Luận văn Thạc sỹ Phát triển bền vững làng nghề truyền thống trên địa bàn huyện Phú Xuyên, thành phố Hà Nội - Lê Đăng Hải

135 1.6K 22
Luận văn Thạc sỹ Phát triển bền vững làng nghề truyền thống trên địa bàn huyện Phú Xuyên, thành phố Hà Nội - Lê Đăng Hải

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP & PTNT HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM *** LÊ ĐĂNG HẢI PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN PHÚ XUYÊN THÀNH PHỐ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ HÀ NỘI – 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP & PTNT HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM *** LÊ ĐĂNG HẢI PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN PHÚ XUYÊN THÀNH PHỐ HÀ NỘI CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ NÔNG NGHIỆP MÃ SỐ: 60.31.10 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGÔ THỊ THUẬN HÀ NỘI – 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan rằng, số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị Tôi xin cam đoan rằng, giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thơng tintrích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Hà nội, ngày…… tháng … năm 2015 Tác giả Lê Đăng Hải LỜI CẢM ƠN Trong trình thực đề tài, tơi nhận giúp đỡ nhiệt tình đóng góp quý báu nhiều tập thể cá nhân tạo điều kiện để tơi hồn thành luận văn Trước hết xin chân thành cảm ơn sâu sắc tới PGS.TS Ngô Thị Thuận - Giảng viên trực tiếp hướng dẫn giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn thầy cô thuộc Khoa Kinh tế Phát triển nơng thơn, Bộ mơn Phân tích định lượng Học viện Nông nghiệp Việt Nam giúp đỡ hồn thành q trình học tập thực luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn giúp đỡ nhiệt tình UBND huyện Phú Xun, Phịng Thống Kê, Phịng Cơng thương, Phịng kinh tế huyện Phú Xun, UBND xã địa phương tạo điều kiện cho thu thập số liệu, thông tin cần thiết để hồn thành luận văn Cuối tơi xin bày tỏ biết ơn chân thành tới gia đình, đồng nghiệp bạn bè - người bên tôi, động viên, giúp đỡ vật chất tinh thần suốt q trình học tập hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà nội, ngày…… tháng … năm 2015 Tác giả Lê Đăng Hải MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC ĐỒ THỊ DANH MỤC SƠ ĐỒ DANH MỤC HÌNH DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BQ Bình qn CC Cơ cấu CP Chính phủ KD LNTT Kinh doanh Làng nghề truyền thống NĐ Nghị định NQ Nghị SL Số lượng SP Sản phẩm SWOT SX Strength – Weak – Opertunity – Threat Mạnh – Yếu – Cơ hội – Thách thức Sản xuất SXKD Sản xuất kinh doanh SXTT Sản xuất tiêu thụ THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông TTCN Tiểu thủ công nghiệp TP UBND Thành phố Ủy ban nhân dân ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Tính cấp thiết đề tài Việt Nam đất nước có nhiều nghề thủ công truyền thống, với đặc trưng sản xuất nông nghiệp mùa vụ chế độ làng xã, nghề thủ công xuất sớm gắn liền với lịch sử dân tộc Các làng nghề hình thành, tồn phát triển với phát triển xã hội, đời sống cộng đồng qui khái niệm nghề truyền thống, nghề cổ truyền, nghề gia truyền.Trải qua thăng trầm thời gian, làng nghề truyền thống chứng tỏ sức sống bền bỉ mình, giữ gìn nét đẹp văn hóa cha ơng Hiện nay, nước ta có khoảng gần 2000 làng nghề thủ cơng thuộc 11 nhóm ngành nghề như: Sơn mài, đồ gỗ mỹ ngệ, gốm sứ, thêu ren, mây tre đan, cói, giấy, tranh dân gian, gỗ, đá…Có thể nói làng nghề truyền thống có vị trí vơ quan trọng phát triển kinh tế địa phương trực tiếp giải việc làm, nâng cao thu nhập cho lao động nông thôn Hơn nữa, làng nghề truyền thống tạo nhiều sản phẩm không đơn trao đổi thương mại mà cịn có giá trị to lớn văn hố lịch sử đất nước Phú Xuyên huyện có nhiều làng nghề tiếng Hà Nội Hiện nay, tồn huyện có 100 làng nghề thủ cơng, có 38 làng cơng nhận làng nghề truyền thống theo tiêu chí thành phố với nhóm nghề sơn mài, khảm trai, mây giang đan, đồ gỗ, da giày Nhiều sản phẩm xuất sang nước Châu Âu, Mỹ, Nhật Bản… Nhờ công tác nhân cấy nghề, đến làng địa bàn huyện có nghề, giải 70% lao động nông thôn, tiêu biểu nghề khảm trai Chuyên Mỹ thu hút 95% lao động nông thôn; làng nghề mây, tre, giang đan xã Phú Túc thu hút 70% lao động, làng nghề da giầy xã Phú Yên thu hút 80% lao động, làng nghề mộc dân dụng xã Tân Dân thu hút 80% lao động Tuy nhiên, trình phát triển LNTT (làng nghề truyền thống) địa bàn huyện bộc lộ nhiều bất cập như: Phát triển nghề mang tính tự phát, phân tán, quy mơ sản xuất nhỏ chủ yếu hộ gia đình, chất lượng sản phẩm cịn thấp, khả cạnh tranh khơng cao, mẫu mã sản phẩm sáng tạo Thị trường tiêu thụ sản phẩm chưa bền vững số sản phẩm không cạnh tranh với hàng Trung Quốc địa phương khác Bên cạnh tình trạng ô nhiễm môi trường ngày tăng, ô nhiễm khí thải từ làng nghề, ô nhiễm nguồn nước… ngày nghiêm trọng ảnh hưởng tiêu cực đến chất lượng 10 thiện đời sống người dân làng nghề Ngoài phát triển bền vững làng nghề cịn góp phần giữ gìn sắc văn hố dân tộc địa phương, Phú Xuyên có 39 làng nghề truyền thống ngày phát triển Qua trình nghiên cứu đề tài thu kết sau: Đề tài làm rõ sở lý luận liên quan đến phát triển bền vững làng nghề truyền thống như: Khái niệm làng nghề truyền thống; tiêu chí phân loại làng nghề làng nghề truyền thống; vai trò làng nghề truyền thống; khái niệm phát triển bền vững làng nghề truyền thống; đặc điểm phát triển làng nghề truyền thống; nội dung phát triển làng nghề truyền thống yếu tố ảnh hưởng đến phát triển bền vững làng nghề truyền thống, nêu lên kinh nghiệm phát triển làng nghề số nước giới kinh nghiệm phát triển làng nghề Việt Nam có làng nghề Phú Xuyên Thực trạng phát triển bền vững làng nghề truyền thống địa bàn huyện Phú Xuyên cho thấy làng nghề địa bàn huyện đóng góp vai trị to lớn việc tăng tỷ trọng cơng nghiệp, tiểu thủ công nghiệp cấu kinh tế huyện Thể tiêu chí phát triển bền vững làng nghề truyền thống huyện qua kết sản xuất làng nghề: Giá trị sản xuất năm 2011 654,36 tỷ đồng đến năm 2013 665,26 tỷ đồng tốc độ tăng trưởng 0,83% Thu nhập bình quân/lao động/năm làng nghề từ 25 triệu đến 26,85 triệu đồng Tốc độ phát triển số lượng làng nghề truyền thống 4,08% Về xã hội phát triền làng nghề truyền thống giảm tỷ lệ việc làm cho người lao động huyện xuống 6.5% năm 2013, tỷ lệ lao động qua đào tạo khoảng 55% vào năm 2013 Giảm tỷ lệ hộ nghèo xuống 1,5% năm 2011 0,5% năm 2013 Mơi trường làng nghề cịn đảm bảo, an sinh xã hội hộ làng nghề chăm lo Tuy nhiên phát triển làng nghề truyền thống địa bàn huyện cịn gặp nhiều khó khăn mà chủ yếu tập trung vào yếu tố như: Về đất đai, vốn dùng cho sản xuất, chất lượng tay nghề cho người lao động chưa cao, công nghệ sản xuất lạc hậu, thị trường tiêu thụ sản phẩm nguồn nguyên liệu đầu 121 vào chưa ổn định có xu hướng eo hẹp dần.Vấn đề ô nhiễm môi trường chưa đến mức báo động, xong đến lúc cần quan tâm giải để tránh tình trạng nhiễm nặng xảy ảnh hưởng đến người dân địa phương Để tiếp tục giữ gìn pháp phát triển bền vững nghề truyền thống huyện Phú Xuyên đưa số giải pháp là: Huyện Phú Xuyên cần tăng cường đầu tư xây dựng sở hạ tầng, sở sản xuất cần tiếp tục mở rộng tìm kiếm thị trường đầu cho sản phẩm; đổi cơng nghệ; đa dạng hóa sản phẩm ; nâng cao chất lượng sản phẩm; tăng cường tổ chức quảng bá sản phẩm qua việc tổ chức lễ hội làng nghề truyền thống; tiếp tục xây dựng thương hiệu sản phẩm làng nghề Các giải pháp cần phải thực đồng có hiệu cho việc phát triển bền vững làng nghề truyền thống địa bàn huyện Phú Xuyên 5.2 Kiến nghị - * Đối với Nhà nước Xây dựng sách khuyến khích giúp đỡ vốn với lãi suất ưu đãi, đầu tư xây dựng - sở hạ tầng, đường giao thông làng nghề Các quan nghiên cứu cần quan tâm tới công nghệ kỹ thuật sản xuất dựa công nghệ sản xuất cổ truyền để vừa đảm bảo sản xuất tốt vừa bảo vệ - môi trường Tạo liên kết, phối hợp hộ sản xuất với doanh nghiệp quan chức việc nghiên cứu thị trường, quảng bá sản phẩm, nhằm mở rộng thị - trường tiêu thụ cho làng nghề truyền thống * Đối với huyện Phú Xuyên Coi trọng làng truyền thống, xem phát triển bền vững làng nghề trọng - tâm phát triển cấu kinh tế huyện Quy hoạch hợp lý làng nghề đảm bảo nhu cầu mặt sản xuất kinh doanh cho - sở ngành nghề truyền thống