giao an sinh 6 ki 1 cuc chi tiet

105 192 0
giao an sinh 6 ki 1 cuc chi tiet

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giỏo ỏn Sinh hc 6 Tuần 1 Ngày soạn:20/ 08/ 2010 Ngày dạy: 24/0 8/ 2010 Tiết 1: Bài 1, 2. Đặc điểm của cơ thể sống. Nhiệm vụ của sinh học. I. Mục tiêu 1. Kiến thức - Học sinh nêu đợc đặc điểm chủ yếu của cơ thể sống. - Phân biệt vật sống và vật không sống. - Học sinh nắm đợc một số VD để thấy sự đa dạng của sinh vật cùng với những mặt lợi, hại của chúng. - Biết đợc 4 nhóm sinh vật chính: động vật, thực vật, vi khuẩn, nấm. - Hiểu đợc nhiệm vụ của sinh học và thực vật học. 2. Kĩ năng - Rèn kĩ năng tìm hiểu đời sống hoạt động của sinh vật. - Rốn k nng quan sỏt,so sỏnh v hot ng nhúm. 3. Thái độ - Giáo dục lòng yêu thiên nhiên, yêu thích môn học. II. Đồ dùng dạy và học - Tranh ảnh về một vài nhóm sinh vật, sử dụng hình vẽ 2.1 SGK. - Tranh phóng to về quang cảnh tự nhiên có 1 số động vật và thực vật khác nhau. Tranh v đại diện 4 nhóm sinh vật chính (hình 2.1 SGK). III. CCH THC TIN HNH - Phng phỏp: Vn ỏp- tỡm tũi, trc quan, din ging. Iv. Tiến trình bài giảng 1. ổn định tổ chức - Kiểm tra sĩ số: 6A 6B . - Làm quen với học sinh. - Chia nhóm học sinh. GV: ng Th Hi 1 Giỏo ỏn Sinh hc 6 2. Kiểm tra bi c (khụng kim tra) 3. Bài mi VB: Hng ngy chỳng ta tip xỳc nhiu vi cỏc loi vt, cõy ci, con vtú l th gii vt cht quanh ta, cung bao gm cỏc vt khụng sng v vt sng. Vy lm th no phõn bit c, ta i tỡm hiu bi hụm nay. Hoạt động của GV v HS Ni dung kin thc c bn H1: Nhận dạng vật sống và vật không sống. - GV cho học sinh kể tên một số; cây, con, đồ vật ở xung quanh rồi chọn 1 cây, con, đồ vật đại diện để quan sát. -HS tỡm nhng sinh vt gn vi i sng nh: cõy nhón, cõy ci con g, con lncỏi bn, gh. - GV yêu cầu học sinh trao đổi nhóm (4 ngời hay 2 ngời) theo câu hỏi. + Con gà, cây đậu cần điều kiện gì để sống? + Cái bàn có cần những điều kiện giống nh con gà và cây đậu để tồn tại không? + Sau một thời gian chăm sóc đối t- ợng nào tăng kích thớc và đối tợng nào không tăng kích thớc? -GV cho HS hot ng nhúm, i din trỡnh by ý kin,nhúm khỏc nhn xột, b sung. - GV cho HS tìm thêm một số ví dụ về vật sống và vật không sống. - GV yêu cầu HS rút ra kết luận. H2: Đặc điểm của cơ thể sống 1.Nhn dng vt sng v vt khụng sng - Vật sống: lấy thức ăn, nớc uống, lớn lên, sinh sản. - Vật không sống: không lấy thức ăn, không lớn lên. GV: ng Th Hi 2 Giỏo ỏn Sinh hc 6 - GV cho HS quan sát bảng SGK trang 6, GV giải thích tiêu đề của cột 2 và cột 6 và 7. - GV yêu cầu HS hoạt động độc lập, GV kẻ bảng SGK vào bảng phụ. - GV chữa bài bằng cách gọi HS trả lời, GV nhận xét. - GV hỏi:- qua bảng so sánh hãy cho biết đặc điểm của cơ thể sống? H 3 : Sinh vật