Chuẩn BịThực hiện các bảng 1 (axit) ,2 (bazơ) ,3 (muối) theo cách phân loại trong SGK nhưng dành

Một phần của tài liệu Giáo án hóa 8 HK II (Trang 40)

chỗ trống, HS sẽ ghi vào trong quá trình học).

III. Tổ Chức Hoạt Động Dạy Và Học:

1.Oârn định lớp: 2.Kiểm tra bài cũ

- Chữa bài tập 4 trang 130 SGK.

- Gọi tên các bazơ tương ứng với các axit đó? 3.Bài mới:

Vào bài: Chúng ta đã tìm hiểu hợp chất axit, bazơ. Trong các chất vô cơ còn có hợp chất muối.Muối có thành phần phân tử thế nào?Gọi tên ra sao?Chúng ta tiếptục nghiên cứu trong tiết học này.

Tg Nội dung ghi bài Giáo viên Học sinh

III. Muối

1. Định nghĩa: Muối là hợp chất mà phân tử gồm có nguyên tử kim loại liên kết với gốc axit.

Hoạt động 1 :

GV: Hãy viết CTHH và gọi tên một số muối thường gặp.

GV: sử dụng bảng 3, yêu cầu HS lên ghi thành phần.

- HS nhóm phát biểu. - 1 HS lên bảng ghi.

2. Công thức hoá học

(SGK) muối có gốc axit (-Cl), gốc axit (-NO3)?GV: Các em hãy so sánh CTHH các phát biểu.- HS thảo luận nhóm 

3. Phân Loại

(SGK) tử các muối?- So sánh thành phần hoá học của phân III.1.c- HS đọc SGK phần

4. Tên gọi:

Tên muối=tên kim loại+ (thêm hoá trị...)+ tên gốc axit.

Vd: Na2SO4: natri sunfat NaHSO4: natri hiđrosunfat

- Hãy định nghĩa muối?

GV: Từ CTHH của muối Al2(SO4)3 các em có nhận xét gì về hoá trị của Al và chỉ số gốc (=SO4) và ngược lại?

- Để lập CTHH của muối chúng ta vận dụng quy tác nào?

- HS nhóm trao đổi và phát biểu.

GV: Hãy nêu nguyên tắc gọi tên muối? GV: Theo thành phần, muối được chia ra hai loại: muối trung hoà và muối axit. Yêu cầu HS đọc SGK phần III.4.

40

- Đọc phần kết luận chung SGK - Đọc phần em có biết SGK 5.Hướng dẫn tự học:

- Bài vừa học: Học thuộc phần ghi và trả lời câu hỏi SGK - Bài sắp học: BAØI LUYỆN TẬP 7

- Củng cố, hệ thống hoá các kiến thức và các khái niệm hoá học về thành phần hoá học của nước và các tính chất hoá học của nước.

Tuần: 31 Ngày soạn: 10/03/11

Tiết: 61 Ngày dạy: 28/03/11

Bài số: 38

I. Mục Tiêu:

1.Kiến thức:

- Củng cố, hệ thống hoá các kiến thức và các khái niệm hoá học về thành phần hoá học của nước và các tính chất hoá học của nước.

- HS biết và hiểu định nghĩa, công thức, tên gọi và phân loại các axit, bazơ, muối.

- HS nhận biết được các axit có oxi và không có oxi, các bazơ tan và không tan trong nước, các muối trung hoà và muối axit khi biết CTHH của chúng và biết gọi tên các axit, bazơ và muối.

2.Kĩ năng:HS biết vận dụng các kiến thức trên đây để làm các bài tập có tính chất tổng hợp có liên quan đến nước, axit, bazơ và muối.

3.Thái độ: Yêu thích khoa học và môn học

Một phần của tài liệu Giáo án hóa 8 HK II (Trang 40)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(67 trang)
w