Mở lớp đào tạo cho lao động, chủ cở sở sản xuất để phát triển kỹ tay nghề - kiến thức chuyên môn quản lý kinh doanh Hỗ trợ sở sản xuất việc tìm kiếm thị trường, tiếp cận với mẫu mã sản phẩm 122 - Nâng cấp xây sở hạ tầng, hệ thống đường giao thông, chợ nguyên liệu tập - trung làng nghề truyền thống Quy hoạch xây dựng làng nghề truyền thống địa bàn để trở thành điểm - du lịch làng nghề huyện * Đối với sở sản xuất Sáng tạo mẫu mã sản phẩm, tìm kiếm thị trường để tạo thị đầu ổn định cho - sản xuất, tiếp cận công nghệ sản xuất kết hợp với thủ công truyền thống Các sở sản xuất cần phải giữ tính truyền thống, nét độc đáo - sản phẩm làng nghề Quan tâm đào tạo, hướng nghiệp lớp người kế cận nối tiếp hệ sản xuất - sản phẩm truyền thống Các hộ sản xuất phải đảm bảo tăng sản lượng sản phẩm, nâng cao chất lượng sản - phẩm nâng cao sức cạnh tranh sản phẩm Các hộ cần nâng cao ý thức bảo vệ môi trường q trình sản xuất để mơi trường bền vững 123 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bạch Thị Lan Anh, Phát triển bền vững làng nghề truyền thống vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, Luận án tiến sỹ kinh tế, 2010 Bùi Văn Vượng (2002), Đề án phục hồi làng nghề truyền thống Việt Nam, NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội Dương Bá Phượng (2001), Bảo tồn phát triển làng nghề q trình cơng nghiệp hóa, Nhà xuất Khoa học xã hội GS.TS Hoàng Văn Châu (2006), Xây dựng phát triển mơ hình làng nghề du lịch sinh thái số tỉnh đồng Bắc Bộ, Đề tài khoa học cấp Bộ Bộ GD-ĐT Mai Thế Hởn, Hà Nội, năm (2000), Phát triển làng nghề truyền thống trình CNH, HĐH vùng ven thủ đô Hà Nội, Luận án Tiến sỹ kinh tế, Đại học Kinh tế quốc dân Nguyễn Thúy Hà (2000), “Nghiên cứu vấn đề kinh tế chủ yếu phát triển làng nghề truyền thống xã Ninh Hiệp-Gia Lâm – Hà Nội” Phạm Thị Phượng (2010), Nghiên cứu tiêu thụ sản phẩm số làng nghề huyện Việt Yên Tỉnh Bắc Giang, Luận Văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội ThS Vũ Văn Đông (2010), Mỗi làng sản phẩm “One tambon, one product” giải pháp để phát triển du lịch bền vững – kinh nghiệm từ nước Việt Nam, Phát triển & Hội nhập, số 3, Trần Minh Yến (2004), Làng nghề truyền thống q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 10 Trần Thị Khánh (2008), Phát triển bền vững làng nghề Hà Tĩnh, Th.s kinh tế, Đại Học Kinh tế Quốc dân 11 TS Nguyễn Vĩnh Thanh, Xây dựng thương hiệu sản phẩm làng nghề truyền thống đồng sông Hồng nay, Đề tài khoa học cấp Bộ, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, 2006 12 Vũ Tuấn Anh Nguyễn Thu Hòa (2005), Tác động xã hội môi trường việc phát triển làng nghề, Viện Viện kinh tế Việt Nam 13 Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn (2002), Nghiên cứu quy hoạch phát triển ngành nghề thủ công theo hướng CNH nông thôn Việt Nam 124 14 Bộ Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn, Một số sách phát triển ngành nghề nông thôn, NXB Nông nghiệp, 2007 15 UBND huyện Phú Xuyên, Tình hình thực kinh tế xã hội năm 2011, 2012, 2013 16 UBND TP Hà Nội (2004), Quy hoạch phát triển nghề làng nghề thành phố Hà Nội đến năm 2010 định hướng đến năm 2015 17 UBND TP Hà Nội (2011), Đề án Bảo tồn phát triển nghề, làng nghề Hà Nội giai đoạn từ năm 2010 đến năm 2020 18 UBND xã Phú túc, Báo cáo tình hình thực kinh tế xã hội năm 2013 19 UBND xã Phú Yên, Báo cáo tình hình thực kinh tế xã hội năm 2013 20 UBND xã Tân Dân, Báo cáo tình hình thực kinh tế xã hội năm 2013 21 http://giaydahanoi2903.blogspot.com/2014/08/nghe-giay-da-o-phu-yen-colich-su-hon.html 22 http://m.hanoimoi.com.vn/Tin-tuc/Phong-su-Ky-su/693725/giu-lua-cholang-nghe-hung-thinh 23 http://phuxuyen.hanoi.gov.vn/tabid/64/Entry/2248/Default.aspx 24 http://vietnambranding.com/thong-tin/phong-su-thuong-hieu/6649/may-tredan-phu-tuc-kho-khan-vi-chua-co-thuong-hieu 25 http://www.coviet.vn/diendan/showthread.php?t=20288 26 http://www.lefaso.org.vn/ClickToPrint.aspx?ID1=1&ID8=2152 27 http://www.mttqhanoi.org.vn/ban-tin-dc-dk/phu-xuyen-phat-trien-lang-nghetruyen-thong-510.htm 125 PHIẾU ĐIỀU TRA HỘ SẢN XUẤT TẠI CÁC LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN PHÚ XUYÊN I Thông tin chung Tên chủ hộ…………… Nam/ nữ…………….tuổi…………… Trình độ văn hóa: …………Trình độ chun mơn: ………… Ngành sản xuất hộ: …………… ……………… … Nông nghiệp Nông nghiệp kiêm ngành khác Chuyên nghề Nghề khác Tình hình nhân hộ: - Tổng số nhân khẩu: ………………….người (nam………nữ) - Số người độ tuổi lao động: ……người (nam………nữ) - Số người gia đình tham gia nghề: (độ tuổi) Hiện gia đình thuê lao động:…………người Lao động làm việc thường xuyên: ……… người; lương: … …trđ/tháng Lao động làm việc theo thời vụ: ……… người; lương: …… …trđ/tháng  So với năm trước thu nhập tang hay giảm, %?  Độ tuổi, tuổi nghề, tay nghề lao động: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Hình thức nhà xưởng, kho bãi sản xuất Tạm bợ Kết hợp nhà Kiên cố Bán kiên cố Tổng diện tích nhà xưởng, kho bãi, mặt sản xuất: ……………………….…………………………………………………………… ………………………….…………………………………………………………… Trang thiết bị máy móc, dụng cụ phục vụ cho sản xuất, giá trị bao nhiêu: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… 126 * Gia đình có tiếp cận với KHKT, cơng nghệ khơng? Nếu có, cách nào? Tự tìm hiểu Do người khác đưa đến II Phần sản xuất kinh doanh Các sản phẩm hộ sản xuất: Sản phẩm Số lượng Giá bán Mẫu mã sản phẩm Tự sáng tạo Làm theo mẫu bán chạy Theo đơn đặt hang  Vai trò mẫu mã tiêu thụ: Bình thường Quan trọng Rất quan trọng Nguyên, nhiên liệu mà hộ dùng sản xuất gì: Nguyên liệu chính: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Nguyên liệu phụ: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Nguồn cung cấp nguyên, nhiên vật liệu? Trong tỉnh Ngoài tỉnh Nhập Khẩu  Đánh giá mức độ khó khăn ngun vật liệu: Khơng khó khăn Khó khăn Khó khăn nghiêm trọng Ước lượng chi phí cho sản xuất Đơn vị:% Ngành Mây tre đan Giày da Nguyên vật liệu Điện nước Trang thiết bị 127 Lao động Chi phí khác Mộc Doanh thu bình qn hộ/tháng: ……………………………………… Doanh thu nghề truyền thống/tổng thu nhập (%): …………………………… So với năm trước tình hình sản xuất kinh doanh ông/bà nào? Thuận lợi khó khăn so với năm trước? ……………………………………………………………………………………… - ……………………………………………………………………………………… Thị trường tiêu thụ - Sản phẩm ông/bà bán cho ai? Người mua buôn Siêu thị Người tiêu dùng Đại lý, cửa hàng Khách hàng ông/bà từ: Trong xã Trong tỉnh Trong huyện Ngoài tỉnh Xuất III Vốn sản xuất, tín dụng Vốn sản xuất Vốn Số lượng Lãi suất Tổng vốn - Vốn tự có - Vốn vay  Vay ngân hàng  Vay người thân  Khác Khó khăn vay vốn nguyện vọng hộ ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Để sản xuất ngành nghề có hiệu ơng/bà thấy cần phải bồi dưỡng thêm kiến thức nào? Kinh doanh Khoa học kỹ thuật Chính sách Học thêm nghề Thông tin thị trường Tham quan khác Nhận thức hộ mức độ ô nhiêm môi trường làng nghề truyền thống? 128 Bình thường Nghiêm trọng Không quan tâm Làng nghề truyền thống gắn liền với du lịch mang lại lợi ích gì? Bán sản phẩm tăng thu nhập Phát triển du lịch tạo việc làm Hiện đại hóa nơng thơn Tất lợi ích Mức độ khó khăn làng nghề truyền thống theo nhân tố? Vốn Nguyên liệu Mặt sản xuất Cơ chế sách Cơ sở hạ tầng Trình độ người lao động Mơi trường nhiễm Kỹ thuật công nghệ lạc hậu Thu nhập thấp Thiếu thông tin Mẫu mã chất lượng Thị trường Để phát triển bền vững LNTT xin ơng bà đóng góp ý kiến có? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………… ……………………………………………………………………………………… ………………/// XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN! 129 ... VỀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG 2.1 Lý luận phát triển bền vững làng nghề truyền thống 2.1.1 Lý luận làng nghề truyền thống 2.1.1.1 Các khái niệm * Nghề Truyền thống Truyền thống. .. tục phát triển làng nghề truyền thống gắn với du lịch, tiến hành xây dựng thương hiệu cần định hướng để phát triển bền vững Từ bất cập huyện Phú Xuyên phải làm để phát triển bền vững làng nghề địa. .. PTNT HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM *** LÊ ĐĂNG HẢI PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN PHÚ XUYÊN THÀNH PHỐ HÀ NỘI CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ NÔNG NGHIỆP MÃ SỐ: 60.31.10