trong tự nhiên - GV: yêu cầu HS làm bài tập mục trang 7 SGK. - HS hoàn thành bảng thống kê trang 7 SGK (ghi tiếp 1 số cây, con khác). - GV : + Qua bảng thống kê em có nhận xét về thế giới sinh vật? (gợi ý: nhận xét về nơi sống, kích thớc? Vai trò đối với ngời? ) + Sự phong phú về môi trờng sống, kích thớc, khả năng di chuyển của sinh vật nói lên điều gì? GV: + Hãy quan sát lại bảng thống kê có thể chia thế giới sinh vật thành mấy nhóm? - HS có thể khó xếp nấm vào nhóm nào, GV cho HS nghiên cứu thông tin SGK trang 8, kết hợp với quan sát hình 2.1 SGK trang 8. 2. Đặc điểm của cơ thể sống - Trao đổi chất với môi trờng. - Lớn lên và sinh sản. 3. Sinh vật trong tự nhiên. a. Sự đa dạng của thế gi ới sinh vật. - Th gii sinh vt rt a dng v phong phỳ. - Chỳng sng cỏc mụi trng khỏc nhau v cú quan h mt thit vi con ngi. b. Các nhóm sinh vật - Sinh vật trong tự nhiên đợc chia thành 4 nhóm lớn: vi sinh vật, nấm, thực vật và động vật. GV: ng Th Hi 3 Giỏo ỏn Sinh hc 6 - Thông tin đó cho em biết điều gì? - Khi phân chia sinh vật thành 4 nhóm, ngời ta dựa vào những đặc điểm nào? - HS nghiên cứu độc lập nội dung trong thông tin v nhn xột. GV nhn xột v chun li kin thc cho HS. H 4 : Nhiệm vụ của sinh học. - GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK trang 8 và trả lời câu hỏi: + Nhiệm vụ của sinh học là gì? - HS đọc thông tin SGK từ 1-2 ln, tóm tắt nội dung chính để trả lời câu hỏi. GV yờu cu HS nghiờn cu SGK tr.8 tr li cõu hi: + Nhim v ca thc vt hc ? 4. Nhiệm vụ của sinh học - Nghiờn cu hỡnh thỏi, cu to v i sng cng nh s a dng ca SV núi chung v ca TV núi riờng, s dng hp lý, phỏt trin v bo v chỳng phc v S con ngi l nhiờm v ca sinh hc cng nh thc vt hc. sng ca thc vt. 4. Củng cố. - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi: +Thế giới sinh vật rất đa dạng đợc thể hiện nh thế nào? + Ngời ta đã phân chia sinh vật trong tự nhiên thành mấy nhóm? Hãy kể tên các nhóm? + Cho biết nhiệm vụ của sinh học và thực vật học? 5. Dn dũ - Học bài và trả lời câu hỏi SGK - Ôn lại kiến thức về quang hợp ở sách Tự nhiên xã hội của tiểu học. - Su tầm tranh ảnh về thực vật ở nhiều môi trờng. Tuần 1 GV: ng Th Hi 4 Giỏo ỏn Sinh hc 6 Ngày soạn: 21/ 08 Ngày dạy: 25/ 08 Tiết 2: Bài 3. Đặc điểm chung của thực vật I. Mục tiêu 1. Kiến thức - Học sinh nắm đợc đặc điểm chung của thực vật. - Tìm hiểu sự đa dạng phong phú của thực vật. 2. Kĩ năng - Rèn kĩ năng quan sát, so sánh. - Rốn kĩ năng hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm. 3. Thái độ - Giáo dục lòng yêu tự nhiên, bảo vệ thực vật. II. PHNG TIN DY V HC 1. GV: Tranh ảnh khu rừng vờn cây, sa mạc, hồ nớc 2. HS: Su tầm tranh ảnh các loài thực vật sống trên Trái Đất. Ôn lại kiến thức về