1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Câu hỏi ôn tập công ước quốc tế về hàng hải

19 48 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

1 Trình bày các hình thức của điều ước quốc tế Theo quan niệm của luật quốc tế hiện đại thì hình thức của công ước quốc tế phải thể hiện dưới dạng văn bản, không phụ thuộc vào tên gọi của văn bản đó Các hình thức tồn tại của điều ước quốc tế i Hiệp ước những điều ước quan trọng do 2 hay nhiều nước ký và cam kết thực hiện một vấn đề nào đó về chính trị, kinh tế, quân sự sau khi đã thỏa thuận trong với hội nghị ii Hiệp định thường được ký kết giữa hai bên iii Thỏa thuận quốc tế là văn bản cam kết.

1 Trình bày hình thức điều ước quốc tế Theo quan niệm luật quốc tế đại hình thức cơng ước quốc tế phải thể dạng văn bản, không phụ thuộc vào tên gọi văn Các hình thức tồn điều ước quốc tế: Hiệp ước: điều ước quan trọng hay nhiều nước ký cam kết thực vấn đề trị, kinh tế, quân sự…sau thỏa thuận với hội nghị ii Hiệp định: thường ký kết hai bên iii Thỏa thuận quốc tế: văn cam kết hợp tác quốc tế ký kết nhân danh nước thành viên iv Bản ghi nhớ dạng văn thỏa thuận quốc tế v Nghị định thư: văn bên ký kết, thường để cụ thể hóa điều khoản công ước, văn ban quan trọng sửa đổi văn khác vi Nghị quyết: định thông qua hội nghị sau thảo luận Các công ước thường sửa đổi, bổ sung nghị vii Quy định, quy tắc: quy định cụ thể, thường để triển khai, thực (vd COLREG 72…) viii Khuyến nghị: đề nghị cơng ước mang tính nhắc nhở kêu gọi thành viên thực i Nêu cấu tổ chức hoạt động tổ chức hàng hải quốc tế IMO ? Về cấu, tổ chức: - Đại hội đồng (Assembly): quan quyền lực cao Quản lý vấn đề phương hướng làm việc; bầu ban lãnh đạo kết nạp; xem xét, thông qua ngân sách, khuyến nghị ủy ban, công ước mới, bổ sung công ước… - Hội đồng (Council): gồm nhóm quan tâm việc dịch vụ, thương mại, lợi ích hàng hải; định Tổng thư ký cho Đại hội đồng chuẩn y - Các uỷ ban: ủy ban bao gồm tất thành viên IMO năm họp lần o Uỷ ban An toàn hàng hải (MSC): Chịu trách nhiệm hỗ trợ hành hải; quy tắc tránh va; vận chuyển hàng nguy hiểm; tìm kiếm cứu nạn; phịng cháy nổ; giúp đỡ nước ký thuật đóng tàu, mẫu mã tàu, tiêu chuẩn đào tạo… o Uỷ ban Bảo vệ mơi trường biển (MEPC) Có thêm đại diện số quốc gia thành viên hiệp ước liên quan đến lĩnh vực mà Ủy ban hoạt động Chịu trách nhiêm điều phối quản lý hoạt động IMO ngăn ngừa kiểm sốt nhiễm, bảo vệ tốt môi trường biển o Uỷ ban Pháp lý (Legal Committee): Chịu trách nhiệm vấn đề pháp lý thẩm quyền, dự thảo công ước, điều khoản bổ sung Cơng ước trình lên hội đồng, giải vấn đề pháp lý quan Tổ chức yêu cầu o Uỷ ban hợp tác kỹ thuật (TCC) Nghiên cứu, đề xuất thực đề án hợp tác kỹ thuật với nước thành viên Theo dõi cơng việc có liên quan đến kỹ thuật Ban thư ký o Ủy ban tạo điều kiện thuận lợi (FC) Xem xét vấn đề pháp lý nhằm tạo điều kiện đơn giản hóa thủ tục nhập cảnh cho tàu, thuyền viên hàng hóa theo tinh thần công ước quốc tế tạo thuận lợi giao thông hàng hải (1965) - Hai ủy ban MSC MEPC quản lý tiểu bang quản lý về: • Yếu tố người, huẩn luyện trực ca (HTW) • Giám sát thực thi nước đăng ký tàu (III) Hàng hải, thông tin liên lạc, tìm kiếm cứu nạn (NCSR) Phịng ngừa phản ứng với nhiễm (PPR) Thiết kế đóng tàu (SDC) Hệ thống trang thiết bị tàu (SSE) Vận chuyển hàng hóa container (CCC) (*)Mục đích: a) Cung cấp chế hợp tác phủ lĩnh vực điều hành nhà nước thông lệ liên quan đến vấn đề kỹ thuật ảnh hưởng đến hoạt động thương thuyền quốc tế Khích lệ việc chấp nhận chung tiêu chuẩn có tính thực tiễn cao lĩnh vực hành hải an tồn hiệu b) Khích lệ phủ loại bỏ phân biệt đối xử hạn chế không cần thiệt hoạt động thương thuyền quốc tế Khích lệ nước phát triển ngành hàng hải an ninh quốc gia không đưa thiết chế phân biệt đối xử hạn chế việc tự hành hải tất quốc gia khác tham gia hàng hải thương mại quốc tế c) Xem xét vấn đề để hạn chế không công d) Xem xét tất vấn đề liên quan đến hàng hải quốc tế mà LHQ quan tâm e) Trao đổi thơng tin Chính Phủ vấn đề mà IMO xem xét • • • • • Nêu quy trình thơng qua, sửa đổi công nước phụ lục công ước Thơng qua cơng ước: - Nếu có đề nghị Ủy ban đưa hợp lý gửi cho Hội đồng Đại hội đồng - Sau Hội đồng hay Đại hội đồng ủy quyền Ủy ban liên quan xem xét chi tiết, vận dụng ý kiến, kinh nghiệm Tổ chức Chính phủ Phi Chính phủ, tham khảo tiểu ban chuyên môn để soạn thảo văn - Ngay sau thảo Hội đồng hay Đại Hội đồng đồng ý, mở hội nghị gồm thành viên IMO, Liên hợp quốc để xem xét thơng qua thức Các tổ chức có liên quan cử quan sát viên để góp ý - Bản thảo ý kiến gửi hội nghị kiểm tra chặt chẽ chỉnh sửa để thành viên nước quan trọng chấp nhận - Sau cơng ước hội nghị thơng qua Tổng thư ký cam kết gửi thảo cho nước - Công ước mở để nước tham gia ký kết, thường vịng 12 tháng - Quốc gia ký chấp nhận Công ước chỉnh sửa, lúc chủ thể khơng ký tán thành - Việc soạn thảo văn thông qua cơng ước vài năm, có số trường hợp có nhu cầu đáp ứng nhanh vấn đề cấp thiết nước sẵn sàng thúc đẩy q trình thơng qua nhanh Sửa đổi bổ sung công ước, phụ lục: - Sửa đổi công ước cần thiết phát triển kỹ thuật, cơng nghệ, địi hỏi thực tế: + Sửa cơng ước nghị Đại hội đồng Vd: A937 (24) + Sửa đổi phụ luc nghị Ủy ban Vd: MSC 273(85) - Điều kiện sửa đổi: + Nguyên tắc thông thường: 2/3 thành viên công ước thơng qua (gây khó khăn cho hiệu lực cần đạt số thành viên mở rộng) + Theo nguyên tắc nghiễm nhiên: trừ có 1/3 thành viên phản đối trước ngày có hiệu lực, khơng có sửa đổi chấp nhận theo thời gian cụ thể