phim và chiếu cho học sinh xem).
III. Tổ Chức Hoạt Động Dạy Và Học:
1.Ổn định lớp:
2.Kiểm tra bài cũ:4 HS chữa bài tập 5 trang 142 SGK 1 HS khác trả lời câu hỏi: Dựa vào đồ thị về độ tan của chất rắn trong nước, hãy cho biết độ tan của muối Na2SO4 và NaNO3 ở nhiệt độ 10oC và 60oC. có nhận xét gì về độ tan của chất rắn trong nước?
3.Bài mới:
Tg Nội dung ghi bài Giáo viên Học sinh
10 I. Nồng độ phần trăm
của dung dịch (C%)
C% = mdd x100% mct
Hoạt động 1 :
GV yêu cầu 3 HS/3 nhóm khác nhau đọc SGK về định nghĩa nồng độ phần trăm.
GV: Trên nhãn các lọ hoá chất có ghi dd H2SO4 60%, dung dịch CuSO4 5%. Dựa vào khái niệm C%, hãy nêu ý nghĩa các con số này?
- HS thực hiện
- HS nhóm thảo luận và trả lời.
1. Tìm C% (biết mct và mdd) GV: giới thiệu công thức tính nồng độ phần trăm của dd.
GV: Từ công thức, các em hãy vận dụng để giải các dạng bài tập (trong phiếu bài tập).
- HS đọc lại công thức và nêu ý nghĩa các đại lượng trong công thức.
Bài tập 1: Hoà tan 5g natri nitrat vào
45g nước. tính C% dung dịch thu được?
GV: Cần nhắc HS ghi phần tóm tắt đề bài.
- HS nhóm trao đổi và cho kết quả trên bảng con.
- 1 HS lên bảng làm: mct = 5g, mnước = 45, tìm C%.
15 Bài tập 2:Bài tập 5 trang 146 DGK
GV phân công Phần a: Nhóm 1, 4 Phần b: Nhóm 2, 5 Phần c: Nhóm 3, 6 - HS đọc đề bài tập 5 trang 146 - HS nhóm thực hiện theo yêu cầu, ghi kết quả lên bảng con và hai nhóm trao đổi kết quả. Nếu 2 nhóm không có cùng kết quả. GV cho kết quả đúng và yêu cầu nhóm sai làm
50
2. Tìm mct (biết % và mdd) Bài tập 3: Một dd BaCl2 có nồng độ
5%. Tính khối lượng BaCl2 có trong 200g dung dịch?
GV: Từ kết quả bài tập vừa làm, các em hãy đọc đề bài tập 1 trang 145 SGK và cho biết câu trả lời nào đúng? Giải thích tại sao? (bài tập 4).
HS nhóm thực hiện, ghi kết quả lên bảng con. Sau đó 1 HS lên bảng giải:
mdd= 200g, C% = 5%, tìm mct?
HS nhóm thảo luận, ghi kết quả lên bảng con. Sau đó 1 HS trình bày cách làm.
3. Tìm mdd, mnước (biết mct, C
%) Bài tập 5: Hoà tan 0,5g muối ăn vàonước được dung dịch muối ăn có nồng độ 2,5%. Hãy tính:
a. Khối lượng dung dịch muối pha chế được.
b. Khối lượng nước cần dùng cho sự pha chế.
- HS nhóm thảo luận, ghi kết quả lên bảng con.
1 HS lên bảng giải mct= 0,5g, C% = 2,5%. Tìm mdd? mnước
10 Hoạt động 2:Vận dụng
Giải bài tập 7 trang 146 SGK. GV gợi ý để HS nhớ về kiến thức về độ tan. HS tóm tắt đề trên bảng ở to = 20oC, SNaCl= 36g Sđường = 204g. tìm C %ddbhNACl, C%ddbhđường. HS nhóm thảo luận và ghi kết quả 4.Củng cố: 5 - Đọc phần kết luận chung SGK - Đọc phần em có biết SGK 5.Hướng dẫn tự học: 1
- Bài vừa học:Học thuộc phần ghi và trả lời câu hỏi SGK - Bài sắp học: NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH (tt)
Tuần: 33 Ngày soạn:
Tiết: 66 Ngày dạy:
Bài số:42 I. Mục Tiêu:
• Kiến thức: - Biết ý nghĩa của nồng độ phần trăm và nồng độ mol và nhớ được các công thức
tính nồng độ.
• Kỹ năng: Biết vận dụng công thức để tính các loại nồng độ của dung dịch, những đại lượng liên
quan đến dung dịch như khối lượng chất tan, khối lượng dung dịch, lượng chất tan, thể tích dung dịch, thể tích dung môi.
Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, ý thức làm việc tập thể.
II. Chuẩn Bị:Phiếu học tập có nội dung đề bài tập sẽ giải trong tiết học (GV có thể ghi đề bài tập trên
phim và chiếu cho học sinh xem).