quang hợp trong sách Tự nhiên xã hội ở tiểu học. III . CCH TH C TIN HNH - Phng phỏp: Vn ỏp- tỡm tũi, trc quan, hot ng nhúm. Iv. Tiến trình bài giảng 1. ổn định tổ chức - Kiểm tra sĩ số. 6A 6B 2. Kiểm tra bài cũ - Kể tên một số sinh vật sống trên cạn, dới nớc và ở cơ thể ngời? - Nêu nhiệm vụ của sinh học? 3. Bài mi. GV: ng Th Hi 5 Giỏo ỏn Sinh hc 6 VB: bi trc chỳng ta ó c tỡm hiu v s a dng v phong phỳ ca thc vt.vy c im chung ca thc vt l gỡ? Chỳng ta s c tỡm hiu rừ bi ny. Hoạt động của GV v HS Ni dung kin thc c bn H 1 : Sự phong phú đa dạng của thực vật - GV yêu cầu HS qsát hình 3.1 tới 3.4 SGK tr.10 và các tranh ảnh mang theo. Quan sát tranh, ghi nhớ kiến thức. (chỳ ý: tờn v ni sng ca thc vt) - GV yờu cu HS hot ng nhúm( 4 ngi): + Thảo luận câu hỏi SGK trang 11. - GV quan sát các nhóm có thể nhắc nhở hay gợi ý cho những nhóm có học lực yếu. - GV yêu cầu đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - Yêu cầu sau khi thảo luận HS rút ra kết luận về thực vật. H 2 : Đặc điểm chung của thực vật - GV yêu cầu HS làm bài tập mục SGK trang 11. - HS kẻ bảng SGK trang 11 vào vở, hoàn thành các nội dung. - GV kẻ bảng này lên bảng - HS lên bảng trình bày. 1. Sự phong phú đa dạng của thực vật. - Thực vật sống ở mọi nơi trên Trái Đất chúng có rất nhiều dạng khác nhau, thích nghi với môi trờng sống. vật. 2. Đặc điểm chung của thực vật GV: ng Th Hi 6 Giỏo ỏn Sinh hc 6 - GV chữa nhanh vì nội dung đơn giản. - GV đa ra một số hiện tợng yêu cầu HS nhận xét về sự hoạt động của sinh vật: + Con gà, mèo, chạy, đi. + Cây trồng vào chậu đặt ở cửa sổ 1 thời gian ngọn cong về chỗ sáng. - Từ đó rút ra đặc điểm chung của thực vật. - Thc vt cú kh nng to cht hu c, khụng cú kh nng di chuyn, phn ng chm vi cỏc kớch thớch t bờn ngoi v cú tớnh hng sỏng. 4. Củng cố - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi 1, 2 cuối bài 5. Dn dũ - Lm bi tp SGK tr.12 - Tranh cây hoa hồng, hoa cải. - Mẫu cây: dơng xỉ, cây cỏ. Tun 3 Ngày soạn: 02/ 09 Ngày dạy: 07/ 09 Tit 3: Bài 4. Có phải tất cả thực vật đều có hoa. I. Mục tiêu 1. Kiến thức - Học sinh biết quan sát, so sánh để phân biệt đợc cây có hoa và cây không có hoa dựa vào đặc điểm của cơ quan sinh sản (hoa, quả). - Phân biệt cây 1 năm và cây lâu năm. 2. Kĩ năng - Rèn kĩ năng quan sát, so sánh. GV: ng Th Hi 7 Giỏo ỏn Sinh hc 6 3. Thái độ - Giáo dục ý thức học tập ,bảo vệ chăm sóc thực vật. II. PHNG TIN dạy và học 1. GV: - Tranh phóng to hình 4.1; 4.2 SGK. - Mẫu cây cà chua, đậu có cả hoa quả, hạt. 2. HS: Su tầm tranh cây dơng xỉ, rau bợ III. CCH THC TIN HNH - Phng phỏp: Vn ỏp- tỡm tũi, vn ỏp- tỏi hin kin thc, trc quan. Iv. Tiến trình bài giảng 1. ổn định tổ chức - Kiểm tra sĩ số: 6A 6B 2. Kiểm tra bài cũ - Nêu đặc điểm chung của thực vật? - Thực vật ở nớc ta rất phong phú, nhng vì sao chúng ta cần phải trồng thêm và bảo vệ chúng? 