quy định 4 Tình trạng tham gia cơng ước hàng hải Việt Nam ? UNCLOS - Công ước quốc tế Luật biển 1982 IMO - Công ước Tổ chức Hàng hải Quốc tế 1948 bổ sung năm 1993 SOLAS - Công ước an toàn sinh mạng người biển năm 1974 bổ sung năm 1978 LOADLINE - Công ước quốc tế Đường mớn nước năm 1966 (Load line 66) Nghị định thư 1988 (loadline 88) COLREG - Cơng ước phịng ngừa va chạm tàu thuyền biển năm 1972 MARPOL - Công ước ngăn ngừa ô nhiễm dầu từ tàu biển năm 1973, sửa đổi bổ sung năm 1978 SUA - Công ước ngăn ngừa hành vi bất hợp pháp an toàn hàng hải năm 1988 sửa đổi bổ sung năm 1988 STCW - Công ước tổ chức huấn luyện, thi, cấp chứng chuyên môn trực ca cho thuyền viên năm 1978, nghị định thư sửa đổi, bổ sung năm 1995 IMSO - Công ước Tổ chức vệ tinh hàng hải quốc tế năm 1976 sửa đổi, bổ sung năm 1998 10 FACILITATION - Công ước tạo thuận lợi giao thông hàng hải quốc tế năm 1965 11 INMARSAT - Hiệp định COSPAS-SARSAT Quốc tế 12 SAR - Cơng ước quốc tế tìm kiếm cứu nạn biển năm 1979 13 Bunker Convention 01 - Công ước quốc tế trách nhiệm dân thiệt hại ô nhiễm dầu 2001 14 CSC convention – Cơng ước quốc tế an tồn container 1972 15 CLC protocol - Nghị định thư năm 1992 sửa đổi Công ước Quốc tế trách nhiệm dân thiệt hại ô nhiễm dầu 1969 16 Antifouling - Công ước quốc tế việc sử dụng sơn chống hà 2001 Nêu nghĩa vụ quốc gia mang cờ, quốc gia có cảng, quốc gia ven biển, chủ tàu thuyền viên công ước IMO ? (theo công ước Liên Hợp Quốc Luật biển 1982) 1) Quốc gia mang cờ (quốc gia đăng ký tàu): Ban hành văn pháp lý hướng dẫn, giao trách nhiệm cho quan quyền cập nhật Rà sốt sách thơng qua để phù hợp với Công ước tham gia Thiết lập nguồn lực phù hợp với yêu cầu quốc tế quy trình quản lý chương trình an tồn bảo vệ mơi trường gồm: Ủy quyền cho tổ chức công nhận (RO) thay mặt kiểm tra, cấp GCN lập hồ sơ, đánh dấu lên tàu công việc khác theo công ước IMO Khi ủy quyền, quốc gia phải đưa quy định để: Chỉ định đăng kiểm viên thay mặt thực việc kiểm tra phải quy định rõ việc định Đảm bảo tàu mang cờ nước mình, tổ chức, pháp nhân người quyền tuân thủ quy phạm, tiêu chuẩn quốc tế, gồm: i quy phạm tiêu chuẩn quốc tế khơi cho tàu mang cờ ii Kiểm tra định kỳ trạng thái tàu thuyền viên phù hợp với GCN có; chắn thuyền viên tàu hồn tồn quen thuộc với: • Nhiệm vụ cụ thể họ; • Việc bố trí, hệ thống, trang thiết bị quy trình tàu Kiểm tra số lượng tuyền viên phối hợp hoạt động với cách hiệu tình khẩn cấp thực chức sống cịn an tồn ngăn ngừa nhiễm; iv Đưa chế tài thực tàu mang cờ nước với cá nhân cấp GCN họ vi phạm quy phạm quy định quốc tế Thiết lập thực chương trình kiểm sốt theo dõi điều tra tai nạn thích hợp: i nhanh chóng cẩn thận tai nạn báo cáo cho IMO theo quy định; ii Thu thập liệu, phân tích nguyên nhân, xác định vấn đề; iii Xử lý kịp thời khiếm khuyết cố ô nhiễm quốc gia có cảng quốc gia ven biển thơng báo cho biết iii Ngoài ra: i ii iii đảm bảo phù hợp quy định quốc gia với văn hành IMO thông qua; cung cấp cán có lực, cấp để thực thi hành văn pháp lý quốc gia để kiểm tra, giám sát điều tra tai nạn nơi mà tàu mang cờ nước bị q gia có cảng lưu giữ, quốc gia có cảng thẩm vấn giá trị hiệu lực GCN hay khả chuyên môn cá nhân mang GCN hay giấy xác nhận cấp ra; đào tạo giám sát hoạt động đăng kiểm viên tra viên Đảm bảo biện pháp sửa chữa tàu biển mang cờ nước bị quốc gia có cảng lưu giữ thích hợp tiến hành để đưa tàu trở lại trạng thái phù hợp với công ước hành.Quốc gia đăng ký tàu tổ chức công nhận thay mặt quốc gia cấp xác nhận GCN quốc tế cho tàu sau khẳng định tàu thỏa mãn tất yêu cầu hành Cấp xác nhận GCN đủ trình độ cho người sau khẳng định người thỏa mãn tất yêuncầu áp dụng với họ Quốc gia đăng ký tàu phải xác định lập thành văn trách nhiệm, quyền hạn mối quan hệ qua lại tất cán thực việc quản lý, kiểm tra, giám sát công việc liên quan ảnh hưởng đến an tồn phịng ngừa nhiễm Cán chịu trách nhiệm thực việc kiểm tra, đánh giá tàu cơng ty phải có cấp phù hợp Trường, viện Hàng hải Đóng tàu cấp có kinh nghiệm biển sỹ quan tàu có GCN giữ GCN theo quy định STCW, phải có năm biển với tư cách sỹ quan boong/máy tàu trì kiến thức kỹ thuật tàu vận hành thu từ cấp GCN đó; đại học tương đương lĩnh vực kỹ thuật khoa học quốc gia công nhận, phải làm việc năm với tư cách liên quan.Ngồi cấp liên quan, cán nói phải có kiến thức lý thuyết thực hành phù hợp tàu, vận hành tàu quy định văn quốc tế quốc gia cần thiết cho việc thực nhiệm vụ với tư cách đăng kiểm viên quốc gia Những cán khác giúp đỡ việc thực nhiệm vụ phải có học vấn, đào tạo giám sát phù hợp với nhiệm vụ mà họ ủy quyền thực Những người chưa có kinh nghiệm phải quyền đào tạo cho phù hợp Quốc gia đăng ký tàu phải trì hệ thống hồ sơ đào tạo chứng nhận cán việc liên tục cập nhật họ tùy theo nhiệm vụ mà họ ủy quyền Phải tiến hành điều tra sau xảy tai nạn hàng hải tai nạn gây ô nhiễm môi trường Việc điều tra phải tra viên có cấp trình độ phù hợp với vấn đề có liên quan tiến hành Quốc gia đăng ký tàu phải sẵn sàng điều động tra viên có cấp thực việc điều tra dù tai nạn hay cố xảy đâu Quốc gia đăng ký tàu phải đảm bảo tra viên có kiến thức làm việc kinh nghiệm thực tế lĩnh vực liên quan đến nhiệm vụ thông thường mình, họ cần đảm bảo để sẵn sàng tiếp cận với kiến thức chuyên môn lĩnh vực sau: • • • • • • Hành hải quy tắc phòng ngừa đâm va, Các quy định chứng nhận nhả Chuyên môn nước tàu mang cờ; Nguyên nhân gây ô nhiễm biển; Kỹ thuật vấn; Thu thập chứng cứ, Đánh giá ảnh hưởng yếu tố người Bất kỳ nạn liên quan đến thương