Ôn tập công pháp quốc tế (luật quốc tế)

59 15 1
Ôn tập công pháp quốc tế (luật quốc tế)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CÔNG PHÁP QUỐC TẾ VẤN ĐỀ 1 KHÁI NIỆM, LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA LUẬT QUỐC TẾ Công ước Montevideo 1933 về quyền và nghĩa vụ của các quốc gia 1 Khái niệm Luật Quốc tế 1 1 Phân biệt một số thu.VẤN ĐỀ 1: KHÁI NIỆM, LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA LUẬT QUỐC TẾ Công ước Montevideo 1933 về quyền và nghĩa vụ của các quốc gia 1. Khái niệm Luật Quốc tế 1.1. Phân biệt một số thuật ngữ An Introduction to the principles of morals and legislation (Jeremy Bentham) “It is vain to talk of the interest of the community, without understanding what is the interest of the individual.” Luật giữa các QG Luật QT (CPQT): • hệ thống PLQT • điều chỉnh MQH giữa các QG và các chủ thể khác của LQT TPQT: • Ngành luật của HTPL quốc gia • Điều chỉnh MQH dân sự có yếu tố nước ngoài Hệ thống PL => ngành luật => chế định PL => QPPL Luật đối ngoại Luật các dân tộc 1.2. Định nghĩa Luật Quốc tế Luật QT là một hệ thống PL, bao gồm tổng thể cá nguyên tắc và QPPL, do các quốc gia và chủ thể khác của luật quốc tế thỏa thuận xây dựng nên, trên cơ sở tự nguyên và bình đẳng, nhằm điều chỉnh những quan hệ phát sinh giữa quốc gia và các chủ thể đó trong mọi lĩnh vực của đời sống quốc tế. 2. Đặc trưng cơ bản của Luật Quốc tế Chủ thể của Luật quốc tế: dưới góc độ pháp lý quốc tế, chủ thể của LQT được hiểu là một thực thể độc lập, có khả năng tự thiết lập và tham gia vào những quan hệ do LQT điều chỉnh, có đầy đủ quyền, nghĩa vụ cũng như khả năng gánh vác trách nhiệm pháp lý quốc tế từ những hành vi do chính chủ thể đó thực hiện +độc lập: không bị phụ thuộc và thế lực hay quốc gia nào đó +tự thiết lập và tham gia • Các quốc gia là chủ thể cơ bản của LQT Xác định quốc gia dựa trên 4 tiêu chí: Điều 1 công ước Montevideo 1933  Dân cư: thuyền xuyên ổn định mang tính chất thường trú  Lãnh thổ: một lãnh thổ xác định, có đường biên giới, không có sự tranh chấp với các quốc gia láng giềng.  Chính phủ  Khả năng tham gia QHQT lãnh thổ xác định Vùng đất: gồm đất liền và các đảo thuộc chủ quyền quốc gia Vùng nước: gồm toàn bộ vùng nước nằm phía trong đường biên giới của quốc gia Vùng trời: khoản không gian bam trùm lên vùng đất và vùng nước quốc gia

CÔNG PHÁP QUỐC TẾ VẤN ĐỀ 1: KHÁI NIỆM, LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA LUẬT QUỐC TẾ Công ước Montevideo 1933 quyền nghĩa vụ quốc gia Khái niệm Luật Quốc tế 1.1 Phân biệt số thuật ngữ An Introduction to the principles of morals and legislation (Jeremy Bentham) “It is vain to talk of the interest of the community, without understanding what is the interest of the individual.” Luật QG Luật QT (CPQT):  hệ thống PLQT  điều chỉnh MQH QG chủ thể khác LQT TPQT:  Ngành luật HTPL quốc gia  Điều chỉnh MQH dân có yếu tố nước Hệ thống PL => ngành luật => chế định PL => QPPL Luật đối ngoại Luật dân tộc 1.2 Định nghĩa Luật Quốc tế Luật QT hệ thống PL, bao gồm tổng thể cá nguyên tắc QPPL, quốc gia chủ thể khác luật quốc tế thỏa thuận xây dựng nên, sở tự nguyên bình đẳng, nhằm điều chỉnh quan hệ phát sinh quốc gia chủ thể lĩnh vực đời sống quốc tế Đặc trưng Luật Quốc tế Chủ thể Luật quốc tế: góc độ pháp lý quốc tế, chủ thể LQT hiểu thực thể độc lập, có khả tự thiết lập tham gia vào quan hệ LQT điều chỉnh, có đầy đủ quyền, nghĩa vụ khả gánh vác trách nhiệm pháp lý quốc tế từ hành vi