. 2 4.Củng cố: 7 Đọc phần kết luận chung SGK Hoàn thành bài tập ở cuối bài 5.Hướng dẫn tự học: 2 - Bài vừa học: Học thuộc phần ghi và trả lời câu hỏi SGK - Bài sắp học: BÀI LUYỆN TẬP 6 - Củng cố, hệ thống hoá các kiến thức và khái niệm hoá học về hiđro Biết so sánh các tính chất và cách điều chế khí hiđro so với khí oxi 28 Tuần: 27 Tiết: 53 Bài số:34 Ngày soạn: 20/02/11 Ngày dạy: 28/ 02/11...Tuần: 22 Tiết: 44 Bài số: 28 Ngày soạn: 10/01/11 Ngày dạy: 19/01/11 KHÔNG KHÍ – SỰ CHÁY I Mục Tiêu: • Kiến thức: - Biết không khí là hỗn hợp nhiều chất khí, thành phần không khí theo thể tích gồm 78% nitơ, 21% oxi, 1% các khí khác Biết sự cháy là sự oxi hoá có toả nhiệt và phát sáng, còn sự cháy oxi hoá chậm cũng là sự oxi hoá có toả nhiệt nhưng không phát sáng Biết và hiểu điều kiện phát sinh... CuO) 3.Thái độ: Yêu thích khoa học và môn học II Chuẩn Bò - Hoá chất: dd HCl, kẽm viên, bột CuO - Hoá cụ: Cho mỗi nhóm thí nghiệm 4 ống nghiệm, giá ống nghiệm, giá sắt, kẹp, đèn cồn, diêm, ống dẫn khí thẳng, nút cao su, ống hình chữ ( ), que đóm, ống hút lấy hoá chất lỏng, thìa lấy hoá chất, bình nước III Tổ Chức Hoạt Động Dạy Và Học: Tg Nội dung ghi bài Giáo viên – học sinh 15 I Tiến hành thí nghiệm: . Kó năng viết PTHH tạo oxit. 3.Thái độ: Yêu thích khoâ học và môn học II. Chuẩn Bò:Tranh vẽ ứng dụng của oxi (hình 4.4 trang 88 SGK) III. Tổ Chức Hoạt Động Dạy Và Học: 1. n đònh lớp: 2 2.Kiểm tra bài. HS nhóm trao đổi và trả lời câu hỏi. HS đọc SGK (III.2a). - HS nhóm thảo luận và trả lời. HS đọc SGK (III.2b). -HS nhóm thảo luận và trả lời. 4.Củng cố :8 - Đọc phần kết luận chung SGK - Đọc phần em. khí oxi trong công nghiệp. Yêu cầu HS đọc SGK ( phần II) . HS nhóm thảo luận và phát biểu. HS đọc phần II. 1 HS đọc phần II. 2 12 Hoạt động 3 III. Phản ứng phân huỷ: Là phản ứng hoá học trong đó