3. Bài mi. VB: Thc vt cú mt s c im chung nh: kh nng to cht hu c, khụng cú kh nng di chuyn, phn ng chm vi cỏc kớch thớch t mụi trng, nu quan sỏt k ta s thy s khỏc bit gia chỳng. Vy s khỏc bit ú ra sao? Chỳng ta cựng tỡm hiu bi hụm nay tr li cõu hi ny. Hoạt động của GV v HS Ni dung kin thc c bn H 1 : Thực vật có hoa và thực vật không có hoa - GV: Yêu cầu HS quan sát hình 4.1 SGK tr.13, đối chiếu với bảng 1 SGK tr.13 ghi nhớ kiến thức về các cơ quan của cây cải. - GV đa ra câu hỏi sau: + Rễ, thân, lá, là + Hoa, quả, hạt là + Chức năng của cơ quan sinh sản 1. Thực vật có hoa và thực vật không có hoa . - C th thc vt gm hai loại cơ quan: + Cơ quan sinh dỡng: R, thõn, lỏ cú chc nng chớnh l nuụi dng cõy. GV: ng Th Hi 8 Giỏo ỏn Sinh hc 6 là + Chức năng của cơ quan sinh dỡng là - HS tr li. - GV yờu cu HS quan sát tranh hình 4.2 SGK tr.14 và mẫu của nhóm chú ý cơ quan sinh dỡng và cơ quan sinh sản hon thnh bng 2 SGK tr.13 - GV theo dõi hoạt động của các nhóm, có thể gợi ý hay hớng dẫn nhóm nào còn chậm - GV chữa bài bảng 2 bằng cách gọi HS của các nhóm trình bày. - HS: Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - GV lu ý HS cây dơng xỉ không có hoa nhng có cơ quan sinh sản đặc biệt. - GV nêu câu hỏi: Dựa vào đặc điểm có hoa của thực vật thì có thể chia thành mấy nhóm? - GV cho HS đọc mục và cho biết: - - Thế nào là thực vật có hoa và không có hoa? - HS: Dựa vào thông tin trả lời -GV yờu cu HS làm nhanh bài tập SGk trang 14. - GV dự kiến một số thắc mắc của HS khi phân biệt cây nh: cây thông có quả hạt, hoa hồng, hoa cúc không + Cơ quan sinh sản: Hoa, qu, ht cú chc nng duy trỡ v phỏt trin nũi ging. - Thực vật chia l m 2 nhóm: thực vật có hoa và thực vật không có hoa. + Thc vt cú hoa: c quan sinh sn ca chỳng l hoa, qu, ht. n thi k nht nh trong i sng thỡ chung ra hoa, to qu, kt ht( cõy u, ci ) + Thc vt khụng cú hoa: thỡ c i chỳng khụng bao gi cú hoa, c quan sinh sn ca chỳng khụng phi l hoa, qu, ht GV: ng Th Hi 9 Giỏo ỏn Sinh hc 6 có quả, cây su hào, bắp cải không có hoa H 2 : Cây một năm và cây lâu năm - GV viết lên bảng 1 số cây nh: Cây lúa, ngô, mớp gọi là cây một năm. Cây hồng xiêm, mít, vải gọi là cây lâu năm. - Tại sao ngời ta lại nói nh vậy? - GV hớng cho HS chú ý tới việc các thực vật đó ra hoa kết quả bao nhiêu lần trong vòng đời. - HS thảo luận nhóm( lúa sống ít thời gian, thu hoạch cả cây. Hồng xiêm cây to, cho nhiều quả ) để phân biệt cây 1 năm và cây lâu năm. - GV cho HS kể thêm 1 số cây loại 1 năm và lâu năm. 2. Cây một năm và cây lâu năm. - Cây 1 năm ra hoa kết quả 1 lần trong vòng đời( lỳa, ngụ,mp ). - Cây lâu năm ra hoa kết quả nhiều lần trong đời( nhón, vi, mớt). 