Chuẩn Bị:GV Chuẩn Bị trước các phiếu học tập (theo nội dung triển khai trong tiết học) I Tổ Chức Hoạt Động Dạy Và Học:

Một phần của tài liệu Giáo án hóa 8 HK II (Trang 29)

III. Tổ Chức Hoạt Động Dạy Và Học:

1.Ổn định lớp: 2.Kiểm tra bài cũ: 3.Bài mới:

Tg Nội dung ghi bài Giáo viên Học sinh

10 I. Kiến thức cần nhớ: Hãy trả lời các câu hỏi

1. Trình bày những kiến thứccơ bản về: cơ bản về: * Tính chất vật lý * Tính chất hoá học * Ứng dụng * Điều chế khí hiđro Hoạt động 1 :

GV phát phiếu học tập. Yêu cầu HS đọc nội dung và Chuẩn Bị lần lượt từng câu hỏi.

- HS nhóm Chuẩn Bị câu 1  phát biểu khi GV yêu cầu 1 HS nhóm. - HS khác chú ý nghe và nhận xét. - HS nhóm Chuẩn Bị câu 2  phát biểu. 10 2. So sánh tính chất vật lý của

khí oxi và khí hiđro? Khi thu khí hiđro vào ống nghiệm bằng cách đẩy không khí phải để vị trí ống nghiệm như thế nào? Vì sao?

Hoạt động 2 :

GV: Yêu cầu HS đọc nội dung câu hỏi 3.

GV gọi 1 HS lên bảng viết các PTHH minh họa cho từng phản ứng.

- HS nhóm thảo luận viết PTHH minh họa ra vở nháp.

Đối với khí oxi, tại sao không làm thế được? Giải thích? 3. Hãy cho các thí dụ bằng PTHH để minh họa: * Phản ứng thế. * Phản ứng hoá hợp. - 1 HS khác trình bày sự khác nhau của các PƯHH

GV: Khi nghiên cứu tính chất hoá học của hiđro, chúng ta biết thêm phản ứng oxi hoá khử.

- HS đọc nội dung câu hỏi 4.

- HS lớp nhận xét và bổ sung (nếu có).

- Thảo luận nhóm  lên bảng viên PTHH khi GV yêu cầu.

15 * Phản ứng phân huỷ.

Từ đó nêu sự khác nhau của các PƯHH nêu trên?

Hoạt động 3 :

GV: Chúng ta làm bài tập vận dụng những kiến thức về hiđro vừa được củng cố.

- HS lớp nhận xét (bổ sung nếu có sai sót).

4. Hãy nêu thí dụ bằng PTHH

để minh hoạt phản ứng oxi hoá khử?

GV: Bài tập 1 và bài tập 2 các nhóm được phân công thực hịên cùng thời gian.

- 1 HS khác trả lời phần b.

a. Trong phản ứng đó hãy chỉ GV: Gọi 1 HS giải bài tập 3  - HS các nhóm làm bài

rõ chất khử, chất oxi hoá, chất oxi hoá,, sự khử, sự oxi hoá.

cho HS nhận xét. Sau đó GV cho điểm, cho 1 HS xung phong giải bài tập 4.

tập. Sau đó lên bảng làm khi giáo viên yêu cầu.

b. Định nghĩa: Chất khử, chất

oxi hoá, chất oxi hoá,, sự khử, sự oxi hoá.

GV: Gọi 1 HS lên bảng giải bài tập 5. Sau đó cho HS nhận xét.

4.Củng cố: 8

- Đọc phần kết luận chung SGK - Đọc phần em có biết SGK 5.Hướng dẫn tự học: 2

- Bài vừa học:Học thuộc phần ghi và trả lời câu hỏi SGK

- Bài sắp học: BAØI THỰC HAØNH 5:ĐIỀU CHẾ THỬ TÍNH CHẤT CỦA KHÍ HIĐRÔ VAØ THU KHÍ HIĐRÔ

- HS nắm vững nguyên tắc điều chế hiđro trong phòng thí nghiệm, tính chất vậ lý, tính chất hoá học.

-

Tiết: 54 Ngày dạy: 02/03/11

Bài số:35

I. Mục Tiêu:

1.Kiến thức:HS nắm vững nguyên tắc điều chế hiđro trong phòng thí nghiệm, tính chất vậ lý, tính chất hoá học.

2.Kĩ năng:Rèn kĩ năng lắp ráp dụng cụ thí nghiệmm, điều chế và thu khí H2 vào ống nghiệm bằng cách đẩy không khí. Kĩ năng nhận ra khí H2, biét kiểm tra độ tinh khiết của khí hiđro, biết tiến hành thí nghiệm với H2 (dùng H2 khử CuO).

3.Thái độ: Yêu thích khoa học và môn học

II. Chuẩn Bị

- Hoá chất: dd HCl, kẽm viên, bột CuO.

- Hoá cụ: Cho mỗi nhóm thí nghiệm 4 ống nghiệm, giá ống nghiệm, giá sắt, kẹp, đèn cồn, diêm,

ống dẫn khí thẳng, nút cao su, ống hình chữ ( ), que đóm, ống hút lấy hoá chất lỏng, thìa lấy hoá chất, bình nước.