tật nặng thiệt mạng tai nạn nghề nghiệp cố tàu phải điều tra kết điều tra phải báo cáo, công bố với nhận xét quốc gia đăng ký tàu theo quy định phù hợp với hướng dẫn IMO Quốc gia đăng ký tàu phải định kỳ đánh giá công việc thực quy trình, thủ tục hành nguồn lực cần thiết để đáp ứng nghĩa vụ quốc tế theo u cầu cơng ước tham gia.Trong báo cáo đánh giá công việc quốc gia đăng ký tàu bao gồm tỷ lệ tàu bị lưu giữ quyền cảng, kết kiểm tra quốc gia, thống kê nạn, quy trình thơng tin, thống kê số liệu tổn thất hàng năm số thực khác để đánh giá mức độ hoàn thành nghĩa vụ quốc gia Quốc gia ven biển: Quốc gia ven biển phải thực quyền nghĩa vụ theo quy định cụ thể cơng ước liên quan Để thực thi nghĩa vụ, quốc gia ven biển phải: i ii Thực thi sách hướng dẫn việc thực thi nghĩa vụ mình; Trao trách nhiệm cho quan chức cập nhật xem xét sách thông qua Về việc bắt buộc tuân thủ: i ii iii iv Chính quyền phải tiến hành biện pháp cần thiết để đảm bảo tuân thủ điều ước quốc tế thực nghĩa vụ mình; Quốc gia ven biển phải xem xét xây dựng triển khai hộ chương trình kiểm sốt giám sát thích hợp nhằm cung cấp số liệu thống kế để giúp phân tích khuynh hướng, nhận diện khu vực có vấn đề; Chuẩn bị ứng phó kịp thời với cố ô nhiễm; Hợp tác với quốc gia đăng ký tàu quyền cảng để điều tra tai nạn hàng hải Quốc gia ven biển phải định kỳ đánh giá việc thực quyền nghĩa vụ theo quy định cơng ước Quốc gia có cảng Quốc gia có cảng phải: i ii iii iv Chịu trách nhiệm thực nghĩa vụ theo quy định công ước; thực công ước quốc tế, luật quy định quốc gia, thỏa thuận song phương đa phương để đạt mục tiêu an toàn hàng hải bảo vệ môi trường; Đảm bảo tuân thủ điều luật quốc tế; Thực thi nghĩa vụ, quyền hạn phải bình đẳng với quốc gia thành viên không thành viên công ước; v vi vii Thiết lập quy trình kiểm sốt hoạt động phù hợp với quy định IMO; Có đủ cán đủ lực, phẩm chất phù hợp với quy định công tước Cán kiểm sốt quyền khơng có lợi ích thương mại từ cảng tàu bị kiểm tra không làm thuê ước IMO thay mặt cho tổ chức phân cấp tàu công nhận; Định kỳ đánh giá cơng việc theo quy định công Chủ tàu thuyền viên: Giới thiệu công ước SOLAS-74 bổ sung sửa đổi SOLAS-74 (Sự đời, phạm vi áp dụng ý nghĩa, Cấu trúc) 1) Sự đời: - - - Sau thảm họa Titanic, cộng đồng quốc tế nhận thấy cần phải có quy ước thống an toàn biển Nhưng chiến xảy thỏa thuận thơng qua 1914 công ước 1929 không thực SOLAS 1948 cuối đời Tiếp đến công ước năm 1960 xuất bước tiến vượt sau tổ chức thành lập đại hóa điều lệ đưa tiền kỹ thuật mở rộng ngành công nghiệp hàng hải, tồn chậm chạp trình cập nhập sửa đổi công ước SOLAS 1974 đời thay thế, bổ sung quy trình – quy trình chấp thuận ngầm Kèm theo nghị sửa đổi sau: + Nghị định thư 1978 an tồn tàu dầu phịng ngừa nhiễm + Nghị định thư 1988 hài hòa hệ thống kiểm tra cấp giấy chứng nhận 2) Phạm vi áp dụng: Công ước áp dụng cho tàu hoạt động tuyến quốc tế Các cấp tàu chương định nghĩa xác phạm vi áp dụng nêu rõ chương Các trường hợp ngoại lệ (a) trừ trường hợp quy định đặc biệt khác,công ước không áp dụng cho: (1) Tàu chiến tàu chở quân; (2) Tàu hàng có tổng dung tích nhỏ 500; (3) Tàu có thiết bị đẩy khơng phải thiết bị giới; (4) Tàu gỗ có kết cấu thơ sơ; (5) Tàu du lịch không hoạt động thương mại; (6) Tàu cá (b) Trừ trường hợp quy định đặc biệt chương V, quy định không áp dụng cho tàu hoạt động hồ lớn Bắc Mỹ sông St Lawrence lên qua phía đơng đường thẳng kẻ từ mũi Rosier mũi West Point đảo Anticosti lên phía bắc từ đảo Anticosti đến kinh tuyến 63° 3) Ý nghĩa công ước: Công ước solas đưa tiêu chuẩn tối thiểu kết cấu, khai thác tàu Có ý nghĩa bảo vệ an tồn sinh mạng cho tất tuyền viên tàu, bao gồm hành khách 4) Cấu trúc SOLAS 74: gồm 14 chương - Chương I: Quy định chung - Chương điện Chương Chương Chương Chương Chương Chương Chương Chương Chương Chương Chương Chương Chương Chương II-1: Cấu trúc – phân khoang, ổn định, hệ thống máy hệ thống II-2: Phòng cháy – chữa cháy III: Trang bị hệ thống cứu sinh IV: Liên lạc vô tuyến điện V: An toàn hàng hải VI: Vận chuyển hàng hóa VII: Vận chuyển hàng hóa nguy hiểm VIII: Tàu hạt nhân IX: Quản lý hoạt động an toàn tàu X: Quy định an toàn cho tàu tốc độ cao XI-1: Quy định đặc biệt để nâng cao an toàn hàng hải XI-2: Quy định đặc biệt để nâng cao an ninh hàng hải XII: Quy định thêm an toàn cho tàu hàng rời XIII- Thẩm tra việc tuân thủ XIV- Các biện pháp an toàn cho tàu hoạt động vùng nước cực Nếu tóm tắt nội dung chương I, II-1, II-2, III, IV, IX, X, XI-1, XII XII SOLAS- 74 Chương I- Những điều khoản chung - Bao gồm quy định liên quan đến việc giám định loại tàu khác việc cấp phát tài liệu tàu đáp ứng yêu cầu công ước Chương bao gồm quy định việc kiểm soát tàu cảng phủ thành viên cơng ước Chương II-1: cấu trúc- phân khoang, ổn định, máy móc lắp đặt điện - Sự phân khoang tàu khách thành khoang kín nước phải đảm bảo sau hư hại giả tưởng thân tàu tàu trì tính độ ổn định Những yêu cầu tính kín nước tồn vẹn, hệ thống bơm nước bẩn đáy tàu tàu khách phải đặt ngang với yêu cầu tính ổn định tàu khách tàu hàng Chương II-2 Phòng cháy chữa cháy: - Bao gồm quy định an toàn hỏa hoạn cho tất tàu, biện pháp cụ thể cho tàu khách, tàu hàng tàu tanker - Chúng bao gồm nguyên lý sau: phân chia tàu thành vùng dọc tàu nhũng biên giới cấu trúc cách nhiệt, Sự chia chỗ phần tàu cấu trúc này, giới hạn chất liệu dễ cháy, dị tìm lửa vùng, từ nguồn Chương III: Trang bị hệ thống cứu sinh: - thay đổi công nghệ từ chương duyệt lại vào năm 1996 lại yêu cầu đặc biệt