- Tiêu biểu cho tài năng sử dụng ngôn ngữ dân tộc là bài thơ Tự tình II, nội dung bài thơ, nhấn mạnh nghệ thuật bài thơ - Trích dẫn bài thơ b, Thân bài Phân tích bài thơ để thấy tài năn
Trang 1Tuần 1: Ngày dạy:
Tiết 1,2: Văn Luyện đọc hiểu:
Biết trân trọng con ngời vừa có tài năng vừa có nhân cách nh Lê Hữu Trác
2, Chuẩn bị của giỏo viờn và học sinh:
a, Chuẩn bị của giỏo viờn:
- Sgk, giỏo ỏn, thiết kế, sgv
- Cỏc tài liệu tham khảo khỏc.
- Kết hợp đọc văn bản, phát vấn, thảo luận nhóm với các câu hỏi khó
b,Chuẩn bị của học sinh:
Sgk, vở soạn, vở ghi.
3, Tiến trỡnh bài dạy:
a, Kiểm tra bài cũ: khụng
* Lời vào bài : LHT không chỉ là một thầy thuốc nổi tiếng mà còn đợc xem là một
tác giả có những đóng góp không nhỏ cho sự phát triển của thể loại kí sự của văn học nớc nhà Ông đã ghi chép một cách trung thực và sắc sảo hiện thực cuộc sống trong
phủ chúa Trịnh qua Thợng kinh kí sự (Kí sự lên kinh) Để hiểu rõ tài năng, nhân cách
của LHT cũng nh hiện thực xã hội VN thế kỉ XIX, chúng ta sẽ tìm hiểu đoạn trích
Vào phủ chúa Trịnh (Trích Thợng kinh kí sự).
b, Dạy nội dung bài mới:
- Thể kí : ghi chép sự việc, câu chuyện có thật
- Giá trị nội dung : + Tả quang cảnh kinh đô, phơi
bầy cuộc sống xa hoa nơi phủ chúa
+ Thái độ coi thờng danh lợi của tác giả
3 Đoạn trích
Đoạn trích nói về việc Lê Hữu Trác lên tới kinh đô
đợc dẫn vào phủ chúa để bắt mạch, kê đơn cho thế
Trang 2Gv: phân tích giá trị hiện thực của
1 Phủ chú Trịnh và thái độ của tác giả
a.Quang cảnh trong phủ chúa
b Cung cách sinh hoạt trong phủ chúa
2 Con ngời Lê Hữu Trác
* Dàn ý :
a, Mở bài :
- Giới thiệu tác giả Lê Hữu Trác
- Khái quát nội dung tác phẩm, đoạn trích Vào phủ chúa Trịnh
- Giá trị hiện thực của đoạn trích
độ và con ngời tác giả Lê Hữu Trác
- Quang cảnh trong phủ Chúa đợc tác giả vẽ lại
cụ thể, chân thực, sinh động từ ngoài vào trong
Con đờng vào phủ :
+ Nhiều lần cửa (những dãy hành lang quanh co nối nhau liên tiếp), mỗi cửa đều có vệ sĩ canh gác,
ai muốn ra vào phải có thẻ
+ Trong khuôn viên phủ chúa : có điếm Hậu mã
quân túc trực (để chúa sai phái đi truyền lệnh).
+ Vờn hoa trong phủ chúa : cây cối um tùm, chim kêu ríu rít, danh hoa đua thắm
Bên trong phủ :có những nhà Đại đờng, Quyển
bồng, Gác tía với những đồ đạc nhân gian cha từng thấy.
Đến nội cung của thế tử : qua năm sáu lần cửa,
có sập thếp vàng, ghế rồng sơn son thếp vàng,
→ Quang cảnh phủ chúa : cực kì tráng lệ, lộng lẫy, không đâu sánh bằng
- Cung cách sinh hoạt trong phủ chúa : Chúa Trịnh :
+ Luôn có phi tần chầu chực xung quanh
+ TG không đợc nhìn thấy mặt chúa mà chỉ làm theo mệnh lệnh chúa do quan chánh đờng truyền
đạt lại; xem bệnh xong cũng không đợc phép trao
đổi với chúa mà chỉ đợc viết tờ khải dâng lên
+ Nội cung trang nghiêm đến mức TG phải nín
thở đứng chờ ở xa, khúm núm đến trớc sập xem mạch.
