1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Câu hỏi ôn thi tốt nghiệp môn luật hàng hải

26 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

CÂU HỎI THI TỐT NGHIỆP MÔN LUẬT HÀNG HẢI Câu 1 Tai nạn đâm va a) Nguyên tắc xác định lỗi và bồi thường tổn thất khi xảy ra tai nạn đâm va; Điều 287(BLHHVN 2015) Nguyên tắc xác định lỗi và bồi thường tổn thất trong tai nạn đâm va 1 Tàu có lỗi gây ra tai nạn đâm va là tàu gây ra sự đâm va do có hành động hoặc sự sơ suất trong việc trang bị, điều khiển, quản lý tàu; trong việc chấp hành quy tắc phòng ngừa đâm va trên biển và quy định bảo đảm an toàn hàng hải; do không thực hiện những tập quán nghề.

CÂU HỎI THI TỐT NGHIỆP MÔN LUẬT HÀNG HẢI Câu 1:Tai nạn đâm va: a) Nguyên tắc xác định lỗi bồi thường tổn thất xảy tai nạn đâm va; Điều 287(BLHHVN-2015) Nguyên tắc xác định lỗi bồi thường tổn thất tai nạn đâm va Tàu có lỗi gây tai nạn đâm va tàu gây đâm va có hành động sơ suất việc trang bị, điều khiển, quản lý tàu; việc chấp hành quy tắc phòng ngừa đâm va biển quy định bảo đảm an tồn hàng hải; khơng thực tập quán nghề nghiệp cần thiết Tàu có lỗi gây tai nạn đâm va phải bồi thường tổn thất tàu, người tài sản liên quan đến tai nạn đâm va Trường hợp có hai nhiều tàu có lỗi tai nạn đâm va trách nhiệm bồi thường phân bổ tùy theo mức độ lỗi bên; mức độ lỗi không xác định cụ thể mức độ lỗi bên trách nhiệm bồi thường phân bổ cho tất bên Khi chưa xác định lỗi cách rõ ràng khơng tàu bị coi có lỗi gây tai nạn đâm va Trong trường hợp bồi thường tính mạng, thương tích tổn hại khác sức khỏe người, tàu có lỗi phải chịu trách nhiệm liên đới Tàu bồi thường vượt q trách nhiệm có quyền địi tàu liên quan hồn trả số tiền q mức Tàu quân miễn trách nhiệm bồi thường có lỗi gây tai nạn đâm va làm nhiệm vụ vùng diễn tập quân vùng cấm hoạt động hàng hải công bố, thuyền trưởng phải thực nghĩa vụ quy định khoản khoản Điều 286 Bộ luật điều kiện thực tế cho phép (Điều 286 Nghĩa vụ thuyền trưởng xảy tai nạn đâm va Khi xảy tai nạn đâm va, thuyền trưởng tàu liên quan đến tai nạn đâm va có nghĩa vụ tiến hành cứu người, tàu tài sản tàu khác, hành động khơng gây nguy hiểm đặc biệt cho người, tàu tài sản tàu Ngay sau đâm va, thuyền trưởng tàu liên quan đến tai nạn đâm va có nghĩa vụ trao đổi cho biết tên tàu, hô hiệu, nơi đăng ký, cảng rời cuối cảng định đến Chủ tàu không chịu trách nhiệm việc thuyền trưởng không thực nghĩa vụ quy định khoản khoản Điều này.) Trên sở quy định khoản 1, 2, 3, Điều này, bên liên quan đến tai nạn đâm va quyền tự thỏa thuận để xác định mức độ lỗi trách nhiệm bồi thường tổn thất xảy tai nạn đâm va đó; khơng thỏa thuận có quyền khởi kiện Trọng tài Tịa án có thẩm quyền b) Trách nhiệm dân chủ tàu tai nạn đâm va: Chủ tàu có trách nhiệm bồi thường thiệt hại cho bên lại xãy tai nạn đâm va theo tỉ lệ phần trăm lỗi Phụ thuộc vào loại bảo hiểm mà chủ tàu trang bị cho tàu thuyền viên Bảo hiểm trả tiền thay cho chủ tàu Câu 2: Trình bày B/L (Bill of Lading): a) Khái nhiệm B/L: Vận đơn chứng từ vận chuyển làm chứng việc người vận chuyển nhận hàng hoá với số lượng chủng loại, tình trạng ghi vận đơn để vận chuyển đến nơi trả hàng; chứng sở hữu hàng hoá dùng để định đoạt, nhận hàng chứng HĐ vận chuyển hàng hoá vận chuyển đường biển - Là loại chứng từ người chuyên chở (chủ tàu, thuyền trưởng, đại lý người làm thuê cho chủ tàu) cấp cho người gửi hàng nhằm xác nhận việc hàng hóa tiếp nhận để vận chuyển gồm ba chức sau:  Là biên lai người chuyên chở xác nhận họ nhận hàng để chở  Là chứng điều khoản hợp đồng vận tải đường biển  Là chứng từ sở hữu hàng hóa b) Phân loại vận đơn đường biển (B/L) A Căn vào tính sở hữu Có loại: – Vận đơn đích danh (Straight Bill): vận đơn ghi rõ tên, địa người nhận hàng người chở hàng giao hàng với tên, địa bill ( Trong ví dụ mục consingee, vân đơn vận đơn đích danh) – Vận đơn theo lệnh (To order Bill): Thường bill gốc tên consignee mà để chữ “To Order” mục consignee Vận đơn miễn người cầm vận đơn gốc xác nhận ký hậu shipper nhận hàng Mẫu Vận Đơn To Order Trên vận đơn “To Order” ô Consignee thi: To order of consignee, to order of bank… Bạn phải ý ký hậu đóng dấu gặp vận đơn Việc ký hậu đóng dấu cách chuyển nhượng quyền sở hữu lơ hàng Thường ký hậu đóng dấu vào mặt sau Bill – Vận đơn vô danh (To bearer Bill): Không ghi tên hay thông tin mục consignee phát hành theo lệnh khơng ghi rõ lệnh Do cầm vận đơn nhận hàng Vận đơn theo lệnh (To order) biến thành vận đơn đích danh (Straight Bill) ký hậu ghi rõ người nhận hàng biến thành vận đơn vô danh (To bearer Bill) ký hậu mà không ghi tên người nhận B Căn vào tính pháp lý hàng hóa vận chuyển: – Vận đơn gốc (Original Bil) : vận đơn có dấu Original đóng mộc, ký tay Bill gốc mang tính chủ sở hữu hàng hố Ví dụ Bill Maersk Line vận đơn gốc, theo lệnh (to order) – Vận đơn (Copy B/L): nội dung vận đơn giống với vận đơn gốc, khơng có dấu khơng ký tay, có chữ COPY-NON NEGOTIABLE (như hình trên) Có nghĩa khơng chuyển nhượng C Căn vào tình trạng bốc xếp hàng hóa: – Vận đơn bốc hàng lên tàu (Shipped on board Bill): Là loại vận đơn mà chủ tàu, thuyền trưởng nhân viên chủ tàu cấp cho người gởi hàng shipper hàng bốc lên tàu – Vận đơn nhận hàng để chở (Received for shipment Bill): Vận đơn cam kết với chủ hàng hàng bốc lên tàu, tàu thống từ trước D Căn vào phê vận đơn – Vận đơn hoàn hảo (Clean Bill): loại vận đơn mà khơng có ghi khiếm khuyết ghi lơ hàng Điều quan trọng vận đơn để consignee ngân hàng cảm thấy an tâm lô hàng shipper gởi – Vận đơn khơng hồn hảo (Unclean Bill hay Dirty Bill): Là loại vận đơn mà người chuyên chở có ghi xấu tình trạng lơ hàng Có thể ghi số thông tin xấu lô hàng Case Leaking (thủng chảy), Bag Torn (bao rách) … E Căn vào phương thức thuê tàu: – Vận đơn tàu chợ (Liner Bill): loại vận đơn thông dụng chiếm hầu hết thị trường Loại vận đơn bạn thuê tàu container