Chuẩn Bị: Các bản trong mô tả thí nghiệm phân huỷ nước bằng dòng điện và thí nghiệm tổng hợp

Một phần của tài liệu Giáo án hóa 8 HK II (Trang 34)

nước (hình 5.10, hình 5.11 SGK)  Sử dụng máy chiếu.

III. Tổ Chức Hoạt Động Dạy Và Học:

1.Ổn định lớp: 2.Kiểm tra bài cũ: 3.Bài mới: 5

Vào bài: Nước có thành phần và tính chất như thế nào? Nước có vai trò gì trong đời sống và sản xuất?Phải làm gì để giữ cho nguồn nước không ô nhiễm?Chúng ta nghiên cứu về nước trong bài học này.

Tg Nội dung ghi bài Giáo viên Học sinh

GV: Những nguyên tố hoá học nào có trong thành phần của nước? chúng hoá hợp với nhau theo tỉ lệ nào về thể tích và khối lượng?

- HS trả lời.

15 I. Thành phần hoá học của nước:

1. Sự phân huỷ nước:

PTHH

2H2O(l) Điệnphân→

2H2(k) + O2(k)

Để giải đáp các câu hỏi này, ta quan sát thí nghiệm:

- Sự phân huỷ nước, GV sử dụng máy chiếu, các bản trong, dùng lời nói mô tả thí nghiệm.

GV: yêu cầu HS đọc DGK phần I.1 và trả lời câu hỏi:

- HS lớp quan sát các hình vẽ trên màn hình  ghi lại nhận xét các hiện tượng.

- H2O được tạo nên từ nguyên tố H - O

- Hãy cho biết kết luận rút ra được từ thí nghiệm phân huỷ nước bằng dòng điện?

- Viết PTHH biểu diễn sự phân huỷ nước.

- Cho biết tỉ lệ thể tích giữa khí H2 và O2 thu được trong thí nghiệm?

- HS nhóm thảo luận, qua tìm hiểu SGK  phát biểu. 15 2. Sự tổng hợp nước: PTHH 2H2(k) + O2(k) →  2H2O(h) Sự tổng hợp nước:

GV: Tiến hành theo phương pháp nêu trên:

GV: Yêu cầu HS nghiên cứu SGK (II.2) và trả lời câu hỏi:

- HS quan sát các thí nghiệm vẽ  ghi nhận xét.

Khí H2 đã hoá hợp với khí O2 tạo thành H2O theo tỉ

- Thể tích khí H2 ; O2 cho vào ống thuỷ tinh lúc đầu là bao nhiêu? Khác nhau hay

- HS nhóm trao đổi  phát biểu.

34

- Thể tích khí còn lại sau khi hỗn hợp nổ do đốt bằng tia lửa điện là bao nhiêu? Đó là khí gì?

- Tỉ lệ về thể tích giữa hiđro và oxi khi chúng hoá hợp với nhau thành nước?

Tỉ lệ khối lượng của các nguyên tố hiđro cà oxi trong nước là bao nhiêu? Hãy nêu cách tính tỉ lệ về khối lượng này?

HS trình bày cách tính tỉ lệ khối lượng trên bảng.

- Bằng thực nghiệm có thể kết luận CTHH của nước như thế nào?

- HS đọc SGK phần I.3.

4.Củng cố: 8

- Đọc phần kết luận chung SGK - Đọc phần em có biết SGK 5.Hướng dẫn tự học: 2

- Bài vừa học:Học thuộc phần ghi và trả lời câu hỏi SGK - Bài sắp học: AXIT-BAZƠ-MUỐI

- HS biết và hiểu các định nghĩa theo thành phần hoá học, CTHH, tên gọi và phân loại các chất axit, bazơ, muối, gốc axit, nhóm hydroxit. Củng cố các kiến thức đã học về định nghĩa, công thức hoá học, tên gọi, phân loại các oxit với axit và bazơ tương ứng.

Tuần: 29 Ngày soạn: 10/03/11

Tiết: 57 Ngày dạy: 14/03/11

Bài số:36 I. Mục Tiêu:

Kiến thức: HS biết và hiểu qua phương pháp thực nghiệm: thành phần hoá học của hợp chất

nước gồm 2 nguyên tố hiđro và oxi; chúng hoá hợp với nhau theo tỷ lệ thể tích là 2 phần tử hiđro và 1 phần tử oxi và tỉ lệ khối lượng là 1 hiđro và 8 oxi. Biết và hiểu tính chất vật lí và tính chất hoá học của nước, hoà tan được nhiều chất (rắn, lỏng, khí), tác dụng với một số kim loại ở nhiệt độ thường tạo thành bazơ và hiđro, tác dụng với một số oxit kim loại tạo thành bazơ, tác dụng với nhiều oxit phi kim tạo axit. • Kỹ năng: Hiểu và viết được PTHH thể hiện được các tính chất hoá học của nước, tiếp tục rèn kĩ

năng tính toán thể tích các chất khí theo PTHH.

Thái độ: HS biết nguyên nhân ô nhiễm nguồn nước và biện pháp phòng chống,có ý thức sử dụng hợp

lý nguồn nước ngọt và giữ cho nguồn nước không bịô nhiễm.

II. Chuẩn Bị

- Hoá chất: Kim loại Na, vôi sống CaO, P2O5 (đốt P đỏ), giấy quỳ tím.

- Hoá cụ: Bình nước, cốc thuỷ tinh, phểu thuỷ tinh nhỏ, ống nghiệm, đèn cồn, tấm kín, ống nhỏ

giọt, thìa đốt, lọ thuỷ tinh, nước.

III. Tổ Chức Hoạt Động Dạy Và Học:

1.Ổn định lớp: 2.Kiểm tra bài cũ: 3.Bài mới:

Tg Nội dung ghi bài Giáo viên Học sinh

Một phần của tài liệu Giáo án hóa 8 HK II (Trang 34)