- Thế tử bị bệnh : + Có đến bẩy tám thầy thuốc phục dịch
+ Thế tử chỉ là đứa bé năm sáu tuổi nhng khi vào xem bệnh, TG-một cụ già-phải quỳ lạy bốn lạy,
Trang 3Gv: củng cố bài học xem mạch xong lại lạy bốn lạy trứơc khi lui.+ Muốn xem thân mình của thế tử phải đợc một
viên quan nội thần đến xin phép thế tử đợc cởi áo cho thế tử
→ Cuộc sống nơi đây : xa hoa cực điểm và thể
hiện sự lộng quyền của nhà chúa; quyền uy tối ợng của Trịnh Sâm; cuộc sống thiếu sinh khí
th-Tuần 1: Ngày dạy:
Tiết 2: Văn Luyện đọc hiểu:
VÀO PHỦ CHÚA TRỊNH
( Trớch Thượng kinh kớ sự - Lờ Hữu Trỏc)
* Tiến trỡnh bài dạy:
- Ổn định lớp:
- Kiểm tra bài cũ: khụng
- Đặt vđ vào bài mới: Vào phủ chỳa Trịnh với ngũi bỳt ghi chộp chi tiết, chõn thực, tỏc giả Lờ Hữu Trỏc đó dựng lờn quang cảnh , cỏch sinh hoạt nơi phủ chỳa cực kỡ
giàu sang xa hoa quyền quý và đồng thời bộc lộ thỏi độ khụng đồng tỡnh coi thường danh lợi của tỏc giả
- Dạy nội dung bài mới:
Gv: phân tích giá trị hiện thực của
1 Phủ chú Trịnh và thái độ của tác giả
a.Quang cảnh trong phủ chúa
b Cung cách sinh hoạt trong phủ chúa
2 Con ngời Lê Hữu Trác
độ và con ngời tác giả Lê Hữu Trác
- Quang cảnh trong phủ Chúa đợc tác giả vẽ lại
cụ thể, chân thực, sinh động từ ngoài vào trong
- Cung cách sinh hoạt trong phủ chúa :
Trang 4Gv: yêu cầu hs viết một đoạn phần
→ Quan sát tỉ mỉ, ghi chép trung thực
Tả cảnh sinh động
Kể diễn biến sự việc khéo léo, lôi cuốn sự chú ý của ngời đọc
Giọng điệu mỉa mai, châm biếm, hài hớc
( Chi tiết thế tử cời khen ông này lạy khéo là một
chi tiết đắt giá góp phần làm rõ giá trị hiện thực của đoạn trích)
- Con ngời Lê Hữu Trác +TG là một thầy thuốc giỏi, có kiến thức sâu rộng
và rất nhiều kinh nghiệm chuyên môn
+Ông còn là một ngời thầy thuốc có lơng tâm và
đứcđộ( Xem mạch, chẩn đoán bệnh khác các lơng y khác, kê thuốc : dùng thuốc bổ tì và thận; cách lậpluận chính xác, sắc sảo; lúc đầu định dùng phơng thuốc hòa hoãn nhng sau nghĩ : cha ông mình đời
đời chịu ơn nớc, ta phải dốc hết lòng thành để nối tiếp cái lòng trung của cha ông mình mới đợc) + Ông có những phẩm chất đáng quý khác : coi thờng lợi danh, quyền quý, yêu thích tự do và lối sống thanh đạm giản dị nơi quê nhà ( Thái độ của
ông trớc và sau khi chữa bệnh chứng tỏ điều đó + Khiờm nhường : trong cỏch trả lời người thầy thuốc khỏc : tụi là kẻ ở nơi quờ mựa, làm sao biết được cỏc vị ở nơi triều đỡnh đụng đỳc như thế này? ( tự hào về cỏch sống thanh bạch, giản dị củamỡnh ở nơi quờ mựa)
c, Kết bài
- Đỏnh giỏ khỏi quỏt lại vấn đề
- Nờu suy nghĩ của bản thõn về giỏ trị của đoạn trớch
- Liờn hệ bản thõn, bài học rỳt ra cho bản thõn
Viết một đoạn trong phần thõn bài Trước hết tỏc giả đó vẽ lại một cỏch cụ thể mà chi
tiết, chõn thực về quang cảnh trong phủ Chỳa Trịnh Sõm trờn đường từ quờ hương Hà Tĩnh ra Thăng Long chữa bệnh cho thế tử Trịnh Cỏn Conđường vào phủ Chỳa qua nhiều lần cửa, cú rất nhiều vệ sĩ canh cửa uy nghiờm, người đi lại như mắc cửi Nhưng khụng phải ai cũng vào được phủ
Trang 5chỳa bởi vỡ phải cú thẻ mới vào được Lờ Hữu Trỏc cứ khỏch quan tả kể điềm nhiờn mà ẩn chứa bao điều Vào sõu bờn trong khung cảnh thật khỏchẳn bờn ngoài Phủ Chỳa mà trụng giống như một tiểu hoàng cung : danh hoa đua thắm, giú đưathoang thoảng mựi hương, chim kờu rớu rớt Thật ngỡ ngàng làm sao khi trước mắt tỏc giả khụng phải là cảnh thường nữa mà là cảnh đào tiờn, chốnbồng lai tiờn cảnh! Như vậy, qua cỏc chi tiết miờu
tả tỉ mỉ, bằng tài quan sỏt tinh tế, trước mắt ta là cảnh của chốn thần tiờn, quỏ lộng lẫy, xa hoa, giàu cú tột bậc nhưng cũng quỏ thõm nghiờm nơi phủ Chỳa Thấp thoỏng đằng sau là thỏi độ chõm biếm mỉa mai, khụng đồng tỡnh với quang cảnh qua xa hoa ấy
Tuần 2: Ngày dạy
Tiết 3: Văn: Luyện đọc hiểu:
- Thấy đợc tài năng nghệ thuật thơ Nôm của Hồ Xuân Hơng: Thơ Đờng luật viết
bằng tiếng Việt, cách dùng từ ngữ, hình ảnh giản dị, đầy sức biểu cảm, táo bạo và
tinh tế
b, Về kỹ năng:
Đọc hiểu văn bản theo đặc trng thể loại
c, Về thái độ:
Yêu văn học , thích học văn; trân trọng, cảm thông nỗi lòng của ngời phụ nữ
2, Chuẩn bị của giỏo viờn v h à h ọc sinh:
Trang 6a, Chuẩn bị của giỏo viờn:
- Sgk, giỏo ỏn, thiết kế, sgv
- Cỏc t i liài li ệu tham khảo khỏc
- Phương pháp: thuyết giảng, phát vấn Đọc sáng tạo, trả lời câu hỏi, thảo luận,…Đọc sáng tạo, trả lời câu hỏi, thảo luận,gợi tìm
b,Chuẩn bị của học sinh:
Sgk, vở soạn, vở ghi.
Cỏc t i liệu tham khảo khácài li
3, Tiến trỡnh b i d à h ạy:
a, Kiểm tra b i c à h ũ: khụng
* Đặt vđ vào bài mới:
Nói đến Xuân Hơng chúng ta nghĩ ngay tới một “bà chúa thơ Nôm” với nhiều tâm
sự trong cuộc đời Bà để lại nhiều bài thơ xuất sắc cho nền văn học trung đại ViệtNam trong đó có bài thơ “Tự tình II”
b, Dạy nội dung b i m à h ới:
Gv: nhắc lại những nét khái quát về
nội dung và nghệ thuật bài thơ?
+ Cuộc đời, tình duyên của bà có nhiều éo le, ngang trái
- Sự nghiệp : Được mệnh danh là bà chúa thơ Nôm.
2 Tác phẩm
Nằm trong chùm thơ TT gồm ba bài của HXH
B, Nội dung, nghệ thuật bài thơ
+ Hình ảnh giàu sức gợi cảm (trăng khuyết cha tròn, rêu xiên ngang, đá đâm toạc, )
* Đề 1 : Lập dàn ý cho đề bài sau :
Tài năng sử dụng ngôn ngữ dân tộc của Hồ XuânHơng qua một bài thơ Tự tình II
Dàn ý
Trang 7- Tiêu biểu cho tài năng sử dụng ngôn ngữ dân
tộc là bài thơ Tự tình II, nội dung bài thơ, nhấn mạnh nghệ thuật bài thơ
- Trích dẫn bài thơ
b, Thân bài
Phân tích bài thơ để thấy tài năng sử dụng ngôn ngữ dân tộc đợc biểu hiện qua một số khía cạnh sau :
- Thơ Đờng luật viết bằng tiếng Việt
- Sử dụng các từ ngữ thuần Việt tài tình : trơ, xiên ngang, đâm toạc; từ ngữ giàu cảm xúc, biểu cảm, từ đa nghĩa, từ láy : văng vẳng, chén rợu h-
ơng đa, xế, cha tròn, xuân
- Hình ảnh giản dị mà tinh tế, giàu sức biểu cảm, táo bạo
- Sử dụng các biện pháp đảo trật tự cú pháp (câu
2, 5,6)( Trong quá trình phân ttích, hs liên hệ cách sử dụng từ ngữ trong bài Tự tình I : bom, cốc, om, mõm mòm, tom)
c, Kết bài
- Tóm lợc nội dung đã trình bày
- Đánh giá, nhận xét về nghệ thuật sử dụng từ ngữ thuần Việt tài tình
* Đề 2
Tâm sự của Hồ Xuân Hơng trong bài Tự tình II
a, Mở bài
- Giới thiệu tác giả, bài thơ Tự tình II
- Nội dung bài thơ : tâm sự của nhà thơ vừa đau buồn, phẫn uất, gắng gợng vơn lên nhng vẫn rơi vào bi kịch Khát vọng sống, hạnh phúc lứa đôi
đợc thể hiện qua tài năng thơ Nôm của Hồ Xuân Hơng
- Trích dẫn bài thơ
b, Thân bài
Phân tích bài thơ từ nghệ thuật tới nội dung của bài thơ để thấy tâm sự của Hồ Xuân Hơng theo kết cấu đề, thực, luận, kết
- Hai câu đề : Nỗi buồn khổ của nvtt trong hoàn cảnh đêm khuya về đờng duyên phận Thời gian trôi qua, ngồi đối diện với thời gian càng ngậm
Trang 8ngùi, xót xa, cay đắng cho nhan sắc của mình; tả cảnh để nói tình; biện pháp đảo ngữ câu 2, đối
lập cái hồng nhan với nớc non
- Hai câu thực : mợn rợu giải sầu nhng tỉnh ra càng chua chát, đau khổ; vầng trăng cha tròn cũng đồng nghĩa với hp của nvtt cha trọn vẹn
- Hai câu luận : Hình tợng thiên nhiên mạnh mẽ,chuyển động hay là sức phản kháng mạnh mẽ, b-ớng bỉnh của nvtt không chịu chấp nhận hòan cảnh; hai câu thơ cho thấy khát vọng sống, khát vọng hp lứa đôi, cá tính mạnh mẽ của HXH
- Hai câu kết : cố gắng vơn lên giành lấy hp
nh-ng cuối cùnh-ng vẫn rơi vào bi kịch tình duyên Nghệ thuật tăng tiến, biện pháp ẩn dụ càng đẩy nỗi đau của nvtt lên cao hơn
Tuần 2: Ngày dạy:
Tiết 4: Văn: Luyện đọc hiểu:
Câu cá mùa thu
(Thu điếu – Nguyễn Khuyến)
1, Mục tiêu bài học
Trang 9- Thấy đợc tài năng thơ Nôm Nguyễn Khuyến với bút pháp nghệ thuật tả cảnh, tả tình, nghệ thuật gieo vần, sử dụng từ ngữ.