III. Tổ Chức Hoạt Động Dạy Và Học:
1.Ổn định lớp:
2.Kiểm tra bài cũ:4 Nồng độ phần trăm cho biết gì? Vận dụng để tính số gam muối ăn và số gam nước cần phải lấy để pha chế thành 120g dung dịch có nồng độ 5%.
3.Bài mới:
Tg Nội dung ghi bài Giáo viên Học sinh
35 II. Nồng độ mol của dung dịch (CM)
CM=V n
Hoạt động 1 :
GV yêu cầu 3 HS của 3 nhóm khác nhau đọc SGK phần định nghĩa nồng độ mol.
GV: Trên nhãn các lọ hoá chất có ghi dd HCl 2M, dd NaOH 0,5M. Dựa vào khái niệm về CM, hãy nêu ý nghĩa con số này?
- HS đọc: Nồng độ mol... 1 lít dung dịch.
- HS thảo luận và trả lời: dd HCl 2M cho biết 1 lít dd axit clohđric có hoà tan 2 mol HCl.
GV: 2 mol HCl có khối lượng là bao nhiêu? Dùng công thức nào để tính?
- HS trả lời (với dd NaOH 0,5M cũng có cách trả lời như trên).
GV: Từ công thức, các em hãy vận dụng để giải các dạng bài tập (trong phiếu học tập).
- HS đọc lại công thức và nêu ý nghĩa các đại lượng trong công thức tính CM. 1. Tính CM (biết người hay
mct và Vdd) SGK.Bài tập 1:câu c, bài 3, trang 146 4 lít dung dịch có hoà tan 400g CuSO. tính nồng độ mol/lít của dung dịch, cho Cu = 64, S = 32, O = 16.
- HS nhóm làm bài và ghi kết quả lên bảng con.
- 1 HS lên bảng làm: Vdd = 4 lít, mct = 400g. tìm CM.
Bài tập 2: (bài 2 trang 145 SGK)
(bài này, để đảm bảo thời gian GV cho MKNO3 = 101g)
- HS nhóm thực hiện, ghi kết quả lên bảng con. Sau đó HS giải thích cách chọn câu đúng (là a).
2. Tính số mol (hoặc mct) khi biết CM và Vdd
Bài tập 3: (bài 4 trang 151 câu c) Hãy tìm số mol và số gam chất tan trong 250ml dd CaCl2 0,1M, cho Ca = 40, Cl = 35,5.
- HS nhóm thực hiện, ghi kết quả lên bảng con.
- 1 HS lên bảng làm: Vdd= 250ml, CM=0,1M. tính nCaCl2, 2 CaCl m 52 NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH(tt)
CM của dung dịch) để trong đó có hoà tan 0,5 mol HCl. GV: Chúng ta vừa làm quen với những dạng bài tập vận dụng công thức tính CM. Bây giờ chúng ta tìm hiểu loại bài tập tìm nồng độ mol/lít của hỗn hợp 2 dung dịch. kết quả. n = 0,5mol. CM=2M. Tìm Vdd? 4. Tìm CM của hỗn hợp 2 dung dịch: CM = 1 2 2 1 V V n n + + Bài tập 5: Trộn 2 lít dd đường 2M
với 1 lít dung dịch đường 10,5M. tính nồng độ mol/lít của dd đường sau khi trộn?
GV: Các bước để giải bài tập là: b1: Tìm n1 và n2 chất tan có trong mỗi dd.
b2: Tìm tổng thể tích của 2 dd. b3: Tìm nồng độ mol/lít của từng chất tan trong dung dịch.
HS đọc đề bài tập 5 (trong phiếu học tập) và tóm tắt đề.
HS nhóm thảo luận và phát biểu (2 hoặc 3 HS)
HS nhóm giải bài tập này và cho kết quả lên bảng con.
4.Củng cố: 5
- Đọc phần kết luận chung SGK - Đọc phần em có biết SGK 5.Hướng dẫn tự học: 1
- Bài vừa học:Học thuộc phần ghi và trả lời câu hỏi SGK - Bài sắp học: PHA CHẾ DUNG DỊCH
- Biết thực hiện tính toán các đại lượng liên quan đến dung dịch như lượng (số mol) chất tan, khối lượng chất tan, khối lượng chất tan, khối lượgn dung dịch, dung môi.
Tuần: 34 Ngày soạn:
Tiết: 67 Ngày dạy:
Bài số:42
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Biết ý nghĩa của nồng độ phần trăm và nồng độ mol và nhớ được các cơng thức tính nồng độ. 2. Kỹ năng :
- Biết vận dụng cơng thức để tính các loại nồng độ của dung dịch, những đại lượng liên quan đến dung dịch như khối lượng, chất tan, khối lượng dung dịch, lượng chất tan, thể tích dung dịch, thể tích dung mơi.
3. Thái độ : Rèn tính cẩn thận, ý thức làm việc tập thể.
II. Chuẩn bị:
Phiếu học tập cĩ nội dung đề bài tập sẽ giải trong tiết học.