4. Củng cố - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi 1, 2, 3, SGK trang 15 hoặc làm bài tập nh sách hớng dẫn. - Gợi ý câu hỏi 3*. 5. Dn dũ - Học bài và trả lời câu hỏi SGK - Đọc mục Em có biết - Chuẩn bị 1 số rêu tờng. Tuần 3 Ngày soạn: 05/ 09 GV: ng Th Hi 10 [...]... hình 7 .1; 7.2; 7.3; 7.4 ; 7.5 SGK 2 HS: Su tầm tranh ảnh về tế bào thực vật III CCH THC TIN HNH - Phng phỏp: Quan sỏt- tỡm tũi, vn ỏp- tỡm tũi, trc quan Iv Tiến trình bài giảng 1 ổn định tổ chức - Ki m tra sĩ số: 6A 6B 2 Ki m tra bài cũ - Ki m tra hình vẽ tế bào thực vật HS đã làm trớc ở nhà 3 Bài mi GV: ng Th Hi 16 Giỏo ỏn Sinh hc 6 VB: Cho HS nhắc lại đặc điểm của tế bào biểu bì vảy hành đã quan sát... HS đọc nội dung hớng dẫn SGK trang 17 , quan sát hình 5.2 SGK trang 17 + Vấn đề 3: Tập quan sát mẫu bằng kính lúp GV: yờu cu HS quan sỏt 1 cõy rờu t trờn giy - GV: Quan sát ki m tra t thế đặt kính lúp của HS và cuối cùng ki m tra hình vẽ lá rêu 1 Kính lúp và cách sử dụng - Kớnh lỳp cú cu to: + Tay cầm bằng kim loại (hoc nha), + Tấm kính trong dy, lồi 2 mặt cú khung bng kim loi, cú kh nng phúng to nh... dụng cụ: Nếu có điều ki n mỗi nhóm (4 ngời) 1 bộ gồm kính hiển vi, 1 khay đựng dụng cụ nh kinh mũi mác, dao, lọ nớc, giấy thấm, lam kính - GV phân công: một số nhóm làm tiêu bản tế bào vảy hành, 1 số nhóm làm tiêu bản tế bào thịt cà chua Hoạt động của GV v HS H 1: Quan sát tế bào dới kính GV: ng Th Hi Ni dung kin thc c bn 1 Quan sát tế bào dới kính hiển vi 14 Giỏo ỏn Sinh hc 6 hiển vi - GV yêu cầu... thng c iu chnh quan sỏt rừ vt mu 4 Củng cố - Gọi 1- 2 HS lên trình bày lại cấu tạo của kính lúp và kính hiển vi - Nhận xét, đánh giá điểm nhóm nào học tốt trong giờ 5 Dn dũ - Học bài - Đọc mục Em có biết - Chuẩn bị mỗi nhóm mang 1 củ hành tây, 1 quả cà chua chín Tun 4 Ngày soạn: 10 / 09 Ngày dạy: 14 / 09 Tiết 5: Bài 6 Quan sát tế bào thực vật I Mục tiêu 1 Ki n thức - Học sinh tự làm đợc 1 tiêu bản tế bào... + Nhng loi cõy trng ly c (khoai lang, c rt ) cn nhiu mui kali - ngoi nhng loi mui khoỏng cn nhiu cho cõy nh: m, lõn, kali, cõy cũn cn nhiu loi phõn vi lng khỏc Tun 7 Ngày soạn: 02/ 10 Ngày dạy: 05/ 10 Tiết 11 : Bài 11 Sự hút nớc và muối khoáng của rễ I Mục tiêu 1 Ki n thức - Xác định đợc con đờng rễ cây hút nớc và muối khoáng hoà tan GV: ng Th Hi 31 Giỏo ỏn Sinh hc 6 - Hiểu đợc nhu cầu nớc và muối khoáng... Tun 5 Ngày soạn: 17 / 09 Ngày dạy: 21 / 09 Tiết 7: Bài 8 Sự lớn lên và phân chia của tế bào I Mục tiêu 1 Ki n thức - Học sinh trả lời đợc câu hỏi: Tế bào lớn lên nh thế nào? Tế bào phân chia nh thế nào? - HS hiểu đợc ý nghĩa của sự lớn lên và phân chia tế