ĐIỀU CHẾ HIĐRO PHẢN ỨNG THẾ

Một phần của tài liệu Giáo án hóa 8 HK II (Trang 27)

III. Tổ Chức Hoạt Động Dạy Và Học:

ĐIỀU CHẾ HIĐRO PHẢN ỨNG THẾ

axit sunfuric loãng và thay kẽm bằng các kim loại như Fe hay Al.

Hoạt động 2 :

GV: Chúng ta có thể điều chế hiđro với lượng lớn. Sau đó yêu cầu HS quan sát bộ dụng cụ lắp sẵn trên bàn giáo viên.

GV: Yêu cầu 1 HS lên bàn GV, tự làm thí nghiệm điều chế và thu khí hiđro bằng cách đẩy nước dưới sự hướng dẫn của GV.

Yêu cầu 1 HS khác lên bàn GV thực hiện thu khí hiđro bằng cách đẩy không khí dưới sự hướng dẫn của giáo viên.

HS quan sát

- HS lên làm thí nghiệm, cả lớp quan sát.

- 1 HS lên làm thí nghiệm, cả lớp quan sát.

15 2.Trong công nghiệp (SGK)

PTHH

2H2O(l) Điện phân→

2H2(k)+O2(k)

Hoạt động 3:

GV: Có thể điều chế H2 trong công nghiệp theo cách như phòng thí nghiệm được không?

Nguồn nguyên liệu sản xuất H2 trong công nghiệp là gì?

GV: Yêu cầu HS đọc SGK phần I.2. Sau đó cho HS quan sát dụng cụ điều chế hiđro bằng cách điện phân nước.

HS tìm hiểu, thảo luận và phát biểu. - HS đọc SGK. - HS quan sát. 10 II. Phản ứng thế là gì? Là PƯHH trong đó nguyên tử của đơn chất thay thế nguyên tử của một nguyên tố khác trong hợp chất.

Hoạt động 4:

GV: Các em hãy viết PTHH điều chế hiđro từ sắt và đ H2SO4 loãng.

GV: Trong hai phản ứng điều chế H2 đã viết trên bảng, nguyên tử của đơn chất Zn hoặc Fe đã thay thê nguyên tử nào của axit?

GV: Hai PƯHH đó gọi là phản ứng thế. Vậy thế nào là phản ứng thế? - HS viết PTHH trên bảng. - HS nhóm thảo luận và phát biểu. - HS nhóm phát biểu sau đó đọc lại SGK phần II.2 4.Củng cố: 7 Đọc phần kết luận chung SGK Hoàn thành bài tập ở cuối bài 5.Hướng dẫn tự học: 2

- Bài vừa học: Học thuộc phần ghi và trả lời câu hỏi SGK - Bài sắp học: BAØI LUYỆN TẬP 6

- Củng cố, hệ thống hoá các kiến thức và khái niệm hoá học về hiđro. Biết so sánh các tính chất và cách điều chế khí hiđro so với khí oxi.

Tiết: 53 Ngày dạy: 28/02/11

Bài số:34

I. Mục Tiêu:

- Củng cố, hệ thống hoá các kiến thức và khái niệm hoá học về hiđro. Biết so sánh các tính chất và cách điều chế khí hiđro so với khí oxi.

- HS biết và hiểu các khái niệm phản ứng thế, sự khử, sự oxi hoá, chất khử, chất oxi hoá, phản ứng oxi hoá khử.

- Nhận biết được phản ứng oxi hoá khử, chất khử, chất oxi hoá trong các phản ứng hoá học, biết nhận ra phản ứng thế và so sánh với các phản ứng hoá hợp và phản ứng phân huỷ.

Vận dụng các kiến thức trên đây để làm các bài tập và tính toán có tính tổng hợp liên quan đến oxi và hiđro.

Một phần của tài liệu Giáo án hóa 8 HK II (Trang 27)