HĐ1: I.Ơn tập về tính chất hố học của oxi, hidro, nước và định nghĩa các loại phản ứng :
GV: giới thiệu về mục tiêu của tiết ơn tập
GV:em hãy cho biết trong học kì II chúng ta đã học những chất cụ thể nào?
GV: em hãy nêu những tính chất hố học của oxi, hidro, nước
GV: Chiếu lên màn hình bài làm của HS
GV: Gọi các em HS khác bổ sung , nhận xét...
GV: yêu cầu HS trao đổi nhĩm để viết Phương trình hố học minh hoạ cho các tính chất hố học của các hợp chất trên
GV:Gọi các HS khác nhận xét phần trình bày của cả 3 nhĩm trên.
HĐ 2: II.. Ơn tập cách điều chế oxi, hidro:
GV:chiếu bài tập lên màn hình .Bài tập : Viết các Phương trình hố học của các phản ứng sau:
a.Nhiệt phân kalipemanganat. b.Nhiệt phân kaliclorat c. Kẽm + axit clohidric
d.Nhơm + axit sunfuric(loãng) e.Natri + nước
Trong các phản ứng trên, phản ứng nào được dùng để điều chế oxi,hidro trong PTN
HĐ 3: III. Ơn tập các khái niệm oxit, bazơ , muối :
HS: chúng ta đã được học về các chất oxi, hidro nước
HS: thảo luận nhĩm
HS: Viết Phương trình hố học : S + O2→SO2 4 Al +3 O2→ 2Al2O3 CH4+ 2O2→2H2O+ CO2 HS: hoạt động theo nhĩm 2H2 + O2→2H2O H2 + CuO →Cu + H2O HS: hoạt động theo nhĩm 2K + 2H2O →2KOH+H2 CaO + H2O →Ca(OH)2 P2O5 + 3H2O →2H3PO4 HS: làm bài tập vào vở
Hướng dẫn về nhà: HS ơn lại tất cả kiến thức đã học
64
Tiết: 73 Ngày dạy:
Bài số:
A. Mục tiêu:
1. HS được ơn lại các khái niệm như dung dịch, độ tan, dung dịch bão hồ, nồng độ C%, nồng độ M
2. Rèn luyện khả năng làm các bài tập về tính nồng độ C%, nồng độ M, hoặc tính các đại lượng khác trong dung dịch
3. Tiếp tục rèn luyện cho HS kĩ năng làm các loại bài tập tính theo Phương trình hố học cĩ sử dụng đến nồng độ C% và nồng độ M.
B. Chuẩn bị cúa GV và HS:
GV: Máy chiếu, giấy trong, bút dạ, phiếu học tập
HS: ơn lại các kiến thức cũ cĩ liên quan