bề kỹ thuật đưa luật LSA (bộ luật quốc tế trang bị hệ thống cứu sinh), trở thành quy định bắt buộc dười quy định 43 (tất phương tiện cứu sinh hệ thống phải tuân thủ yêu cầu LSA) Chương IV: Liên lạc vô tuyến điện: - Giới thiệu hệ thống an toàn báo nạn toàn cầu (GMDSS) - MORSE loại bỏ tất tàu khách tàu hàng có trọng tải 300 GT hay lớn chạy tuyên quốc tế yêu cầu trang thiết bị thiết kế cải thiện hội cứu nạn có tai nạn, bao gồm EPIRB SART để thị vị trí tàu gặp nạn Chương V: An tồn hàng hải: - Xác định dịch vụ an toàn hanh hải định cung cấp phủ thành viên đưa quy định đặc tính hoạt động áp đụng chung cho tất tàu tuyến đường Chỉ áp dụng cho loại tàu định tuyến quốc tế - Những vấn đề bao gồm trì dịch vụ khí tượng thủy văn cho tàu trì dịch vụ tìm kiếm cứu nạn, dịch vụ tuần tra hộ tống qua vùng đóng băng, dịch vụ tuyến đường hàng hải - Bắt buộc lắp đặt thiết bị ghi lại liệu hành trình (VDRs) hệ thống nhận dạng tự động Chương VI: Vận chuyển hàng hóa: - Chương bao gồm tất loại hàng (ngoại trừ hàng lỏng chất khí) mà có mối nguy hiểm đến tàu thuyền người tàu, u cầu phịng ngừa đặc biệt - Các quy định bao gồm yêu cầu xếp dỡ chằng buộc hàng hóa hàng khối - Yêu cầu tàu hàng chở ngũ cốc phải tuân theo qui định IMO Chương VII: Vận chuyển hàng hóa nguy hiểm: - Phần A: Việc vận chuyển hàng hóa dạng đóng gói dạng rắn, chở xô, bao gồm quy định phân loại, đóng gói, đánh dầu, áp phích, quảng cáo, dán nhãn, tài liệu xếp hàng nguy hiểm, - Phần B: Đề cập đến cấu trúc trang thiết bị tàu chở hóa chất nguy hiểm dạng chở xơ u cầu tàu chở hóa chất phải đóng sau ngày 01/07/1986 để tuân theo IBC code - Phần C: đề cập đến cấu trúc trang thiết bị tàu chở khí hóa lỏng dạng xơ tàu chở khí phải đóng sau ngày tháng năm 1986 để tuân theo luật IGC code - Phần D: bao gồm yêu cầu đặc biết cho việc vận chuyển nguyên liệu hạt nhân, plutonium chất thải phóng xạ xao tàu yêu cầu tàu chở chất phải tuan theo luật INF Từ ngày tháng năm 2004, chương yêu cầu việc vận chuyển hàng hóa nguy hiểm phải tuân thủ theo quy định liên quan luật hàng hải quốc tế vận chuyển hàng hóa nguy hiểm (IMDG code) Chương IX: Quản lý hoạt động an toàn tàu: - Chương mang tính bắt buộc quản lý an toàn quốc tế yêu cầu hệ thống quản lý an toàn thành lập chủ tàu hay người gánh vác trách nhiệm tàu - Chương thơng qua vào ngày tháng năm 1998 Chương X: Qui định an toàn cho tàu tốc độ cao: - Chương mang tính bắt buộc luật an tồn quốc tế cho tàu tốc độ cao( HSC code) áp dụng với tàu tốc độ cao đóng vào sau ngày tháng năm 1996 - Bộ luật HSC thông qua vào tháng 12 năm 2000 áp dụng với tàu đóng vào sau ngày tháng năm 2002 Chương XI-1: Quy định đặc biệt để nâng cao an toàn hàng hải: - Làm rõ yêu ầu liên quan đến việc cấp phép tổ chức công nhận (trách nhiệm thực điều tra tra vào cư xử cửa quyền); giám định nâng cao; hệ thống số để nhận dạng tàu; quyền cảng quản lý yêu cầu tổ chức Chương XI-2: Qui định đặc biệt để nâng cao an ninh hàng hải: o Qui định yêu cầu quyền bố trí cấp an ninh đảm bảo thông tin quy định cấp an ninh đến tàu thuyền việc treo cờ họ Trước vào cảng trong cảng, phạm vi lãnh thổ quyền liên quan, tàu phải thực đầy đủ yêu cầu Chương XII: Qui định thêm an tồn cho tàu hàng rời: - Nó bao gồm cấu trúc yêu cầu cho tàu hàng rời có hiều dài lớn 150m đóng sau ngày 1/7/1999 chở hàng hóa với mật độ 1000kg/m3 lớn bao gồm cấu trúc yêu cầu đặc biệt cho tàu hàng rời chở hàng hóa với mật độ 1780kg/m3 lớn – bao gồm hàng hóa quặng sắt, thép, bơ xít xi măng Những hàng hóa có mật độ lớn 1000kg/m3 bao gồm ngũ cốc lúa mì gạo, gỗ Chương I: yêu cầu chung Quy định quốc gia tiến hành đánh giá tàu cấp giấy chứng nhận an tồn, kiểm sốt việc thực thi quy định solas tàu Chương II phân thành chương bao gồm: Chương II-1 quy định kết cấu tàu, phân khoang, độ ổn định, việc kín nước vấn đề lắp đặt điện, máy móc tàu… đáp ứng tình khẩn cấp xảy Chương II-2 quy định cấu trúc tàu thỏa mãn việc ngăn ngừa hỏa hoạn, việc bố trí thiết bị báo cháy chữa cháy cần thiết tàu Chương III thiết bị cứu sinh Quy định việc bố trí trang thiết bị cứu sinh, cứu nạn tàu phu hợp với chủng loại tàu Chương IV thông tin liên lạc Quy định việc lắp đặt thông tin lên lạc tàu GMDSS bao gồm việc cứu nạn Epirb, sart Chương V; an toàn hành hải Quy định hỗ trợ quốc gia dịch vụ liên quan đến an toàn hàng hải cung cấp tượng, băng trơi, luồng chạy tàu, tìm kiếm cuus nạn biển Bố trí nhân lực tàu, lắp đặt thiết bị theo dõi hành trình, nhận biết số liệu tàu khác Chương VI: vận chuyển hàng hóa Nêu ý chuyên chở hàng hóa gây nguy hiểm cho tàu người Chuong VII: vận chuyển hàng hóa nguy hiểm Phần A: chở hàng nguy hiểm loại bao gói, bao gồm nhãn mác tài liệu liên quan Việc xếp hàng dẫn cần thiết Phần A1: chở hàng nguy hiểm rời thể rắn bao gồm tài liệu, yêu cầu xếp hàng, ngăn cách yêu cầu báo cáo có cố Phần B: yêu cầu kết cấu tàu việc lắp đặt thiết bị cho tàu chở hóa chất nguy hiểm thể lỏng phù hợp IBC code Phần C: yêu cầu kết cấu tàu việc lắp đặt thiết bị cho tàu chở khí nén phù hợp với IGC code Phần D: quy định đặc biệt chở hàng có tính phóng xạ phù hợp INF code, tn thủ quy định chở hàng nguy hiểm nói chung IMDG code Chương VIII tàu chạy lượng hạt nhân Yêu cầu tàu chạy lượng hạt nhân, ý nguy hiểm phóng xạ Chương IX: quản lý an tồn hoạt động tàu Các vấn đề công ty xây dựng trì quản lý hoạt động tàu theo quy tắc “hệ thống quản lý an toàn – ISM code” Chương X phương tiện cao tốc Các biện pháp an toàn với tàu chạy tốc độ cao Chương XI: nâng cao vấn đề an toàn hàng hải XI-1: Biện pháp đặc biệt nâng cao an toàn XI-2: Biện pháp đặc biệt nâng cao an ninh Chương XII; biện pháp an toàn bổ sung cho tàu chở hàng rời Yêu cầu đối vói tàu chở hàng rời có chiều dài 150 m Chương XIII: Thẩm tra việc tuân thủ Đánh giá tuân thủ nước thành viên, Chương XIV: Các biện pháp an toàn cho tàu hoạt động vùng nước cực Giới thiệu công ước ngăn ngừa ô nhiễm dầu MARPOL 73/78 sửa đổi bổ sung MARPOL 73/78 (Sự đời, phạm vi áp dụng ý nghĩa, Cấu trúc) 1) Sự đời: Công ước quốc tế ngăn ngừa ô nhiễm tàu gây 1973 hội nghị quốc tế ô nhiễm biển IMO tổ chức từ ngày tháng 10 đến ngày tháng 11 năm 1973 thông qua gồm nghị định thư I (Các điều khoản liên quan đến việc báo cáo cố chất độc hại) II (Trọng tài) - Công ước sửa đổi bổ sung nghị định thư 1978 liên quan hội nghị quốc tế an tồn ngăn ngừa nhiễm tàu chở xô hàng lỏng IMO tổ chức từ ngày đến 17 tháng năm 1978 - Công ước sửa đổi bổ sung nghị định thư gọi Công ước quốc tế ngăn ngừa ô nhiễm biển tàu gây 1973, sửa đổi bổ sung nghị định thư 1978 liên quan, viết tắt MARPOL 73/78 Bao gồm nghị định thư phụ lục: Nghị định thư 1978 liên quan Công ước quốc tế ngăn ngừa ô nhiễm biển tàu gây 1973 Nghị định thư I: Những điều khoản báo cáo cố liên quan đến Chất độc hại Nghị định thư II: Trọng tài Nghị định thư 1997 bổ sung sửa đổi công ước quốc tế ngăn ngừa ô nhiễm tàu gây 1973, sửa đổi nghị định thư 1978 liên quan Cấu trúc: Phụ lục I: Các quy định ngăn ngừa ô nhiễm dầu Phụ lục II: Các qui định kiểm sốt nhiễm chở xơ chất lỏng độc hại Phụ lục III: ác quy định ngăn ngừa ô nhiễm chất độc hại chở dạng bao gói đường biển Phụ lục IV: Các quy định ngăn ngừa ô nhiễm o nước thải tù tàu Phụ lục V: Các quy định ngăn ngừa ô nhiễm rác thải từ tàu Phụ lục VI: Những quy định ngăn ngừa nhiễm khơng khí tàu - Phạm vi áp dụng : - Áp dụng cho tàu treo cờ thành viên công ước tàu không treo cờ thành viên quản lý thành viên công ước - Điều không áp dụng cho tàu quân sự, tàu phục vụ quân tàu khác phủ dùng để khai thác với mục đích phi thương mại phủ Có hiệu lực vào ngày 02/10/1983 Tóm tắt phụ lục I, II, III, IV, V, VI MARPOL 73/78 - Phụ lục 1: Ngăn ngừa ô nhiễm dầu (có hiệu lực vào ngày tháng 10 năm 1983) Thải dầu trừ tàu cho phép phải thỏa mãn điều kiện sau: o Tổng số lượng dầu mà két thải vào hành trình ballast tàu hành trình khơng vượt q 1/15000 tổng số dung tích chở hành tàu o Tỉ lệ mà dầu thải khơng vượt 60 lit/1 hải lý không htai3 dầu từ tàu dầu vòng 50 hải lý từ vùng dất gần o Phải có sổ nhật ký tàu ghi lại vận chuyển dầu dầu cặn từ việc xếp dỡ tàu dầu Công ước năm 1973 miêu tả lượng dầu thô phép thải chuyến hành trình ballast tàu dầu đưa giảm xuống từ 1/15000 đến 1/30000 lượng hàng tàu mang, áp dụng cho tất tàu trắng hay đen - Phụ lục 2: Kiểm sốt Ơ nhiểm chất lỏng độc hại (có hiệu lực vào ngày tháng năm 1987) o Phụ chương nêu chi tiết tiêu chuẩn thải dầu biện pháp để kiểm sốt nhiễm chất lỏng độc dạng chở xô o Khoảng 250 chất ước lượng đựa vào danh mục công ước thải cho phép xả vào thiết bị tiếp nhận tuân thủ công ước điều kiện : trường hợp nào, khơng thải dầu chứa chất độc vịng 12 hải lý vùng đất gần nhất, nhiều giới hận nghiêm ngặt áp dụng cho biển bantic biển đen - Phụ lục 3: Ngăn ngừa ô nhiêm chất độc hại dạng đóng gói (có hiệu lực ngày tháng năm 1992) o Đầu tiên phụ lục này: nước mà phê chuẩn công ước phải chấp nhận phụ lục không lựa chọn phụ lục khác kể từ đây, chúng có thời gian hiệu lực o Phụ lục bao gồm yêu cầu chung cho việc phát hành tiêu chuẩn cho biết gói hành đánh dấu, gói nhãn, giấy tờ, xếp hàng giới hạn số lượng, ngoại trừ ngoại lệ ý đến ngăn ngừa ô nhiễm chất dộc hại o Bộ luật IMDG kể từ 1991 bao gồm chất gây ô nhiễm biển - Phụ lục 4: ngăn ngừa nhiễm nước thải từ tàu (có hiệu lực ngày 27 tháng năm 2003) o Phụ lục có u cầu để kiểm sốt nhiễm biển tàu Một phục lục xem xét thông qua năm 2004 ( BWM ballast water mangement ) - Phụ lục 5: phịng ngừa nhiễm rác từ tàu (có hiệu lực vào ngày 31 tháng 12 năm 1988) o Phụ lục giải vấn đề thải rác khác đưa khoảng cách từ bờ mà rác thải Những yêu cầu phải nghiêm khắc vùng đặc biệt có lẽ điều quan trọng - phụ lục việc : cấm hoàn toàn thải chất nhựa hình thức biển Phụ lục 6: ngăn ngừa nhiễm khơng khí tàu thải o Thơng qua tháng năm 1997 có hiệu lực vào ngày 19 tháng năm 2005 o Những quy định phụ lục này, chúng có hiệu lực đưa giới hạn khí thải SO, NO từ tàu cấm việc thải 10 Quy định thải rác biển theo MARPOL 73/78 Trừ thực theo Mục (5) việc đốt chất thải tàu phép thực lò đốt tàu a Trừ thực theo tiểu mục (b) mục này, lò dốt lắp đặt tàu lắp đặt lên tàu vào sau ngày tháng năm 2000 phải thỏa mãn yêu cầu nêu Phụ chương VI phụ lục VI Mỗi lị đốt phải quyền hành phê duyệt, có xét đến tiêu chuẩn kỹ thuật lò đốt tàu Tổ chức ban hành b Chính quyền hành cho phép miễn giảm việc áp dụng tiểu mục (a) mục lò đốt lắp đặt trước ngày hiệu lực Nghị định thư 1997, với điều kiện tàu thực chuyến vùng nước thuộc chủ quyền quản lý quốc gia mà tàu treo cờ Cấm đốt chất thải sau tàu: a Những cặn hàng theo phụ lục I, II III Cơng ước vật liệu bao gói chất b Polycholorinate biphenyls (PCBs) c Rác, định nghĩa phụ lục V Cơng ước này, có chứa nhiều lượng quy định kim loại nặng d Các sản phẩm tinh lọc dầu mỏ có chứa hợp chất halogen Việc đốt tàu cặn nước thải cặn dầu qu1 trình hoạt động bình thường tàu thực nồi nồi phụ, trường hợp phải khơng thực cảng, bến cửa sông Cấm đốt tàu hợp chất polyvinyl chlorides (PVCs), trừ lò đốt tàu cấp Giấy chứng nhận Kiểu IMO duyệt (IMO type Approbal