1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giải quyết các sự cố hàng hải theo pháp luật hàng hải việt nam và thông lệ hàng hải quốc tế

69 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 69
Dung lượng 1,71 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT QUỐC TẾ KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT CHUYÊN NGÀNH LUẬT QUỐC TẾ GIẢI QUYẾT CÁC SỰ CỐ HÀNG HẢI THEO PHÁP LUẬT HÀNG HẢI VIỆT NAM VÀ THÔNG LỆ HÀNG HẢI QUỐC TẾ SINH VIÊN THỰC HIỆN: NGUYỄN VĂN TUẤN ANH KHÓA: K36 MSSV: 1155050010 GIÁO VIÊN HƢỚNG DẪN: TS ĐỖ THỊ MAI HẠNH TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2015 LỜI CÁM ƠN Lời đầu tiên, tác giả xin gửi lời cám ơn trân trọng đến tất quý Thầy Cô, bạn bè gia đình giúp đỡ tác giả q trình làm khóa luận Đặc biệt, xin cảm ơn TS Đỗ Thị Mai Hạnh tận tình bảo, hướng dẫn tác giả bước thực đề tài lạ đầy khó khăn Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn tác giả có viết, cơng trình có liên quan đến đề tài mà tác giả sử dụng để tham khảo, trích dẫn khóa luận Vì thời gian nghiên cứu khả tác giả có hạn, hạn chế nguồn tài liệu tham khảo Hơn nữa, đề tài tương đối mẻ, nhiều vấn đề pháp luật quy định chưa rõ ràng, bất cập Cho nên, khóa luận khó tránh khỏi thiếu sót, hạn chế Rất mong quý thầy cô bạn có nhận xét, góp ý để tác giả tiếp thu hồn thiện cho cơng trình nghiên cứu DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BGTVT Bộ Giao Thông Vận Tải BLHH 2005 Bộ luật Hàng hải Việt Nam 2005 BLDS 2005 Bộ luật Dân Việt Nam 2005 BTTH Bồi thường thiệt hại BUNKERS International Convention on Civil Liability for Bunker Oil Pollution Damage of 2001 (Công uớc quốc tế trách nhiệm dân thiệt hại ô nhiễm dầu nhiên liệu năm 2001) BVMT Bảo vệ môi trường CLC Internationl Convention on Civil Liability for Oil Pollution Damage – gọi tắt Civil Liability Convention – CLC (Công ước quốc tế trách nhiệm dân thiệt hại ô nhiễm dầu) CMI Ủy ban Hàng hải quốc tế COLREGs Convention on the International Regulations for Preventing Collisions at Sea (Công ước quốc tế tránh đâm va biển) FUND International Convention on the Establishment of an International Fund for compensation for Oil Pollution Damage (Công ước Quốc tế thiết lập Quỹ quốc tế bồi thường thiệt hại ô nhiễm dầu) GT Gross Tonnage (Tổng dung tích tàu) IMO International Maritime Organization (Tổ chức hàng hải quôc tế) ITOPF International Tanker Owner Pollution Federation (Liên đoàn chủ tàu chở dầu quốc tế MARPOL Công ước quốc tế ngăn ngừa ô nhiễm tàu gây ra) SOLAS International Convention for the Safety of Life at Sea (Công ước Quốc tế An tồn Sinh mạng biển) TANDTC Tịa án nhân dân tối cao MỤC LỤC LỜI CÁM ƠN DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT LỜI MỞ ĐẦU - Chƣơng TỔNG QUAN VỀ SỰ CỐ HÀNG HẢI, SỰ CỐ LIÊN QUAN ĐẾN ĐÂM VA VÀ TRÀN DẦU TỪ TÀU - 1.1 Khái quát chung cố hàng hải Việt Nam - 1.1.1 Khái niệm cố hàng hải - 1.1.2 Thực trạng cố hàng hải Việt Nam - 11 1.2 Sự cố đâm va - 12 1.2.1 Khái niệm cố đâm va - 12 1.2.2 Trách nhiệm dân bồi thường thiệt hại cố đâm va - 14 1.2.3 Thực trạng cố đâm va - 15 1.3 Sự cố tràn dầu từ tàu - 17 1.3.1 Khái niệm cố tràn dầu từ tàu - 17 1.3.2 Trách nhiệm bồi thường thiệt hại cố tràn dầu từ tàu - 20 1.3.3 Thực trạng cố tràn dầu từ tàu Việt Nam - 21 CHƢƠNG TRÁCH NHIỆM BỒI THƢỜNG THIỆT HẠI TRONG SỰ CỐ ĐÂM VA, TRÀN DẦU TỪ TÀU THEO CÔNG ƢỚC QUỐC TẾ VÀ PHÁP LUẬT VIỆT NAM KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN - 25 2.1 Trách nhiệm dân bồi thường thiệt hại cố đâm va theo quy định Công ước quốc tế pháp luật Việt Nam - 25 2.1.1 Các trường hợp bồi thường nguyên tắc bồi thường thiệt hại cố đâm va - 25 2.1.2 Những thiệt hại phải bồi thường cố đâm va tàu - 29 - 2.1.3 Quy tắc giới hạn trách nhiệm chủ tàu - 32 2.1.4 Cách xác định giá trị bồi thường thiệt hại cố đâm va - 37 2.2 Trách nhiệm bồi thường thiệt hại tổn thất ô nhiễm biển cố tràn dầu từ tàu gây Công ước quốc tế pháp luật Việt Nam - 39 2.2.1 Trách nhiệm bồi thường thiệt hại tổn thất cố tràn dầu từ tàu Công ước quốc tế - 40 2.2.2 Quy định pháp luật Việt Nam vấn đề trách nhiệm bồi thường thiệt hại cố tràn dầu từ tàu - 45 2.3 Kiến nghị hoàn thiện hệ thống pháp luật liên quan đến trách nhiệm bồi thường thiệt hại xảy cố đâm va tràn dầu từ tàu - 49 2.3.1 Kiến nghị việc hoàn thiện quy định pháp luật trách nhiệm dân bồi thường thiệt hại cố đâm va - 50 2.3.2 Kiến nghị việc hoàn thiện quy định pháp luật trách nhiệm bồi thường thiệt hại cố tràn dầu từ tàu - 52 KẾT LUẬN - 55 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC I PHỤ LỤC II -1- LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hiện nay, hội nhập kinh tế quốc tế xu hướng chung tất yếu kinh tế việc hội nhập kinh tế