CÂU HỎI THI TỐT NGHIỆP MÔN ĐỊA VĂN MÔN ĐỊA VĂN (1’=1852,3) Trình bày hệ tọa độ địa dư xác định vị trí một điểm trên bề mặt trái đất,hiệu kinh độ, hiệu vĩ độ Ứng dụng trong hàng hải (Vị trí một điểm được biểu diễn bởi một hệ tọa độ bao gồm + Vĩ độ giá trị cung kinh tuyến từ xích đạo đến vĩ tuyến tại điểm đang xét + Kinh độ giá trị cung vĩ tuyến từ kinh tuyến gốc đến kinh tuyến đi qua điểm đang xét Hệ tọa độ địa tâm (xem TĐ là hình tròn xoay, khu vực ít biến dạng tức nằm gần xích đạo) Hệ tọa đọ đị.
CÂU HỎI THI TỐT NGHIỆP MÔN ĐỊA VĂN MÔN ĐỊA VĂN (1’=1852,3) Trình bày hệ tọa độ địa dư xác định vị trí điểm bề mặt trái đất,hiệu kinh độ, hiệu vĩ độ Ứng dụng hàng hải (Vị trí điểm biểu diễn hệ tọa độ bao gồm: + Vĩ độ: giá trị cung kinh tuyến từ xích đạo đến vĩ tuyến điểm xét + Kinh độ: giá trị cung vĩ tuyến từ kinh tuyến gốc đến kinh tuyến qua điểm xét Hệ tọa độ địa tâm (xem TĐ hình trịn xoay, khu vực biến dạng tức nằm gần xích đạo) Hệ tọa đọ địa dư (xem TĐ hình elip trịn xoay, khu vực biến dạng lớn) Hệ tọa độ quy tụ: kết hợp hai trên, vĩ độ cung kinh tuyến từ mp xích đạo tới vĩ tuyến qua giao điểm đường nối dài qua điểm xét, vng góc với mp xích đạo, đường trịn bán kính dài a.) o Tọa độ địa dư (xem Trái Đất hình spheroid – elipsoid độ dẹt nhỏ): Vĩ độ địa dư (φ) góc hợp mp xích đạo pháp tuyến điểm xét Kinh độ địa dư (λ) góc nhị diện hợp mặt phẳng kinh tuyến gốc mặt phẳng kinh tuyến qua điểm xét o Hiệu tọa độ: tàu chạy từ A tới B Hiệu vĩ độ: số đo cung kinh tuyến giới hạn hai vĩ tuyến qua hai điểm giá trị Hφ biến thiên từ đến 180 Hφ = φB - φA Hiệu kinh độ: số đo cung nhỏ xích đạo giới hạn hai kinh tuyến qua hai điểm giá trị Hλ biến thiên từ đến 180 Hλ = λB – λA *Quy tắc: N & E mang dấu “+”, S & W mang dấu “-” Lấy điểm sau trừ điểm đầu Giá trị vượt 180 ( - 180 ) trừ cho 360 o Ứng dụng hàng hải: tính khoảng cách tìm hướng Khái niệm tầm nhìn xa địa lý Viết, giải thích yếu tố cơng thức tính tầm nhìn xa địa lý đường chân trời nhìn thấy mục tiêu Trình bày yếu tố ảnh hưởng đến tầm nhìn xa mục tiêu, tóm tắt nội dung List of lights and fog signals (Trang 34 HHĐV-1) o Tầm nhìn xa địa lý: Là khoảng cách xa quan sát mục tiêu hay hải đăng với điều kiện tầm nhìn lý tưởng Cơng thức tính: D (NM) = 2,08 () = 1,149() Trong đó: e - độ cao mắt người quan sát (m); h - độ cao mục tiêu (m) ghi đồ ứng với MHWS, MHHS MSL Trên hải đồ biển tầm nhìn xa phao tiêu, hải đăng thường ghi sẵn theo đơn vị hải lý Mặt khác, trước đây, hải đồ biển, tầm nhìn xa hải đăng ghi độ cao tầm mắt người quan sát mực nước biển m 15 feet (hải đồ Anh) Vì vậy, độ cao tầm mắt người quan sát lớn hay nhỏ m (hoặc15 feet), phải hiệu chỉnh lượng tính theo cơng thức (1.47) (1.48) Tầm nhìn xa thực tế đèn biển tính theo cơng thức: D (NM) = = 1,149( Tầm nhìn xa quang học Phụ thuộc vào: • Tầm nhìn xa khí tượng (trạng thái khí quyển); điều kiện khúc xạ Trời tầm nhìn xa lớn ngược lại • Cường độ chiếu sáng, màu sắc đèn Nội dung List of light and fog signal Cung cấp thơng tin 85.000 cơng trình tín hiệu bao gồm hải đăng, đèn chiếu sáng, dấu hiệu sáng, tín hiệu sương mù đèn khác có ý nghĩa điều hướng Mỗi tập ấn phẩm gồm có: Mơ tả đặc điểm đèn tín hiệu sương mù, với mơ tả ánh sáng ngoại ngữ tương đương, để giúp sĩ quan nhận biết Các bảng để hỗ trợ tính tốn vị trí địa lý độ sáng đèn Thơng tin chi tiết cho tất đèn liệt kê bao gồm số lượng, vị trí quốc tế / tên, vị trí địa lý, đặc điểm cường độ, độ cao tính mét, tầm nhìn xa tính hải lý mô tả cấu trúc Được xuất thành 14 tập khu vực (A-P) để đơn giản dễ xử lý A (NP-74): B (NP-75): C (NP-76): o D (NP-77): E (NP-78): F (NP-79): South China Sea G (NP-80): H (NP-81): J (NP-82): K (NP-83): L (NP-84): M (NP-85): N (NP-86) P (NP-87) Q (NP-88): ??? Phần đơng phía nam Ấn Độ Dương Trình bày hướng thật tàu, phương vị thật góc mạn tới mục tiêu Mối liên hệ chúng o Hướng thật : xác định góc hợp hướng Bắc (hướng Bắc xét: bắc la bàn, bắc địa từ… ) đường di chuyển trọng tâm tàu o Phương vị thật (mục tiêu) : xác định góc hợp hướng Bắc với đường thẳng tạo mục tiêu quan sát đến vị trí mắt người quan sát o Góc mạn (mục tiêu): xác định góc hợp trục dọc theo hướng mũi tàu với đường thẳng tạo mục tiêu quan sát đến vị trí mắt người quan sát Khái niệm chập tiêu Viết giải thích yếu tố cơng thức độ nhạy chập tiêu,ứng dụng chập tiêu (52 HHĐV-1) o Khái niệm: cơng trình nhân tạo tự nhiên tạo hai mục tiêu, chẳng hạn hai mục tiêu A B, có giá trị phương vị thật Đường thẳng nối hai mục tiêu xác định xác phương thể hải đồ (đặc biệt chập tiêu nhân tạo) Thông thường mục tiêu sau cao mục tiêu trước o Độ nhạy chập tiêu: khoảng cách đường di chuyển vng góc với đường tim chập tiêu, từ điểm thấy hai mục tiêu chập lại làm hoàn toàn tách rời Nối đỉnh hai mục tiêu A B đường thẳng kéo dài, gọi đường trục đường tim chập tiêu Tại vị trí D nhìn thấy hai mục tiêu A B chập lại làm Tàu di chuyển đường DC vng góc với AB Khi di chuyển, người quan sát thấy tiêu B đè lên A B tách khỏi A điểm C Vậy C điểm mà người quan sát bắt đầu nhìn thấy chập tiêu A B rời Góc α khả phân giải mắt người quan sát trạng thái bình thường Cự ly DC = ω , gọi độ nhạy chập tiêu, ω nhỏ độ nhạy cao Khoảng cách hai mục tiêu A B d giá trị ln biết trước, đo cụ thể ghi rõ hải đồ Khoảng cách từ người quan sát tàu đến chập tiêu D Trong tam giác ABC: ; Vì α, β góc nhỏ nên viết: ; Kết quả: o Phân tích giá trị ω theo công thức nhậy chập tiêu có cách: - Tăng khoảng cách d tiêu chập vừa chứng minh, nhận xét rằng, để tăng độ - Giảm cự ly D, tức có nhiều chập, nên chọn chập gần tốt Với khoảng cách D khác nhau, khác có điểm điểm C khác Tập hợp điểm tạo nên đường cong bậc o Ứng dụng chập tiêu Chập tiêu đặc biệt chập tiêu để xác định độ lệch riêng la bàn, thường đặt khu vực thuộc trường khử độ lệch riêng Chập tiêu dẫn đường chập tiêu dùng để dẫn đường cho tàu hành trình an tồn Vì vậy, loại chập tiêu thường đặt nơi hàng hải khó khăn, khu vực có nhiều chướng ngại vật nguy hiểm cho việc hàng hải Mặt khác, chập tiêu bố trí khu vực dẫn tàu vào cảng, kênh hay eo biển Chập tiêu chuyển hướng dùng để dẫn người biển biết vị trí chuyển hướng sang hướng khác cho biết quãng đường chạy cách xác theo chập tiêu dẫn đường Loại chập tiêu thường đặt tuyến phân luồng, luống hẹp có nhiều khúc phải chuyển hướng, Hoặc dùng để cảnh giới khu vực nguy hiểm Nêu yêu cầu phép chiếu hải đồ Nguyên lý phép chiếu Mercator hình trụ đứng,cách đo hướng, khoảng cách hải đồ Mercator hình trụ đứng (94 HHĐV-1) o Hải đồ biển yêu cầu đảm bảo tính đẳng giác, đẳng tích (diện tích), đẳng cự ly Thực địa cần thể xác hải đồ, khoảng cách hướng không thay đổi Tuy nhiên, phép chiếu thỏa mãn tất yêu cầu Vì vậy, xem xét tới yêu cầu hải đồ: Phép chiếu hải đồ phải bảo đảm tính đẳng giác Trên hải đồ biển, cần thao tác nhiều yếu tố góc như: đường tàu chạy, hướng tới mục tiêu, góc kẹp tới mục tiêu, v.v Do vậy, yêu cầu phép chiếu hải đồ phải đảm bảo tính đẳng giác, tức góc ngồi thực địa góc tương ứng hải đồ để công tác dẫn tàu an toàn Đường hướng đường thẳng hải đồ Mercator Trên biển, đường dẫn tàu ln cắt kinh tuyến duới góc gọi đường hướng Muốn thao tác tuyến đường nhanh chóng, xác u cầu phép chiếu phải đảm bảo đường hướng đường thẳng Độ biến dạng hải đồ nằm giới hạn cho phép Phép chiếu hải đồ có khả thỏa mãn vài yêu cầu hải đồ biển Tuy nhiên, biến dạng khác phép chiếu không đảm bảo như: diện tích, cự ly, , phải nằm giới hạn cho phép để việc giải tốn thực tế có độ xác thỏa mãn yêu cầu Tổ chức hàng Hải giới (IMO) quy định Hiện nay, hầu hết hải đồ biển áp dụng phép chiếu Mercator thỏa mãn yêu cầu hải đồ biển o Nguyên lý phép chiếu Mecator hình trụ đứng: Phép chiếu hải đồ Mecator phép chiếu hình trụ pháp tuyến đẳng giác Một hình trụ trịn xoay ngoại tiếp với bề mặt Trái đất xích đạo, tâm chiếu trùng tâm O Trái đất Chiếu điểm bề mặt Trái đất lên mặt trụ, trải theo đường sinh mặt phẳng hay hải đồ Hình chiếu kinh tuyến đường thẳng song song với vng góc với vĩ tuyến Xây dựng phép chiếu hải đồ Mercator, xích đạo chọn vĩ tuyến chuẩn o Cách đo hướng khoảng cách: Khoảng cách hải đồ Mercator đo hải lý Mercator có giá trị chiều dài 1' cung kinh tuyến đo trực tiếp vĩ độ vị trí hải đồ Mercator Giá trị hiệu vĩ độ tiến vĩ tuyến cách 1' Đại lượng biến đổi, gần cực, khoảng cách vĩ tuyến cách 1' tăng lên Do vậy, đo khoảng cách hải đồ Mercator phải xác định với vĩ độ tương ứng khoảng cách Ví dụ: Giả sử hải đồ Mercator, vĩ tuyến chuẩn xích đạo: - Hiệu vĩ độ tiến vĩ tuyến 20o00'0N 20o01'0N là: 1281.88 - 1280.81 = 1'07 - Hiệu vĩ độ tiến vĩ tuyến 45o00'0N 45o01'0N là: 3114.79 - 3013.38 = 1'41 - Hiệu vĩ độ tiến vĩ tuyến 75o00'0N 75o01'0N là: 6951.56 - 6947.70 = 3'86 Theo ví dụ, giả sử khoảng cách AB dọc theo vĩ tuyến 20o hải đồ Mercator, đo vĩ tuyến 20o có khoảng cách 100 NM Nếu đo khoảng cách AB lại sử dụng đơn vị đó, hải lý Mercator tại: - Vĩ tuyến 45o, khoảng cách đo là: 100 x 1.07/1.41 = 75.9 NM - sai số: 24'1 NM; - Vĩ tuyến 75o, khoảng cách đo là: 100 x 1.07/3'86 = 27.7 NM - sai số: 72'3 NM Ví dụ cho thấy tầm quan trọng việc đo khoảng cách hải đồ Mercator Thực tế, hải đồ Mercator sử dụng vĩ tuyến chuẩn, chênh lệch đơn vị hải lý Mercator tờ hải đồ khơng q lớn ví dụ Tuy nhiên, tồn sai lệch không nhỏ, đặc biệt đo đạc hải đồ có tỷ lệ xích nhỏ Sau số phương pháp nâng cao độ xác việc đo khoảng cách hải đồ Mercator 4.6.1 Phương pháp quay Giả sử cần đo đoạn AB hải đồ Mercator Quay đoạn AB quanh trung điểm O để AB song song với kinh tuyến đến vị trí CD Dóng điểm C điểm D khung dọc vĩ độ tương ứng φD φC , khoảng cách AB tính bằng: S1 = φD – φC Về mặt lý thuyết, phương pháp áp dụng hướng Lôc - xơ đoạn AB thỏa mãn điều kiện : Góc nhỏ hợp đoạn AB kinh tuyến nằm khoảng 0o ÷ 45o Tuy nhiên, trường hợp khoảng cách AB vượt độ com pa hay quay, điểm C D nằm giới hạn khung hải đồ việc đo đạc phức tạp xác Thực tế, phương pháp áp dụng đo khoảng cách AB nhỏ, giới hạn độ com pa góc hướng K thỏa mãn hệ điều kiện Việc quay thay cách gần đúng, đơn giản xác định đoạn tương ứng với (CD) khung dọc hải đồ để có khoảng cách cần đo Sai số phương pháp: Trong đó: ∆S1 - sai số phương pháp quay tính (%); S - độ dài thật đoạn AB; S1 - độ dài đo đoạn AB; ∆D - hiệu vĩ độ tiến A B; K - hướng Lôc - xô đoạn AB; φo - vĩ độ điểm đoạn AB 4.6.2 Phương pháp vĩ độ giữa: Giả sử đo đoạn AB, từ điểm O đoạn AB dóng khung dọc hải đồ đọc vĩ độ φo Lấy đơn vị hải lý Mercator φo để đo khoảng cách AB Thực tế, chọn độ com pa thích hợp lân cận vĩ độ φo đo khoảng cách AB Tương tự phương pháp quay, phương pháp áp dụng hướng Lôc - xô đoạn AB thỏa mãn điều kiện: tương tự phương pháp quay Hướng K thỏa mãn điều kiện 4.52, biến thiên khoảng cách dọc theo kinh tuyến lớn dọc theo vĩ tuyến Dùng đơn vị hải lý vĩ độ nâng cao độ xác việc đo khoảng cách đoạn AB Sai số phương pháp: 4.6.3 Phương pháp vĩ độ trung bình: Tương tự phương pháp vĩ độ φ0 , thay việc dùng đơn vị hải lý vĩ độ đơn vị hải lý vĩ độ trung bình Phương pháp áp dụng góc nhỏ hợp đoạn AB kinh tuyến khoảng 45o ÷ 90o Khi đó, biến thiên khoảng cách dọc theo vĩ tuyến lớn dọc theo kinh tuyến, chọn đơn vị hải lý vĩ độ trung bình nâng cao độ xác việc đo khoảng cách AB Hay hướng Lôc xô đoạn AB thỏa mãn điều kiện: K = 45o ÷ 135o K = 225o ÷ 315o Sai số phương pháp: ∆D = 1/10 độ dài khoảng cách hải đồ tính đơn vị hải đồ Phương pháp vĩ độ trung bình, thường có độ xác khơng cao Chú ý: - Khi hướng Lơc - xô đoạn AB thỏa mãn điều kiện 4.50 khoảng cách AB nhỏ độ com pa áp dụng phương pháp quay; - Khi hướng Lôc - xơ đoạn AB thỏa mãn điều kiện 4.52 áp dụng phương pháp vĩ độ giữa; Khi hướng Lôc - xô đoạn AB thỏa mãn điều kiện 4.54 áp dụng phương pháp vĩ độ trung bình Nguyên lý phép chiếu Gnomonic Đặc điểm đường hải đồ Gnomonic.cách đo hướng, khoảng cách hải đồ Gnomonic Ưu nhược điểm ứng dụng hàng hải (104 HHĐV-1) Nguyên lý: Phép chiếu hải đồ Gnomonic phép chiếu phối cảnh, tâm chiếu tâm cầu, bề mặt hình học hỗ trợ mặt phẳng tiếp xúc với bề mặt Trái đất Để làm giảm mức độ biến dạng phép chiếu, cần chọn điểm tiếp xúc K nằm trung tâm khu vực cần thể Chiếu điểm P lên mặt phẳng chiếu, điểm p, K điểm tiếp xúc (hình 4.17) với pK giao tuyến mặt phẳng kinh tuyến qua K mặt phẳng tiếp xúc với trái đất K (mặt phẳng chiếu) Do vậy, điểm kinh tuyến PK chiếu lên mặt phẳng chiếu nằm đường thẳng pK hay pK hình chiếu kinh tuyến PK mặt phẳng chiếu PK gọi kinh tuyến trung tâm hay kinh tuyến Giả sử B điểm ABC cung vịng lớn qua B Hình chiếu cung AB đoạn thẳng ab mặt phẳng chiếu Kinh tuyến qua B PBL phần cung vịng lớn, nên hình chiếu đoạn thẳng lp Đoạn Kl hình chiếu cung vịng lớn KL Gọi vĩ độ A φA vĩ độ K φK, đó: o Hay suy ra: Cơng thức tính khoảng cách điểm kinh tuyến trung tâm với điểm tiếp xúc K Từ hình vẽ nhận thấy, vĩ độ điểm A lớn vĩ độ K hình chiếu a nằm đoạn Kp, vĩ độ A nhỏ vĩ độ K hình chiếu a nằm ngồi đoạn Kp Hình chiếu cung vịng lớn đường thẳng (chứng minh hình học) Trình bày nguyên tắc tu chỉnh hải chart the admiralty way) The principles, practices and conventions of chart correction are illustrated by the following examples Though reference is made to the tracing in the examples given, always refer to the Admiralty Notice to Mariners which is the source document By reading the ANM whilst looking at the chart in question you đồ theo yêu cầu NP 294 (how to correct your Các nguyên tắc, thực hành quy ước chỉnh sửa biểu đồ minh họa ví dụ sau Mặc dù tham chiếu thực theo dõi ví dụ cho, ln ln tham khảo Thông báo Đô đốc cho Mariners tài liệu nguồn Bằng cách đọc ANM nhìn vào biểu đồ đề cập, bạn tránh nguy xóa thơng will avoid the risk of deleting information which otherwise could have been used to complement the new information being inserted Always insert information before you delete any information It should be noted that a tracing is only a guide to illustrate the correction and to pin-point a position It should NOT be copied faithfully onto a chart as many of the symbols are printer's symbols used to instruct the printer or the chart plate maker The following examples will point out mistakes which can be made if the information you are inserting on the chart is copied from a tracing A tracing is a tool only to be used to position a correction accurately and quickly There is not an example of a Block correction You are expected to stick it as well as you can onto the affected chart It is important to remember to cut off the enclosing black the area of the block before sticking it onto the chart On Admiralty charts there is at least 3mm inside the line with no new information on it See recommended method in Chapter sub paragraph When you are correcting your charts you may be distracted This will interrupt your concentration You must take steps to prevent such interruptions causing you to make mistakes on your charts The following procedure will help you avoid making mistakes: Using the information in the ANM (in conjunction with the tracing if you have it) apply the correction to the chart Check what you have done When you are satisfied that you have correctly followed the instructions of the ANM (and only then) write the ANM number in the bottom left hand corner of the chart as a record of the completed correction It is dangerous to apply the correction number in the bottom left hand corner of the chart before you have corrected the chart Now you can cross through the ANM number adjacent to the chart in your NP 133A or similar record tin mà khơng sử dụng để bổ sung cho thông tin chèn vào Luôn chèn thông tin trước bạn xóa thơng tin Cần lưu ý dấu vết hướng dẫn để minh họa điều chỉnh xác định vị trí Khơng nên chép cách trung thực vào biểu đồ nhiều biểu tượng biểu tượng máy in sử dụng để hướng dẫn máy in nhà sản xuất biểu đồ Các ví dụ sau sai lầm thực thông tin bạn chèn biểu đồ chép từ dấu vết Dấu vết công cụ sử dụng để định vị điều chỉnh xác nhanh chóng Khơng có ví dụ hiệu chỉnh Khối Bạn dự kiến dán bạn vào biểu đồ bị ảnh hưởng Điều quan trọng phải nhớ cắt bỏ phần màu đen bao quanh khu vực khối trước dán vào biểu đồ Trên biểu đồ Admiralty có mm bên dịng khơng có thơng tin Xem phương pháp đề xuất Chương tiểu đoạn Khi bạn sửa biểu đồ bạn, bạn bị phân tâm Điều làm gián đoạn tập trung bạn Bạn phải thực bước để ngăn chặn gián đoạn khiến bạn mắc lỗi biểu đồ Quy trình sau giúp bạn tránh mắc lỗi: Sử dụng thông tin ANM (kết hợp với theo dõi bạn có) áp dụng hiệu chỉnh cho biểu đồ Kiểm tra bạn làm Khi bạn hài lòng bạn làm theo hướng dẫn ANM (và sau đó), viết số ANM góc bên trái biểu đồ dạng ghi điều chỉnh hoàn thành Sẽ nguy hiểm áp dụng số hiệu chỉnh góc bên trái biểu đồ trước bạn sửa biểu đồ Bây bạn vượt qua số ANM liền kề với biểu đồ NP 133A ghi tương tự Để tư vấn thêm, bạn nên hỏi Đại lý biểu đồ đô đốc bạn For further advice you should ask your Admiralty Chart Agent Trình bày phương pháp tu chỉnh ấn phẩm hàng hải cho ví dụ minh họa 5.2.1 Những công việc kiểm tra - Kiểm tra số hiệu ấn thông báo cho người biển NM hàng tuần số với ấn nhận trước hay khơng; - Điền vào sổ ghi chép NP-133A số hiệu thông báo hải đồ phải hiệu chỉnh bút chì Như nói - Lật sang trang cuối phần II xem có cơng bố hay hủy thơng báo tạm thời T thông báo ban đầu P hay khơng Nếu có bổ sung sửa đổi sổ ghi chép NP-133 A hải đồ tương ứng, đồng thời đối chiếu với file hồ sơ lưu T & P - Kiểm tra phần thông báo "Admralty Publication" xem có phát hành ấn phẩm hải đồ huỷ bỏ hay khơng Nếu có ấn phẩm chuẩn bị việc yêu cầu cung ứng thay ấn phẩm cũ, nhà chức trách PSC giám định tàu thường hay kiểm tra việc cập nhật ấn phẩm 5.2.2 Những điểm cần lưu ý tu chỉnh hải đồ ấn phẩm - Nội dung số thông báo NM cần phải hiệu chỉnh cho hải đồ riêng biệt đóng dấu ngoặc trịn (), dấu ngoặc vng [] số hiệu hiệu chỉnh lần trước [last corection] cho hải đồ xuất bản/ấn mới; - Hải đồ phải hiệu chỉnh gồm phiên hải đồ phiên hải đồ mạng lưới (như hải đồ Loran/Decca) Nhưng tất hải đồ phải hiệu chỉnh hoàn toàn theo NM; - Nếu phần nội dung nằm dấu ngoặc vuông [] không khớp với hải đồ hiệu chỉnh, điều có nghĩa thiếu hai số NM sử dụng hải đồ ấn cũ Trước hiệu chỉnh hải đồ theo NM phải đưa số NM thiếu vào hải đồ; - Không tiến hành hiệu chỉnh bút mực hiệu chỉnh cho phần II thông báo NM hàng tuần - Luôn điền thông tin vào sau xố thơng tin cũ; - Nếu sử dụng "giấy can hiệu chỉnh" xem giấy can phương tiện để chấm vị trí cho xác nhanh chóng Khơng chép tất giấy can lên hải đồ; - Khi hiệu chỉnh hải đồ thông tin nhà chức trách cung cấp mà Cục Thuỷ văn Anh cấp NM thực bút chì; - Tất hiệu chỉnh cho thông báo NM phải hiệu chỉnh vào hải đồ ấn phẩm tương ứng Hiệu chỉnh xong thơng báo phải đánh dấu trịn NM Sau hiệu chỉnh hải đồ xong điền số hiệu NM cách rõ ràng vào góc trái phía hải đồ dùng bút chì gạch đỏ (chú ý: khơng tẩy bỏ) số hiệu NM đơí với hải đồ tương ứng sổ ghi chép NP-133A; - Các hiệu chỉnh vĩnh cửu phải thực mực tím đặc biệt hải đồ để không bị nước làm nhoè Các hiệu chỉnh tạm thời T hiệu chỉnh ban P đầu thực bút chì; - Các hiệu chỉnh tạm thời (T) ban đầu (P) phải tẩy bỏ sau nhận thông báo huỷ bỏ NM hàng tuần; - Phải tuân thủ ký hiệu chữ viết tắt quy định CHART 5011 để đảm bảo thống hải đồ Chữ viết khơng che lấp kí hiệu số đo độ sâu hải đồ; - Nếu thông báo phải hiệu chỉnh cho nhiều hải đồ phải bắt đầu hiệu chỉnh từ hải đồ có tỷ lệ lớn đến loại có tỷ lệ nhỏ (vì hải đồ xếp theo tỷ lệ, tỷ lệ lớn xếp trước nên phải hiệu chỉnh trước) Trên tàu có vài ba hải đồ số hiệu phải hiệu chỉnh tất hải đồ để tránh nhầm lẫn đáng tiếc; - Nếu thông báo NM có mảnh (Blocks) hải đồ in sẵn in nội dung cần sửa cần cắt mảnh in sẵn khỏi thơng báo dán cho trùng khít vào vị trí cần sửa hải đồ loại keo đặc biệt giới thiệu Cần lưu ý phải cắt đường viền màu đen quanh mảnh in sẵn trước dán lên hải đồ; - Khi hiệu chỉnh tập Sailing Derection, danh mục đèn biển tín hiệu sương mù LLs danh mục tín hiệu vơ tuyến ALRS có ghi số hiệu chỉnh tương ứng 5.2.3 Một vài ví dụ tu chỉnh: Nội dung phần hiệu chỉnh theo thông báo cho người biển luôn theo định dạng định, sau ví dụ điển hình Ví dụ 1: Trong NM thơng báo hiệu chỉnh số 1868 ghi sau: 1868 NORTH AMERICA, West Coast - California - Humboldt Bay - North Split Radiobeacon Delete Radiobeacon RC (charts 2351, 4801 & 4806, Radiobeacon RC, at light) (a) 40046'.11N, 124013'.22W (b) 40045'45''N, 124013'06''W Chart [Last corection] - 3095 (plan, Humboldt Bay) (a) [New Edition 12/12/96] - 3121 (b) [914/97] – 2531 (a) [914/97] - 2530 (a) [1187/97] - 4801 (INT 801) (a) [4236/96] - 4806 (a) [298/96] Admiralty List of Radio Signal Vol.2 1997: 3606 (20/97) US Notices 19/18622/97 (HH 612/440/02) Giải thích - 1868 số hiệu xuất thông báo hiệu chỉnh NM năm, phải ghi vào bên góc trái hải đồ sau hải đồ hiệu chỉnh - Phần tiếp theo, NORTH AMERICA biểu thị vùng địa lý, quốc gia khu vực cảng riêng biệt, Radiobeacon biểu thị tính chất hiệu chỉnh Tiếp theo phần yêu cầu hiệu chỉnh: Delete lệnh huỷ bỏ tiêu vô tuyến điện Radiobeacon RC hải đồ 2531, 4801 4806 Cần thận trọng vị trí hiệu chỉnh theo (a), (b) Kinh vĩ độ diễn đạt độ, phút (') giây ('') độ, phút phần mười phút phụ thuộc vào loại hải đồ Trong ví dụ đưa hai cách diễn đạt Tiếp theo phần Chart (Last correction) Phần hải đồ hiệu chỉnh theo lần cuối thông báo số mấy, năm Theo đó, hải đồ 3095 hiệu chỉnh theo (a) ấn 12/12/96, hải đồ 3121 hiệu chỉnh theo nội dung (b) thông báo số 914 năm 97 Ví dụ 2: 28* England - South Coast - The Solent- Isle of Wight - Girnad Bay and Salt Mead Ledges - Drying heights Depths Source: Channel Coast Observatory Chart 2036 (INT 1730) [Previous update 4904/04] ETRS89 DATUM Insert drying height 01, enclosed by 0m contour (a) 500 45 - 54 N, 10 20' - 26 W drying height 03, enclosed by 0m contour (b) 50o 44' 27N, 1o 22' - 62W Delete depth 33 , close W of: (a) above depth , close W of: (b) above Chart 2045 [previous update 5635/04] ETRS89 DATUM Insert drying height 01 enclosed by 0m contour (a) 50o 45 - 54 N, 1o 20' - 26 W Delete depth 04, close SW of (a) above Trong số 28* số hiệu thông báo hàng hải với liệu đáng tin cậy Hiệu chỉnh chiều cao khô độ sâu, bao gồm việc đưa vào số hiệu mới, huỷ bỏ số hiệu cũ Các hải đồ phải hiệu chỉnh là: - Hải đồ 2036 (Hải đồ quốc tế 1730) (Hiệu chỉnh lần cuối 4904/2004) - Hải đồ 2045 (Hiệu chỉnh lần cuối 4904/2004) Trình bày múi,giờ luật,đường đổi ngày Công tác hiệu chỉnh thời gian tàu GIỜ MÚI : Nếu sử dụng trung bình địa phương sống thường nhật bất tiện, phương tiện chuyển động phía Đơng : tàu biển, máy bay cần phải liên tục chỉnh kim đồng hồ tới trước ; cịn chuyển động phía Tây phải liên tục chỉnh đồng hồ lùi lại Vì mà từ thời xa xưa, người ta cố gắng thiết lập cho quốc gia vùng định cách tính thời gian nhất, thời gian địa phương kinh tuyến Ví dụ thời gian đài Thiên văn Greenwich lấy làm thời gian toàn lãnh thổ Anh quốc, tất đồng hồ nước Pháp địa phương kinh tuyến Paris Tuy nhiên, phương pháp không thuận tiên cho quốc gia có lãnh thổ trải dài theo kinh độ Bởi vậy, vào năm 1884 người ta bắt đầu cách tính thời gian theo múi Để tìm hiểu chất múi xem hình vẽ đây, hình biểu diễn bề mặt Trái đất phép chiếu Mercator : Toàn Trái đất chia làm 24 múi giờ, múi trải dài 15o kinh độ ( 1h ), 12 múi mang tên Đơng ( E ) 12 múi mang tên Tây ( W ) Các kinh tuyến 0o; 15o ; 30o cách 15o 180o kinh tuyến trung tâm múi Còn kinh tuyến 7o30’; 22o30’ kinh tuyến có bội số 7o30 giới hạn múi Ta có định nghĩa múi sau : “ Giờ múi địa phương kinh tuyến trung tâm thừa nhận chung toàn phần lãnh thổ múi Ký hiệu Tm , tiếng Anh gọi Zone Time “ Múi có kinh tuyến trung tâm kinh tuyến Greenwich coi múi gốc, hay múi số 0, từ múi đánh số múi phía Đơng hay phía Tây đến múi số 12 * PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH SỐ MÚI : Để xác định số múi mà điểm tàu trong, ta lấy kinh độ điểm hay tàu chia cho 15o , thương số phép chia cho ta số thứ tự múi số dư nhỏ 7o 30 Nếu số dư phép chia lớn 7o 30 ta cộng thêm vào thương số số múi Tính chất múi : Giờ múi múi kề cách Thời gian múi khác hiệu số thứ tự chúng Giờ múi múi khác với Greenwich ( tức múi ) lượng số thứ tự múi Tm = TG ± NWE Hay : ZT = GMT ± NWE Trong áp dụng tính chất vào thực tế ta cần phải nhớ : địa phương, phía Đơng thời gian lớn Về mặt lý thuyết, địa phương phạm vi múi không khác với múi 30m ( thời gian ứng với độ rộng nửa múi 7o 30/ ) Bởi vậy, thực tế múi khác chút so với địa phương tượng thiên nhiên khác qua kinh tuyến, giao thời ngày đêm Tuy nhiên ranh giới thực tế múi lúc trùng với kinh tuyến bội số 7o 30/ Chúng qui định phủ quốc gia, nhiều trường hợp chúng ranh giới quốc gia, ranh giới khu vực, dịng sơng Một vài múi có tên riêng phần lớn nước Tây Âu sống theo thời gian múi số Đông nằm hoàn toàn hay phần múi múi Thời gian gọi Trung Âu GIỜ LUẬT : Nếu quốc gia trải dài nhiều múi khác nhau, để thuận tiện cho sống ngày hay giao dịch, quan hệ với nước khu vực Chính phủ nước định chọn múi dùng chung cho đất nước thời gian tính hệ thống gọi luật 95 QUAN HỆ GIỮA GIỜ ĐỊA PHƯƠNG - GIỜ MÚI - GIỜ THẾ GIỚI : Trong Thiên văn hàng hải thực hành, ta thường xuyên phải giải toán xác định trung bình Greenwich ( giới ) theo múi hay ngược lại, phải chuyển đổi địa phương thành múi hay tàu ngược lại Từ biểu thức mà nhận đuợc phần trước tàu, múi địa phương, nhận công thức chuyển đổi chung để giải tốn nói : Chuyển từ địa phương sang giới : TL = TG ± NWE Hay : LMT = GMT ± NWE Chuyển từ giới sang địa phương : TG = TL ± NWE Hay : GMT = LMT ± NWE ) ĐƯỜNG ĐỔI NGÀY - ĐỔI NGÀY : Trong hình vẽ bên biểu diễn ranh giới lý thuyết tất múi ta nhìn từ địa cực Bắc Trái đất Một nửa múi mang tên Đông, nửa múi mang tên Tây Giả sử kinh tuyến Greenwich 3h ngày - 4, kinh tuyến 180o có Tm = 15h ngày - ta coi kinh tuyến Đơng, có Tm = 15h ngày - ta coi kinh tuyến Tây Do đó, cắt qua kinh tuyến 180o ta phải đổi ngày đường qui ước dọc theo kinh tuyến 180o mà vài nơi có lệch nhỏ khỏi kinh tuyến gọi Đường đổi ngày * PHƯƠNG PHÁP ĐỔI NGÀY : Khi tàu hành trình với hướng phía Đơng ( từ 0o - 180o ) tàu cắt qua Đường đổi ngày , đến lúc nửa đêm ngày hơm lặp lại Khi tàu hành trình với hướng Tây ( 180o - 360o ) tàu cắt qua Đường đổi ngày ta cộng thêm ngày vào ngày lịch Mọi thay đổi tàu qua Đường đổi ngày phải ghi vào nhật ký Trình bày mùa hè,giờ tàu,đường đổi ngày.Cơng tác hiệu chỉnh thời gian tàu GIỜ MÙA HÈ : Ở số quốc gia vùng ôn đới hàn đới, vào mùa hè thời gian ban ngày dài, với mục đích chuyển làm việc vào chiếu sáng nhiều ngày, đồng hồ lấy thêm lên giờ, so với múi, vào mùa hè, thời gian lại năm dùng múi Ở châu Âu mùa hè kéo dài tháng Trừ trường hợp tàu đậu cảng hành trình thời gian kéo dài khu vực khơng cần chỉnh đồng hồ GIỜ TÀU : Giờ tàu thời gian múi mà đồng hồ tàu lấy theo, thời điểm cho Thông thường đồng hồ tàu lấy theo múi hay luật Tuy nhiên , đơi tàu khơng trùng với múi tính theo kinh độ Điều thường hay xảy đồng hồ tàu chưa chỉnh lại theo múi múi mà tàu - - Trình bày công việc chỉnh lý Sextant,những lưu ý sử dụng Sextant CHỈNH LÝ SEXTANT TRÊN TÀU: Khi làm việc với Sextant, trục ngắm ống kính phải song song với vành chia độ, cịn mặt phẳng gương phải vng góc với mặt phẳng Trong q trình sử dụng cất giữ Sextant, phận bị lệch khỏi vị trí chúng Do đó, ta phải kiểm tra định kỳ chỉnh lý sai số A CHỈNH LÝ SỰ KHƠNG SONG SONG CỦA TRỤC ỐNG KÍNH VỚI MẶT PHẲNG VÀNH CHIA ĐỘ: Chỉ cần tiến hành chỉnh lý với Sextant có ống kính gồm đoạn rời nối lại với ốc vít Đây thường loại Sextant kiểu cũ Ngày nay, với Sextant có ống kính cố định gồm đoạn khơng cần phải tiến hành bước chỉnh lý Trình tự tiến hành sau: • Sextant có ống kính đặt nằm ngang phẳng ổn định Thường dùng nắp hòm Sextant làm Du xích đặt khoảng vành chia độ Đặt đi-ốp lên mép vành chia độ cho đường thẳng nối chúng song song với trục ống kính • Chọn mục tiêu cách xa Sextant từ 50 m trở lên nằm mặt phẳng với Sextant Xoay Sextant cho đường nét nằm ngang DD1 mục tiêu chọn trùng với đường Thép đi- ốp ( vị trí mắt E, ) • Sau tiếp tục quan sát mục tiêu ống kính ( vị trí mắt E ).Nếu đường nằm ngang mục tiêu khơng qua tâm ống kính người ta điều chỉnh ốc vít ống kính cho thấy đường nằm ngang mục tiêu qua tâm ống kính Ốc vít vặn vào vặn B CHỈNH LÝ SỰ KHƠNG VNG GĨC CỦA GƯƠNG LỚN vÓI MẶT PHẲNG VÀNH CHIA ĐỘ: Sau tháo ống kính ta đặt Sextant nằng ngang Du xích đặt vạch khoảng 40 vành chia độ đặt hai điốp 2, đặt vạch 5° - 10°, đặt vạch 120° 130° Đặt mắt E vị trí cách gương lớn I khoảng 30 - 40 cm Nhìn vào gương lớn I ta thấy ảnh phản xạ đi- ốp kề với nó, qua mép gương ta nhìn thấy ảnh trực tiếp đi-ốp Đưa nhẹ mắt qua lại di chuyển đi-ốp mà ta thấy đi-ốp trùng gương vng góc với vành chia độ Nếu mép hai đi-ốp tạo thành đường gãy khúc dùng chìa khóa để chỉnh vít sau lưng gương lớn I mép đi- ốp chập thành đường liên nét *Nếu khơng có đi-ốp, ta sử dụng mép vành chia độ thay cho đi-ốp Sắp đặt Sextant trường hợp trên, cảm Sextant tay theo phương nằm ngang, vành chia độ hướng ta tiến hành tương tự C CHỈNH LÝ SỰ KHÔNG VNG GĨC CỦA GƯƠNG NHỎ H VỚI VÀNH CHIA ĐỘ: Sự chỉnh lý gọi khổ sai số cạnh sườn Thao tác tiến hành sau chỉnh lý gương lớn I Có nhiều cách chỉnh lý tùy thuộc vào mục tiêu ta chọn để quan sát Sử dụng đường chân trời nhìn thấy: o Đặt du xích vạch 0°, cầm ngang Sextant đưa lên ngang mắt o Người quan sát nhìn qua ống kính cho thấy hình ảnh phản xạ trực tiếp đường chân trời • Nếu ảnh trùng làm đường điều có nghĩa gương nhỏ H vng góc với mặt phẳng vành chia độ ta nói Sextant khơng có sai số cạnh sườn • Nếu ta thấy ảnh đường chân trời tách dùng chìa khố để chinh ốc vít xa mặt phẳng Sextant đằng sau gương nhỏ H ( gương H có ốc vít ), cho chúng chập lại làm Sử dụng Mặt trời hay : o Du xích đặt vạch 0°, Sextant cầm thẳng đứng Người quan sát ngắm Mặt trời ngơi qua ống kính ( với Mặt trời phải dùng kính màu phù hợp ) o Nếu ảnh phản xạ lần S1 S2, không nằm đường thẳng đứng với ánh nhìn trực tiếp S ta nói: • Sextant có sai số cạnh sườn Chinh lý cách xoay núm hình trống để đặt S1 tới vị trí S11 tức S1S1’ nằm đường nằm ngang Dùng chìa khóa để chỉnh ốc vít xa mặt phẳng Sextant sau gương H để dịch ảnh phản xạ lần S1’ đến trùng theo phương thẳng đứng với ánh nhìn trực tiếp S Khi ta làm động tác này, ảnh phản xạ lần dịch đến vị trí cao hay thấp ảnh nhìn trực tiếp, tức làm thay đổi sai số vạch chuẩn Do vậy, sau ta phải xác định sai số vạch chuẩn lại D LÀM GIẢM SAI SỐ VẠCH CHUẨN: Đây thực chất động tác điều chỉnh cho gương nhỏ LH song sond với gương lớn I du xích vạch 0° Về mặt nguyên lý độ lớn sai số vạch chuẩn khơng ảnh hưởng đến kết quả, ta biết bù trừ để loại Tuy nhiên, thực tế ta khơng nên để sai số vạch chuẩn lớn 6°-7° Để làm giảm i ta cần phải dặt du xích vạch 0°, núm hình trồng vị trí 0’ hướng ống kính phía ngơi xa Hai ảnh mục tiêu S1 S2 không trùng đường nằm ngang Dùng chìa khóa xoay vít sau lưng gương H để đưa ảnh phản xạ lần S1 nằm ngang với ánh nhìn trực tiếp, tức đến S1’ Sau ta thiết phải chỉnh lý khơng vng góc gương H theo trình tự Cuối xác định sai số vạch chuẩn cịn lại B1: Chỉnh ống kính song song với vành chia độ (do cấu tạo không cần) B2: Chỉnh lý gương động (gương I) vng góc mp vành chia độ B3: Chỉnh lý gương tĩnh (gương H) vng góc mp vành chia độ Khử sai số cạnh sườn cách quan sát thiên thể điều chỉnh ảnh đường thẳng đứng ( vặn ốc phía sau mp vành chia độ) B4: Xđ sai số vạch chuẩn I phương pháp xác dùng mặt trời Sử dụng đường chân trời phương pháp nhanh B5: Xđ sai số dụng cụ B6: Làm giảm sai sô I (vạch chuẩn) có B7: Tính tổng sai số I + H (khoảng 1’-2’) Trình bày phương pháp xác định số hiệu chỉnh la bàn mặt trời Xác định AL phương vị Mặt trời mọc ( lặn ) thật : Sự mọc, lặn thật Mặt trời, hay gọi mọc, lặn lý thuyết, xảy tâm điả Mặt trời nằm mặt phẳng chân trời thật, tức độ cao thật tâm Mặt trời 0° Tuy nhiên, người quan sát có độ cao tầm mắt đó, chịu ảnh hưởng khúc xạ khí nên độ cao nhìn thấy mép Mặt trời Mặt trời mọc, lặn thật nằm khoảng trên, phút Để tìm độ cao quan trắc thời điểm mọc, lặn thật, ta áp dụng số liệu chỉnh độ cao theo trình tự ngược lại Giả sử người quan sát độ cao 12 m thì: Độ cao thật h 0°00.0 Thị sai p - 0.15 Bán kính trung bình: R - 16.00 Khúc xạ thiên văn p + 34.00 Độ nghiêng chân trời d + Độ cao quan trắc hqt + 23 95 ≈ 24.0 Kết đạt ≈ 24 chứng minh vào thời điểm Mặt trời mọc, lặn thật ta nhìn thấy chân trời nhìn thấy với độ cao khoảng 24'( độ cao thay đổi theo độ cao mắt người quan sát ) Ta biết bán kính trung bình Mặt trời khoảng 16' dựa vào độ cao Mặt trời đường chân trời nhìn thấy vào thời điểm Mặt trời mọc, lặn thật ( cách ính ngược ví dụ ) ta ước lượng thời điểm đo phương vị Mặt trời PL Giải tam giác thị sai Mặt trời lúc mọc, lặn thật, lúc h = 0° nên việc tính tốn trở nên đơn giản : Cos A = Sinδ° Sec φ c Trong đó: δ° tra lịch Thiên văn với đối số thời điểm quan trắc φ c- vĩ độ dự đoán Để giải cơng thức tìm A ta dùng bảng tốn hàng hải hay máy tính kỹ thuật để tính tốn * Nhận xét: Phương pháp đơn giản, tính tốn nhanh, có hạn chế ta khó ước lượng thật xác thời điểm mọc, lặn thật Mặt trời để đo phương vị PL Xác định AL phương vị Mặt trời mọc ( lặn) nhìn thấy: Hiện tượng mọc, lặn nhìn thấy Mặt trời xảy mép đĩa Mặt trời tiếp xúc với đường chân trời biểu kiến người quan sát Khi độ cao biểu kiến mép Mặt trời tâm đĩa Mặt trời thấp chân trời thật lượng đó, tức có độ cao âm Ta tìm gía trị độ cao âm Gia sử độ cao mắt người quan sát 12 m, hiệu chỉnh số hiệu chỉnh thông thường sau: Độ cao quan trắc hqt 0° Thi sai p + 0.1 Bán ánh trung bình R - 16, 00 Khúc xạ thiên văn ρ - 35.4 Độ nghiêng chân trời d - Độ cao thật ho -57.4 Biết gía trị độ cao thật, ta dùng phương pháp độ cao để ính trước phương vị Mặt trời vào thời điểm mọc, lặn nhìn thấy cơng thức sau : Cos A = Sin δ sec φc sec h0 - tg φc tg ho Để giải cơng thức ta dùng bảng toán MT - 53, 63, 75 ( bảng số 20a-20b ) Đối số vào bảng vĩ độ dự đốn xích vĩ Mặt trời, Phương vị tìm phương vị bán vòng * Nhận xét : Phương pháp đơn giản ta phải coi phương pháp gần cử đo phương vị Mặt trời, không làm giảm ảnh hưởng sai số ngẫu nhiên, ngồi cịn có sai số khác không xác định dùng ma trị khác xa thiên văn *** B1: Chuẩn bị - Sau Mặt trời mọc, trước MT lặn - Chuẩn bị la bàn từ, quay (hiệu chỉnh trước thực hiện) - Tài liệu: bảng toán hàng hải HO 214 - Phần mềm, lịch thiên văn B2: Quan trắc - Vào thời điểm xác định dùng la bàn tàu đo phương vị thiên thể (3 lần, lấy trung bình) Ghi lại thời điểm quan sát (UTC), vị trí tàu B3: Tính tốn 1, Dùng LTV xác định LHA xích vĩ thiên thể 2, Dùng bảng toán chuyên dụng, phần mềm xác định phương vị thật thiên thể 3, Xác đinh sai số la bàn: PV thật – PV la bàn B4: Đánh giá - Xem giá trị vừa tính có bất thường? (so sánh với giá trị sai số thông thường 0.5-1 o) - So sánh sai số la bàn lần trước (tần suất dùng thiên văn xđ sai số cao nhất) - Sử dụng khác (30 sao) Trình bày phương pháp xác định số hiệu chỉnh la bàn Polaris Xác định số hiệu chỉnh la bàn quan trắc Polaris: Khi hành trình vĩ độ Bắc nhỏ ( thường < 35°N ) Polaris mục tiêu thuận tiện cho việc xác định số hiệu chỉnh la bàn Vì cực cự ∆ = 90° - δ Polaris gần nên chuyển động ngày đêm vạch nên có bán kính cầu nhỏ quanh thiên cực PN Vì mà độ cao Polais thời điểm gần độ cao thiên cực, tức vĩ độ người quan sát 0° vòng tròn gần Các phương vị Polaris thay đổi không đáng kể nằm giới hạn từ lúc qua kinh tuyến 1° NE hay NW lúc vị trí ly giác tối đa, vĩ độ Bắc nhỏ 35° Áp dụng công thức Sin để giải tam giác thị PNZC ta có: sai Do góc A ∆ Polais nhỏ nên ta viết lại công thức sau: A° arc 1° = ∆° arc 1° SintL Sec h hay: A° = ∆° SintL Sec h Ta coi độ cao h Polaris gần vĩ độ % người quan sát khác biệt khơng q 0° Mặt khác ta biết rằng: tL = SL - α hay: t = tγL + τ° Thay đại lượng vào công thức ta được: A° = ∆° Sec φ Sin (tγL + τ°) Trong lịch Thiên văn hàng hải Anh, phần cuối lịch CÓ tang tên “Polaris ( Pole star ) Tables * dùng để tính vĩ độ người quan sát tính AL cách quan trắc Polaris Trong bảng gồm có phần, phần cuối để tính phương vị Polaris Đối số vào bảng vĩ độ người quan sát φC góc địa phương điểm Xuân phân tγL, ta tra phương vị theo cách tính ngun vịng Polaris Việc nội suy theo vĩ độ, cần thiết, tính trực tiếp bảng * Nhận xét: Đây phương pháp đơn giản, tra bảng nhanh nên thường áp dụng hàng hải *** B1: Chuẩn bị - Khi tàu hành trình BBC, vĩ độ nhỏ 35o B2: Quan trắc B3: Tính tốn 1, Từ điểm quan sát, dùng LTV xác định LHA xuân phân Aries 2, Dùng LTV, bảng Polaris xđ phương vị thật (phương vị tính tốn) Polaris 3, Xđ sai số la bàn B4: Đánh giá độ xác Trình bày phương pháp xác định vị trí tàu quan trắc đồng thời hai thiên thể Khi xác định vị trí tàu độ cao hai thiên thể đo đồng thời, tuân theo loạt cơng việc theo trình tự sau đây, khơng phân biệt sao, hành tinh, hay mặt trăng Về nguyên tắc, trình tự đuợc áp dụng xác định vị trí tàu quan trắc đồng thời vào ban ngày Mặt trời mặt trăng, Mặt trời Kim CHUẨN BỊ CHO QUAN TRẮC : • Chuẩn bị Sextant • Sơ đồ thiên thể muốn quan sát cách sử dụng dụng cụ lập bầu trời • Thời điểm thực lúc bình hồng (cách 12 tiếng) • Phần mềm, bảng tính phục vụ tính tốn • Bài tốn tồn diện I xác định vị trí tràu thiên văn QUAN TRẮC : • Dùng sextant đo độ cao thiên thể Đo nhiều lần để giảm sai số đo đạc tăng sai số thời gian thao tác lâu tốc độ di chuyển tàu TÍNH TỐN : (1, Xđ góc xích vĩ LTV TT 2, Xđ phương vị tính tốn (AC) độ cao tính tốn (hC) TT bảng toán phần mềm 3, Hiệu chỉnh độ cao quan sát TT LTV 4, Tính tốn khoảng di chuyển ∆h TT 5, Xđ yếu tố đường cao vị trí ứng TT) • Tính độ cao trung bình cộng loạt đo độ cao ngơi thời kế trung bình cộng • Theo tàu số tốc độ kế ghi lại ta xác định hải đồ vị trí dự đốn MC ( φ C, λC ) với độ xác đến 0’1 • Tính gần GMT ngày kinh tuyến gốc theo tàu lúc quan trắc múi • Theo thời kế ( trung bình cộng ) số hiệu chỉnh thời kế, tính xác GMT lúc quan trắc ngơi • Dùng lịch Thiên văn, theo GMT lúc quan trắc C ta tính góc địa phương ( LHA ) xích vĩ thiên thể Chuyển góc địa phương sang góc thực dụng cần • Bằng công thức tam giác cầu hay bảng toán ( HO 214, HO 249, NP 401 ) ta tính đuợc độ cao hC phương vị AC ( hay AZ ) thiên thể • Hiệu chỉnh độ cao Sextant thiên thể tất số hiệu chỉnh cần thiết ta đuợc độ cao thật ( độ cao quan trắc hO ) • Qui độ cao đo thiên thể quan trắc trước thiên đỉnh thiên thể quan trắc sau Nếu ta dùng phương pháp đồ họa bước làm sau • Tính giá trị khoảng dịch chuyển n THAO TÁC : trường hợp • 1, Thực hiẹn trực tiếp hải đồ có hải đồ tỉ lệ xíc lớn (1:500.000) • 2, Thao tác giấy chuyên dụng để xđ VTT ĐÁNH GIÁ ĐỘ CHÍNH XÁC : Sai số phạm vị 5NM Trình bày phương pháp xác định riêng vĩ độ người quan sát Polaris CƠ SỞ LÝ THUYẾT : Như ta biết, độ cao thiên cực chân trời vĩ độ người quan sát, cực vũ trụ có sao, ta cần đo độ cao ngơi hiệu chỉnh vài sai số ta có vĩ độ vị trí Tuy nhiên, cực lại khơng có ngơi cả, cách cực Bắc khơng xa có sáng ( độ sáng cấp ) gọi Bắc đẩu ( Polaris ) Tọa độ : δ = 89o05 N ( ∆ = 55’ ) α = 29o Vì vậy,trong chuyển động ngày vạch lên vĩ tuyến với bán kính cầu nhỏ o, phương vị Polaris luôn gần 0o ( N ) ln ln điều kiện thuận lợi việc xác định φ Cũng nguyên nhân đó, độ cao Polaris ln gần vĩ độ khác vĩ độ đại lượng khơng lớn x Trong hình vẽ : C - vị trí tức thời Polaris thời điểm quan trắc x - sai khác độ cao cực độ cao Polaris Bằng biến đổi tốn học, người ta lập bảng tính tính : x = aO + a + a O - Là trị số x, đối số vào bảng góc địa phương điểm xuân phân tLγ a1 - Số hiệu chỉnh độ cầu tam giác, đối số vào bảng tLγ φC h ( độ cao quan trắc Polaris ) a2 - Số hiệu chỉnh biến thiên tọa độ theo thời gian, đối số vào bảng tLγ tháng quan trắc Cuối , ta có: φ = h + a0 + a1 + a2 Trong lịch Thiên văn hàng hải Anh, số hiệu chỉnh cho vào chung bảng, ngồi aO ln ln dương, người ta thêm vào 1o để lấp bảng Vì vậy, công thức chung dùng để tra lịch Thiên văn Anh có dạng sau: φ = h + a0 + a1 + a2 – 1o ( * ) THAO TÁC THỰC TẾ : o Vào thời điểm định, tiến hành đo loạt từ - độ cao Polaris, sau tính giá trị độ cao trung bình o Hiệu chỉnh sai số độ cao đo ta độ cao quan trắc h o Từ thời điểm quan trắc tọa độ vị trí dự đốn tra lịch Thiên văn để tính t Lγ o Tra lịch Thiên văn để tính số hiệu chỉnh a0, a1, a2 o Tính vĩ độ người quan sát theo công thức ( * ) *** B1: Chuẩn bị - Chỉ sử dụng BBC - Lịch thiên văn, Sextant (khơng cần bảng tốn) B2: Quan trắc - Đo đô cao Polaris (1-3 lần) Sextant Đồng thời xác định thời điểm quan sát, vị trí tàu điểm đo B3: 1, Từ thời điểm quan sát (thời điểm ảnh tiếp xúc đường chân trời), dùng LTV xác định góc địa phương điểm xuân phân Aries 2, Hiệu chỉnh độ cao quan trắc Polaris LTV 3, Xác định số hiệu chỉnh Polaris a0, a2, a3 dựa vào bảng Polaris LTV (p.274-276) 4, Xác định vĩ độ theo công thức B4: Đánh giá - So sánh với vĩ độ dự đoán tàu ... phương thi? ?n thể hi qua vịng trịn đơng tây Sử dụng lịch thi? ?n văn để tìm góc địa phương ngun vịng thi? ?n thể hi qua vịng trịn đơng tây GHA; GMT; ZT (múi tàu) • Cơng thức tính kinh độ: h: độ cao thi? ?n... cao thi? ?n thể vịng trịn đơng tây: • Ðiều kiện: δ < γ đồng thời tên δ: Xích vĩ thi? ?n thể γ: Vĩ độ người quan sát • Thời điểm thi? ?n thể qua vịng trịn đơng tây: cos LHA*= tgδ cotgφ LHA* : Góc địa. .. định vị trí tàu thi? ?n văn: + Xác định vĩ độ người quan sát - Ðo độ cao Bắc đẩu để xác định vĩ độ người quan sát: Ðộ cao chân trời thi? ?n cựu bắc PN với vĩ độ người quan sát Gần thi? ?n cựu bắc PN