- Tài liệu tham khảo
- Khi tìm hiểu bài thơ, cần liên hệ so sánh với Vịnh mùa thu, Uống rợu mùa thu của NK
- Tìm hiểu bài thơ theo nội dung cảm xúc : Cảnh thu, tình thu
b,Chuẩn bị của học sinh:
Sgk, vở soạn, vở ghi.
Cỏc t i liệu tham khảo khácài li
3, Tiến trình bài học
a, Kiểm tra b i c à h ũ: không
* Lời vào bài : Mùa thu là đề tài bất tận của thi ca và nghệ thuật Ai yêu hội hoạ chắc
khó có thể không biết một Mùa thu vàng bất tử của Lê Vi tan Còn ai yêu thơ ca, nếu
đã từng đọc qua một lần cũng khó có thể quên đợc Thu của Bô đơ le, Tiếng thu của
Lu Trọng L và Chùm thơ thu của Nguyễn Khuyến, trong đó có bài Câu cá mùa
- NK là ngời có tài năng , cốt cách thanh cao, có tấm lòng yêu nớc thơng dân sâu sắc
Nằm trong chùm ba bài thơ thu
II Nội dung, nghệ thuật bài thơ
- Từ ngữ gợi hình, gợi cảm, từ láy
- Hình ảnh thơ gần gũi, giàu sức biểu cảm
III Phân tích tác phẩm
* Dàn ý
1, Mở bài
Trang 10Gv: Phân tích bài thơ Câu cá mùa
thu của Nguyễn Khuyến để chứng
minh cho một nhận định của Xuân
Diệu : Nguyễn Khuyến là nhà thơ
của làng cảnh Việt Nam
Gv hớng dẫn hs lập dàn ý trên cơ sở
giải thích ý kiến của Xuân Diệu
Hs: lập dàn ý
- Giới thiệu tác giả Nguyễn Khuyến, chùm thơ
thu 3 bài của ông, bài thơ Câu cá mùa thu
- Khái quát nội dung bài thơ
- Phân tích bài thơ để thấy bức tranh mùa thu tiêu biểu cho vùng quê Bắc Bộ
- 6 câu đầu: bức tranh thu có màu sắc, đờng nét, dáng hình: ao thu, nớc, thuyền câu, sóng biếc, lá vàng, tầng mây, trời xanh ngắt, ngõ trúc
→ Bức tranh buồn, đẹp, tĩnh lặng, thanh bình, yên ả; nét đặc trng của mùa thu là bầu trời và chiếc lá vàng ( Trời thu xanh ngắt mấy tầng cao;
Da trời ai nhuộm mà xanh ngắt); ngõ trúc là đặc trng quê hơng Hà Nam
→ Tâm hồn nhạy cảm, tài năng quan sát thâu cảnh vật vào tâm hồn; từ ngữ gợi cảm, tợng hình,
từ láy; nghệ thuật đối câu 3,4, vần eo tài tình
→ Lòng yêu thiên nhiên, hòa mình thiên nhiên, cảnh vật, gắn bó cuộc sống làng quê
- Nhận xét của Xuân Diệu: cái thú vị của bài
thu điếu ở các điệu xanh, xanh ao, xanh bờ, xanh sóng, xanh tre, xanh trời, xanh bèo, có một màu vàng đâm ngang của chiếc lá thu rơi
- Hai câu cuối: ngời đi câu cá t thế bất động chợtgiật mình trở về thực tại; tâm sự thầm kín nặng trĩu suy t về quê hơng đất nớc, về trách nhiệm của bản thân đối với quê hơng đất nớc, một nhân cách lớn; lòng đau đớn trớc cảnh mất nớc, nhà tan; lòng yêu nớc thầm kín mà thiết tha
3, Kết bài
- Tóm lợc nội dung đã trình bày
- Đánh giá NK là nhà thơ kiệt xuất đã chiếm một vị trí vẻ vang trong nền thơ ca cổ điển VN
- Liên hệ bản thân: thêm yêu mùa thu quê hơng, yêu thêm xóm thôn đồng nội, đất nớc
Trang 11Tuần 3: Ngày dạy:
Tiết 5: Làm văn:
Luyện tập phân tích đề, lập dàn ý bài văn nghị luận
1 Mục tiêu bài học
a, Về kiến thức:
Nắm vững cách phân tích và yêu cầu của đề bài, cách lập dàn ý cho bài viết
b, Về kĩ năng:
- Biết lập ý và lập dàn ý cho bài văn nghị luận xã hội
- Hình thành kỹ năng lập ý và lập dàn ý cho bài văn nghị luận xã hội
c, Về thái độ:
Có ý thức và thói quen phân tích đề và lập dàn ý trớc khi làm bài
2, Chuẩn bị của giỏo viờn v h à h ọc sinh:
a, Chuẩn bị của giỏo viờn:
- SGK, SGV Ngữ văn 11, Tập1
- Tài liệu tham khảo
- Trong quá trình HS luyện tập, GV có thể cho HS thảo luận nhóm.
b, Chuẩn bị của học sinh:
Sgk, vở soạn, vở ghi.
Cỏc t i liệu tham khảo khácài li
3 Tiến trình bài học
a, Kiểm tra b i c à h ũ: không
* Lời vào bài: Trong chơng trình ngữ văn THCS, chúng ta đã làm quen với văn nghị
luận, đặc biệt là đã rèn luyện đợc một số kỹ năng : Cách lập luận, cách xây dựng luận
điểm, luận cứ…Đọc sáng tạo, trả lời câu hỏi, thảo luận, Trong tiết học này chúng ta sẽ rèn luyện thêm một kỹ năng nữa
nhằm tránh trờng hợp lạc đề, sai đề khi làm bài: kỹ năng phân tích đề, lập dàn ý bài văn nghị luận.
trình làm một bài văn nghị luận Khi phân tích
đề, cần đọc kĩ đề bài, chú ý những từ ngữ then chốt để xác định yêu cầu về nội dung, hình thức, phạm vi t liệu cần sử dụng
Lập dàn ý
- Khái niệm : Là sắp xếp các ý theo trình tự lôgic
- Vai trò :+ Giúp ngời viết không bỏ sót những ý quan trọng, đồng thời loại bỏ đợc những ý không
Trang 12- Yêu cầu về nội dung: tấm lòng của NK
- Yêu cầu về hình thức: thao tác lập luận phân tích, so sánh, bình luận
- Phạm vi dẫn chứng: bài Thu điếu, Thu vịnh, Thu ẩm, thơ văn Nguyễn Trãi
* Lập dàn ý
a, Mở bài:
- Giới thiệu tác giả sinh ra lớn lên ở vùng quê
yên ả, phần lớn cuộc đời gắn bó với mảnh đất Yên Đổ
- Giới thiệu chùm thơ thu, bài Thu điếu, nội dung bài thơ
- Dẫn dắt đến đề bài, trích dẫn thơ
b, Thân bài Phân tích bài thơ để thấy bức tranh thu và lòng
yêu thiên nhiên, quê hơng, đất nớc và tâm sự thầm kín của nhà thơ
- Bức tranh thu với màu sắc, đờng nét, dáng hình: ao thu nhỏ nhắn, tĩnh lặng, nớc trong veo,thuyền câu nhỏ đặt trong không gian tĩnh lặng
- đờng nét hài hòa; sóng gợn nhỏ, rất nhẹ, lăn tăn; chiếc lá xuất hiện đặc trng của mùa thu (nhịp chuyển động trớc khi tiếp đất của chiếc lá) – phải là ngời có tâm hồn tinh tế nhạy cảm