quốc tế yêu cầu để phát triển, đặc biệt ngành hàng hải, ngành kinh tế mũi nhọn kinh tế quốc dân Với chiều dài đường bờ biển dài 3.655 km nằm vị trí thuận lợi hoạt động vận tải biển nước ta hoạt động phổ biến nhất, chiếm tỉ trọng lớn với khối lượng hàng hoá xuất nhập chiếm 90% tổng hàng hoá xuất nhập so với loại phương tiện khác số hàng hoá vận chuyển đến hàng trăm nước giới.1 Mặc dù vậy, hoạt động hàng hải ngành nghề vận tải đặc thù tiềm ẩn nhiều nguy rủi ro cao Trong thời gian gần đây, hoạt động hàng hải cụ thể cố hàng hải gây thiệt hại đáng kể cho bên tham gia hoạt động vận tải biển gây nhiều tác động xấu tới môi trường Hằng năm, nước xảy nhiều vụ cố hàng hải nghiêm trọng từ tàu biển, phương tiện thủy nội địa, loại tàu du lịch, ca nô cao tốc tàu đánh bắt thủy sản nước.2 Nhằm đảm bảo cho quan hệ hàng hải quốc gia, quốc tế phát triển, quốc gia ln ln hồn thiện pháp luật nước đồng thời sửa đổi, bổ sung điều ước quốc tế có, kí kết thêm điều ước quốc tế mới.3 Để làm sở cho điều hành hoạt động thương mại, đầu tư hội nhập quốc tế, hệ thống pháp luật hàng hải nghiên cứu, ban hành sớm Bộ luật Hàng hải Việt Nam 1990 Bộ luật chuyên ngành nước ta, sau Bộ luật Hàng hải năm 2005 gần Bộ luật Hàng hải tiếp tục đổi với dự thảo Luật sửa đổi bổ sung số điều Bộ luật hàng hải, Ủy ban thường vụ Quốc hội thẩm tra, xem xét trình Quốc hội dự kiến ban hành vào cuối năm 2015 Tuy nhiên, thực tế tồn tại, quy phạm pháp luật hàng hải Việt Nam giải cố hàng hải chưa đủ đáp ứng yêu cầu mà quy định Công Cục Hàng hải Việt Nam (1999), Đề tài cấp Bộ “Nghiên cứu hoàn thiện hệ thống sách chế quẩn lý nhà nước hàng hải Việt Nam", tr.3 Cục hàng hải Việt Nam, “Hạn chế cố, tai nạn biển”, Tạp chí Vinamarine, [http://www.cuchanghai.gov.vn/Index.aspx/page=trafficdetail&id=7] (Truy cập ngày 20/6/2015) Hoàng Ngọc Thiết (2003), “Sự phát triển tất yếu pháp luật thương mại pháp luật hàng hải trình hội nhập kinh tế tự hóa thương mại”, Tạp chí luật học, (01), tr.58 -2- ước quốc tế đề ra, bộc lộ số hạn chế, chưa phù hợp với thông lệ quốc tế để bảo vệ tốt quyền lợi bên tham gia quan hệ vận tải biển gặp cố hàng hải Đặc biệt chế bồi thường thiệt hại cố đâm va vấn đề xử lý, bồi thường thiệt hại tràn dầu từ tàu ô nhiễm biển Việt Nam Vấn đề quy định BLHH 2005 số văn pháp luật có liên quan Tuy nhiên, quy định hạn chế, nội dung chưa thống chưa có chế riêng bồi thường thiệt hại cố đâm va tràn dẩu từ tàu gây khó khăn việc giải bồi thường thiệt hại cách đầy đủ thỏa đáng không vụ việc chủ thể nước mà đặc biệt nhiều vụ việc tàu nước gây Điều làm ảnh hưởng lớn đến quyền lợi bên quan hệ vận tải biển để lại hậu nghiêm trọng cho môi trường Chính từ lý tác giả mạnh dạn lựa chọn đề tài “Giải cố hàng hải theo pháp luật hàng hải Việt Nam thông lệ hàng hải quốc tế” để nghiên cứu khóa luận tốt nghiệp Mục đích nghiên cứu đề tài Mục đích luận văn tập trung nghiên cứu số vấn đề lý luận thực trạng cố hàng hàng hải (đặc biệt cụ thể cố liên quan đến tràn dầu đâm va) nhằm đưa nhìn tổng quan cố hàng hải Việt Nam Từ đó, tiến hành phân tích so sánh vấn đề pháp lý liên quan đến trách nhiệm bồi thường thiệt hại cố đâm va tràn dầu từ tàu theo quy định pháp luật hàng hải Việt Nam Công ước quốc tế Bên cạnh đó, tác giả có đánh giá phù hợp pháp luật hàng hải Việt Nam so với Công ước quốc tế nhằm đưa kiến nghị có tính chất tham khảo để hoàn thiện khung pháp lý giải vấn đề nêu Phạm vi nghiên cứu Vấn đề giải cố hàng hải thực rộng phức tạp Bản thân cố hàng hải bao gồm nhiều loại đồng thời gây thiệt hại hậu không giống nhau, mà giải chúng lại liên quan đến nhiều vấn đề pháp lý khác phát sinh như: Trách nhiệm dân liên quan đến bồi thường thiệt hại; vấn đề giải tổn thất chung riêng; vấn đề bảo hiểm hàng hải; vấn đề trách nhiệm hình sự, hành chính…Vì vậy, khn khổ khóa luận tốt nghiệp -3- giới hạn mặt thời gian, kiến thức kinh nghiệm thực tế sinh viên luật năm cuối vấn đề này, tác giả tập trung nghiên cứu làm rõ vấn đề đặc trưng, cấp bách có nhiều khó khăn việc áp dụng pháp luật mà không hướng đến việc nghiên cứu hoàn thiện toàn nội dung việc giải tất cố hàng hải vấn đề pháp lý có liên quan đến việc giải cố Tác giả tập trung nghiên cứu hai vấn đề sau: - Quy định pháp luật liên quan đến bồi thường thiệt hại cố đâm va theo pháp luật hàng hải Việt Nam Cơng ước quốc tế có liên quan - Vấn đề bồi thường thiệt hại xảy cố tràn dầu từ tàu theo quy định pháp luật Việt Nam Công ước quốc tế mà Việt Nam thành viên Về nội dung nghiên cứu: Khóa luận nghiên cứu góc độ lý luận thực tiễn vấn đề trách nhiệm bồi thường thiệt hại xảy cố đâm va tràn dầu từ tàu theo quy định pháp luật Việt Nam Từ so sánh, đối chiếu với quy định Công ước quốc tế vấn đề nhằm hạn chế, bất cập quy định