bào ở thực vật chỉ có những tế bào mô phân sinh mới có khả năng phân chia 2 Kĩ năng - Rèn kĩ năng quan sát hình vẽ, tìm tòi ki n thức 3 Thái độ... Thái độ - Giáo dục thích môn học II PHNG TIN DY V HC 1 GV: Tranh phóng to hình 8 .1; 8.2 SGK trang 27 2 HS: Ôn lại khái niệm trao đổi chất ở cây xanh III CCH THC TIN HNH - Phng phỏp: Vn ỏp- tỡm tũi, trc quan Iv Tiến trình bài giảng 1 ổn định tổ chức - Ki m tra sĩ số 2 Ki m tra bài cũ - Kích thớc của tế bào thực vật? GV: ng Th Hi 19 Giỏo ỏn Sinh hc 6 - Nêu những thành phần chủ yếu của tế bào thực vật?... phõn chia - Quá trình phân chia: SGK trang 28 - Tế bào ở mô phân sinh có khả năng phân chia - Các cơ quan của thực vật lớn lên nhờ tế bào phân chia GV b sung: - Đây là quá trình sinh lí phức tạp ở thực vật - GV đa ra câu hỏi: Sự lớn lên và - Sự lớn lên và phân chia của tế bào phân chia của tế bào có ý nghĩa gì giúp thực vật lớn lên ( sinh trởng và đối với thực vật? HS ( giỳp thc vt phát triển) sinh. .. miền hút của rễ - Bằng quan sát nhận xét thấy đợc đặc điểm cấu tạo của các bộ phận phù hợp với chức năng của chúng - Biết sử dụng ki n thức đã học giải thích một số hiện tợng thực tế có liên quan đến rễ cây 2 Kĩ năng - Rèn kĩ năng quan sát tranh, mẫu GV: ng Th Hi 25 Giỏo ỏn Sinh hc 6 3 Thái độ - Giáo dục ý thức bảo vệ thực vật II PHNG TIN DY V HC 1 GV: Tranh phóng to hình 10 .1; 10 .2; 7.4 SGK, bảng cấu... dung 1 Cấu tạo miền hút của rễ H 1: Cấu tạo miền hút của rễ - GV treo tranh phóng to hình 10 .2 và 10 .2 SGK + Lát cắt ngang qua miền hút và tế bào lông hút + Miền hút gồm 2 phần vỏ và trụ giữa (chỉ giới hạn các phần trên tranh) - GV ki m tra bằng cách gọi HS nhắc lại - GV ghi sơ đồ lên bảng, cho HS điền tiếp các bộ phận - HS xem chú thích của hình 10 .1 SGK trang 32, lên bảng điền nốt vào GV: ng Th Hi 26 . quan, din ging. Iv. Tiến trình bài giảng 1. ổn định tổ chức - Ki m tra sĩ số: 6A 6B . - Làm quen với học sinh. - Chia nhóm học sinh. GV: ng Th Hi 1 Giỏo ỏn Sinh hc 6 2. Ki m tra bi c (khụng kim. Giỏo ỏn Sinh hc 6 Tuần 1 Ngày soạn:20/ 08/ 2 010 Ngày dạy: 24/0 8/ 2 010 Tiết 1: Bài 1, 2. Đặc điểm của cơ thể sống. Nhiệm vụ của sinh học. I. Mục tiêu 1. Ki n thức - Học sinh nêu đợc. mỗi nhóm mang 1 củ hành tây, 1 quả cà chua chín. Tun 4 Ngày soạn: 10 / 09 Ngày dạy: 14 / 09 Tiết 5: Bài 6. Quan sát tế bào thực vật I. Mục tiêu 1. Ki n thức - Học sinh tự làm đợc 1 tiêu bản

Ngày đăng: 05/06/2015, 02:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Tuần 1

    • Tiết 1: Bài 1, 2. Đặc điểm của cơ thể sống.

    • Tiết 4: Bài 5. Kính lúp, kính hiển vi và cách sử dụng

      • Tun 4

      • Tiết 6: Bài 7. Cấu tạo tế bào thực vật.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan