1. Tính chất vật lý (SGK) GV: Các em hãy nêu tính chất vậtHoạt động 1 :lý của nước? lý của nước?
GV: Tính chất hoá học của nước sẽ học trong tiết sau.
Hoạt động 3 : Vận dụng
Làm bài tập 2,4 trang 125
Hướng dẫn về nhà:
- Học bài, làm bài tập vào ở.
- Xem tiếp phần II.2, III của bài.
- HS nhóm kết hợp SGK phát biểu. - Sau đó HS đọc lại SGK. HS làm 2,4. Đại diện nhóm báo cáo, các nhóm khác nhận xét, bổ sung. 2. Tính chất hoá học:
a. Tác dụng với kim loại ở
nhiệt độ thường: Na, K, Ca... tạo thành như bazơ và khí H2.
PTHH:
2Na(r)+2H2O(l)→
2NaOH(dd) + H2(k)
Hoạt động 2 :
GV: Chúng ta tìm hiểu tác dụng của nước với kim loại.
Yêu cầu HS đọc SGK phần II.2a GV: Thực hiện thí nghiệm cho Na tác dụng với nước (dùng dụng cụ ở hình 5.12).
- Khi mẩu Na tan hết, lây vài giọt dd tạo thành cho vào 1 ống nghiệm, đun nóng trên ngọn lửa đèn cồn để làm bay hơi nước.
Các em hãy trả lời các câu hỏi: - Hiện tượng quan sát được khi cho mẫu natri vào cốc nước?
- Viết PTHH xảy ra biết chất rắn còn lại khi làm bay hơi nước của dd là natri hiđroxit (NaOH).
- Tại sao phải dùng lượng nhỏ kim loại.
- PƯHH giữa natri và nước thuộc loại phản ứng gì? Vì sao?
- HS quan sát ghi nhận hiện tượng xảy ra, nhận xét.
- HS quan sát chất còn lại trong đáy ống nghiệm.
- Các câu hỏi được ghi sẵn trên bảng phụ.
- HS nhóm thảo luận và phát biểu.
- PTHH được viết trên bảng con.
- 1 HS nhóm quan sát sự đổi màu của giấy quỳ.
36
bazơ. Trong hoá học, người ta dùng quỳ tím để thử và dd bazơ làm quỳ tím xanh. Sau đó GV thực hiện để học sinh quan sát.
b. Tác dụng với một số oxit. Nước tác dụng với một số oxit bazơ: Na2O, K2O, CaO... tạo thành bazơ.
CaO(r)+H2O(l)
Ca(OH)2(dd)
Hoạt động 3 :
GV: Yêu cầu HS thực hiện thí nghiệm: CaO tác dụng với nước, thử dung dịch tạo thành bằng giấy quỳ theo hướng dẫn của giáo viên.
GV: Yêu cầu HS trả lời câu hỏi: - Hiện tượng quan sát được?
- HS nhóm tiến hành thí nghiệm theo hướng dẫn ghi nhận hiện tượng xảy ra, nhận xét.
- HS nhóm phát biểu. + Dung dịch bazơ làm đổi màu
quỳ tím thành xanh.
- Viết PTHH biết chất tạo thành là canxi hydroxit Ca(OH)2.
- Phản ứng hoá học giữa CaO và H2O thuộc loại PƯHH nào? Có toả nhiệt hay là thu nhiệt?
- Thuốc thử để nhận ra dd bazơ là gì?
- PTHH được viết trên bảng con.
- 1 HS lên bảng viết.
c) Tác dụng với một số oxit
axit: Hoạt động 4 :
- Nước tác dụng với một số oxit axit tạo thành axit.
- PTHH:
P2O5(r)+3H2O(l)
2 H3PO4(dd) - Dung dịch axit làm đổi màu quì tím thành đỏ.
GV: Thực hiện thí nghiệm đốt P đỏ ngoài không khí (để có P2O5) rồi đưa thìa đốt vào lọ thuỷ tinh chứa nước có sẵn giấy quỳ. Sau đó lấy thìa đốt ra, đậy nắp lọ và lắc cho P2O5 hoà tan vào nước.
GV: Yêu cầu HS trả lời câu hỏi: - Khi đốt P đỏ, chất nào được tạo thành? Viết PTHH?
- Hiện tượng quan sát được?
- Viết PTHH giữa P2O5 và H2O, thuộc loại phản ứng nào?
- Thuốc thử để nhận ra dd axit là gì?
- HS quan sát hiện tượng xảy ra. Nhận xét.
- Nhóm thảo luận và phát biểu.
- PTHH được viết lên bảng con.