để chở hàng ( ví dụ viết vận đơn tàu chợ) – Vận đơn tàu chuyến (Voyage Charter Bill): loại vận đơn phát cho người chủ hàng sử dụng tàu chuyến để chở hàng thường kèm “tobe used with charter party” (sử dụng với hợp đồng thuê tàu) F Căn vào hành trình phương thức chuyên chở hàng hóa: – Vận đơn thẳng (Direct Bill): loại vận đơn hàng chở thẳng từ cảng load hàng sang cảng dỡ hàng không qua chuyển tải hay tàu ghé cảng – Vận đơn chở suốt (Through Bill): cấp cho chủ hàng không cần quan tâm đến hàng có chuyển tải hay khơng Trong loại vận đơn có nhiều người chuyên chở nhiều tàu chuyên chở Tuy nhiên có vận đơn có tính sở hữu Trong loại cịn có vận đơn gọi vận đơn địa hạt (Local B/L) khơng có tính sở hữu Vận đơn địa hạt biên lai ghi nhận nhà chuyên chở nhận hàng trao đổi hàng cho – Vận đơn đa phương thức (Multimodal BilL, Intermodal Bill or Combined Bill): vận đơn thường dùng vận chuyển container với hình thức “door to door” Có thể sử dụng nhiều phương pháp vận chuyển kết hơp : đường biển, hàng khơng, đường bộ…) Câu 3: Trình bày tổn thất chung (GA): a) Ai người tuyên bố GA: Điều 296 Tuyên bố tổn thất chung định người phân bổ tổn thất chung (BLHHVN-2015) Việc xác định tổn thất chung, giá trị tổn thất phân bổ tổn thất chung người phân bổ tổn thất chung thực theo định chủ tàu Chủ tàu người có quyền tuyên bố tổn thất chung định người phân bổ tổn thất chung chậm 30 ngày kể từ ngày tuyên bố tổn thất chung b) Các dấu hiệu tổn thất chung “Theo York-Antwerp 79/94: Có hành động TTC có hy sinh hay chi phí bất thường thực cách có chủ ý hợp lý, an tồn chung, nhằm mục đích bảo vệ tài sản có liên quan đến hải trình chung hiểm họa.” - Là hy sinh chi phí bất thường thực cách có ý thức hợp lý an tồn chung nhằm cứu tàu, hàng hóa, hành lý, giá dịch vụ vận chuyển hàng hóa, hành khách khỏi hiểm họa chung Và hành động phải cứu (thực thành công) - Tàu hàng hóa phải trạng thái nguy hiểm chung; - Các giải pháp áp dụng phải an tồn chung tàu hàng hóa; - Tổn thất phải giải pháp cố ý hợp lý gây ra; - Hy sinh chi phí phải có tính chất đặc biệt, dị thường; Ví dụ: Vì ngun nhân khơng đưa tàu vào cạn tàu bị chìm nên thuyền Trưởng định đưa tàu vào cạn Những chi phí phát sinh để đưa tàu cạn tính vào tổn thất chung c) Bộ luật HHVN quy định việc áp dụng luật GA nào? (Điều 3, BLHHVN, 2015) Trường hợp quan hệ pháp luật liên quan đến tổn thất chung áp dụng pháp luật nơi tàu biển kết thúc hành trình sau xảy tổn thất chung Câu 4: Trình bày laytime: a) Khái niệm laytime: Thời gian làm hàng ( Laydays hay Laytime) gọi thời gian xếp dỡ, khoảng thời gian hai bên thỏa thuận hợp đồng thuê tàu, dành cho việc xếp dỡ hàng hóa cảng xếp cảng dỡ Lưu ý - Nếu người thuê tàu tiến hành xếp dỡ hàng hóa nhanh thời gian qui định hợp đồng, người thuê tàu chủ tàu thưởng khoản tiền, gọi tiền thưởng xếp dỡ nhanh (Despatch Money) - Ngược lại, người thuê tàu tiến hành việc xếp dỡ hàng hóa muộn thời gian qui định hợp đồng, người thuê tàu bị chủ tàu phạt khoản tiền, gọi tiền phạt xếp dỡ chậm (Demurrage) b) Cách tính thời gian làm hàng: Có ba cách: Qui định số ngày cụ thể cho việc xếp hàng, dỡ hàng cho xếp dỡ "Ngày" thời gian làm hàng có nhiều loại khác nhau, nên phải qui định rõ loại "ngày" Qui định mức xếp dỡ hàng hóa: Đối với mặt hàng rời, khối lượng than, quặng, xi măng, phân bón người ta thường qui định mức xếp, dỡ (tùy theo suất xếp dỡ cảng), không qui định số ngày xếp dỡ cụ thể Mức xếp dỡ qui định cho tồn tàu ngày, ví dụ "hàng xếp theo mức 2.000 MT ngày làm việc thời tiết tốt, chủ nhật ngày lễ khơng tính, dù có làm hay khơng" - Xếp dỡ theo tập quán (CQD): Trong số trường hợp, hợp đồng không qui định số ngày xếp dỡ mức xếp dỡ, mà qui định hàng hóa xếp dỡ theo tập quán cảng từ ngữ chung chung c) Nguyên tắc tính thưởng làm hàng nhanh, phạt làm hàng chậm Để đảm bảo thực mức thời gian làm hàng quy định hợp đồng, chủ tàu phải đưa điều kiện bắt buộc người thuê vận chuyển phải nỗ lực làm hàng thời hạn nhằm thực kế hoạch chuyến tàu Nếu người thuê gây chậm trễ việc làm hàng so với quy định hợp đồng họ bị phạt khoản tiền - nhằm bù đắp chi phí cho chủ tàu - gọi tiền phạt làm hàng chậm, người thuê rút ngắn thời hạn làm hàng so với hợp đồng chủ tàu thưởng cho khoản gọi thưởng tiết kiệm thời gian làm hàng Mức thưởng phạt bên thoả thuận sở tính tốn chủ tàu ghi vào hợp đồng (xem điều khoản thưởng/phạt) Thông thường mức thưởng 1/2 mức phạt (DHD) *Lưu ý: Chủ tàu phải xây dựng mức tiền phạt dôi nhật (thời gian cho phép kéo dài thời hạn bốc hàng) dựa sở tổng chi phí thực tế trì tàu thuyền thời gian dơi nhật cảng Mức tiền phạt cho ngày tàu tính sau: Tiền phạt = Chi phí cố định + Chi phí biến đổi* + Lợi nhuận; (USD/day) Trong đó: Chi phí cố định (Running cost) : Sửa chữa, bảo hiểm, lương tiền ăn cho thuyền bộ,… Chi phí biến đổi * : Chi phí nhiên liệu tàu đỗ Phí cầu tàu Lợi nhuận: số tiền mà chủ tàu thu cho thuê định hạn Mức tiền cho thuê định hạn tàu dựa vào thị trường cho thuê tàu định hạn thời điểm tính tốn: Tiền phạt = Mức tiền cho thuê tàu định hạn + Chi phí biến đổi Nếu quy định thời hạn bốc dỡ tính gộp (Reversible Laytime) cho phép người thuê vận chuyển cộng dồn thời hạn bốc hàng thời hạn dỡ hàng để tính thưởng/ phạt làm hàng, điều khoản Laytime ghi: Laytime for loading and discharging are Reversible Nếu thời gian thực tế sử dụng vào làm hàng ngắn Laytime thưởng Nếu quy định thời hạn làm hàng riêng lẻ tiền thưởng/ phạt tính riêng cho cảng xếp dỡ, điều khoản Layime ghi: Time Laydays for loading and discharging are not Reversible; Laydays for loading and discharging are Normal Nếu quy định thời hạn bốc dỡ tính bình qn (Averaging Laytime) cho phép người thuê vận chuyển bù trừ thời hạn bốc hàng vào thời hạn dỡ hàng ngược lại bị phạt làm hàng chậm, điều khoản Laytime ghi: Laydays for loading and discharging are Averaging Laytime Nguyên tắc phạt là: Khi bị phạt ln ln bị phạt (once on Demurrage, always on demurrage), nghĩa thời gian xếp dỡ hết bị phạt tất ngày sau bị phạt, cho dù ngày làm việc, chủ nhật hay ngày lễ, trừ có quy định rõ ràng không phạt vào ngày lễ chủ nhật (hiếm xảy ra) Tiền thưởng tính theo cách sau: Thưởng cho tồn thời gian tiết kiệm (All Time saved –ATS): theo cách khơng có lợi cho chủ tàu, phải trả tiền thường vào thời gian thừa ngày nghỉ cho phép laytime Thưởng cho toàn thời gian làm việc tiết kiệm (All Working Time saved –WTS hay Each ‘Clear’ day saved hay All Laytime saved=LTS ): cách quy định có lợi cho chủ tàu, loại trừ ngày nghỉ chúng nằm thời gian tiết kiệm người thuê Câu 5: Trình bày kháng nghị hàng hải: a) Khi phải lập kháng nghị hàng hải: (BLHHVN-2015) Điều 118 Kháng nghị hàng hải Kháng nghị hàng hải văn thuyền trưởng lập, cơng bố hồn cảnh tàu biển gặp phải biện pháp thuyền trưởng áp dụng để khắc phục hồn cảnh đó, hạn chế tổn thất xảy ra, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cho chủ tàu người có liên quan Khi tàu biển, người hàng hóa vận chuyển tàu bị tổn thất nghi ngờ có tổn thất gặp tai nạn, cố thuyền trưởng phải lập kháng nghị hàng hải trình quan nhà nước có thẩm quyền quy định khoản Điều để xác nhận việc trình kháng nghị hàng hải Cơ quan nhà nước có thẩm quyền xác nhận việc trình kháng nghị hàng hải Việt Nam Cảng vụ hàng hải Ủy ban nhân dân cấp xã nơi gần Cơ quan nhà nước có thẩm quyền xác nhận việc trình kháng nghị hàng hải nước quan đại diện Việt Nam nơi gần quan, tổ chức có thẩm quyền quốc gia nơi tàu biển hoạt động b) Nội dung kháng nghị hàng hải: Một “Sea Protest” thường bao gồm phần sau: Phần 1: Giới thiệu nhân thân: Tên thuyền trưởng? Tên tàu? Quốc tịch tàu? Tên Chủ tàu? Cảng đăng kí? Chở hàng gì? Cảng đi, Cảng đến? Phần 2: Nêu diễn biến rủi ro sẵn sàng ứng phó: Ngày địa điểm xảy cố? Diến biến việc? Sự ứng phó rủi ro Thuyền trưởng thuyền viên? Hậu rủi ro phát Phần 3: Tuyên bố kháng nghị hàng hải: Thông báo kháng nghị liên quan đến tổn thất hậu rủi ro Thông báo khả mở rộng kháng nghị liên quan đế hậu tổn thất mà thuyền trưởng chưa phát c) Quy định việc trình kháng nghị HH theo Bộ luật HHVN 2005/ 2015: Điều 120 Thời hạn trình kháng nghị hàng hải Nếu tai nạn, cố xảy tàu hành trình biển kháng nghị hàng hải phải trình quan có thẩm quyền xác nhận chậm 24 kể từ tàu ghé vào cảng biển Nếu tai nạn, cố xảy cảng biển Việt Nam kháng nghị hàng hải phải trình quan có thẩm quyền xác nhận chậm 24 kể từ xảy tai nạn, cố Nếu tai nạn, cố xảy có liên quan đến hàng hóa hầm hàng kháng nghị hàng hải phải trình quan có thẩm quyền xác nhận trước mở nắp hầm hàng Nếu trình kháng nghị hàng hải quy định khoản 1, Điều kháng nghị hàng hải phải ghi rõ lý Điều 121 Trình kháng nghị hàng hải bổ sung Thuyền trưởng có quyền lập kháng nghị hàng hải bổ sung thấy cần thiết trình cho quan có thẩm quyền xác nhận Câu 6: Trình bày đâm va tàu biển: a) Định nghĩa tai nạn đâm va (collision) theo Bộ luật HH VN Điều 285 Tai nạn đâm va (BLHHVN-2015) Tai nạn đâm va tai nạn xảy đâm va tàu biển với tàu biển, tàu biển với phương tiện thủy nội địa, tàu biển với thủy phi phương tiện khác biển, vùng nước cảng biển b) Cách phân lỗi tai nạn đâm va : Điều 287 Nguyên tắc xác định lỗi bồi thường tổn thất tai nạn đâm va Tàu có lỗi gây tai nạn đâm va tàu gây đâm va có hành động sơ suất việc trang bị, điều khiển, quản lý tàu; việc chấp hành quy tắc phòng ngừa đâm va biển quy định bảo đảm an toàn hàng hải; không thực tập quán nghề nghiệp cần thiết Tàu có lỗi gây tai nạn đâm va phải bồi thường tổn thất tàu, người tài sản liên quan đến tai nạn đâm va Trường hợp có hai nhiều tàu có lỗi tai nạn đâm va trách nhiệm bồi thường phân bổ tùy theo mức độ lỗi bên; mức độ lỗi không xác định cụ thể mức độ lỗi bên trách nhiệm bồi thường phân bổ cho tất bên Khi chưa xác định lỗi cách rõ ràng khơng tàu bị coi có lỗi gây tai nạn đâm va Trong trường hợp bồi thường tính mạng, thương tích tổn hại khác sức khỏe người, tàu có lỗi phải chịu trách nhiệm liên đới Tàu bồi thường vượt trách nhiệm có quyền địi tàu liên quan hồn trả số tiền mức Tàu quân miễn trách nhiệm bồi thường có lỗi gây tai nạn đâm va làm nhiệm vụ vùng diễn tập quân vùng cấm hoạt động hàng hải công bố, thuyền trưởng phải thực nghĩa vụ quy định khoản khoản Điều 286 Bộ luật điều kiện thực tế cho phép Trên sở quy định khoản 1, 2, 3, Điều này, bên liên quan đến tai nạn đâm va quyền tự thỏa thuận để xác định mức độ lỗi trách nhiệm bồi thường tổn thất xảy tai nạn đâm va đó; khơng thỏa thuận có quyền khởi kiện Trọng tài Tịa án có thẩm quyền c) Trách nhiệm Thuyền trưởng tàu có lỗi tai nạn đâm va xảy : Điều 286 Nghĩa vụ thuyền trưởng xảy tai nạn đâm va Khi xảy tai nạn đâm va, thuyền trưởng tàu liên quan đến tai nạn đâm va có nghĩa vụ tiến hành cứu người, tàu tài sản tàu khác, hành động khơng gây nguy hiểm đặc biệt cho người, tàu tài sản tàu Ngay sau đâm va, thuyền trưởng tàu liên quan đến tai nạn đâm va có nghĩa vụ trao đổi cho biết tên tàu, hô hiệu, nơi đăng ký, cảng rời cuối cảng định đến Chủ tàu không chịu trách nhiệm việc thuyền trưởng không thực nghĩa vụ quy định khoản khoản Điều Câu 7: Trình bày trách nhiệm quốc gia tàu mang cờ (Flag State Control): ĐIỀU 94 - UNCLOS Các nghĩa vụ quốc gia mà tàu thuyền mang cờ a) Trách nhiệm đăng ký tàu biển; b) Kiểm tra quốc gia tàu mang cờ tàu biển (Nghị IMO) Mọi quốc gia thực thi hành quyền tài phán kiểm soát lĩnh vực hành chính, kỹ thuật xã hội tàu thuyền mang cờ Đặc biệt quốc gia: a) Có sổ đăng ký hàng hải có ghi tên đặc điểm tàu thuyền mang cờ nước mình, trừ tàu thuyền kích thước nhỏ khơng nằm quy định quốc tế chấp nhận chung; b) Thi hành quyền tài phán theo luật nước tàu thuyền mang cờ nước mình, thuyền trưởng, sĩ quan đồn thủy thủ vấn đề hành chính, kỹ thuật xã hội liên quan đến tàu thuyền Mọi quốc gia phải có biện pháp cần thiết tàu thuyền mang cờ nước để đảm bảo an tồn biển, về: a) Cấu trúc, trang bị tàu thuyền khả biển nó; b) Thành phần, điều kiện làm việc việc đào tạo thủy thủ, có tính đến văn quốc tế áp dụng được; c) Việc sử dụng tín hiệu, tình trạng hoạt động tốt hệ thống thơng tin liên lạc việc phòng ngừa đâm va Các biện pháp bao gồm biện pháp cần thiết để đảm bảo rằng: a) Tàu thuyền phải viên tra hàng hải có trình độ kiểm tra trước đăng ký vào sổ sau đó, khoảng thời gian thích hợp tàu thuyền cần có hải đồ, tài liệu hàng hải, dụng cụ máy móc hàng hải mà an tồn hàng hải địi hỏi; b) Tàu thuyền phải giao cho thuyền trưởng sĩ quan có trình độ chun môn cần thiết, đặc biệt việc điều động, hàng hải, thông tin liên lạc điều khiển máy, thủy thủ có trình độ chun mơn cần thiết đủ số so với loại tàu thuyền, kích thước, máy móc trang bị tàu thuyền; c) Thuyền trưởng, sỹ quan mức độ cần thiết, đoàn thủy thủ hồn tồn nắm vững sẵn sàng tơn trọng quy tắc quốc tế áp dụng việc cứu sinh biển, việc phòng ngừa tai nạn đâm va, việc ngăn ngừa hạn chế chế ngự ô nhiễm môi trường biển việc trì thơng tin liên lạc vơ tuyến điện Khi thi hành biện pháp nói khoản 4, quốc gia buộc phải tuân thủ quy tắc, thủ tục tập quán quốc tế chấp nhận chung thi hành biện pháp cần thiết để đảm bảo cho quy tắc, thủ tục tập qn nói tơn trọng Quốc gia mà tàu mang cờ phải tiến hành điều tra cần, có biện pháp điều chỉnh cần thiết có quốc gia thơng báo cách có lý do, đắn cho quốc gia mà tàu mang cờ quyền tài phán quyền kiểm sốt thích hợp tàu thuyền không thi hành Mỗi quốc gia lệnh mở điều tra hay nhiều nhân vật có đầy đủ thẩm quyền tiến hành, điều tra tiến hành trước nhân vật tai nạn biển hay cố hàng hải xảy biển có liên quan đến tàu mang cờ nước gây chết người hay gây trọng thương cho công dân quốc gia khác, gây thiệt hại nghiêm trọng cho tàu thuyền cơng trình thiết bị quốc gia khác hay cho môi trường biển Quốc gia mà tàu mang cờ quốc gia hữu quan tổ chức tai nạn biển hay cố hàng hải thuộc loại Câu 8: Trình bày quyền tài phán dân nước ven biển tàu thuyền nước ngoài: Luật biển UNCLOS: ĐIỀU 28 Quyền tài phán dân tàu thuyền nước ngồi Quốc gia ven biển khơng bắt tàu nước qua lãnh hải phải dừng lại hay thay đổi hành trình để thực quyền tài phán dân người tàu Quốc gia ven biển áp dụng biện pháp trừng phạt hay biện pháp bảo đảm (mesures conservatoires) mặt dân tàu này, khơng phải nghĩa vụ cam kết hay trách nhiệm mà tàu phải đảm nhận qua để qua vùng biển quốc gia ven biển Khoản không đụng chạm đến quyền quốc gia ven biển áp dụng biện pháp trừng phạt hay bảo đảm mặt dân luật nước quốc gia quy định tàu thuyền nước đậu lãnh hải hay qua lãnh hải, sau rời nội thủy a) Trong vùng nước nội thủy - Nội thủy phận lãnh thổ quốc gia ven biển, có quy chế pháp lý vùng nước ao hồ, sơng ngịi lục địa thuộc chủ quyền hoàn toàn tuyệt đối quốc gia Tất luật lệ ban hành quốc gia ven biển có hiệu lực cho vùng nội thủy đất liền Chủ quyền bao trùm lên toàn vùng trời, vùng đáy biển vùng lòng đất đáy biển vùng bên lòng nước - Mọi vào nội thủy tàu thuyền phương tiện bay nước vùng trời nội thủy phải xin phép vào nội thủy tàu thuyền nước phải tuân thủ quy định Việt Nam, tàu thuyền nước ngồi vi phạm Việt Nam có quyền thực quyền tài phán dân Việt Nam có quyền yêu cầu tàu thuyền vi phạm khỏi nội thủy yêu cầu quan có thẩm quyền tàu mang cờ xử lý bồi thường thiệt hại tàu thuyền gây có - Tàu biển hoạt động vùng nước cảng biển, nội thủy lãnh hải Việt Nam phải chịu tra, kiểm tra Thanh tra hàng hải Cảng vụ hàng hải an toàn hàng hải, an ninh hàng hải, lao động hàng hải, phòng chống cháy, nổ bảo vệ môi trường theo quy định pháp luật Việt Nam điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên - Vềnguyên tắc, tàu dân sư,,̣luâṭđiêù chıı̉nh làluâṭcủa quốc gia màtàu mang cờ Chıı́nh vıı̀vây,,̣ Tịa án quốc gia ven biển khơng có thẩm quyền giải tranh chấp dân xảy thành viên thủy thủđoàn với cơng dân nước ngồi khơng thc,̣ thủy thủ đồn tàu màvụ việc sẽthuôc,̣ thẩm quyền giải quốc gia tàu mang quốc ticḥ b) Trong vùng lãnh hải - Quốc gia ven biển có quyền ấn định tuyến đường qua lại phân chia luồng giao thơng dành cho tàu thuyền nước ngồi qua lãnh hải Các tuyến đường phải phù hợp với quy định Công ước Liên hiệp quốc luật biển năm 1982 luật quốc tế có liên quan khác - Trong trường hợp có vi phạm, đe dọa hịa bình, an ninh, trật tự mình, quốc gia ven biển có quyền sử dụng biện pháp thích hợp để bảo vệ chủ quyền, kể đình khơng cho qua lại khơng gây hại Việc tạm thời đình có hiệu lực quốc tế công bố theo thủ tục quy định khơng có phân biệt đối xử tàu thuyền nước thực Quốc gia ven biển cho phép tàu thuyền nước ngồi có khả tạm dừng, tạm trú thực quyền qua lại không gây hại trường hợp bất khả kháng (force majeure) như: mưa bão, thiên tai, chiến tranh v.v hay cố hàng hải gây nguy hiểm đến an tồn hàng hải hay tính mạng hành khách c) Trình bày quyền qua khơng gây hại tàu thuyền nước - Tất tàu thuyền quyền qua không gây hại, khơng có phân biệt đối xử; Quyền qua không gây hại không áp dụng vùng trời lãnh hải; - Tàu ngầm thực quyền bắt buộc phải treo cờ quốc tịch - Ngày thời gian thải; - Vị trí tàu (vĩ độ kinh độ) Lưu ý: việc thải cặn hàng bao gồm vị trí bắt đầu dừng thải; - Loại rác; - Khối lượng ước tính loại (m3); - Chữ ký sỹ quan phụ trách hoạt động thải b Khi rác thải tới thiết bị tiếp nhận bờ tới tàu khác: - Ngày thời gian thải; - Cảng thiết bị tiếp nhận, tên tàu tiếp nhận rác; - Loại rác thải; - Khối lượng ước tính loại (m3); - Chử ký sỹ quan phụ trách hoạt động thải c Khi rác đốt: - Ngày thời gian bắt đầu dừng đốt; - Vị trí tàu; - Khối lượng ước tính loại (m3); - Chử ký sỹ quan phụ trách hoạt động thải d Thải rác ngẫu nhiên hoạt động thải ngoại lệ khác: - Ngày thời gian xảy ra; - Cảng vị trí tàu thời điểm xảy ra; - Loại rác thải; - Khối lượng ước tính loại (m3); - Hoàn cảnh thải mát, lý lưu ý chung Chú ý: Thuyền Trưởng phải nhận từ người khai thác thiết bị tiếp nhận cảng từ thuyền Trưởng tàu thu nhận rác biên nhận giấy chứng nhận xác nhận khối lượng rác ước tính chuyển khỏi tàu Các biên giấy chứng nhận phải lưu giữ tàu với nhật ký rác năm Câu 3: Dầu thải sinh từ nguồn tàu? Quy định v/v thải dầu từ tàu hàng vùng đặc biệt? Cách ghi nhật ký dầu? Các nguồn sinh dầu thải tàu: - Khu vực két hàng tàu chở dầu; - Khu vực buồng máy: cặn dầu sản phẩm dầu thải lắng đọng sinh trình hoạt động thông thường tàu sản phẩm sinh từ việc lọc dầu, dầu bôi trơn cho máy máy phụ, dầu thải phân tách từ thiết bị lọc dầu, dầu thải gom từ khay hứng, dầu thủy lực dầu bôi trơn thải Quy định thải dầu thừ tàu hàng vùng đặc biệt: Vùng biển Kiểu kích cỡ tàu Tiêu chuẩn thải Không thải, trừ trường hợp sau: Ngồi vùng đặc biệt Tàu chở dầu kích cỡ loại tàu khác có tổng dung tích từ 400 GT trở lên (1) Tàu hành trình, Tàu khơng phải tàu dầu có tổng dung tích nhỏ 400 GT Phải trang bị thiết bị chứa cặn dầu thiết bị để thải lên phương tiện tiếp nhận trang bị phương tiện thải biển tàu có tổng dung tích từ 400 GT trở lên đến mức thực tế thực được, thỏa mãn yêu cầu Chính quyền hành (2) Hàm lượng dầu dịng thải khơng q 15 ppm, (3) Tàu phải có hệ thống theo dõi kiểm soát thải dầu (ODM_Oil Discharge Monitor) thiết bị lọc dầu hay thiết bị khác thỏa mãn Qui định 16, Phụ lục I (4) Đối với tàu chở dầu, nước lẫn dầu đáy tàu từ buồng bơm hàng trộn lẫn với cặn hàng 22 Cách ghi nhật ký dầu: Theo quy định 20 Protocol 78 tàu dầu lớn 150 GT, tàu hàng lớn 400 GT phải có sổ nhật ký dầu (Oil Recored Book) sổ nhật ký phải đươc coi phần nhật ký thức tàu Mẫu nhật ký dầu mẫu thống quốc tế ghi hai thứ tiếng (ngôn ngữ làm việc thuyền viên tiếng Anh hay Pháp tùy thuộc vào quyền hành quy định) Nội dung ghi nhật ký phải ghi đầy đủ trường hợp, ghi hầm cụ thể tương ứng vào có hoạt động sau: a Hoạt động buồng máy (Part 1: cho tất tàu) - Dầu, nước ballast vệ sinh két dầu hay hầm hàng (vệ sinh hầm nhiên liệu); - Thải nước ballast (nước dầu bẩn) hay cặn rửa két dầu; - Thải nước bùn hay cặn dầu; - Thải hay bơm cặn buồng máy b Hoạt động làm hàng dằn tàu (Part 2: dành cho tàu dầu) Nhận dầu (làm hàng); - Bơm chuyển dầu trình di chuyển; - Dỡ hàng; - Bơm nước dằn vào hầm hàng hầm nước dằn sạch; - Rửa hầm hàng kể rửa hầm dầu thô; - Thải nước dằn (trừ nước từ hầm nước cách ly); - Thải nước từ két lắng; - Thời gian đóng van xả (khi kết thúc thải); - Thải dầu cặn c Trong trường hợp xảy kể thải ngẫu nhiên trường hợp bất thường phải ghi nhật ký (hoàn cảnh nguyên nhân) d Ký xác nhận: - Mỗi phần việc hoàn thành phải sỹ quan có trách nhiệm ghi ký xác nhận; - Hết trang thuyền trưởng phải ký xác nhận; - Nhật ký phải lưu tàu năm; - Khi ghi nhật ký dầu: ngày, mã thao tác, số hạng mục phải điền xác vào cột đặc tính Mẫu ORB: VOYAGE No – Chuyến số: D a t e Code (letter) Item No Record of operation/signature of Officer in charge Câu 4: Trình bày cấp độ an ninh, kế hoạch an ninh yêu cầu sỹ quan an ninh Có cấp độ an ninh: a Cấp độ an ninh 1: biện pháp phù hợp, tất tàu phải thực hành động sau để xác định thực biện pháp phòng chống lại cố an ninh, lưu ý đến hướng dẫn đưa ra: - Đảm bảo thực nhiệm vụ an ninh tàu; - Kiểm soát việc tiếp cận tàu; - Kiểm soát người lên tàu hành lý họ; - Giám sát khu vực hạn chế đảm bảo người phép tiếp cận; - Giám sát khu vực boong khu vực xung quanh tàu; - Giám sát việc bốc xếp hàng hóa đồ dự trữ tàu; - Đảm bảo trao đổi thông tin an ninh sẵn sàng b Cấp độ 2: phải thực thi biện pháp phòng ngừa bổ sung, nêu kế hoạch an ninh tàu, hoạt động liệt kê mục a c Cấp độ 3: phải thực thi biện pháp phòng ngừa cụ thể cao hơn, nêu kế hoạch an ninh tàu, hoạt động liệt kê mục a Các cấp độ an ninh tàu: - Cấp độ an ninh (normal): biện pháp bảo vệ an ninh thích hợp phải trì liên tục - Cấp độ an ninh (heightened): biện pháp bảo vệ an ninh bổ sung phải trì khoản thời gian có nguy cao cố an ninh - Cấp độ an ninh (exeptional): biện pháp bảo vệ an ninh cụ thể phải trì khoản thời gian hạn chế cố an ninh xảy xảy ra, ko phát mục tiêu cụ thể Kế hoạch an ninh: Mỗi tàu phải có kế hoạch an ninh tàu quyền hành phê duyệt Kế hoạch an ninh phải chuẩn bị cấp độ an ninh định nghĩa trên; Chính quyền hành ủy quyền cho tổ chức an ninh cơng nhận việc sốt xét phê duyệt kế hoạch An ninh tàu, bổ sung sửa đổi kế hoạch phê duyệt trước đó; Bản kế hoạch An ninh tàu đệ trình, có bổ sung sửa đổi kế hoạch duyệt trước đó, để phê duyệt phải kèm theo đánh giá an ninh tàu làm sở xây dựng kế hoạch, bổ sung sửa đổi, xây dựng; Ít kế hoạch phải đề cập đến yếu tố sau: - Các biện pháp phòng ngừa việc sử dụng việc vận chuyển trái phép tàu, vũ khí, thiết bị hóa chất nguy hiểm chống lại người, tàu bến cảng; - Chỉ khu vực hạn chế biện pháp ngăn ngừa tiếp cận trái phép; - Các biện pháp ngăn ngừa việc tiếp cận tàu trái phép; - Các quy trình đối phó với mối đe dọa an ninh vi phạm an ninh, bao gồm qui định trì hoạch định quan trọng tàu giao tiếp tàu/cảng; - Các quy trình để tuân thủ hướng dẫn an ninh cấp độ an ninh cấp Chính phủ Ký kết thiết lập; - Các qui trình sơ tán trường hợp có mối đe dọa an ninh vi phạm an ninh; - Nhiệm vụ nhân viên tàu giao trách nhiện an ninh nhân viên khác phương diện an ninh; - Các qui trình đánh giá hoạt động an ninh - Các qui trình đào tạo, huấn luyện thực tập theo kế hoạch; - Các qui trình phối hợp với hoạt động an ninh bến cảng; - Các qui trình cho việc sốt xét định kỳ kế hoạch an ninh cập nhật; - Các qui trình báo cáo số an ninh; - Nhận biết Sĩ quan An ninh tàu - Nhận biết Nhân viên An ninh cty bao gồm chi tiết liên lạc 24/24 giờ; - Các qui trình để đảm bảo kiểm tra, thử, hiệu chuẩn bảo dưỡng thiết bị an ninh trang bị cho tàu, có; - Tần suất thử hiệu chuẩn thiết bị an ninh trang bị cho tàu, có; - Nhận biết vị trí trang bị điểm tác động hệ thống báo động an ninh tàu; - Các qui trình hướng dẫn sử dụng hệ thống báo động an ninh tàu, bao gồm việc thử, tác động, tắt đặt lại hạn chế báo động sai Được viết theo ngôn ngữ làm việc tàu Nếu ngơn ngữ khơng phải tiếng Anh, Pháp Tây Ban Nha, phải bao gồm phần dịch ngơn ngữ nói Kế hoạch an ninh phải bảo vệ khỏi tiếp cận trái phép để lộ; Yêu cầu sỹ quan an ninh: Sĩ quan An ninh tàu phải bổ nhiệm cho tàu; Nhiệm vụ trách nhiệm sĩ quan an ninh tàu phải bao gồm, không giới hạn: - Thực kiểm tra an ninh thường kỳ tàu để đảm bảo biện pháp an ninh phù hợp trì; - Duy trì giám sát việc triển khai Kế hoạch An ninh Tàu, kể việc bổ sung sửa đổi kế hoạch; - Phối hợp khía cạnh an ninh hoạt động làm hàng, đồ dự trữ tàu với người tàu với nhân viên an ninh phù hợp bến cảng; - Đề xuất bổ sung sửa đổi cho Kế hoạch An ninh Tàu; - Báo cáo cho Nhân viên An ninh cty khiếm khuyết không phù hợp phát lần đánh giá nội bộ, soát xét định kỳ, đợt kiểm tra thẩm tra an ninh tính phù hợp, thực hành động khắc phục; - Nâng cao ý thức cảnh giác an ninh; - Đảm bảo việc đào tạo đầy đủ cho người tàu, phù hợp; - Báo cáo tất cố an ninh; - Phối hợp triển khai thực kế hoạch an ninh tàu với nhân viên an ninh cty nhân viên an ninh phù hợp bến cảng; - Đảm bảo thiết bị an ninh, có, hoạt động, thử, hiệu chuẩn bảo dưỡng phù hợp Câu 5: Trình bày về: a) Quy định Kiểm tra tàu biển Quốc gia treo cờ (Flag State control), Quốc gia ven biển (Coastal State control), quốc gia cảng biển (Port State control) Tất Quốc gia có quyền kiểm tra tàu treo cờ nước vào cảng họ để đảm bảo chúng phù hợp với tiêu chuẩn IMO/ ILO an tồn bảo vệ mơi trường Hoạt động kiểm tra gọi Kiểm sốt Chính quyền cảng (Port State Control - PSC) Kiểm sốt Chính quyền cảng dùng công cụ cho Quốc gia để: * Kiểm soát tiêu chuẩn an toàn, * Bảo vệ lãnh thổ họ trước nguy an tồn nhiễm môi trường, * Không cho tàu tiêu chuẩn vào vùng biển họ Để đảm bảo thống thủ tục tiêu chuẩn kiểm tra, để giải triệt để khiếm khuyết, tránh tình trạng tạo nơi trú ẩn cho tàu tiêu chuẩn, số khu vực giới quốc gia thành lập tổ chức Kiểm sốt Chính quyền cảng theo khu vực ký kết ghi nhớ kiểm sốt quyền cảng Thỏa thuận thiết lập qui định về: * Đào tạo tra viên, * Thủ tục kiểm tra, * Thỏa thuận chung chứng rõ ràng để lưu giữ tàu, * Hệ thống liệu để trao đổi thông tin tàu kiểm tra, số tàu phải kiểm tra Quốc gia so với số tàu ghé vào Nền tảng pháp lý Quyền kiểm tra tàu Chính quyền cảng đưa Công ước sau: * Công ước SOLAS 74/78 * Công ước MARPOL 73/78 * Công ước LOADLINE 1966 * Công ước STCW 1995 * Qui tắc tránh va 1972 * Công ước TONNAGE 1969 * Công ước ILO 147 (khu vực buồng thuyền viên) FLAG STATE CONTROL: kiểm tra theo chuẩn quốc gia kiểm tra định kỳ (2,5 năm năm) COAST STATE: ngăn ngừa ô nhiễm, buôn lậu, buôn người, tàu qua khơng gây hại, an tồn hành hải PORT STATE: theo công ước tham gia b) Những trường hợp tàu bị cầm giữ lỗi PSC: Đối với mặt boong: Van CO2 vào hầm hàng trạng thái đóng hầm hàng; Khơng đóng nắp lỗ người chui từ boong mũi vào két mũi; Nhiều lỗ thủng phía sau boong xuồng cứu sinh; Cửa kín nước thời tiết phía sau lái bị mịn rỉ nặng; Đối với buồng lái: Khơng có báo cáo thử thiết bị AIS; Thuyền Trưởng sỹ quan không nắm rõ cách thức sử dụng gọi chọn số thiết bị MF/HF; MF/HF không hoạt động nguồn dự trữ Không chuyển nguồn cấp cho thiết bị MF/HF từ nguồn xoay chiều sang nguồn chiều; VDR hiển thị cảnh báo; Khơng có nguồn dự phịng độc lập cho thiết bị GMDSS; Đối với hệ thống cứu hỏa: Đường ống lấy nước bơm cứu hỏa cố không bọc chống cháy đầy đủ; Báo động hệ thống CO2 buồng máy bị hỏng; Thuyền viên khơng biết sử dụng thiết bị thở; Vịi phun nước chữa cháy kho sơn bị bịt nút gỗ; Khơng có hệ thống báo động rị rỉ dầu cao áp động lai bơm cứu hỏa cố; Tài liệu chứng chỉ: Khơng có Hồ sơ đánh giá nội ISM tàu; Không có Hồ sơ đánh giá nội ISPS_International Ships and Port Security System tàu; Khơng có hồ sơ theo dõi Biên không phù hợp tàu; Khơng có hồ sơ kỹ thuật máy chính; Tàu khơng có giấy chứng nhận chở hàng nguy hiểm; Thuyền viên không nắm rõ cách thức thực thực tập cứu hỏa thực tập bỏ tàu; Buồng máy: Bình khí nén điều khiển van đóng nhanh két dầu trống rỗng; Không điều khiển cánh chặn lửa ống khói; Cửa lấy ánh sáng buồng máy khơng thể đóng được; Cánh chặn lửa ống thơng gió buồng máy khơng thể đóng được; Không nhồi vật liệu cách nhiệt đường ống xuyên qua vách buồng máy lái khu vực sinh hoạt; Máy hút thơng gió buồng máy hoạt động yếu; Cửa chống cháy lối vào buồng máy giữ trạng thái mở; Van an toàn nồi bị hỏng; Thiết bị báo động ngắt nồi bị hỏng; 10.Thuyền viên không vận hành máy phân ly dầu nước; 11 Báo động mức cao hệ thống xử lý nước thải bị hỏng, không thử chức tự động bơm, khơng có bích thải tiêu chuẩn; 12.Cảm biến báo mức hàm lượng dầu cao thiết bị phân ly dầu nước bị hỏng; 13.Điều khiển tay van xả dầu thiết bị phân ly dầu nước bị hỏng; 14.Không có phương tiện khởi động độc lập thứ cấp máy phát điện cố; 15.Không khởi động máy phát điện cố; 16.Van đóng nhanh khơng hoạt động kiểm tra; 17.Van đóng nhanh két dầu DO bị hỏng; 18.Sỹ quan máy không nắm rõ cách thức vận hành van đóng nhanh thử điện tồn tàu; 19.Khơng điều khiển từ bên ngồi buồng máy 03 van đóng nhanh két dầu; 20.FO máy máy phát; 21.Trong kiểm tra quạt thiết bị xử lý nước thải không chạy Câu 6: Các yêu cầu chung (general requirement) STCW 78/ 2010 sỹ quan gì? Phân hạng sỹ quan Để cấp chứng chuyên môn theo STCW? Yêu cầu thủy thủ trực ca boong theo STCW? Các yêu cầu chung: Thuyền viên muốn cấp chứng chuyên môn để làm việc tàu biển Việt Nam phải có đầy đủ điều kiện chung sau: - Có giấy chứng nhận sức khoẻ đáp ứng tiêu chuẩn quy định hành thuyền viên Việt Nam; - Đã tốt nghiệp chuyên ngành (điều khiển tàu biển, khai thác máy tàu, điện tàu thuỷ, vô tuyến điện) trường Đại học Hàng hải, Trung học Hàng hải, Kĩ thuật nghiệp vụ Hàng hải, theo chương trình đào tạo Bộ Giao thơng vận tải ban hành đáp ứng tiêu chuẩn Công ước STCW 78/95 - Nếu tốt nghiệp chuyên ngành trường khác (như trường Hải quân, Thuỷ sản ) phải thoả mãn thêm hai điều kiện sau đây: o Phải qua lớp bổ túc môn chưa học học chưa đủ trường Bộ Giao thơng vận tải quy định trường cấp chứng hồn thành khố học o Phải kéo dài thời gian nghiệp vụ tàu tương ứng với số thời gian thiếu hụt so với chương trình đào tạo trường Hàng hải thuộc Bộ Giao thông vận tải o Phải thoả mãn yêu cầu cụ thể thời gian nghiệp vụ, thời gian tập chức danh, thời gian đảm nhiệm chức danh theo quy định quy chế - Hồn thành chương trình huấn luyện quy định đáp ứng tiêu chuẩn chuyên môn theo Công ước STCW 78/95 - Làm đầy đủ hồ sơ theo quy định Cục trưởng Cục Hàng hải Việt Nam (đối với diện xét cấp Giấy chứng nhận khả chuyên môn (GCNKNCM) Phân hạng sỹ quan để cấp chứng chuyên môn: *Sĩ quan boong tàu từ 500 GT trở lên + Tốt nghiệp Cao đẳng Hàng hải trở lên; + Đáp ứng yêu cầu tối thiểu bắt buộc chức danh sĩ quan boong tàu từ 500 GT trở lên quy định quy tắc II/1 Công ước STCW 78/95; + Có thời gian thực tập tối thiểu 12 tháng theo chương trình đáp ứng yêu cầu mục A-II/1 Bộ luật STCW 78/95; Thời gian phải ghi nhận "Sổ ghi nhận huấn luyện" Hoặc có thời gian nghiệp vụ tối thiểu 36 tháng tàu hạng; + Trong khoảng thời gian trên, phải có thời gian tập trực ca tối thiểu 06 tháng; + Nếu làm sĩ quan boong tàu từ 100 GT đến 500 GT hành trình gần bờ thời gian nghiệp vụ tàu hạng tối thiểu 06 tháng *Sĩ quang boong tàu từ 100 GT đến 500 GT hành trình gần bờ + + Tốt nghiệp Trung học Hàng hải trở lên; + Đáp ứng yêu cầu tối thiểu quy định chức danh này, quy định quy tắc II/3 Cơng ước STCW 78/95; + Có thời gian nghiệp vụ tối thiểu 36 tháng tàu từ 100 GT trở lên *Yêu cầu thủy thủ: Thuỷ thủ trưởng: + Tốt nghiệp sơ cấp (Công nhân kỹ thuật) Hàng hải trở lên; + Đã cấp "Giấy chứng nhận khả chuyên môn mức trợ giúp" "Giấy chứng nhận huấn luyện bản"; + Có thời gian đảm nhiệm chức danh Thuỷ thủ trực ca 36 tháng; + Đã qua huấn luyện công nhận đạt tiêu chuẩn lực quy định "Thuỷ thủ trưởng" Thuỷ thủ trực ca: + Tốt nghiệp sơ cấp Hàng hải trở lên; + Đáp ứng tiêu chuẩn lực quy định Quy tắc II/4 công ước STCW 78/95; + Đã cấp "Giấy chứng nhận huấn luyện bản"; + Đã qua thời gian tập Thuỷ thủ trực ca 03 tháng, công nhận ghi vào "Sổ ghi nhận huấn luyện" BẢO HIỂM Câu 1: P&I, H&M a) Những rủi ro thuộc trách nhiệm bảo hiểm P&I ? 3.3 Bảo hiểm trách nhiệm dân (P and I)  P & I (Protection and Indemnity) tên gọi loại hình bảo hiểm trách nhiệm người khai thác tàu, chủ tàu hay người quản lý tàu, người thuê tàu rủi ro, tổn thất thiệt hại gây cho người khác (trách nhiệm với bên thứ 3)  Là rủi ro trách nhiệm thương vong, trách nhiệm đâm va, phần giá trị vượt giới hạn đơn bảo hiểm, trách nhiệm tổn thất hàng hoá trách nhiệm liên quan  Hội bảo hiểm trách nhiệm, tổn thất chi phí mà chủ tàu phải gánh chịu phát sinh từ cố xảy thời hiệu hợp đồng bảo hiểm, liên quan đến quyền lợi chủ tàu gắn liền với hoạt động tàu  Các tổn thất hội bảo hiểm phải xảy liên quan trực tiếp tới hoạt động tàu gắn liền với tàu cụ thể 3.3 …Các trách nhiệm bồi thường - Trách nhiệm thương vong: o Thương vong, bệnh tật thuỷ thủ đoàn; o Thương vong người khác làm việc tàu ; o Thương vong hành khách - Chi phí hồi hương thay người; - Trách nhiêm lương bồi thường thất nghiệp tàu bị nạn; - Trách nhiệm tài sản ; - Trách nhiệm hàng hóa ; - Tổn thất chủ hàng khơng chịu dỡ hàng; - Trách nhiệm theo vận đơn suốt hay vận đơn chuyển tải; - Trách nhiệm tàu bị phạt; - Trách nhiệm tổn thất tàu hoạt động hàng hải; - Bảo hiểm đặc biệt b) Chỉ khác biệt đối tượng bảo hiểm bảo hiểm H&M bảo hiểm P&I từ nêu cách phân biệt rủi ro thuộc P&I với H&M Bảo hiềm H&M Đối tượn g bảo hiểm Thân vỏ tàu, trang thiết bị tàu, máy tàu Bảo hiểm P&I Bảo hiểm trách nhiệm dân chủ tàu phát sinh trình tàu hoạt động Câu 2: Khi chủ tàu phải gánh chịu tổn thất hàng hóa bị mát hư hỏng? Những việc tàu phải làm có hàng hóa bị mát hư hỏng phát cảng trả hàng Chủ tàu phải gánh chịu tổn thất hàng hóa bị mát hư hỏng trường hợp sau: - Trong bảo hiểm hàng hóa chia thành gói bảo hiểm loại A, B C Trong gói bảo hiểm hàng hóa có quy định rõ ràng rủi ro bảo hiểm ngồi rủi ro liệt kê khơng cơng ty bảo hiểm bảo hiểm - Tàu không đủ khả biển; - Tàu, phương tiện vận chuyển, container thiết bị đựng hàng khơng phù hợp cho việc chun chở an tồn đối tượng bảo hiểm, người bảo hiểm người làm cơng cho họ biết riêng tình trạng khơng dủ khả biển khơng thích hợp vào thời đểm đối tượng bảo hiểm xếp vào phương tiện thiết bị nói trên; - Mất mát hư hại chi phí quy cho hành vi xấu cố ý Người bảo hiểm; Những việc tàu phải làm có hàng hóa bị mát hư hỏng phát cảng trả hàng: - Tiến hành lập biên ghi nhận lại việc; - Báo cho đại lý, chủ hàng chủ tàu biết, với bên liên quan; - Tiến hành điều tra làm rõ nguyên nhân hư hỏng, có; Các trường hợp người vận chuyển miễn trách theo Luật HHVN? a) Lỗi thuyền trưởng, thuyền viên, hoa tiêu hàng hải người làm công người vận chuyển việc điều khiển quản trị tàu; b) Hoả hoạn không người vận chuyển gây ra; c) Thảm họa tai nạn hàng hải biển, vùng nước cảng biển mà tàu biển phép hoạt động; d) Thiên tai; đ) Chiến tranh; e) Hành động xâm phạm trật tự an tồn cơng cộng mà thân người vận chuyển không gây ra; g) Hành động bắt giữ người dân cưỡng chế Tồ án quan nhà nước có thẩm quyền khác; h) Hạn chế phòng dịch; i) Hành động sơ suất người giao hàng, chủ sở hữu hàng, đại lý đại diện họ; k) Đình cơng hành động tương tự khác người lao động nguyên nhân làm đình trệ hồn tồn phần cơng việc; l) Bạo động gây rối; m)Hành động cứu người cứu tài sản biển; n) Hao hụt khối lượng, trọng lượng mát, hư hỏng khác hàng hoá xảy chất lượng, khuyết tật ẩn tỳ khuyết tật khác hàng hoá; o) Hàng hố khơng đóng gói quy cách; p) Hàng hố khơng đánh dấu ký, mã hiệu quy cách không phù hợp; q) Khuyết tật ẩn tỳ tàu biển mà người có trách nhiệm không phát được, thực nhiệm vụ cách mẫn cán; r) Bất kỳ nguyên nhân khác xảy mà người vận chuyển lỗi khơng cố ý gây tổn thất người làm công, đại lý người vận chuyển có lỗi gây Câu 3: H&M a) Các bước thực tàu xảy tổn thất thuộc bảo hiểm H&M? Thông báo: a Khi có tổn thất hay tai nạn người bảo hiểm người thừa nhiệm đại lý họ có bổn phận áp dụng biện pháp hợp lý nhằm ngăn tránh hay hạn chế tổn thất bồi thường theo bảo hiểm này; b Chủ tàu thuyền trưởng phải thông báo cho quan bảo hiểm biết tình hình tai nạn, địa điểm, mức độ, nguyên nhân ước tính tổn thất Thu thập hồ sơ: Thuyền trưởng phải nhanh chóng lập đầy đủ hồ sơ gồm hồ sơ sau gửi cho người bảo hiểm: a Kháng cáo hàng hải thuyền trưởng (Note of Protest) có xác nhận quan có thẩm quyền nơi tàu xảy tai nạn cảng đến cố xảy tàu khơi b Trích đầy đủ chi tiết nhật ký hàng hải, nhật ký máy, vô tuyến điện, thông báo thời tiết…(tùy theo nguyên nhân xảy cố) c Sơ đồ vị trí xảy tai nạn (trường hợp đâm va, bị cạn, va đá ngầm…); d Báo cáo chi tiết cố thuyền trưởng (tổn thất thuộc phần vỏ), máy trưởng (tổn thất thuộc phần máy) Nên có ảnh chụp kèm theo; e Biên đối tịch có xác nhận hai tàu tàu đâm va với tàu khác (nếu có), nội dung ghi rõ tên tàu đâm va, chủ tàu Người bảo hiểm, vị trí đâm, tốc độ tàu, sơ tổn thất tàu Khắc phục cố: a Cơ quan bảo hiểm có quyền định xưởng sữa chữa tàu trường hợp xét thấy cần thiết tàu bị tai nạn tạo điều kiện để bảo hiểm đưa cán giám sát theo dõi việc sữa chữa b Tùy trường hợp tai bạn Bảo hiểm xem sét tạm ưngs sữa chữa bảo lãnh (nếu cần thiết) Giải bồi thường: Khi khiếu nại bồi thường rủi ro thuộc trách nhiệm bảo hiểm, bên tàu bị nạn phải gửi cho bên Bảo hiểm hồ sơ gồm chứng từ sau: a Công văn yêu cầu bồi thường b Biên giám định tổn thất c Hóa đơn chứng từ liên quan chi phí khắc phục cố d Tài liệu mục e Bằng thuyền trưởng, máy trưởng, chứng chuyên môn (tùy trường hợp) f Các tài liêu liên quan đến trách nhiệm người thứ (trường hợp tổn thất liên quan người thứ 3) Sau 30 ngày kể từ ngày nhận hồ sơ khiếu nại, bên Bảo hiểm khơng có u cầu thêm hồ sơ khiếu nạo xem hợp lệ b) Những trường hợp cần báo cho báo hiểm H&M trợ giúp? Những tổn thất liên quan đến đối tượng bảo hiểm H&M: tổn thất thân vỏ tàu, máy móc, trang thiết bị tàu; Những tổn thất liên quan đến tổn thất chung; c) Trường hợp chủ tàu phải gánh chịu toàn tổn thất tổn thất rủi ro thuộc phạm vi bảo hiểm H&M Thông thường rủi ro chi phối quy định mẫn cán hợp lý xem xét để bồi thường: Tổn thất trục bị gãy không bảo hiểm bồi thường; Khơng bồi thường cho chi phí sửa chữa phận bị khuyết tật ẩn tỳ; Bất cẩn thuyền thủy thủ đồn khơng mẫn cán hợp lý Câu 4: Trình bày bảo hiểm tai nạn cho thuyền viên bảo hiểm P&I: a) Phân biệt thuyền viên, người làm công cho chủ tàu; - Thuyền viên: Được bố trí đảm nhận chức danh tàu biển; Có sổ thuyền viên; Có hộ chiếu thuyền viên để xuất cảnh nhập cảnh, thuyền viên bố trí làm việc tàu biển hoạt động tuyến quốc tế - Người làm công cho chủ tàu: b) Những chi phí bồi thường vụ tai nạn thuyền viên; - Chi trả tổn thất, khoản bồi thường thiệt hại cho thương tật, bệnh hoạn tử vong thuyền viên dù xảy tàu hay không; - Chi trả cho khoản viện phí, thuốc men, ma chay liên quan đến thương tật, bệnh hoạn hay tử vong thuyền viên; - Các chi phí kiểm tra y tế thuyền viên c) Trường hợp người bảo hiểm từ chối bồi thường? - Tàu không đủ khả hoạt động hoạt động phạm vi quy định - Hành động cố ý cẩu thả Người bảo hiểm người thừa hành như: người đại lý, đại diện thuyền trưởng, sỹ quan thủy thủ - Vi phạm lệnh cấm quan chức có thẩm quyền ban hành hoạt động kinh doanh trái phép - Thuyền trưởng, máy trưởng thuyền viên khơng có chứng theo quy định tai nạn xảy người say rượu, bia, ma túy chất kích thích tương tự khác - Tàu neo đậu cảng vùng nước phép neo đậu mà không neo, cột quy định thuyền viên trực khơng có mặt vị trí trực thời điểm xảy cố - Loại trừ khác theo quy tắc bảo hiểm Câu 5: Cần làm để đề phòng rủi ro thuộc bảo hiểm P&I a) Về hàng hóa, - Có chứng xác định rõ ràng số lượng hàng nhận giao đầy đủ phù hợp; - Lưu ý đánh dấu, phân loại hàng hóa cho đảm bảo sức chở tàu yêu cầu khác công ước quốc tế; - Nhận số lượng hàng theo bill; - Bảo quản hàng hóa tốt, thơng gió thích hợp, đảm bảo hàng hóa khơng bị ẩm ướt hư hại; b) Về người - Có biện pháp an tồn cho người làm việc tàu; - Trang bị đầy đủ trang thiết bị theo yêu cầu đăng kiểm; - Bảo hộ lao động, an toàn lao động; - Kiểm tra sức khỏe cho thuyền viên theo định kỳ; - Đội ngũ thuyền viên có kinh nghiệm, trình độ c) Ơ nhiễm mơi trường? - Ơ nhiễm môi trường xảy lúc nhận, dỡ hàng hay tai nạn; - Có biện pháp ứng cứu thích hợp; Chuẩn bị quy trình ứng cứu xảy cố Câu 6: Trong tai nạn đâm va, thống kê phân tích tổn thất thuộc về: a) Bảo hiểm hàng hóa Liên quan đến tổn thất mát hàng hóa chi phí phí tổn tổn thất chung b) Bảo hiểm thân tàu máy móc: Liên quan đến tổn thất mát thuộc thân vỏ, máy móc trang thiết bị tàu chi phí cho tổn thất chung c) Bảo hiểm P&I? Bảo hiểm Trách nhiệm dân chủ tàu hành khách, hàng hóa, tài sản tính mạng bên thứ ba, trách nhiệm nhiễm dầu, phí tổn tổn thất chung ... có hải đồ, tài liệu hàng hải, dụng cụ máy móc hàng hải mà an tồn hàng hải đòi hỏi; b) Tàu thuyền phải giao cho thuyền trưởng sĩ quan có trình độ chun mơn cần thi? ??t, đặc biệt việc điều động, hàng. .. thường thi? ??t hại tàu thuyền gây có - Tàu biển hoạt động vùng nước cảng biển, nội thủy lãnh hải Việt Nam phải chịu tra, kiểm tra Thanh tra hàng hải Cảng vụ hàng hải an toàn hàng hải, an ninh hàng hải, ... trường Đại học Hàng hải, Trung học Hàng hải, Kĩ thuật nghiệp vụ Hàng hải, theo chương trình đào tạo Bộ Giao thông vận tải ban hành đáp ứng tiêu chuẩn Công ước STCW 78/95 - Nếu tốt nghiệp chuyên

Ngày đăng: 21/07/2022, 09:40

w