chủ thể thực +độc lập: không bị phụ thuộc lực hay quốc gia +tự thiết lập tham gia  Các quốc gia chủ thể LQT Xác định quốc gia dựa tiêu chí: Điều cơng ước Montevideo 1933  Dân cư: thuyền xuyên ổn định mang tính chất thường trú  Lãnh thổ: lãnh thổ xác định, có đường biên giới, khơng có tranh chấp với quốc gia láng giềng  Chính phủ  Khả tham gia QHQT *lãnh thổ xác định Vùng đất: gồm đất liền đảo thuộc chủ quyền quốc gia Vùng nước: gồm tồn vùng nước nằm phía đường biên giới quốc gia Vùng trời: khoản không gian bam trùm lên vùng đất vùng nước quốc gia Vùng lòng đất: nằm vùng đất vùng nước quốc gia *dân cư ổn định, thường xuyên Tổng hợp người cư trú, sinh sống phạm vi lãnh thổ quốc gia Chịu điều chỉnh PLQG Dân cư: +công dân: người mang quốc tịch quốc gia quốc gia nơi họ cư trú, sinh sống +người nước ngoài: nghĩa rộng: người cư trú lãnh thổ quốc gia không mang quôc tịch quốc gia đó; nghĩa hẹp: người cư trú lãnh thổ quốc gia mang quốc tịch quốc gia khác *Chính phủ (quyền lực nhà nước) Độc lập Thực thi quyền lực nhà nước có hiệu Không bị chi phối, ép buộc Thực quản lý lãnh thổ, quản lý dân cư Chủ quyền quốc gia: xuất quốc gia thành lập, hội tụ đủ yếu tố quốc thành lập, thời điểm quốc gia có thuộc tính trị - pháp lý bao trùm Chủ quyền quốc gia thể phương diện +đối nội: có quyền lực trị tối cao thể qua quyền lập pháp, hành pháp tư pháp, toàn quyền định vấn đề +đối ngoại: quốc gia hồn tồn độc lập, khơng bị lệ thuộc vào quốc gia khác việc giải vấn đề đối ngoại  Các tổ chức quốc tế liên phủ Chủ thể luật quốc tế: TCQT liên phủ: quốc gia thỏa thuận thành lập có quyền chủ thể LQT có cấu tổ chức máy riêng, hoạt động thường xuyên, liên tục có tư cách độc lập tham gia vào quan hệ quốc tế Ví dụ: Liên hiệp quốc, WTO, Liên minh Châu Âu Khái niệm TCQT liên phủ: Là thực thể liên kết quốc gia chủ thể khác LQT, hình thành sở ĐƯQT, có quyền chủ thể LQT, có hệ thống quan để trì hoạt động thường xun theo mục đíhc, tơn tổ chức Tính chất quyền chủ thể LQT: Phái sinh: quyền gốc, phái sinh từ quyền quốc gia thành viên (sự thỏa thuận quốc gia thành viên) Hạn chế: đặt mối tương quan chủ thể LQT, có quyền tham gia vào lĩnh vực mà quốc gia mong muốn VD: hợp tác quốc phòng an ninh, … Tổ chức quốc tế hạn chế tham gia vào số lĩnh vực giống Vd: liên hiệp quốc TCQT phi phủ: khơng thuộc phủ nào, thành viên đa dạng tổ chức, cá nhân, thường hoạt động hướng tới mục tiêu từ thiện hay mục đích nhân đạo Đặc biệt, NGOs khơng có tư cách chủ thể LQT Ví dụ: FIFA,  Dân tộc đấu tranh giành quyền tự Thuật ngữ “dân tộc”: bị quốc gia khác áp bức, bốc lọt; tồn đấu tranh giải phóng, giành quyền tự quyết; thành lập quan lãnh đạo phong trào giải phóng dân tộc Chủ thể độ: Khi thực quyền dân tộc tự quyết:  Các chủ thể đặc biệt Vatican: ký kết hiệp định laterano 1929 Dân cư: khơng ổn định Quốc tịch: mang tính tạm thời cơng vụ, theo nhiệm kỳ Chính phủ: khơng tam quyền phân lập Hỏi: Phân biệt Quốc gia TCQT liên CP? Đối tượng điều chỉnh LQT QHPLQT QH có tính chất liên quốc gia, liên phủ, phát sinh lĩnh vực đời sống quốc tế chủ thể luật quốc tế đặc biệt, quan hệ điều chỉnh quy phạm PLQT Xác định QHPLQT Cơ chế xây dựng LQT: Luật quốc tế: khơng có quan lập pháp Xây dựng nguyên tắc thỏa thuận, bình đẳng, tự nguyện Cơ chế thực thi LQT: trình chủ thể áp dụng chế hợp pháp để đảm bảo quy định LQT thi hành tôn trọng đầy đủ đời sống quốc tế Cơ chế: tự cưỡng chế +cưỡng chế tập thể +cưỡng chế riêng lẻ  Các biện pháp phi quân sự: cấm vận kinh