Certificate) Tất tùa có lị đốt áp dụng thao quy định phải c1o sổ tay hướng dẫn khai thác nhà chế tạo, sổ tay phải rõ cách khai thác lò đốt giới hạn mô tả mục phụ chương IV phụ lục VI Người có trách nhiệm hoạt động lò đốt phải người đào tạo có khả thực theo hướng dẫn nêu sổ tay hướng dẫn khai thác nhà chế tạo Việc kiểm soát nhiệt độ đường cháy yêu cầu phải thực liên tục chất thải phải không đưa vào lò đốt cung cấp liên tục tàu nhiệt độ thấp nhiệt độ cho phép tối thiểu (8500C) Đối với lò đốt mẻ tàu, phải thiết kế cho nhiệt độ buồng đốt phải đạt 6000C sau vận hành phút Quy định khogn6 ngăn cản việc phát triển, trang bị khai thác thiết kế thay thiết bị xửa lý chất thỉ nhiệt tùa thỏa mãn yêu cầu quy định 11 Giới thiệu công ước STCW 78/2010 bổ sung sửa đổi STCW 78/2010 (Sự đời, phạm vi áp dụng ý nghĩa, Cấu trúc) Sự đời: - Công ước stcw 78 công ước thiết lập yêu cầu tiêu chuẩn huấn luyện, cấp giấy chứng nhận trực ca cho thuyền cấp độ quốc tế Trước đó, tiêu chuẩn nước riêng lẻ thiết lập mà khơng có tham khảo nước khác Cơng ước có hiệu lực ngày 1/2/1984 đưa tiêu chuẩn tối thiểu liên quan đến việc huấn luyện, cấp gcn trực ca thuyền viên mà nước phải thỏa mãn đạt mức cao - Sửa đổi năm 1995 thông qua Hội nghị đưa thay đổi lớn Công ước đếp đáp ứng yêu cầu cấp thiết nhằm làm cho cập nhật hạn chế bớt diễn giải tùy tiện Công ước Sửa đổi có hiệu lực vào ngày 1/2/1997 Những nét lớn lần sửa đổi việc phân chia phần phụ lục kỹ thuật thành quy định, phân chia chương có thêm Bộ luật (stcw Code) mà nhiều quy định kỹ thuật công ước chuẩn sang Bộ luật Bao gồm chương: - Chương 1: Quy định chung - Chương 2: Các quy định cho thuyền trưởng ngành boong - Chương 3: Các quy định cho ngành máy - Chương 4: Các quy định cho nhân viên vô tuyến điện - Chương 5: Các quy định việc huấn luyện cho nhân viên làm việc loại tàu đặc biệt - Chương 6: Các quy định quy trình sơ cấp cứu, tình khẩn cấp - Chương 7: Quy định việc cấp giấy chứng nhận - Chương 8: Quy định việc trực ca Phạm vi áp dụng: Công ước áp dụng cho thuyền viên tàu viển trừ tàu quân sự, tàu nhà nước không tham gia hoạt động kinh doanh, tàu cá, tàu buồm giải trí, tàu gỗ thơ sơ Hiệu lực: thơng qua 7/7/1995, có hiệu lực 1/1/1997 Đối với Việt Nam có hiệu lực ngày 1/2/1997 12 Nguyên tắc chung trực ca theo Công ước STCW 78/2010? Trực ca phải tiến hành sở tuân thủ nguyên tắc quản lý nguồn lực buồng lái nguồn lực buồng máy sau: - Đảm bảo bố trí nhân trực ca phù hợp với tình huống; - Phải cân nhắc hạn chế, kỹ phù hợp cá nhân bố trí nhân ca trực; - Nhân trực ca vai trị, trách nhiệm cá nhân vai trị nhóm thiết lập; - Thuyền trưởng, máy trưởng sỹ quan phụ trách trực ca phải trì ca trực thực sự, vận dụng hiệu nguồn lực sẵn có thơng tin, trang bị / thiết bị lắp đặt nguồn nhân lực khác; - Người trực ca phải hiểu chức vận hành trang bị / thiết bị lắp đặt, quen thuộc với việc thao tác chúng; - Người trực ca phải hiểu thông tin cách ứng đáp thông tin đến từ trạm / trang bị / thiết bị; - Các thông tin đến từ trạm / trang bị / thiết bị chia sẻ thích hợp với tất người trực ca; - Người trực ca phải trì việc trao đổi thơng tin tương ứng tình huống; - Nhân viên trực ca phải thông báo không chần chừ cho thuyền trưởng/máy trưởng/sỹ quan phụ trách ca trực có nghi vấn hành động phải áp dụng liên quan đến an toàn tàu 13 Các quy định ấn định mạn khô tàu biển theo LOADLINE 1966 ? Căn phân vùng vùng hoạt động theo mùa LOADLINE 1966 ? Các đường đường nước chở hàng ấn định theo quy định phải đường nằm ngang dài 230mm rộng 25mm phía mũi tàu, khơng có quy định khác, vng góc với đường thẳng đứng rộng 25mm cách tâm vòng tròn đoạn 540mm phía mũi tàu Những đường nước chở hàng sau dùng: a Đường nước chở hàng mùa hè quy ước mép đường thằng qua tâm vịng trịn đường ó ghi chữ S b Đường nước chở hàng mùa động quy ước mép đường ghi chữ W c Đường nước hở hàng mùa động Bắc Đại Tây dương quy ước maep1 đường ghi chữ WNA d Đường nước chở hàng nhiệt đới quy ước mép đường ghi chữ T e Đường nước chở hàng nước mùa hè quy ước mép đường ghi chữ F vẽ từ đường thẳng đứng phía tàu Mức chênh lệch đường nước chở hàng nước mùa hè đường nước chở hàng mùa hè mức hiệu chỉnh đường nước chở hàng khác tàu chở hàng nước f Đường nước chở hàng nhiệt đời nước mép đuong27 có ghi chữ TF vẽ từ đường thẳng đứng phía tàu Nếu mạn khơ chở gỗ ấn định phù hợp với quy định hti2 phải vẽ thêm đường nước chở hàng gỗ ngồi đường nước bình thường Những đường đường năm ngang dài 230 mm (9 inches) rộng 25mm (1 inch) phía tàu, khơng có quy định kahc1, vng góc với đường thẳng đứng rộng 25mm (1 inch) cách tâm vịng trịn 540mm (21 inches) phía tàu Các đường nước chở gỗ sau dùng: a Đường nước chở gỗ mùa hè quy ước mép đường ghi chữ LS b Đường nước chở gỗ mùa đông quy ước mép đường ghi chữ LW c Đường nước chở gỗ mùa đông Bắc Đại Tây dương quy ươc mép đường ghi chữ LWNA d Đường nước chở gỗ nhiệt đới quy ước mép đường ghi chữ LT e Đường nước chỡ gỗ nước mùa hè quy dước mép đường ghi chữ LF vẽ từ đường thằng đứng phía mũi tàu f Mức chênh lệch đường nước chở gỗ nước mùa hè đường nước chở gỗ mùa hè mức hiệu chỉnh chiều chìm cho đường nước chở gỗ khác tàu chở hàng gỗ nước g Đường nước chở gỗ nhiệt đới nước quy ước mép đường có ghi chữ LTF vẽ từ đường thẳng đứng hướng mũi tàu Nếu đặc điểm, tính chất hoạt động tàu tuyến đường hoạt động bị hạn chế vài đường nước theo mùa khơng áp dụng khơng cần vẽ 6 Nếu tàu ấn định mạn khô lớn mạn khô tối thiểu đến mức đường nước chở hàng nằm ngang tầm thấp đường nước chở hàng theo mùa thấp ứng với mạn khơ tối thiểu theo Cong ướ hỉ cần vẽ đường nước chở hàng nước Trên thuyền buồm, cần vẽ đường nước chở hàng nước ngọ đường nước chở hàng mùa đông Bắc Đại tây dương Nếu đường nước chở hàng mà đông Bắc Đai tay đương trung với đường nước chở hàng mua đơng nên đường thẳng đứng đường nước chở hàng ghi chữ W Ngoài ra, đường nước chở hàng phụ Cơng ước quốc tế khác có hiệu lực quy định vẽ vng góc với đuong27 thàng đứng quy định mục (1) quy định hướng phía tàu - - - - - Các quy định ấn định mạn khô tàu biển đề cập Phụ lục I – Các quy định để xác định mạn khô cho tàu biển, gồm quy định liên quan tới yêu cầu kỹ thuật Trong đó, có số điểm sau: Đường boong (Deck line): đường nằm ngang dàu 300 mm, rộng 25 mm vẽ hai bên mạn phần tàu, có mép trùng với giao điểm mặt boong mạn khơ với mép ngồi tơn vỏ hoaejc vị trí chuẩn tương đương theo định nghĩa chi tiết Cơng ước Vị trí điểm chuẩn đặc điểm boong mạn khô trường hợp đêì phải ghi rõ Giấy chứng nhận mạn khơ quốc tế Dấu mạn khơ: vịng trịn có tâm sườn tàu, cách mép đường boong đoạn chiều cao mạn khô mùa hè có đường kính ngồi 300mm, nét rộng 25mm Có đường nằm ngang dài 450mm, nét rộng 25mm cắt ngang vịng trịn, mép qua tâm vịng trịn Những đường dùng với dấu mạn khơ: đường đường nước chở hàng cho phép, có độ faif 230mm, nét rộng 25mm đặt vơng góc với đường thẳng đứng nằm phía mũi, cách tâm vịng tròn 540mm tương ứng với vùng, mùa sau:  Đường nước chở hàng nước biển mùa hè – chữ S;  Đường nước chở hàng nước mặn mùa đông – W;  Đường nước chở hàng nước mặn mùa đông Bắc Đại Tây dương – WNA;  Đường nước chở hàng nước mặn nhiệt đới – T;  Đường nước chở hàng nước – TF Căn phân vùng đề cấp Phụ lục II – Các vùng , khu vực, thời kỳ theo mùa Trong đó, có số điểm sau: Vùng mùa hè: vùng có khơng q 10% thời gian năm có gió cấp beaforce lớn Vùng nhiệt đới: vùng có khơng q 1% thời gian có gió cấp beaforce lớn Trong tháng dương lịch khơng có nhiều bão nhiệt đới vòng 10 năm đơn vị địa lý độ vuông Ở khu vực định, lý thực tế, tiêu chuẩn thấp chấp nhận Ở số khu vực, thời gian định năm coi vùng nhiệt đới theo mùa gồm phần biển Bắc Đại Tây dương, phần biển Ả Rập, phần vịnh Ben Gan, vùng Nam Ấn Độ dương, vùng biển Trung Hoa, Biển Bắc Nam Thái Bình Dương … Ở khu vực này, thời gian nhiệt đới phần cịn lại năm mùa hè Mùa đông: phân định theo thời gian theo phạm vi địa lý ghi rõ vùng 14 Quy định xác định dung tích theo TONNAGE 1969 ? Dung tích tàu bao gồm dung tích tồn phần dung tích tịnh, dung tích phải xác định theo quy định Phụ lục I Cơng ước Tổng dung tích tàu (GT) xác định theo công thức sau: GT = K1.V Trong đó: V = Tổng thể tích khơng gian kín tàu, tính mét khối K1 = 0.02 + 0.02Log10V lấy theo bảng tra Phụ lục II Dung tích có ích tàu (NT) xác định theo công thức sau: NT = K.V (4d/3D) + K (N+N/10) Trong đó: Vc: tổng thể tích hầm hàng tính mét khối K2 = 0,2 + 0,02log10Vc K3 = 1,25 D: chiều cao mạn lý thuyết tàu d: mớn nước tính tốn tàu N1: số hành khách phịng khơng q giường N2: số hành khách khác Tổng N1 + N2 tổng số hành khách phép chở, tổng nhở 13 lấy NT khơng nhỏ 0,3GT 15 Giới thiệu Công ước Lao động hàng hải 2006 (Sự đời, phạm vi áp dụng ý nghĩa, Cấu trúc) Sự đời: Từ thành lập năm 1919, Tổ chức Lao động giới ILO quan tâm đến việc bao vệ quyền lợi thuyền viên Từ năm 1920 đến năm 2006, ILO thông qua 41 công ước khuyến nghị bao quát hầu hết lĩnh vực lao động hàng hải Năm 1976, ILO thông qua Công ước 147 – Công ước tiêu chuẩn tối thiểu vận tài biển, tập hợp nhiều cơng ước trước tổ chức Đây coi tiền thân công ước quốc tế lao động hàng hải MLC 2006 Mong muốn tạo công cụ đơn nhất, chặt chẽ, thể tối đa tất tiêu chuẩn công ước khuyến nghị quốc tế lao động hàng hải có nguyên tắc hình thành công ước quốc tế lao động khác, năm 2001 ủy ban ba bên gồm đại diện chủ tàu, đạu duện thuyền viên đại diện phủ thành lập để soạn thảo Cơng ước Kết vào ngày 23/2/2006, ILO thông qua Công ước quốc tế lao động hàng hải – MLC 2006 Cấu trúc công ước: MLC 2006 gồm phần: Các quy định chung (16 articals), Các quy định cụ thể (5 tiêu đề) phụ lục - Các quy định chung (từ article I – XVI): nội dung tổng thể, khuôn khổ thống phủ, quyền người biển… - tiêu đề (Tiles): tiêu đề có quy định (Regulations) luật (Code) thuyền viên Mỗi Bộ luật (Code) gồm phần A B: phần A tiêu chuẩn bắt buộc thực hiện, phần B hướng dẫn không bắt buộc - Các phụ lục: gồm phụ lục (A5-I, A5-II, A5-III B5-I) hướng dẫn kiểm tra PSC, biểu mẫu GCN… Phạm vi áp dụng: Công ước áp dụng cho tất thuyền viên tàu thương mại hoạt động tuyến quốc tế, có hiệu lực từ ngày 20/8/2013 Ý nghĩa: Muốn phát triển bền vững ngành Hàng hải phải trì tàu an tồn theo Solas, đảm bảo ngăn ngừa ô nhiễm môi trường theo marpol, phải sử dụng đội ngũ thuyền viên đào tạo huấn luyện phù hợp với tiêu chuẩn stcw Nhưng cịn thiếu an tồn thiếu phát triển bền vững không tôn trọng quyền thuyền viên: “quyền sống làm việc theo MLC” Công ước MLC 2006 công ước cốt lõi thứ tư với SOLAS, MARPOL STCW điều chỉnh toàn hoạt động ngành hàng hải 16 Yêu cầu tối thiểu thuyền viên làm việc tàu theo công ước MLC 2006 Tiêu đề – yêu cầu tối thiểu thuyền viên làm việc tàu Quy định 1.1 – Độ tuổi tối thiểu Không người 16 tuổi tuyển dụng hay tham gia làm việc tàu biển, nước địi hỏi độ tuổi tối thiểu cao Cấm thủy thủ 18 tuổi làm việc vào ban đêm, “ban đêm” định nghĩa khoảng thời gian tối thiểu tiếng bắt đầu không muộn lúc 12 đêm kết thúc không sớm sáng Quy định 1.2 – Giấy chứng nhận sức khỏe Thuyền viên