Ngày đăng: 01/06/2015, 14:33

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CẢM ƠN

  • 1. ĐẶT VẤN ĐỀ

    • 1.1 Tính cấp thiết của đề tài

    • 1.2 Mục tiêu nghiên cứu

      • 1.2.1 Mục tiêu chung

      • 1.2.2 Mục tiêu cụ thể

      • 1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

        • 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu

        • 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu

        • 1.4 Câu hỏi nghiên cứu

        • 2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG

          • 2.1 Lý luận về phát triển bền vững làng nghề truyền thống

            • 2.1.1 Lý luận về làng nghề truyền thống

              • 2.1.1.1 Các khái niệm

              • 2.1.1.2 Đặc điểm làng nghề truyền thống

              • 2.1.1.3 Vai trò của làng nghề truyền thống

              • 2.1.2 Lý luận về phát triển bền vững làng nghề truyền thống

                • 2.1.2.1 Các khái niệm

                • 2.1.2.2 Vai trò phát triển bền vững làng nghề truyền thống trong phát triển kinh tế xã hội

                • a) Góp phần thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn theo hướng CNH-HĐH

                • b) Góp phần giải quyết việc làm, tăng thu nhập cho người lao động

                • c) Thu hút vốn nhàn rỗi, tận dụng thời gian và lực lượng lao động, hạn chế di dân tự do

                • d) Đa dạng hóa kinh tế nông thôn, thúc đẩy quá trình đô thị hóa

                • e) Bảo tồn giá trị văn hóa dân tộc

                • 2.1.2.3 Nội dung phát triển bền vững làng nghề truyền thống

                • 2.1.2.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển bền vững làng nghề truyền thống

                • a) Nhân tố thị trường

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan