Mối quan hệ giữa tư pháp quốc tế và các ngành luật khác

Một phần của tài liệu ôn tập tư pháp quốc tế hay (Trang 27)

1 Tư pháp quốc tế và công pháp quốc tế

Tư pháp quốc tế chính là luật tư quốc tế : Bản chất là luật tư được áp dụng trên phạm vi quốc tế

 Không có mối quan hệ hữu cơ đương nhiên với công pháp quốc tế ( luật công quốc tế ) mà là 2 mảng riêng biệt

Chú ý Không thể hiểu là luật quốc tế tư : luật quốc tế áp dụng trong lĩnh vực tư

do chủ thể luật quốc tế là các quốc gia, không tồn tại mối quan hệ tư giữa các quốc gia

Các điểm tương đồng

Đều có tính chất vượt ra khỏi quốc gia ( nhưng ở mức độ khác nhau ) Tư pháp Vừa ra khỏi biên giới

Công pháp Bước vào biên giới quốc gia khác Cùng sử dụng 1 số loại nguồn : điều ước quốc tế, tập quán

Chú ý Điều ước của tư pháp đương nhiên là điều ước của công pháp, nhưng điều ước của công pháp nhưng không Điều ước của tư pháp

Còn lại thì các phương pháp điều chỉnh, đối tượng điều chỉnh, chủ thể tham gia … đều khác nhau hoàn toàn  không có điểm chung cơ bản, không có mối liên hệ hữu cơ

2 - Tư pháp quốc tế với các ngành luật tư trong nước

• Đối tượng điều chỉnh Trước khi là quan hệ quốc tế thì quan hệ được điều chỉnh đã phải là đối tượng điều chỉnh của các ngành luật trong nước

• Phương pháp điều chỉnh các phương pháp điều chỉnh đặc thù của các ngành luật tư trong nước cũng được tư pháp quốc tế sử dụng phù hợp với các ngành luật tương ứng của các nhóm quan hệ cụ thể

• Qui phạm pháp luật Qui phạm đặc thù của tư pháp quốc tế vẫn nằm trong các qui phạm của các ngành luật trong nước

• Chủ thể chủ thể của tư pháp quốc tế cũng trước hết là các chủ thể của các ngành luật trong nước, chỉ có thêm yếu tố nước ngoài

Tư pháp quốc tế có mối quan hệ hữu cơ rất chặt chẽ không thể tách rời với các ngành luật tư trong nước, được xây trên nền tảng chung là pháp luật quốc gia  các qui phạm pháp luật của tư pháp quốc tế không cần phải tách ra khỏi pháp luật quốc gia (chỉ còn lại các quan hệ tố tụng là độc lập)

Chú ý Công pháp nằm trên pháp luật quốc gia còn tư pháp quốc tế nằm trong pháp luật quốc gia không có điểm chung

Kiểm tra

Phân tích nội dung và ý nghĩa của các quyền miễn trừ tư pháp dành cho quốc gia khi quốc gia tham gia vào các quan hệ của tư pháp quốc tế. Cho biết quan điểm riêng của anh chị về việc ghi nhận các quyền miễn trừ này

Hãy chứng minh tư pháp quốc tế là 1 ngành luật độc lập và thuộc hệ thống pháp luật quốc gia

Chú ý

Đối tượng điều chỉnh riêng Phương pháp điều chỉnh riêng Nhiệm vụ riêng

Hệ thống nguồn riêng

CHƯƠNG II

XUNG ĐỘT PHÁP LUẬT VÀ VẤN ĐỀ ÁP DỤNG PHÁP LUẬT NƯỚCNGOÀI NGOÀI

Một phần của tài liệu ôn tập tư pháp quốc tế hay (Trang 27)