tế, tắt ngoại giao  Các biện pháp quân Quy phạm pháp luật Quốc tế: hiểu quy tắc xử sự, chuẩn mực chung xây dựng sở thỏa thuận chủ thể LQT có giá trị ràng buộc QP jus cogen: QP bắt buộc chung Phân loại: phạm vi tác động quy phạm QT song phương: có giá trị bắt buộc với hai chủ thể LQT tham gia vào QH ĐƯQT song phương QP khu vực: có giá trị bắt buộc Mội quan hệ Luật Quốc tế Luật quốc gia 4.1 Các học thuyết mối quan hệ LQT LQG Thuyết nguyên: LQT LQG hai phân HTPL có 02 trường phái: ưu tiên LQG (G.F.Henghen) Tận tậm thiện chí thực cam kết quốc tế 4.2 Cơ sở mối quan hệ LQT LQG Đối nội: NN quản lý hoạt động THẢO LUẬN VẤN ĐỀ 1 Phân biệt quyền chủ thể quốc tế, quốc gia, tổ chức liên phủ chủ thể khác? Tiêu Quốc gia Tổ chức khác chí Cơ sở Chủ quyền thuộc tính vốn có Do quốc gia trao cho Tính Nguyên thủy đầy đủ, quyền Phái sinh từ quyền gốc chất gốc từ ban đầu thực hạn chế hoạt động tự với chủ thể khác Nội Quốc gia dung Dân tộc Nghĩa vụ Phân tích định nghĩa thể loại, hình thức cơng nhận quốc tế? VD: hành vi mang pháp lý trị, trì cán cân trị, thể ủng hộ, tăng vị có thêm đồng minh Tính pháp lý: ràng buộc chủ thể, thiết lập quan hệ ngoại giao, trao quyền miễn trừ quốc tế, phát sinh chủ thể Thể loại công nhận: chia cách hợp VD: Đông ti mo Thành lập qua đường vi hiến: Thái Lan Hình thức cơng nhận: Phân tích phương pháp hệ pháp lý hành vi cơng nhận? Thế quy phạm trị? So sánh với quy phạm LQT? VD Giống: hình thành dựa sở thỏa thuận chủ thể Vai trò điều chỉnh mối phát sinh chủ thể Khác: giá trị hiệu lực QT: ràng buộc mặt pháp lý CT: khơng có tình ràng buộc, có tính khuyến nghị Tính chất: PL: khn mẫu Chính trị: linh hoạt mềm dẻo Hình thức ghi nhận: thành văn: điều ước quốc tế; Không thành văn: tập quán quốc tế Chính trị: thành văn Hậu quả: PL: trách nhiệm pháp lý quốc tế Chính trị: khơng đặt trách nhiệm Cách thức hình thành: trị: sở hình thành cơng khai PL: cơng khai; khẳng định ngầm định (QPTQ); Tốc độ hình thành: trị: nhanh chóng PL: Trình tự thực hình: trị: gọn lẹ PL: nhiều trình tự Số lượng: trị: nhiều PL: Lĩnh vực điều chỉnh: CT: vài lĩnh vực định (chính trị, ngoại giao, quyền người) PL: ràng trải lĩnh vực “theo quy định LQT, quốc gia viện dẫn quy phạm luật quốc gia để từ chối thực quy phạm LQT? Khẳng định sai So sánh LQT LQG? Chủ thể Đối tượng điều chỉnh Xây dựng Vấn đề thực thi Bản chất Trong trường hơp QPPL VN quy phạm điềuước (ràng buộc VN) có quy định khác vấn đề, luật VN giải ntn? Hãy điểm khác biệt quy phạm jus cogens với quy phạm PLQT thông thường (tùy nghi)? VD? Trong trường hợp có quy định khác vấn đề QPLQG QPLQT, LQT quy định định nghĩa vụ quốc gia áp dụng trực tiếp quy phạm LQT? Khẳng định sai? VẤN ĐỀ 2: NGUỒN CỦA LUẬT QUỐC TẾ I Khái niệm nguồn LQT Nguồn LQT hình thức pháp lý chứa đựng biểu tồn nguyên tắc, QPPLQT Chứa đựng: điều ước quốc tế, tập quán quốc tế Căn để chủ thể điều chỉnh mối quan hệ Cơ sở xác định nguồn: K1 điều 38  Các công ước chung riêng (nguồn bản)  Tập quán quốc tế (nguồn bản)  Nguyên tắc pháp luật chung dân tộc văn minh thừa nhận (bổ trợ)  Pháp quan tư pháp (bổ trợ)  Học thuyết học giả (bổ trợ) Căn thực tiễn Hành vi pháp lý đơn phương quốc gia Nghị tổ chức quốc tế liên phủ Hỏi: phân tích cấu trúc nguồn LQT? II Điều ước quốc tế K2 Điều Công ước viên quốc tế 1969 Đặc điểm Chủ thể: quốc gia, tổ chức liên phủ, dân tộc dấu tranh giành quyền tự quyết, thực thể đặc biệt

Ngày đăng: 01/04/2023, 17:30

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan