Chuẩn Bị: Thựchiện các bảng 1 (axit) ,2 (bazơ) ,3 (muối) theo cách phân loại trong SGK nhưng dành chỗ trống, HS sẽ ghi vào trong quá trình học).

Một phần của tài liệu Giáo án hóa 8 HK II (Trang 38)

dành chỗ trống, HS sẽ ghi vào trong quá trình học).

III. Tổ Chức Hoạt Động Dạy Và Học:

1.Ổn định lớp: 2.Kiểm tra bài cũ: 3.Bài mới:

Vào bài: Chúng ta đã làm quen với một loại hợp chất có tên là oxit. Trong các chấ vô cơ còn có các loại chất khác: axit, bazơ, muối. Chúng là những chất như thế nào?Có CTHH và tên gọi ra sao? Được phân loại như thế nào? Đó là nội dung bài học này.

Tg Nội dung ghi bài Giáo viên Học sinh

I. Axit

1. Định nghĩa: Axit là hợp chất

mà phân tử gồm 1 hay nhiều nguyên tử gồm 1 hay nhiều nguyên tử hydro liên kết với gốc axit.

2. Công thức hoá học (SGK)3. Phân loại (SGK) 3. Phân loại (SGK)

GV: Các em đã biết những axit nào: CTHH, tên gọi?

GV: Sử dụng bảng 1. hãy ghi số nguyên tử hydro, gốc axit và hoá trị gốc axit vào bảng.

Có nhận xét gì về thành phần phân tử của các axit đó. Nhận xét gì về mối liên quan giữa số nguyên tử hydro với hoá trị của gốc axit

- HS phát biểu

- HS lên ghi vào bảng 1

- HS nhóm thảo luận và phát biểu.

4. Tên gọi

a) Axit không có oxi Phi kim + Hidric

Nêu định nghĩa theo nhận xét trên?

HS đọc SGK phần I.1c

- HS nhóm phát biểu

b) Axit có oxi

Axit = axit + tên phi kim + ic Ví dụ: H2SO4 axit sulfuric Axit có ít nguyên tử oxi Axit = axit + tên phi kim + ơ Ví dụ: H2SO3 axit sulfurơ

GV: Hai CTHH axit H2S và axit H2SO4 có điều gì khác nhau về thành phần phân tử?

GV có thể chia làm 2 loại axit dựa vào thành phần phân tử: axit không có oxi axit có oxi.

GV: Thông báo cách gọi tên của hai loại axit.

Hãy gọi tên các axit có CTHH sau: HBr, H2SO4, H2SO3

- HS quan sát và phát biểu. - HS nhóm trao đổi và gọi tên. 4.Củng cố: - Đọc phần kết luận chung SGK - Đọc phần em có biết SGK 5.Hướng dẫn tự học:

- Bài vừa học:Học thuộc phần ghi và trả lời câu hỏi SGK - Bài sắp học: KHÔNG KHÍ-SỰ CHÁY

- HS biết và hiểu các định nghĩa theo thành phần hoá học, CTHH, tên gọi và phân loại các chất axit, bazơ, muối, gốc axit, nhóm hydroxit. Củng cố các kiến thức đã học về định nghĩa, công thức hoá học, tên gọi, phân loại các oxit với axit và bazơ tương ứng.

38

Tiết: 59 Ngày dạy: 21/03/11

Bài số:37

I. Mục Tiêu:

Kiến thức: HS biết và hiểu các định nghĩa theo thành phần hoá học, CTHH, tên gọi và phân loại

các chất axit, bazơ, muối, gốc axit, nhóm hydroxit. Củng cố các kiến thức đã học về định nghĩa, công thức hoá học, tên gọi, phân loại các oxit với axit và bazơ tương ứng.

Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng gọi tên của một số hợp chất vô cơ khi biết CTHH và ngược lại, viết được

CTHH khi biết tên của hợp chất.

II. Chuẩn Bị: Thực hiện các bảng 1 (axit), 2 (bazơ), 3 (muối) theo cách phân loại trong SGK nhưngdành chỗ trống, HS sẽ ghi vào trong quá trình học). dành chỗ trống, HS sẽ ghi vào trong quá trình học).

III. Tổ Chức Hoạt Động Dạy Và Học:

1.Ổn định lớp: 2.Kiểm tra bài cũ: 3.Bài mới:

Vào bài: Chúng ta đã làm quen với một loại hợp chất có tên là oxit. Trong các chấ vô cơ còn có các loại chất khác: axit, bazơ, muối. Chúng là những chất như thế nào?Có CTHH và tên gọi ra sao? Được phân loại như thế nào? Đó là nội dung bài học này.

Tg Nội dung ghi bài Giáo viên Học sinh

II. Bazơ

1. Định nghĩa: Bazơ là hợp

chất mà phân tử có 1 nguyên tử kim loại liên kết với một hay nhiều nhóm hiđroxit (-OH).

Hoạt động 1:

GV:Hãy kể tên, viết CTHH một số hợp chất bazơ mà các em đã biết?

GV: sử dụng bảng 2: Hãy ghi nguyên tử kim loại và số nhóm hiđroxit vào bảng

- HS phát biểu, viết CTHH.

-1 HS lên ghi vào bảng 2.

2. Công thức hoá học (SGK)3. Phân loại (SGK) 3. Phân loại (SGK)

Có nhận xét gì về thành phần phân tử các bazơ? Nhận xét gì về mối quan hệ giữa hoá trị kim loại và số nhóm hiđroxit? - HS nhóm thảo luận và phát biểu sau đó HS đọc SGK phần II.1.c. 4.Củng cố: - Đọc phần kết luận chung SGK - Đọc phần em có biết SGK 5.Hướng dẫn tự học:

- Bài vừa học:Học thuộc phần ghi và trả lời câu hỏi SGK - Bài sắp học: AXIT – BAZƠ - MUỐI

- HS biết và hiểu các định nghĩa theo thành phần hoá học, CTHH, tên gọi và phân loại các chất axit, bazơ, muối, gốc axit, nhóm hydroxit. Củng cố các kiến thức đã học về định nghĩa, công thức hoá học, tên gọi, phân loại các oxit với axit và bazơ tương ứng.

Tuần: 30 Ngày soạn: 10/03/11

Tiết: 60 Ngày dạy: 23/03/11

Bài số:37

I. Mục Tiêu:

Kiến thức: HS biết và hiểu các định nghĩa theo thành phần hoá học, CTHH, tên gọi và phân loại

các chất axit, bazơ, muối, gốc axit, nhóm hydroxit. Củng cố các kiến thức đã học về định nghĩa, công thức hoá học, tên gọi, phân loại các oxit với axit và bazơ tương ứng.

Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng gọi tên của một số hợp chất vô cơ khi biết CTHH và ngược lại, viết

được CTHH khi biết tên của hợp chất.

Thái độ: Yêu thích khoa học và môn học

Một phần của tài liệu Giáo án hóa 8 HK II (Trang 38)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(67 trang)
w