III. Tổ Chức Hoạt Động Dạy Và Học:

Tg Nội dung ghi bài Giáo viên – học sinh

15 I. Tiến hành thí nghiệm:

1. Thínghiệm 1: Điều chế H2 – Đốt cháy H2 trong

không khí.

Số 1: Dùng một ống nghiệm, lấy nút cao su có ống

dẫn khí thẳng đậy vào và kiểm tra độ kín của nút.Mở nút cao su, cho vào ống nghiệm 3 viên kẽm, dùng ống nhỏ giọt cho vào khoảng 2ml đ HCl.

- HS nhóm thực hiện thí nghiệm theo phân công.

- GV: hướng dẫn cách thực hiện cho từng số: khi số 1 thựchiện xong GV hướng dẫn đến số 2.

Số 2: Đậy ống nghiệm có Zn và đ HCl (số 1 vừa

Chuẩn Bị) bằng nút cao su có ống dẫn khí thẳng và đặt ống nghiệm vào giá ống nghiệm.

- GV theo dõi HS làm thí nghiệm.

Số 3: Chờ khoảng 1 phút, đưa que đóm đang cháy

vào đầu ống dẫn khí có dòng khí H2 bay ra. Quan sát ghi nhận xét.

10 Thí nghiệm 2: Thu khí H2 bằng cách đẩy không khí. Số 4: Lấy một ống nghiệm úp lên đầu ống dẫn khí

H2 sinh ra.

Sau 1 phút giữ cho ống ày đứng thẳng và miệng chũcuống dưới rồi đưa miệng ống nghiệm này vào gần ngọn lửa đèn cồn. Quan sát, ghi nhận xét.

- GV nhắc các nhóm (cụ thể là số 4): Khi đã thấy rõ hiện tượng cháy trong không khí của H2 thì cần dập tắt ngọn lửa và tiến hành thu khí H2 (thí nghiệm 2).

10 Thí nghiệm 3: hiđro khử đồng (II) oxit

Số 2: Lấy 1 ống nghiệm khác, dùng nút cao su có

dẫn hình  đậy vào để kiểm tra, sau đó lấy nút cao su ra, cho vao ống nghiệm 6 viên kẽm và khoảng 10ml dd HCl.

Đậy ống nghiệm bằng nút cao su và đặt ống nghiệm vào giá ông nghiệm.

Số 3: Lấy một ống nghiệm khác, dùng thìa lấy 1 ít

bột CuO cho vào đáy ông nghiệm.

BAØI THỰC HAØNH 5

ĐIỀU CHẾ, THU KHÍ HIĐRO

Số 4: Lắp hệ thống thực hiện thí nghiệm (theo mẫu

GV đã lắp sẵcn trên bàn GV).

Dùng đèn cồn, hơ nóng đều ống nghiệm, sau đó đun nóng mạnh chỗ có CuO. Quan sát ghi nhận xét màu sắc chất tạo thành. Khi thực hiện xong thí nghiệm, tắt đèn cồn.

Trả lời câu hoûi: Nội dung câu hỏi trong sách giáo khoa phần II trang 120.

- GV: Lưu ý HS số 3 phải dùng ống nghiệm thật khô để CuO không bám vào thành ống.

- HS Chuẩn Bị trước phiếu thực hành với các câu hỏi.

10 II. Cuối tiết thực hành: Số 1: Rửa dụng cụ

Số 2: Sắp xếp lại hoá cụ, hoá chất.

Các nhóm hoàn thành phiếu thực hành.

- GV nhận xét và rút kinh nghiệm tiết thực hành.

Tiết: 55 Ngày dạy: 07/03/11

Bài số:

Tuần: 28 Ngày soạn: 01/03/11

Tiết: 56 Ngày dạy: 09/03/11

Bài số:36

I. Mục Tiêu:

Kiến thức: HS biết và hiểu qua phương pháp thực nghiệm: thành phần hoá học của hợp chất

nước gồm 2 nguyên tố hiđro và oxi; chúng hoá hợp với nhau theo tỷ lệ thể tích là 2 phần tử hiđro và 1 phần tử oxi và tỉ lệ khối lượng là 1 hiđro và 8 oxi. Biết và hiểu tính chất vật lí và tính chất hoá học của nước, hoà tan được nhiều chất (rắn, lỏng, khí), tác dụng với một số kim loại ở nhiệt độ thường tạo thành bazơ và hiđro, tác dụng với một số oxit kim loại tạo thành bazơ, tác dụng với nhiều oxit phi kim tạo axit. • Kỹ năng: Hiểu và viết được PTHH thể hiện được các tính chất hoá học của nước, tiếp tục rèn kĩ

năng tính toán thể tích các chất khí theoPTHH.

Thái độ: HS biết nguyên nhân ô nhiễm nguồn nước và biện pháp phòng chống,có ý thức sử dụng hợp lý

nguồn nước ngọt và giữ cho nguồn nước không bịô nhiễm.

Một phần của tài liệu Giáo án hóa 8 HK II (Trang 29)