Tổng hợp câu hỏi nhận dịnh, bài tập tình huống hay, kèm vói các đề thi hay xuyên suốt chương trình học môn tư pháp quốc tế, đặc biệt đè thi thiết kế theo cấu trí mới dựa trên các bài tập tình huống về quan hệ thừa kê, hôn nhân gia đình, hợp đồng, sở hữu
ĐỀ THI : TƯ PHÁP QUỐC TẾ Câu 1: Những nhận định sau đây đúng sai? Tại sao? a) Khi giải quyết vụ việc dân sự có yếu tố nước ngoài Tòa án chỉ áp dụng quy phạm xung đột trong pháp luật nước mình. b) Khi áp dụng quy phạm xung đột để giải quyết xung đột pháp luật thì quy phạm pháp luật xung đột sẽ dẫn chiếu đến quy phạm thực chất hoặc quy phạm pháp luật trong nước. c) Tố tụng có yếu tố nước ngoài là tố tụng áp dụng để giải quyết các quan hệ có yếu tố nước ngoài. d) Việc áp dụng pháp luật nước ngoài là kết quả của việc áp dụng quy phạm xung đột để chọn luật áp dụng. Câu 2: Anh A là công dân VN, ký hợp đồng lao động với công ty B là công ty VN trong thời hạn 02 năm làm kỹ sư xây dựng cho một công trình xây dựng của cty B đang thi công tại Lào. Trong thời gian đang làm việc tại Lào, anh A gây ra tai nạn giao thông gây thiệt hại cho ô tô do một công dân VN khác đang điều khiển. Ô tô này công dân VN thuê của một chi nhánh hoạt động tại Lào của công ty du lịch có trụ sở chính tại Thái Lan. Cũng trong thời gian công tác tại Lào anh A có thuê một căn nhà để ở, sau đó giữa Anh A và chủ sở hữu nhà phát sinh tranh chấp về tiền thuê nhà và việc anh A gây hư hại một số thiết bị trong nhà. Chủ nhà đã khởi kiện anh A tại Tòa án Lào yêu cầu bồi thường thiệt hại. Trong các quan hệ trên, quan hệ nào là quan do Tư Pháp quốc tế VN điều chỉnh? Tại sao? ( Chỉ rõ yếu tố nước ngoài trong quan hệ đó Câu 3: Nhận xét và giải quyết tình huống sau đây: A là công dân Hoa Kỳ, thường trú tại VN. A có tài sản gồm nhà ở VN, tiền mặt tại Pháp, ô tô taị Anh. Ngoài ra A còn có một số cổ phiếu đầu tư tại VN, Trong một chuyến đi công tác tại Nga. A mất do tai nạn ô tô, không kịp để lại di chúc. Hãy giải quyết vấn đề 1 thừa kế của A đối với số di sản biết rằng A có vợ và con hiện đang là công dân Hoa Kỳ nhưng tất cả đều từ chối di sản của A. Câu 1: Nhận định (4 điểm) 1. Các bên có quyền chọn luật để điều chỉnh tất cả các quan hệ TPQT mà các bên tham gia. 2. Khi giải quyết các tranh chấp dân sự có yếu tố nước ngoài, nếu pháp luật của nước có tòa án giải quyết tranh chấp đó có quy phạm xung đột dẫn chiếu đến việc áp dụng pháp luật nước ngoài thì pháp luật nước ngoài đương nhiên được áp dụng. 3. Tất cả các tranh chấp dân sự có yếu tố nước ngoài đều thuộc thẩm quyền xét xử của tòa án VN. 4. Bản án, quyết định dân sự của Tòa án nước ngoài khi có hiệu lực theo pháp luật của nước có Tòa án đã tuyên sẽ đương nhiên được công nhận và cho thi hành tại VN. Câu 2: (6 điểm) Thương nhân A (quốc tịch VN, có trụ sở thương mại tại VN) ký kết một hợp đồng mua của thương nhân B (quốc tịch Úc, có trụ sở thương mại tài Sydney) 1000 MT thép tấm. Trong hợp đồng các bên thỏa thuận tất cả các