pháp luật Việt Nam Bên cạnh đó, tác giả đưa kiến nghị để hoàn thiện quy phạm pháp luật hàng hải có liên quan nhằm bảo vệ tốt quyền lợi chủ thể tham gia hoạt động vận tải biển góp phần bảo vệ mơi trường biển Về văn pháp luật: Tác giả chủ yếu nghiên cứu phân tích quy định trách nhiệm bồi thường thiệt hại xảy cố đâm va tràn dầu từ tàu Công ước quốc tế quy định pháp luật Việt Nam điều chỉnh vấn đề Phƣơng pháp nghiên cứu Trong trình thực đề tài, tác giả sử dụng kết hợp phương pháp nghiên cứu như: phân tích, so sánh, tổng hợp, thống kê từ nguồn liệu sưu tầm, tập hợp từ sách báo, tạp chí khoa học, website pháp luật hoạt động hàng hải để nghiên cứu Trong đó, so sánh phân tích hai phương pháp nghiên cứu chủ đạo, sử dụng xun suốt khóa luận Tình hình nghiên cứu Qua kết trình tra cứu tài liệu số trường đại học như: Đại học Luật Tp.HCM, Khoa luật - Đại học Quốc gia Hà Nội, Đại học Giao Thông Vận -4- tải Tp HCM, Đại học Ngoại Thương, Đại học Hàng Hải… nguồn thơng tin khác như: sách báo, tạp chí, internet… Tác giả nhận thấy: Từ chủ trương hội nhập kinh tế quốc tế triển khai thực rộng khắp ngành kinh tế xã hội ngành hàng hải ngành tiên phong việc đề xuất ý kiến hoàn thiện pháp luật hàng hải Việt Nam Tuy nhiên, có cơng trình nghiên cứu khoa học liên quan đến đề tài cố hàng hải Tại Việt Nam, đề tài nghiên cứu giải cố hàng hải mẻ, việc nghiên cứu vấn đề chưa quan tâm thích đáng Đặc biệt, chưa có hội nghị, hội thảo khoa học hay cơng trình nghiên cứu khoa học bàn luận vấn đề bồi thường thiệt hại cố đâm va Về vấn đề bồi thường thiệt hại cố tràn dầu từ tàu có số đề tài nghiên cứu Tuy nhiên, đề tài chưa đề cập trực tiếp mà nêu lên phận, khía cạnh vấn đề chẳng hạn như: - Về vấn đề bồi thường thiệt hại có nhiễm dầu xảy tác giả Nguyễn Song Hà (2011) nghiên cứu, với chủ đề “Vấn đề bồi thường thiệt hại ô nhiễm dầu biển theo pháp luật quốc tế pháp luật nước ngoài”, nghiên cứu này, tác giả nguyên nhân gây ô nhiễm dầu, hành vi gây ô nhiễm vấn đề xác định lỗi; hậu ô nhiễm dầu môi trường, đời sống kinh tế - xã hội vv rút số học kinh nghiệm số quốc gia bồi thường thiệt hại ô nhiễm dầu biển Về vấn đề phòng ngừa, khắc phục ô nhiễm môi trường biển hoạt động tai nạn tàu biển tác giả Nguyễn Thu Hà (2002) nghiên cứu với đề tài “Pháp luật phịng ngừa, khắc phục nhiễm mơi trường biển hoạt động tai nạn tàu biển gây Việt Nam” Trong nghiên cứu tác giả nghiên cứu vấn đề chung bảo vệ mơi trường biển, pháp luật phịng ngừa, khắc phục ô nhiễm môi trường biển hoạt động tai nạn tàu biển gây ra; nghiên cứu thực trạng pháp luật Việt Nam phịng ngừa khắc phục nhiễm môi trường biển từ hoạt động tai nạn tàu biển Trên sở đưa định hướng xây dựng hồn thiện pháp luật phịng ngừa, khắc phục ô nhiễm môi trường biển hoạt động tai nạn tàu biển Việt Nam Bên cạnh đó, có viết khác tạp chí nghiên cứu khoa học như: Nguyễn Bá Diến (2008), “Tổng quan pháp luật Việt Nam phịng, chống nhiễm dầu vùng biển”, Tạp chí khoa học Đại học Quốc gia, (24), tr -5- 224-238.Trong viết, tác giả viết phác họa số nét tranh ô nhiễm biển dầu Việt Nam thời gian qua, đồng thời hệ thống hóa phân tích hệ thống văn pháp luật chung văn pháp luật chuyên ngành từ Trung ương tới địa phương quy định phịng, chống nhiễm biển dầu; từ đó, đưa số đánh giá bước đầu hệ thống pháp luật phịng, chống nhiễm dầu Việt Nam Trên sở nội dung phân tích, viết đề xuất số kiến nghị nhằm góp phần hồn thiện hệ thống qui phạm pháp luật Việt Nam phịng ngừa, xử lý khắc phục nhiễm biển dầu; Lưu Ngọc Tố Tâm (2007), “Khắc phục cố hàng hải nhằm kiểm sốt nhiễm mơi trường biển”, Tạp chí luật học, (07), tr 57-62 Những cơng trình nghiên cứu đề cập cách khái quát đến vấn đề lý luận thực trạng cố hàng hải, cố liên quan đến đâm va tràn dầu từ tàu Việt Nam Mặc dù chưa sâu vào vấn đề giải cố hàng hải, cụ thể vấn đề bồi thường thiệt hại cố đâm va tràn dầu kiến thức tiền đề kiến thức để tác giả dựa vào nghiên cứu vấn đề mà khóa luận đặt Bố cục khóa luận Với phạm vi nội dung cần nghiên cứu, làm rõ kết cấu khóa luận bao gồm: Mục lục, lời cám ơn, phần mở đầu, hai chương nội dung, phần kết luận danh mục tài liệu tham khảo Chƣơng 1: Tổng quan cố hàng hải, cố liên quan đâm va tràn dầu Việt Nam - Chƣơng 2: Trách nhiệm bồi thường thiệt hại cố đâm va, tràn dầu từ tàu theo công ước quốc tế pháp luật Việt Nam Kiến nghị hoàn thiện - - 50 - 2.3.1 Kiến nghị việc hoàn thiện quy định pháp luật trách nhiệm dân bồi thường thiệt hại cố đâm va Sau nghiên cứu quy định Công ước quốc tế pháp luật Việt Nam vấn đề trách nhiệm dân bồi thường thiệt hại cố đâm va Tác giả nhận thấy, Việt Nam thành viên Công ước quốc tế liên quan đến trách nhiệm dân bồi thường thiệt hại cố đâm va như: Công ước Brussels 1910, Công ước Luân Đôn 1976, Luật Lisbon 1987… Và thực tế nay, hệ thống văn quy phạm pháp luật liên quan chưa đầy đủ đồng để bảo đảm thực thi cam kết theo quy định Cơng ước Vì vậy, việc gia nhập Cơng ước bất khả thi Vì vậy, yêu cầu trước mắt hoàn thiện hệ thống pháp luật trách nhiệm dân bồi thường thiệt hại pháp luật nước dựa sở Công ước quốc tế nhằm phù hợp với pháp luật hàng hải quốc tế điều cần thiết Và xu hướng chung quốc gia giới Để thực cơng việc này, tác giả có kiến nghị theo hai phương án sau: Phương án 1: Sửa đổi, bổ sung quy định chương XIII Bộ luật Hàng hải 2005 vấn đề sau: Thứ nhất, để có thuật ngữ xác, thống bao quát phù hợp với thực tiễn thông lệ quốc tế, nên thay thuật ngữ “tai nạn đâm va” Bộ luật hàng hải văn pháp luật có liên quan thuật ngữ “sự cố đâm va” Bởi lẽ thực tế có nhiều nguyên nhân gây đâm va yếu tố khách quan không phụ thuộc vào yếu tố người (như phân tích chương 1) Mà thuật ngữ “tai nạn” chủ yếu nhấn mạnh yếu tố người không bao quát hết nguyên nhân gây đâm va thực tế Bên cạnh đó, số Công ước quốc tế sử dụng thuật ngữ cố thay thuật ngữ tai nạn Cho nên sử dụng thuật ngữ “sự cố đâm va” xác khái quát thuật ngữ “tai nạn đâm va” Thứ hai, thực trạng xảy cố đâm va, bên có lỗi gây cố quan giải tranh chấp gặp nhiều vướng mắc tranh cãi xác định tổn thất coi hợp lý phải bồi thường cố đâm va mà chưa có quy định pháp luật cụ thể ràng buộc vấn đề Vì vậy, cần thiết bổ sung thêm quy định xác định thiệt hại phải bồi thường tai nạn đâm va dựa quy định bồi thường thiệt hại hợp đồng pháp luật dân tham khảo quy định Luật Lisbon 1987 nhằm hướng dẫn cho - 51 - Thẩm phán, Trọng tài viên, công ty bảo hiểm bên tranh chấp có sở đánh giá thiệt hại cố đâm va để giải vấn đề bồi thường thiệt hại đầy đủ, thỏa đáng Thứ ba, sau xác định trách nhiệm BTTH cố đâm va, có vấn đề mà bên quan giải thường khó khăn lúng túng phương pháp tính giá trị BTTH dựa mức giới hạn trách nhiệm chủ tàu Vì vậy, cần bổ sung điều khoản quy định cách tính giá trị bồi thường thiệt hại cố đâm va Trong đó, xác định phương pháp tính theo phương pháp trách nhiệm đơn (có ưu điểm vượt trội so với phương pháp trách nhiệm chéo phân tích) làm sở cho bên quan tư pháp giải tranh chấp để bảo đảm công bảo vệ tốt quyền lợi bên cố đâm va Đồng thời, phù hợp với nguyên tắc “lỗi tương xứng trách nhiệm” quy định Công ước Brussels 1910 thông lệ hàng hải quốc tế Thứ tư, sửa đổi quy định Điều 207 nghĩa vụ thuyền trưởng xảy cố đâm va theo hướng quy định cụ thể việc cần làm trước sau xảy tai nạn nhằm mục đích đảm bảo an tồn cho tàu, giảm thiểu thiệt hại công việc cần thiết để yêu cầu bồi thường thiệt hại Quy định tham khảo nguyên tắc quy định công ước Brussels 1910 Phương án 2: Với thực tế mà hệ thống pháp luật hàng hải Việt Nam quy định khái quát mang tính nguyên tắc vấn đề BTTH cố đâm va BLHH 2005 Vì vậy, quan giải tranh chấp bên gặp nhiều vướng mắc trình xác định trách nhiệm BTTH cố đâm va xảy Do đó, để có sở cho việc xác định trách nhiệm bồi thường thiệt hại cố đâm va Cơ quan lập pháp Việt Nam cần ban hành văn quy phạm pháp luật (có thể nghị định) quy định trách nhiệm dân bồi thường thiệt hại cố đâm va dựa sở lý luận trách nhiệm BTTH pháp luật dân quy định Công ước quốc tế Trong đó, quy định chi tiết nguyên tắc bồi thường thiệt hại cách xác định giá trị bồi thường sở tham khảo quy định Công ước Brussels 1910 Bên cạnh đó, quy định nghĩa vụ chủ thể có liên quan để hạn chế tổn thất xác định cụ thể trách nhiệm người có lỗi gây cố Cuối cùng, nên có quy định trình tự, thủ tục đòi bồi thường thiệt hại hướng dẫn chủ thể liên quan thực việc yêu cầu bồi thường kịp thời, đắn - 52 - Nhận thấy, phương án đề xuất có ưu điểm hạn chế riêng Với phương án thứ nhất, việc sửa đổi bổ sung số điều Bộ luật hàng hải 2005 chương XIII cố đâm va tạo có giá trị pháp lý cao tạo sở để ban hành văn quy phạm khác hướng dẫn chi tiết cụ thể Tuy nhiên, việc sửa đổi Bộ luật không đơn giản Cần phải trải qua thủ tục xây dựng, soạn thảo phức tạp phải Quốc hội thông qua kỳ họp Vì vậy, việc làm cần nhiều công sức, thời gian tiền bạc Ngược lại, việc ban hành văn quy phạm pháp luật luật (ví dụ: Nghị định) để hướng dẫn cụ thể quy định vấn đề giải cố đâm va khơng có giá trị pháp lý cao Bộ luật (nội dung văn không trái với quy định BLHH) ban hành quy định chi tiết khoảng thời gian ngắn với thủ tục phức tạp Do đó, kịp thời bổ sung quy định quy định thiếu đáp ứng nhu cầu cấp bách thực tiễn giải tranh chấp Cho nên, theo tác giả phương án hai hợp lý ưu việt vào thời điểm 2.3.2 Kiến nghị việc hoàn thiện quy định pháp luật trách nhiệm bồi thường thiệt hại cố tràn dầu từ tàu Sau nghiên cứu quy định pháp luật quốc tế pháp luật Việt Nam trách nhiệm bồi thường thiệt hại cố tràn dầu từ tàu gây ra, tác giả xin đưa số đề xuất nhằm hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam vấn đề sau: Một là, Việt Nam tham gia ký kết Công ước quốc tế trách nhiệm dân thiệt hại ô nhiễm dầu (Internationl Convention on Civil Liability for Oil Pollution Damage – gọi tắt Civil Liability Convention) – CLC 1992 Việc tham gia CLC 1992 góp phần hồn thiện chế bồi thường thiệt hại ô nhiễm dầu Việt Nam Tuy nhiên, tham gia CLC 1992 mà không tham gia Công ước quốc tế thiết lập Quỹ quốc tế bồi thường thiệt hại ô nhiễm dầu (International Convention on the Establishment of an International Fund for compensation for Oil Pollution Damage) - FUND 1992 khó khăn việc đòi bồi thường đầy đủ tương ứng thiệt hại xảy ra, đặc biệt tai nạn gây thiệt hại nhiễm nghiêm trọng Vì vậy, Việt Nam nên sớm tham - 53 - gia Công ước FUND 1992, xảy thiệt hại nhiễm dầu vùng biển Việt Nam yêu cầu bồi thường kịp thời, thỏa đáng.72 Thứ hai, cần tiếp tục xây dựng, sửa đổi bổ sung hệ thống văn pháp luật có liên quan đến vấn đề bồi thường thiệt hại cố tràn dầu từ tàu gây ra: - Pháp luật hàng hải: Tiếp tục ban hành văn bổ sung quy định phòng ngừa, xử lý khắc phục ô nhiễm dầu mà Bộ Luật Hàng hải 2005 cịn thiếu Bên cạnh đó, sửa đổi chương 15 quy định giới hạn trách nhiệm dân khiếu nại hàng hải, quy định bổ sung thêm giới hạn trách nhiệm dân chủ tàu cho phù hợp với quy định Công ước quốc tế trách nhiệm dân tổn thất ô nhiễm 1992 - Pháp luật môi trường: Trước hết cần sửa đổi luật Bảo vệ mơi trường 2005, đưa chương quy định cụ thể trách nhiệm chống ô nhiễm dầu từ tàu biển, quy định rõ chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn tổ chức cá nhân liên quan xảy tràn dầu; quy định quy trình, thủ tục giải bồi thường thiệt hại, cách lượng giá thiệt hại Pháp luật dân sự: Trước hết cần bổ sung điều khoản bồi thường thiệt hại cố tràn dầu từ tàu BLDS Đối với hành vi gây ô nhiễm biển dầu CLC điều chỉnh dẫn chiếu thẳng đến CLC Ngoài ra, - hành vi gây ô nhiễm dầu cho môi trường biển việc bồi thường không thuộc phạm vi điều chỉnh CLC cần quy định cụ thể trường hợp như: bồi thường trường hợp tàu (không phải tàu dầu) làm tràn dầu gây ô nhiễm; trường hợp khơng phải dầu nặng khó phân huỷ thực tế có gây thiệt hại cho mơi trường Thứ ba, từ hạn chế, bất cập hệ thống pháp luật Việt Nam hành phòng, chống bồi thường thiệt hại cố tràn dầu gây Vấn đề cần thực lúc xây dựng văn pháp luật chuyên biệt thống ngăn ngừa khắc phục cố tràn dầu Trong bao gồm quy định trách nhiệm bồi thường thiệt hại tổn thất cố tràn dầu gây Những quy định phải rõ ràng, cụ thể, khơng đối tượng lợi dụng tìm cách né tránh trách nhiệm bồi thường Có có nhiễm cố tràn dầu 72 Nguyễn Bá Diến, tlđd (41), tr.238 - 54 - xảy có sở để lượng giá tổn thất tính tốn thiệt hại để có sở để đòi bồi thường thiệt hại.73 TIỂU KẾT Khi nghiên cứu vấn đề trách nhiệm pháp lý sau xảy cố đâm va tràn dầu từ tàu Công ước quốc tế điều chỉnh vấn đề để từ phân tích, so sánh nhằm vận dụng hợp lý nguyên tắc quy định Cơng ước nhằm bổ sung hồn thiện hệ thống quy định pháp luật Việt Nam hữu ích Đồng thời, việc làm giúp có nhìn tổng qt hệ thống văn pháp luật quốc tế trách nhiệm bồi thường thiệt hại cố đâm va tràn dầu từ tàu Mỗi Công ước đưa quy định khác nhau, lại tất cơng ước quốc tế ban hành nhằm mục đích tạo hành lang pháp lý, qui phạm pháp lý quốc tế để quốc gia thực thi tham khảo ban hành pháp luật nước mình, phòng ngừa giải để hạn chế đến mức thấp thiệt hại xảy Qua bảo vệ tốt quyền lợi bên tham gia quan hệ vận tải biển góp phần bảo đảm an ninh, an toàn hoạt động hàng hải người môi trường biển 73 Mai Hải Đăng, tlđd (65), tr 181 - 55 - KẾT LUẬN Sự cố hàng hải xảy gây thiệt hại to lớn cho hoạt động hàng hải người để lại hậu nặng nề cho môi trường biển kinh tế xã hội Sau nghiên cứu thực trạng cố hàng hải Việt Nam quy định trách nhiệm bồi thường thiệt hại liên quan đến cố đâm va cố tràn dầu từ tàu công ước quốc tế pháp luật hàng hải Việt Nam, tác giả có số kết luận sau: Một là, với đặc điểm biển hoạt động hàng hải nay, Việt Nam quốc gia có nguy cao xảy cố hàng hải Đặc biệt cố đâm va tràn dầu từ tàu – hai cố thường xuyên xảy gây hậu nghiêm trọng Sau xảy cố này, vấn đề xử lý giải hậu để hạn chế tổn thất xác định trách nhiệm bồi thường thiệt hại để bảo đảm quyền lợi bên bảo vệ môi trường thực cần thiết Liên quan đến trách nhiệm dân bồi thường thiệt hại cố đâm va, Việt Nam cần tham khảo quy định Cơng ước quốc tế có liên quan để xây dựng quy phạm pháp luật hiệu cụ thể nguyên tắc bồi thường, thiệt hại phải bồi thường cách xác định giá trị bồi thường dựa mức giới hạn trách nhiệm dân chủ tàu làm sở cho chủ thể thi hành pháp luật có để giải đầy đủ, thỏa đáng bảo đảm lợi ích bên có liên quan