không làm việc tàu biển trừ xác nhận có sức khỏe thích hợp để thực nhiệm vụ Mỗi GCN sức khỏe phải tuyên bố cách cụ thể rằng: - Thị lực, thính lực khả nhận biết màu sắc phải đảm bảo; - Thuyền viên không mắc điều kiện sức khỏe bị nặng thêm công việc biển làm cho thuyền viên không cịn thích hợp với cơng việc tàu biển; Quy định 1.3 – Huấn luyện Chứng nhận khả chuyên môn Thuyền viên làm việc tàu biển huấn luyện chứng nhận đủ khả thực hiên nhiệm vụ họ hoàn thành toàn việc huấn luyện an toán cá nhân tàu Việc huấn luyện cấp GCN phù hợp với yêu cầu bắt buộc IMO thông qua coi đáp ứng yêu cầu quy định Quy định 1.4 – Tuyển dụng bố trí cơng việc Mọi thuyền viên đề có quyền tham gia vào hệ thống hiệu quả, thỏa đáng có trách nhiệm để tìm cơng việc tàu biển mà khơng phải trả khoản phí 17.Trình bày quy định làm việc nghỉ ngơi thuyền viên (MLC 2006) Quy định 2.3 - Số làm việc nghỉ ngơi Mục đích: Đảm bảo thuyền viên có số giị làm vệc nghỉ ngơi theo quy định, nước thành viên quy định rõ số làm việc số nghỉ cho thuyền viên Trong Tiêu chuẩn thuật ngữ sau hiểu là: (a) số làm việc: lượng thời gian thuyền viên phải thực nhiệm vụ tàu; (b) số nghỉ ngơi: lượng thời gian bên ngồi làm việc; thuật ngữ khơng bao gồm quãng nghỉ giải lao Giới hạn làm việc nghỉ thuyền viên quy định sau: (a) làm việc tối đa không vượt quá: 14 làm việc 24 tiếng liên tục, 72 làm việc ngày làm liên tục (b) số nghỉ tối thiểu quy định sau: 10 24 liên tục; 77 ngày liên tục Số nghỉ chia thành nhiều khoảng thời gian, khoảng khơng tiếng, khoảng thời gian khoảng nghỉ liên tiép không vượt 14 4 Các tập luyện cứu hoả, cứu hộ theo quy định luật quốc tế nên xếp sau cho tối thiểu hoá làm ảnh hưởng tới nghỉ ngơi thuyền viên không kiễn họ mệt mỏi Đối với thuyền viên phải trực ca nghỉ thơng thường nhọ phải nghỉ bù thích đáng 18 Giới thiệu Bộ luật ISM ? (Sự đời, phạm vi áp dụng ý nghĩa, Cấu trúc) ISM code luật quản lý quốc tế khai thác tàu an tồn ngăn ngừa nhiễm IMO thông qua nghị A.741(18), thông qua ngày 01/01/1998 có hiệu lực ngày 01/07/1998 Cấu trúc gồm phần: Phần A: THỰC HIỆN o Quy định chung:  Các định nghĩa  Muc tiêu  Áp dụng  Các yêu cầu chức HTQ LAT o Các quy định cụ thể:  Chính sách an tồn bảo vệ mơi trường  Trách nhiệm quyền hạn công ty  Người phụ trách  Trách nhiệm quyền hạn thuyền trưởng  Nguồn lực nhân lực  Triển khai kế hoạch thực tàu  Sẵn sàng ứng phó cố  Báo cáo phân tích khơng phù hợp, tai nạn cố nguy hiểm  Bảo dưỡng tàu trang thiết bị  Tài liệu  Kiểm tra xem xét đánh giá công ty Phần B: CHỨNG NHẬN VÀ KIỂM TRA o Chứng nhận kiểm tra định kì  Chứng nhận tạm thời  Kiểm tra  Mẫu chứng nhận - Mục đích luật đưa tiêu chuẩn quốc tế quản lý khai thác tàu an toàn va ngăn ngừa ô nhiễm - Mực tiêu luật đảm bảo an toàn biển ngăn ngừa thương vong người tránh thiệt hại trường đặc biệt mội trường biển tài sản 19 Giới thiệu Bộ luật ISPS ? (Sự đời, nội dung, kế hoạch an ninh tàu biển) ISPS Code: luật quốc tế vế an ninh tàu bến cảng - Cấu trúc: gồm phần Phần A : phần bắt buộc áp dụng, bao gồm yêu cầu liên quan đến an ninh hàng hải phủ, quyền cảng, cảng biển, cơng ty tàu biển Phần B : phần khuyến nghị áp dụng, bao gồm hướng dẫn thực để thỏa mãn quy định bắt buộc phần A - Phạm vi áp dụng: Bộ luật có hiệu lực áp dụng từ ngày 01\07\2004 : - Tàu biển hoạt động tuyến quốc tế : - Tàu khách, tàu khách cao tốc - Tàu hàng, tàu hàng cao tốc có GT > 500 - Các cơng trình biển nỏi di động tự hành - Cảng biển phục vụ tàu nêu 20 Giới thiệu Công tác kiểm tra nhà nước cảng biển ? (Khái niệm, sở pháp lý, công tác kiểm tra PSC) 1) Khái niệm: - - Port state control (PSC): hoạt động kiểm tra tàu treo cờ nước ngồi quyền cảng tàu ghé vào cảng quốc gia đó, nhằm đảm bảo chúng phù hợp với tiêu chuẩn IMO/ILO an tồn bảo vệ mơi trường Kiểm sốt quyền cảng dùng công cụ Quốc gia để: o Kiểm sốt tiêu chuẩn an tồn o Bảo vệ lãnh hải họ trước nguy an tồn nhiễm mơi trường o Khơng cho tàu tiêu chuẩn vào lãnh hải họ 2) Cơ sở pháp lý: - Quyền kiểm tra tàu Chính quyền cảng đưa Cơng ước sau: o Công ước SOLAS 74 o Công ước marpol 73/78 o Công ước loadline 66/88 o Công ước STCW 78/2010 o Quy tắc phòng ngừa va chạm biển colreg 72 o Công ước MLC 2006 3) Công tác kiểm tra: - Để đảm bảo thống thủ tục tiêu chuẩn kiểm tra để giải triệt để khiếm khuyết tránh tình trang tao nơi trú ẩn cho tàu tiêu chuẩn, số khu vực giới quốc gia thành lập tổ chức Kiểm soát chinh quyền cảng theo khu vực ký kết ghi nhớ kiểm sốt quyền cảng để thỏa thuận thiết lập quy định về: o Đào tạo tra viên (PSCO) o Thủ tuc kiểm tra o Thỏa thuận chung chứng rõ ràng để lưu giữ tàu o Hệ thống liệu để trao đổi thông tin tàu kiểm tra, số tàu phải kiểm tra Quốc gia so với số tàu ghé vào o State Control: hoạt động kiểm tra quyền cảng với tàu mang cờ quốc gia nhằm đảm bảo thực quy định nước đặt tàu hoạt động biển ... cảng đưa Công ước sau: o Công ước SOLAS 74 o Công ước marpol 73/78 o Công ước loadline 66/88 o Cơng ước STCW 78/2010 o Quy tắc phịng ngừa va chạm biển colreg 72 o Công ước MLC 2006 3) Công tác... thân công ước quốc tế lao động hàng hải MLC 2006 Mong muốn tạo công cụ đơn nhất, chặt chẽ, thể tối đa tất tiêu chuẩn công ước khuyến nghị quốc tế lao động hàng hải có nguyên tắc hình thành cơng ước. .. Quốc tế 12 SAR - Công ước quốc tế tìm kiếm cứu nạn biển năm 1979 13 Bunker Convention 01 - Công ước quốc tế trách nhiệm dân thiệt hại ô nhiễm dầu 2001 14 CSC convention – Công ước quốc tế an

Ngày đăng: 21/07/2022, 09:17

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w