tranh chấp phát sinh từ hợp đồng trên sẽ được giải quyết tại Tòa án VN. Do B không thực hiện nghĩa vụ giao hàng theo đúng thỏa thuận trong hợp đồng nên A khởi kiện B tại Tòa kinh tế TAND TP HCM. Giả sử tòa án VN được xác định có thẩm quyền đối với tranh chấp trên, bằng các kiến thức về TPQT anh chị hãy cho biết: 1. Theo pháp luật VN, vụ việc trên có được xác định là vụ việc dân sự có yếu tố nước ngoài hay không? Cơ sở pháp lý? 2. Phân tích ý nghĩa của việc xác định yếu tố nước ngoài trong các quan hệ dân sự. 3. Việc các bên chọn Tòa án VN để giải quyết tranh chấp hợp đồng trên có đồng nghĩa với việc các bên chọn pháp luật VN nhằm giải quyết tranh chấp không? Tại sao? 2 ĐỀ THI MÂU 1. Yếu tố nước ngoài là đặc trưng cơ bản để phân biệt Tư pháp với các ngành luật khác 2. Quyền sở hữu đối với tài sản của quốc gia ở nước ngoài, trong mọi trường hợp phải được giải quyết theo pháp luật của quốc gia có tài sản đó. (01 điểm) 3. Để giải điều chỉnh quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài, chỉ áp dụng phương pháp thực chất và phương pháp xung đột. (01 điểm) 4. Theo quy định hiện hành của Pháp luật Việt Nam, pháp luật nước ngoài đương nhiên được áp dụng khi quy phạm xung đột trong pháp luật Việt Nam dẫn chiếu đến?.(01 điểm) 5. Theo pháp luật Việt Nam, luật nơi có tài sản được áp dụng để giải quyết tất cả các quan hệ sở hữu có yếu tố nước ngoài. 6. Quyết định của trọng tài nước ngoài chỉ có hiệu lực thi hành trên lãnh thổ quốc gia sở tại sau khi được tòa án quốc gia sở tại công nhận và cho thi hành . Câu II: Ngày 30/4/2006, công ty A (Việt Nam) ký hợp đồng với B ( Mỹ) một hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế. Trong hợp đồng các bên thỏa thuận: “Hàng được giao cho người chuyên chở để chở đến cho người mua chậm nhất vào ngày 30/6/2006 tại cảng X”. Anh (chị) hãy cho biết: 1. Trong trường hợp các bên chọn tập quán Incoterms 2010 (điều kiện FOB – giao hàng lên tàu) của ICC, điều chỉnh hợp đồng thì thời điểm chuyển rủi ro đối với hàng hóa theo hợp đồng được xác định là thời điểm nào? (2,0 điểm 3 2. Trong trường hợp người bán (B) vi phạm nghĩa vụ thanh toán và người mua (A) khởi kiện tại tòa án Việt Nam thì tòa án Việt Nam có thẩm quyền giải quyết tranh chấp trên không? pháp luật nước nào được áp dụng? ĐÁP ÁN 1. S, Giải thích (0,75 điểm): Yếu tố nước ngoài là đặc điểm mang tính đặc trưng của TPQT (Điều 758 BLDS) nhằm phân biệt với Luật Dân sự và các ngành luật tư trong nước: (i) TPQT và Luật Dân sự trong nước cùng điều chỉnh quan hệ dân sự nhưng Luật Dân sự điều chỉnh các quan hệ dân sự không có yếu tố nước ngoài tham gia; (ii) “Yếu tố quốc tế nước ngoài” trong CPQT là quan hệ (chính trị) giữa các quốc gia, còn trong TPQT là quan hệ mang tính chất dân sự vượt ra ngoài phạm vi lãnh thổ quốc gia (chủ thể: người nước ngoài hoặc đang cư trú ở nước ngoài; khách thể: tài sản ở nước ngoài; sự kiện pháp lý làm phát sinh thay đổi quan hệ TPQT xảy ra ở nước ngoài). 