Hai là, liên quan đến vấn đề BTTH cố tràn dầu từ tàu, Việt Nam ban hành có số văn quy phạm pháp luật liên quan đến xử lý BTTH cố tràn dầu nội dung cịn nhiều hạn chế mang tính ngun tắc nên thường gặp vướng mắc giải trách nhiệm cho chủ thể gây tràn dầu làm ô nhiễm môi trường biển Do đó, bên cạnh việc xúc tiến tham gia Cơng ước quốc tế có liên quan việc làm cần thiết cấp bách ban hành đạo luật chuyên biệt ngăn ngừa giải cố tràn dầu từ tàu Trong đó, cần quy định cụ thể rõ ràng trách nhiệm chủ thể gây cố xác định rõ thẩm quyền xét xử, quy trình, thủ tục đòi bồi thường lượng giá thiệt hại làm sở đảm bảo cho việc đòi bồi thường tương xứng với tổn thất, thiệt hại phải gánh chịu DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Danh mục văn pháp luật a) Công ước quốc tế Công ước quốc tế liên quan đến giới hạn trách nhiệm chủ sở hữu tàu biển 1957 (International Convention relating to the Limitation of the Liability of Owners of Sea – Going Ships, 1957) – Brussels 1957; Công ước quốc tế hạn chế trách nhiệm khiếu nại hàng hải 1976 (International Convention for the Limitation of Liability for Maritime Claims) – Luân Đôn 1976; Công ước quốc tế thiết lập quỹ quốc tế bồi thường thiệt hại ô nhiễm dầu năm 1992 (Convention on the Establishment of an International Fund for Compensation for Oil Pollution Damage 1992) – FUND 1992; Công ước quốc tế thống quy tắc liên quan đến đâm va tàu thuyền, 1910 (International Covention for the Unification of Certain Rules of Law With Respect to Collision Between Vessels, 1910) – Brussels 1910; Công ước quốc tế trách nhiệm dân thiệt hại ô nhiễm năm 1992 (International Covention on Civil Liability for oil pollution damage, 1992) – CLC 1992; Công ước quốc tế trách nhiệm dân thiệt hại ô nhiễm dầu kho nhiên liệu tàu 2001 (International Convention on Civil Liability for Bunker Oil Pollution Damage 2001) – BUNKER 2001; Quy tắc quốc tế phòng ngừa đâm va tàu thuyền biển 1972 (International Regulations for Preventing Collisions at Sea 1972) - Colregs 1972; The Rules Lisbon 1987 b) Pháp luật Việt Nam Bộ luật dân 2005; Bộ luật hàng hải Việt Nam 2005; Công văn số: 3040/CHHVN-AT&ANHH ngày 23 tháng 12 năm 2011 báo cáo thống kê tai nạn hàng hải; Luật Bảo vệ Môi trường năm 2005; Nghị số 03/2006/NQ-HĐTP ngày 8/7/2006 Hội đồng Thẩm phán Toà án Nhân dân Tối cao hướng dẫn áp dụng số quy định BLDS 2005 bồi thường thiệt hại hợp đồng; Quyết định 137/2004/NĐ-CP ngày 16/6/2004 xử phạt vi phạm hành vùng biển thềm lục địa Việt Nam; Quyết định số 103/2005/QĐ-TTg ban hành ngày 12/5/2005 Thủ tướng Chính phủ hướng dẫn cụ thể chi tiết tổ chức qui chế hoạt động ứng phó với cố tràn dầu; Quyết định số 49/2005/QĐ-BGTVT ngày 04 tháng 10 năm 2005 áp dụng quy tắc quốc tế phòng ngừa đâm va tàu thuyền biển; Thông tư 2262/TT-MTG ngày 29.12.1995 Bộ Khoa học Công nghệ Môi trường việc khắc phục cố tràn dầu; 10 Thông tư số 27/2012/TT-BGTVT ngày 20 tháng 07 năm 2012 quy định báo cáo điều tra tai nạn hàng hải; 11 Thông tư số: 17/2009/TT-BGTVT quy định báo cáo điều tra tai nạn hàng hải Danh mục tài liệu tham khảo a) Tài liệu tham khảo tiếng Việt Cục Hàng hải Việt Nam (1999), Đề tài cấp Bộ “Nghiên cứu hồn thiện hệ thống sách chế quẩn lý nhà nước hàng hải Việt Nam"; Cục hàng hải Việt Nam (2003), Sổ tay pháp luật hàng hải, NXB Giao thông Vận tải, Hà Nội; Cục hàng hải Việt Nam (2012), Báo cáo thống kê tai nạn hàng hải năm 2011, Hà Nội; Đỗ Công Thung (2011), Báo cáo tổng hợp kết khoa học đề tài: Xây dựng sở khoa học, pháp lý cho việc đánh giá địi bồi thường thiệt hại nhiễm dầu gây vùng biển Việt Nam, NXB Viện Tài ngun Mơi trường biển, Hải Phịng; Đỗ Văn Đại (2010), Luật bồi thường thiệt hại hợp đồng Việt Nam - án bình luận án, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội; Hồng Ngọc Thiết (2003), “Sự phát triển tất yếu pháp luật thương mại pháp luật hàng hải trình hội nhập kinh tế tự hóa thương mại”, Tạp chí luật học, (01); Lưu Ngọc Tố Tâm (2007), “Khắc phục cố hàng hải nhằm kiểm sốt nhiễm mơi trường biển”, Tạp chí luật học, (07); Lưu Ngọc Tố Tâm (2011), “Vấn đề phòng ngừa cố hàng hải nhằm kiểm sốt nhiễm mơi trường pháp luật”, Tạp chí luật học Đại học luật Hà Nội, (03); Mai Hải Đăng (2013), Pháp luật quốc tế pháp luật nước chống ô nhiễm dầu biển từ tàu, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội; 10 Nguyễn Bá Diến (2008), “Tổng quan pháp luật Việt Nam phịng, chống nhiễm dầu vùng biển”, Tạp chí khoa học Đại học Quốc gia, (24); 11 Nguyễn Đình Dương (2010), Báo cáo tổng hợp kết khoa học công nghệ đề tài Ô nhiễm dầu vùng biển Việt Nam Biển đông, Bộ Khoa học Công nghệ; 12 Nguyễn Hồng Thao (1998), “Các công ước quốc tế pháp luật Việt Nam ô nhiễm môi trường biển”, Hội thảo công ước quốc tế bảo vệ mơi trường biển, Ban Biên giới Chính phủ; 13 Nguyễn Hồng Thao (2003), Ơ nhiễm mơi trường biển Việt Nam - luật pháp thực tiễn, NXB Thống kê, Hà Nội; 14 Nguyễn Quốc Khánh (2014), Giáo trình Luật Biển Pháp luật Hàng hải, NXB Đại học Nha Trang, Khánh Hòa; 15 Nguyễn Song Hà (2011), Vấn đề bồi thường thiệt hại ô nhiễm dầu biển theo pháp luật quốc tế pháp luật nước ngoài, NXB ĐHQGHN, Hà Nội; 16 Nguyễn Thu Hà (2003), Pháp luật phịng ngừa, khắc phục nhiễm biển hoạt động tai nạn tàu biển gây Việt Nam, NXB Đại học Quốc Gia, Hà Nội; 17 Nguyễn Viết Thành; Phạm Văn Tân (2011), “Nguyên nhân tai nạn đâm va tàu biển, số biện pháp phòng ngừa”, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Hàng hải, (25); 18 Phạm Mạnh Hiền (2004), Nghiệp vụ giao nhận vận tải quốc tế, NXB Thống Kê, TP Hồ Chí Minh; 19 Trần Thị Phương Mai (2008), Pháp luật Việt Nam công ước quốc tế bảo vệ môi trường hoạt động hàng hải: thực trạng giải pháp hoàn thiện, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội b) Tài liệu tham khảo tiếng Anh Bryan A.Garner (2001), Black’s Law Dictionary, NXB West Group, St.Paul- Minn; John F Wilson (2010), Carriage of Goods by Sea Seventh Edition, Henry Ling Ltd, Great Britain; Simon Baughen (2009), Shipping Law Fourth edition, RoutledgeCavendish, Taylor & Francis e-Library c) Các trang Web Báo Biển Đông, “Biển Đông – Nguồn sống vô tận”, Biển Đông.Net [http://biendong.net/gioithieubiendong/155-bien-dong-nguon-song-votan.html] (truy cập ngày 15/6/2015); Báo giao thông vận tải, [http://www.tapchigiaothong.vn/tuan-thunghiem-ngat-quy-tac-phong-ngua-dam-va-tren-bien-d4154.html] (truy cập ngày 20/6/2015); Cục hàng hải Việt Nam, “Hạn chế cố, tai nạn biển”, Tạp chí Vinamarine, [http://www.cuchanghai.gov.vn/Index.aspx/page=trafficdetail&id=7] (Truy cập ngày 20/6/2015); Cục Hàng hải Việt Nam, “Một số tồn tại, bất cập cơng tác quản lý Nhà nước an tồn hàng hải, an ninh hàng hải Các giải pháp khắc phục định hướng hoạt động thời gian tới”, Báo Vinamarine, [http://vinamarine.gov.vn/Index.aspx?page=detail&id=2937] (truy cập ngày 25/6/2015); Hoàng Châu, “Cần tăng cường tuyên truyền, giảm nguy tai nạn hàng hải”, Công an nhân dân online, [http://cand.com.vn/Xa-hoi/Can-tang-cuongtuyen-truyen-giam-nguy-co-tai-nan-hang-hai-254132/] (truy cập ngày 30/4/2015); http://tusach.thuvienkhoahoc.com/wiki/Bi%E1%BB%83n_%C3%B4 _nhi%E1%BB%85m_nh%C 6%B0_th%E1%BA%BF_n%C3%A0o%3F] (truy cập ngày 20/6/2015); http://www.imo.org/en/About/Conventions/ListOfConventions/Pages/ International-Convention-on-Civil-Liability-for-Oil-Pollution-Damage-(CLC).aspx] (truy cập ngày 23/6/2015]; 10 11 http://www.itopf.org http://www.imo.org http://http://www.ecolex.org http://www.admiraltylawguide.com PHỤ LỤC I THỐNG KÊ TAI NẠN HÀNG HẢI NĂM 2011 (Kèm theo Công văn số: 3040/CHHVN-ATHH ngày 23 tháng 12 năm 2011) Số vụ tai nạn Đặc biệt nghiê m trọng (2) 04 Nghiê m trọng Ít nghiê m trọng Cộng (3) 36 (4) 20 (5) 60 03 20 11 34 - Tàu nước II Trong đó, chia ra: - Mất tích 01 14 11 26 00 00 00 00 - Đâm va 02 18 10 30 - Va chạm 00 07 07 14 - Mắc cạn 00 02 04 06 - Cháy 00 01 00 01 - Nổ 00 00 00 00 - Thủng vỏ 00 00 00 00 - Tràn dầu 00 00 00 00 - Lật tàu 00 00 00 00 - Chìm đắm 02 04 01 07 - Tai nạn khác 00 02 00 02 Phân loại tai nạn (1) TỔNG SỐ I Trong đó, chia ra: - Tàu nước Tổn thất vật chất (8) a/ Phương tiện, công trình GTVT: - Tàu biển: Bình Minh 28, Thanh Hải 08 Tàu lai Than Việt Nam, Hương Điền 09 bị chìm - Sà lan phương tiện thủy nội địa: ND 0642, HP 0909, HP 2903, Hải Vân 06, Vĩnh An 09, Phương Ngọc sà lan NB 2478+NB 2479 bị chìm 1700T Clinke, sà lan QN 4469 bị chìm 600T than, Sà lan chở dầu HP 1176 bị chìm, LA 05130 lật chìm - Tàu cá: BTH 602TS, BV 5306TS, KG 8514TS, NA 93355TS, LA 04570, TH 90459, BĐ 96076, QNg 6025, TG 92643TS, TH 4707TS bị chìm - Cầu cảng: 04 cầu cảng bị hư hỏng nhẹ, cầu cảng xăng dầu Cái Mép thi công bị hỏng - 03 tàu Quân bị hư hỏng b/ Hàng hoá: 3.585 T Clinke, 1.476 T than, 750m3 cát, 57 Container có hàng, 2500 lit dầu DO 120 lít dầu LO; 10.770 lit dầu CT1, 8000 lít dầu DO 150 lít dầu nhờn LO, 600T dăm gỗ, 1000T đá xây dựng, … PHỤ LỤC II Bảng thống kê cố tràn dầu từ tai nạn hàng hải tiêu biểu vùng biển Việt Nam (1989 – 2010) Sự cố Tàu Leela chìm vịnh Quy Nhơn Tàu chứa dầu Jawa neo không quy định Tàu chứa dầu Chí Linh rị rỉ hai tuần Thời gian 10-8-1989 Lƣợng dầu tràn 200 dầu FO Bồi thƣờng Có đánh giá Khơng có kết 10-2-1992 15m3 Khơng đánh giá Khơng địi 23-5-1992 8-10m3 Khơng đánh giá Khơng địi 20m3 Khơng đánh giá Khơng địi Khơng đánh giá Khơng địi Một tàu chìm dầu tràn 640 km2, ước tính thiệt hại 640.000USD Khơng có kết 200 km2 bị nhiễm, ước tính thiệt hại 7-10 triệu USD Chủ tàu