2. Đ, Tài sản của quốc gia được hưởng quyền miễn trừ. Do đó, theo nguyên tắc chung, quyền sở hữu đối với tài sản của quốc gia ở nước ngoài thuộc chủ quyền quốc gia. Do đó, quyền sở hữu đối với tài sản của quốc gia ở nước ngoài phải được giải quyết theo pháp luật của quốc gia có tài sản đó. 3. Đ, Phương pháp thực chất và phương pháp xung đột là hai phương pháp điều chỉnh của ngành luật (TPQT). 4. S, Khi quy phạm xung đột của Luật Việt Nam dẫn chiếu đến luật nước ngoài, luật nước ngoài đó được Tòa án Việt Nam áp dụng để điều chỉnh quan hệ TPQT với điều kiện luật nước ngoài đó không trái với nguyên tắc cơ bản của pháp luật Việt Nam; không ảnh hưởng đến trật tự công công ở Việt 4 Nam (Điều 759, kh.3 BLDS). 5/ S, • Giải thích theo Điều 766 khỏan 2, 4 BLDS 6. D, ): Về nguyên tắc, Quyết định của trọng tài nước ngoài, muốn có hiệu lực thi hành thì cần phải được tòa án quốc gia nơi quyết định trọng tài được yêu cầu thi hành công nhận và cho thi hành.giải thiwch theo Điều 343BLTTDS BÀI TẬP 1.Trong trường hợp các bên chọn FOB (Incoterms 2010 – ICC) thì rủi ro được chuyển từ người bán sang người mua tại lan can thành mạn tàu tại cảng X vào thời điểm giao hàng (có thể giải thích thêm điều kiện FOB trong Incoterms 2010 của ICC). 2.Tòa án Việt Nam có thẩm quyền theo Điều 410(2(e)) BLTTDS (yêu cầu phântích). Theo điều 769 BLDS, Pháp luật nơi thực hiện hợp đồng được áp dụng nếu các bên không có thỏa thuận khác. ĐỀ THI TƯ PHÁP QUỐC TẾ K35 NGÀY 24/12/2012 Câu 1: Khẳng đinh đúng sai. a. Theo pháp luật Việt Nam công nhận bản án quyết định của TA nước ngoài là việc TA xét xử lại vụ việc đã được tòa án nước ngoài phán quyết? b. Theo PLVN, trong trường hợp các bên trong HDMBHHQT, có thỏa thuận trọng tài nhưng không chọn luật áp dụng cho HĐ thì quyền chọn luật áp dụng để giải quyết tranh chấp đối với HĐ này thuộc về trung tâm trọng tài thương mại Việt NAm? c.Theo PLVN, giải quyết tranh chấp liên quan đến quyền sở hữu động sản phải áp dụng luật nơi có tài sản? d.Theo PLVN, trước khi nhận được thông báo giới thiệu trẻ em VN làm con nuôi, người nước ngoài không được tiếp xúc với bất kì cha mẹ nuôi, trung tâm nuôi dưỡng trẻ em. 5 Cầu 2: Nêu phương pháp điều chỉnh cuả TPQT. Nêu ưu điểm và nhược điểm của từng phương pháp đó? Câu 3: A, B quốc tịch Việt Nam kết hôn tại VN vào năm 1997. Sau đó 2 người sang Nhật bản làm ăn định cư bên Nhật. Đến năm 2003, cuộc sống vợ chồng có mâu thuẫn. Chị B về Việt Nam. Anh A ở Nhật bản đã nộp đơn xin ly hôn tại Toà án Nhật bản. Sau đó Toà án Nhật bản đã 3 lần gửi tống đạt qua cơ quan ngoại giao VIệt Nam nhưng không thấy hồi âm.Và sau đó Toà án đã xét xử ly hôn vắng mặt chị B. Năm bao nhiêu ý, A về Việt Nam xin kết hôn với C. A đến sở tư pháp để kết hôn. Nhưng UBNDTP hà nội từ chối việc kết hôn cho A với lý do việc triệu tập B đến không đúng. hỏia. Lý do UBND TPHN đưa ra để không kết hôn cho A có hợp lý không? tại sao?b. ANh chị hãy tư vấn những thủ tục pháp lý cấn thiết để A được kết hôn với C tại việt nam? Các câu trả lời chỉ mang tính tham khảo. Những nhận định sau đây đúng hay sai? Vì sao 1- Quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài là quan hệ giữa các bên có quốc tịch khác nhau. Nhận định trên là sai theo điều 758 Quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài là quan hệ dân sự có ít nhất một trong các bên tham gia là cơ quan, tổ chức, cá nhân nước ngoài, người Việt Nam định cư ở nước ngoài hoặc là các quan hệ dân sự giữa các bên tham gia là công dân, tổ chức Việt Nam nhưng căn cứ để xác lập, thay đổi, chấm dứt quan hệ đó theo pháp luật nước ngoài, phát sinh tại nước ngoài hoặc tài sản liên quan đến quan hệ đó ở nước ngoài. 2- Tư pháp quốc tế thực chất là ngành luật dân sự có yếu tố nước ngoài. Nhận định trên là sai vì tư pháp quốc tế là ngành luật điều chỉnh mang bản chất dân sự có yếu tố nước ngoài. 6 3- Tất cả các quan hệ có yếu tố nước ngoài đều thuộc đối tượng điều chỉnh tư pháp quốc tế Nhận định trên là sai chỉ có các quan hệ mang bản chất dân sự có yếu tố nước ngoài mới thuộc đối tượng điều chỉnh tư pháp quốc tế 4- Quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài là quan hệ có tài sản liên quan đến quan hệ nằm ở nước ngoài. Nhận định trên là sai ngoài quan hệ có tài sản liên quan đến quan hệ nằm ở nước ngoài còn có các quan hệ dân sự giữa các bên tham gia là công dân, tổ chức Việt Nam nhưng căn cứ để xác lập, thay đổi, chấm dứt quan hệ đó theo pháp luật nước ngoài, phát sinh tại nước ngoài . 5- Tất cả các quan hệ dân sự đều thuộc đối tượng điều chỉnh tư pháp quốc tế. Nhận định trên là sai Tất cả các quan hệ dân sự mang yếu tố nước ngoài đều thuộc đối tượng điều chỉnh tư pháp quốc tế. 6- Quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài luôn được hiểu là quan hệ dân sự có ít nhất một trong các bên tham gia là cơ quan, tổ chức, cá nhân nước ngoài, người Việt Nam định cư ở nước ngoài. Nhận định trên là sai theo điều 758 Quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài là quan hệ dân sự có ít nhất một trong các bên tham gia là cơ quan, tổ chức, cá nhân nước ngoài, người Việt Nam định cư ở nước ngoài hoặc là các quan hệ dân sự giữa các bên tham gia là công dân, tổ chức Việt Nam nhưng căn cứ để xác lập, thay đổi, chấm dứt quan hệ đó theo pháp luật nước ngoài, phát sinh tại nước ngoài hoặc tài sản liên quan đến quan hệ đó ở nước ngoài 7- Quan hệ dân sự giữa công dân, tổ chức Việt Nam không thể chịu sự điều chỉnh của tư pháp quốc tế Việt Nam 7 Nhận định trên là sai quan hệ dân sự giữa các bên tham gia là công dân, tổ chức Việt Nam nhưng căn cứ để xác lập, thay đổi, chấm dứt quan hệ đó theo pháp luật nước ngoài, phát sinh tại nước ngoài điều thuộc đối tượng điều chỉnh của tư pháp quốc tế Việt Nam 8- Xung đột pháp luật phát sinh khi các bên trong quan hệ dân sự có quôc tịch khác nhau. Nhận định trên là sai xung đột pháp luật phát sinh khi có đủ 2 điều kiện sau: - Phải có quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài phát sinh trên thực tế cần điều chỉnh - Phải có sự khác biệt về nội dung cụ thể giữa các hệ thống pháp luật có liên quan. Nhận đinh trên chưa thỏa mãn đầy đủ 2 điều kiện trên để phát sinh xung đột pháp luật 9- Xung đột pháp luật phát sinh khi tài sản liên quan đến quan hệ dân sự nằm ở nước ngoài. Nhận định trên là sai Xung đột pháp luật phát sinh khi tài sản liên quan đến quan hệ dân sự nằm ở nước ngoài và Phải có sự khác biệt về nội dung cụ thể giữa các hệ thống pháp luật có liên quan 10- Sự tồn tại của quy phạm thực chất trong điều ước quốc tế làm mất đi hiện tượng xung đột. Nhận định trên là sai hiện tượng xung đột mất đi khi không còn điều kiện làm phát sinh xung đột. 11- Quy phạm xung đột một bên không thừa nhận việc áp dụng pháp luật nước ngoài Nhận định trên là đúng quy phạm xung đột một bên là quy phạm chỉ ra việc áp dụng pháp luật của chính quốc gia ban hành ra quy phạm đo đó quy phạm xung đột một bên không thừa nhận việc áp dụng pháp luật nước ngoài 8 12- Luật do các bên được lựa chọn đương nhiên được áp dụng. Nhận định trên là sai Luật do các bên được lựa chọn đương nhiên được áp dụng khi hội đủ các điều kiện sau - Phái có sự thỏa thuận giữa các bên. - Luật do các bên thỏa thuận không được trái với các nguyên tắc cơ bản của điều ước quốc tế mà các bên là thành viên, không trái với pháp luật quốc gia mà các bên mang quốc tịch. - Luật được lựa chọn phải là những qui phạm trực tiếp giải quyết vấn đề. 13- Luật do các bên lựa chọn để giải quyết vấn đề quyền và nghĩa vụ các bên trong hợp đồng đương nhiên được áp dụng. Nhận định trên là sai Luật do các bên lựa chọn để giải quyết vấn đề quyền và nghĩa vụ các bên trong hợp đồng phải - Luật do các bên thỏa thuận không được trái với các nguyên tắc cơ bản của điều ước quốc tế mà các bên là thành viên, không trái với pháp luật quốc gia mà các bên mang quốc tịch. - Luật được lựa chọn phải là những qui phạm trực tiếp giải quyết vấn đề. 14- Theo tư pháp quốc tế Việt Nam bồi thường ngoài hợp đồng luôn được pháp luật của nước xảy ra hành vi vi phạm hoặc nơi hiện diện hậu quả hành vi. Nhận định trên là sai theo Điều 773 BLDS Việt Nam: Bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng "1. Việc bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng được xác định theo pháp luật của nước nơi xảy ra hành vi gây thiệt hại hoặc nơi phát sinh hậu quả thực tế của hành vi gây thiệt hại. 2. Việc bồi thường thiệt hại do tàu bay, tàu biển gây ra ở không phận quốc tế hoặc biển cả được xác định theo pháp luật của nước mà tàu bay, tàu biển mang quốc tịch, trừ trường 9 hợp pháp luật về hàng không dân dụng và pháp luật về hàng hải của Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam có quy định khác. 3. Trong trường hợp hành vi gây thiệt hại xảy ra ở ngoài lãnh thổ nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam mà người gây thiệt hại và người bị thiệt hại đều là công dân hoặc pháp nhân