nước trả 600.000US D Đứt ống mềm bơm dầu từ tàu chứa dầu Chí 26-11-1992 Linh sang tàu Tenei Maru Vỡ ống dẫn mềm từ tàu 300-700 chở dầu đến phao nạp (mỏ 26-12-1992 FO Bạch Hổ) Hai tàu hàng đâm 200 FO cách Vũng Tàu 20 km diện tích Tàu Panharvest bị chìm 20-9-1993 600 km2, cách mũi Kỳ Vân (Long 2000 bột Đất) khoảng 8-10 km mỳ thối rữa Tàu Uni Humanity (Đài 130 FO Loan) đâm tàu Transcotrên diện tích 01 (Hải Phịng) ngõ 8-5-1994 200 km2 03 Tắc Rổi sông Lòng Tàu Tàu chở dầu Neptune Aries (Singapore) đâm cầu cảng SaigonPetro Cát Lái (Thủ Đức) 3-10-1994 1864,766 dầu Gasoil diện tích 300 km2 Tàu chở dầu Gemini (Singapore) đâm cầu cảng SaigonPetro 27-1-1996 72 dầu thô, dầu nhẹ Tàu Promex cita cabuan (Malaixia) tràn dầu cách Tây đảo Lý Sơn (Quảng Ngãi) km 4-12-1997 Tràn 230 dầu DO FO Tàu chở dầu đụng vào xáng cạp cát làm tràn dầu Bình Khánh (Cần Giờ) Thiệt hại 16-8-1998 41 dầu DO 300 km2 bị nhiễm nặng, ước tính thiệt hại 40 triệu USD Diện tích gây nhiễm 15 km2 Ô nhiễm bờ biển Mộ Đức, Đức Phổ Sa Huỳnh khoảng 25-30 km2 600.000US D Diện tích nhiễm 1,8 km2 500 triệu đồng cho kinh tế dân cư 4,2 triệu USD 16-4-1999 97 dầu DO 100 triệu đồng cho môi trường, 100 triệu đồng cho kinh tế dân cư 7-9-2001 Tràn 1000 dầu Đề nghị bồi thường 1,7 triệu USD Tại cảng container quốc tế Việt Nam (VICT) sơng Sài Gịn, tàu Fortune (VOSCO Hải Phòng) đâm 12-1-2003 vào sà lan AG6139 (tỉnh đội An Giang) chở khoảng 500 dầu DO Tràn 200 dầu DO Ứng phó kịp thời nên thiệt hại khơng lớn Khơng địi 60m3 Ứng phó kịp thời nên thiệt hại khơng lớn Khơng địi 600 dầu F.O Dầu loang rộng vùng biển Cần Giờ, TP HCM Tàu chở dầu Nhật Thuần 01 đụng sà lan dầu Hiệp Hịa làm tràn dầu sơng Nhà Bè Tàu Formosa One quốc tịch Liberia chở 66.000 m3 dầu tiến vào vị trí neo đậu Gành Rái, Vũng Tàu đâm vào tàu Petrolimex 01 Cơng ty Vitaco, Thành phố Hồ Chí Minh, chứa 25.000 m3 dầu DO Tàu Bạch Đằng Giang Công ty vận tải- dịch vụ hàng hải Việt Nam chở 1600 dầu chìm khu vực Hịn Pháo- Cửa Dứa (vịnh Hạ Long) Tàu Hồng Anh thuộc công ty TNHH Trọng Nghĩa bị sóng lớn đánh chìm 31-1-2003 20/03/2003 Tàu Mỹ Đình thuộc cơng ty vận tải Biển Đơng có Một khối trọng tải 7276 va vào lượng lớn dầu đá ngầm gác cạn cách 20/12/2004 DO dầu đảo Long Châu 5,5 hải lý FO bị tràn phía Đơng Nam dẫn ngồi đến tàu bị thủng hầm máy hầm hàng số 2,3,4 Tàu sông Thương thuộc công ty vận tải biển Việt Nam có trọng tải 10.029 31/12/2004 từ cảng Đà Nẵng Hịn Gai để nhận hàng bị chìm Tàu MIMOSA lâm nạn mỏ Đại Hùng cách thành 15/5/2005 phố Vũng Tàu khoảng 180 hải lý Kasco Monrovia Cát Lái – Tp HCM bị cố 2005 tai nạn Dầu tràn vùng ven biển Hội An (Quảng Nam), Non Nước (Đà Nẵng), huyện Lệ Thủy, Tháng 16/2007 Bố Trạch (Quảng bình), Nha Trang Ninh Thuận (Khánh Hịa)… địa phương khác Tàu vận tải biển New Oriental bị lâm nạn Cuối tháng chìm đắm vùng biển xã 10/2007 An Ninh Đông, huyện Tuy An, tỉnh Phú Yên 518 dầu DO Vết dầu loang cách vị trí tàu chìm khoảng 500m, ước tính khoảng 25ha Tàu Đức Trí BWEG chở 1.700 dầu bị chìm tọa độ 102 độ 9,7 phút Bắc, 107 độ 47,5 phút 02/03/2008 Đơng vùng biển Bình Thuận, cách thị xã La Gi khoảng hải lý hướng Đông Nam Tàu NEWORIEN TAL Panama bị đắm vùng biển tỉnh Phú Yên, tàu chứa gần 500 dầu loại 2/10/2008 Tràn dầu kho xăng dầu hàng không đèo Hải Vân (phường Hòa Hiệp Bắc, quận Liên Chiểu, Đà 16/10/2008 Nẵng) làm dầu Jet chảy tràn xuống biển Vết dầu cách vị trí tàu bị chìm khoảng 500m với diện rộng, ước tính khoảng 25ha ... hàng hải, có nhiều cố hàng hải xảy như: Sự cố hàng hải mắc cạn; cố hàng hải đắm tàu; cố hàng hải cháy, nổ, chập điện; cố hàng hải đâm va; cố hàng hải lỗi chủ thể có liên quan hoạt động hàng hải? ??... 1.1.1.4 Hậu cố hàng hải Theo định nghĩa tai nạn hàng hải Công ước quốc tế IMO (thông qua ngày 27/11/1997) pháp luật hàng hải Việt Nam cố hàng hải gây nhóm hậu sau: Thứ nhất, cố hàng hải gây hậu... QUAN VỀ SỰ CỐ HÀNG HẢI, SỰ CỐ LIÊN QUAN ĐẾN ĐÂM VA VÀ TRÀN DẦU TỪ TÀU 1.1 Khái quát chung cố hàng hải Việt Nam 1.1.1 Khái niệm cố hàng hải 1.1.1.1 Định nghĩa cố hàng hải Hoạt động hàng hải thuật

Ngày đăng: 15/01/2022, 22:13

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1. Nguyên nhân gây ra các vụ tràn dầu từ tàu - Giải quyết các sự cố hàng hải theo pháp luật hàng hải việt nam và thông lệ hàng hải quốc tế
Bảng 1. Nguyên nhân gây ra các vụ tràn dầu từ tàu (Trang 24)
Bảng thống kê các sự cố tràn dầu từ tai nạn hàng hải tiêu biểu trên các vùng biển Việt Nam (1989 – 2010)  - Giải quyết các sự cố hàng hải theo pháp luật hàng hải việt nam và thông lệ hàng hải quốc tế
Bảng th ống kê các sự cố tràn dầu từ tai nạn hàng hải tiêu biểu trên các vùng biển Việt Nam (1989 – 2010) (Trang 67)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w