Việt Nam thì áp dụng pháp luật Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam." 15- Các điều ước về tư pháp quôc tế mà Việt Nam là thành viên là nguồn có hiệu lực pháp lý cao nhất của tư pháp quốc tế Việt Nam Nhận định trên là đúng theo khỏan 2 điều 759 BLDS 2. Trong trường hợp điều ước quốc tế mà Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên có quy định khác với quy định của Bộ luật này thì áp dụng quy định của điều ước quốc tế đó. 16- Chỉ cần áp dụng 1 hệ thuộc trong việc giải quyết xung đột pháp luật Nhận định trên là sai vì mỗi hệ thuộc chỉ có 1 phạm vi áp dụng nhất định do đó việc giải quyết xung đột pháp luật áp dụng nhiều hệ thuộc khác nhau 17- Phải áp dụng tất cả các hệ thuộc trong việc giải quyết xung đột pháp luật Nhận định trên là sai 18- Không có hệ thuộc nào là quan trọng nhất trong việc giải quyết xung đột pháp luật Nhận định trên đúng vì mỗi hệ thuộc chỉ có 1 phạm vi áp dụng khác nhau nên Không có hệ thuộc nào là quan trọng nhất trong việc giải quyết xung đột pháp luật 19- Khi pháp luật các nước quy định khác nhau về một vấn đề cụ thể sẽ làm phát sinh xung đột pháp luật Nhận định trên là sai xung đột pháp luật phát sinh khi có đủ 2 điều kiện sau: 10 [...]... Đối tư ng điều chỉnh của tư pháp quốc tế là các quan hệ vượt ra khỏi biên giới quốc gia, liên quan đến pháp luật quốc tế nguồn của tư pháp quốc tế bao gồm Điều ước quốc tế : Văn bản qui phạm pháp luật Pháp luật quốc gia : có thể tồn tại dưới bất kỳ hình thức nào Tập quán quốc tế : Tiền lệ pháp Các loại nguồn khác 2 Các loại nguồn của tư pháp quốc tế A Điều ước quốc tế Là sự thỏa thuận giữa các quốc. .. với pháp luật quốc gia thì quốc gia sẽ phải áp dụng các qui định của điều ước quốc tế Chú ý Ngoại lệ là Hoa kỳ không áp dụng ưu tiên điều ước quốc tế trong tư pháp quốc tế Trong công pháp quốc tế, điều ước quốc tế chỉ là loại nguồn cơ bản, không có giá trị cao hơn pháp luật quốc gia B Pháp luật quốc gia Pháp luật quốc gia được coi là nguồn của tư pháp quốc tế là toàn bộ hệ thống của pháp luật quốc. .. trọng giúp cho pháp luật ngày càng phát triển hoàn thiện Tuy vậy hiện nay Việt nam vẫn chưa thừa nhận hình thức này V Mối quan hệ giữa tư pháp quốc tế và các ngành luật khác 27 1 Tư pháp quốc tế và công pháp quốc tế Tư pháp quốc tế chính là luật tư quốc tế : Bản chất là luật tư được áp dụng trên phạm vi quốc tế Không có mối quan hệ hữu cơ đương nhiên với công pháp quốc tế ( luật công quốc tế ) mà là... của tư pháp quốc tế, các điều ước quốc tế phải đồng thời đáp ứng được 2 điều kiện Điều kiện về nội dung Các điều ước quốc tế phải nhằm mục đích điều chỉnh hay có nội dung qui định về các nhóm quan hệ thuộc đối tư ng điều chỉnh của tư pháp quốc tế Ví dụ Hiệp định tư ng trợ tư pháp, hiệp định thương mại, đầu tư, điều ước quốc tế đa phương, hiệp định áp dụng cho hợp đồng là nguồn của tư pháp quốc tế Hiệp... xử của các chủ thể luật quốc tế ( quốc gia ) khác với tập quán của tư pháp quốc tế là cách thức hành xử của các chủ thể cá thể trong các quan hệ thuộc đối tư ng điều chỉnh của tư pháp quốc tế Ví dụ Hành xử trên biển Đông của các quốc gia là tập quán của công pháp quốc tế Hành xử của các chủ tàu trong khu vực cảng hay vùng biển là tập quán của tư pháp quốc tế Tập quán quốc tế là loại nguồn được áp... trong thực tế, tư pháp quốc tế còn thực hiện nhiều nhiệm vụ khác bên cạnh nhiệm vụ giải quyết xung đột thuật ngữ tư pháp quốc tế vẫn phổ biến Tư pháp quốc tế là 1 ngành luật quốc gia ( tuy có tính liên quốc gia ) và luôn luôn gắn liền với 1 quốc gia vẫn nằm trong phạm vi pháp luật của quốc gia Chú ý Không nên ghép chung công pháp với tư pháp do Đối tư ng điều chỉnh là khác nhau : công pháp áp dụng... tố nước ngoài Tư pháp quốc tế có mối quan hệ hữu cơ rất chặt chẽ không thể tách rời với các ngành luật tư trong nước, được xây trên nền tảng chung là pháp luật quốc gia các qui phạm pháp luật của tư pháp quốc tế không cần phải tách ra khỏi pháp luật quốc gia (chỉ còn lại các quan hệ tố tụng là độc lập) Chú ý Công pháp nằm trên pháp luật quốc gia còn tư pháp quốc tế nằm trong pháp luật quốc gia không... hiểu là luật quốc tế tư : luật quốc tế áp dụng trong lĩnh vực tư do chủ thể luật quốc tế là các quốc gia, không tồn tại mối quan hệ tư giữa các quốc gia Các điểm tư ng đồng Đều có tính chất vượt ra khỏi quốc gia ( nhưng ở mức độ khác nhau ) Tư pháp Vừa ra khỏi biên giới Công pháp Bước vào biên giới quốc gia khác Cùng sử dụng 1 số loại nguồn : điều ước quốc tế, tập quán Chú ý Điều ước của tư pháp đương... phạm pháp luật Tập quán pháp Tiền lệ pháp được ghi nhận trong các bản án hay phán quyết trước đây Đặc điểm 24 • Nguồn của tư pháp quốc tế là các hình thức chứa đựng các qui phạm và nguyên tắc được áp dụng để điều chỉnh đối với các quan hệ thuộc đối tư ng điều chỉnh của tư pháp quốc tế • Nguồn của tư pháp quốc tế có thể tồn tại trong các văn bản qui phạm pháp luật, tập quán pháp hay tiền lệ pháp •... vực mà pháp luật chưa có qui định cụ thể ) Tập quán quốc tế là nguồn của tư pháp quốc tế là những qui tắc xử sự được hình thành lâu đời trong thực tiễn pháp lý quốc tế, được thừa nhận rộng rãi trong 1 cộng đồng hay khu vực địa lý nhất định, được áp dụng ổn định thường xuyên, lập đi lập lại, có nội dung phù hợp với pháp luật quốc gia và pháp luật quốc tế Chú ý Tập quán trong công pháp quốc tế là cách . việc triệu tập B đến không đúng. hỏia. Lý do UBND TPHN đưa ra để không kết hôn cho A có hợp lý không? tại sao?b. ANh chị hãy tư vấn những thủ tục pháp lý cấn thiết để A được kết hôn với C tại. nhưng không thấy hồi âm.Và sau đó Toà án đã xét xử ly hôn vắng mặt chị B. Năm bao nhiêu ý, A về Việt Nam xin kết hôn với C. A đến sở tư pháp để kết hôn. Nhưng UBNDTP hà nội từ chối việc kết hôn cho. dụng. Câu 2: Anh A là công dân VN, ký hợp đồng lao động với công ty B là công ty VN trong thời hạn 02 năm làm kỹ sư xây dựng cho một công trình xây dựng của cty B đang thi công tại Lào. Trong thời