đang chìm đắm say sa trong cảnh vật mới có thể nắm bắt đợc nét vẽ rất động cũng rất nhẹ của thiên nhiên; điểm nhìn lên cao, xa tầng mây, bầu trời, ngõ trúc…Đọc sáng tạo, trả lời câu hỏi, thảo luận,(liên hệ câu Da trời
ai nhuộm mà xanh ngắt, Trời thu xanh ngắt mấy tầng cao)
→ Bức tranh thu đẹp, buồn, tĩnh lặng, hài hòa (không biết lòng ngời mang sẵn nhiều tâm sự gieo vào cảnh vật hay cảnh vật cũng đồng cảm với tâm sự của con ngời mà con ngời và cảnh vật có một sự hài hòa cao độ
→ Lòng yêu thiên nhiên, gắn bó, hài hòa với
cảnh vật, với làng quê (liên hệ bài Nhàn, Cảnh
ngày hè)
→ Từ láy, tợng hình, gợi cảm, vần eo, đối trong câu 3-4,5-6; điểm nhìn gần đến cao xa rồi trở về gần
- Hai câu cuối: tận cuối hình ảnh ngời đi câu
Trang 13cá mới xuất hiện trầm lặng, trầm ngâm, chìm
đắm trong suy t của riêng mình không quan tâm đến việc có câu đợc cá hay không Sực tỉnhkhi cá đớp động trở về thực tại Câu chỉ là cái
cớ để suy ngẫm về cuộc đời, về chính mình, để câu sự thanh tĩnh câu cái bình yên trong tâm hồn mình mà thôi; tâm sự thầm kín luôn nặng trĩu suy t về quê hơng đất nớc, về trách nhiệm của bản thân, cảm thấy không thể làm ngơ trớcnỗi nhục mất nớc mà ở đó:
Phân tích đề và lập dàn ý cho đề bài: phân tích cái hay của nghệ thuật sử dụng từ
ngữ trong bài Câu cá mùa thu
Tuần 3 Ngày dạy:
Tiết 6: Văn : Luyện đọc hiểu:
- Thấy đợc tình cảm thơng yêu, quý trọng của TTX dành cho ngời vợ Qua những lời
tự trào, thấy đợc vẻ đẹp nhân cách và tâm sự của nhà thơ
- Nắm đợc những thành công về nghệ thuật của bài thơ: Từ ngữ giản dị, giàu sức biểu cảm, vận dụng hình ảnh ngôn ngữ văn học dân gian, sự kết hợp giữa giọng điệu trữ tình và tự trào của nhà thơ
Trang 14a, Chuẩn bị của gv:
- SGK, SGV Ngữ văn 11, Tập 1
- Tài liệu tham khảo
- Hớng dẫn HS tìm hiểu bài thơ theo kết cấu của thơ ĐL
b,Chuẩn bị của học sinh:
Sgk, vở soạn, vở ghi
Cỏc t i liệu tham khảo khácài li
3, Tiến trình bài học
* ổn định lớp:
a, Kiểm tra bài cũ: không
* Đặt vđ vào bài mới: Trong Xh phong kiến, thân phận của những ngời phụ nữ bao giờ cũng gắn liền với những vất vả khó khăn, thậm chí còn gắn liền với những bi
kịch Sự cảm thông của xã hội là cần thiết nhng cần thiết nhất là tình cảm của chính thành viên trong gia đình với cuộc sống của những mẹ , ngời vợ Đó là động lực để
họ vơn lên, hoàn thành tốt trách nhịêm của mình Tú Xơng là một ngời chồng thấu hiểu những khó khăn vất vả của bà Tú Bài thơ Thơng vợ giúp chúng ta hiểu hơn về tấm lòng của ông với ngời vợ
b, Dạy nội dung bài mới:
Gv: Nhắc lại những nét chính về tiểu
sử, cuộc đời và sự nghiệp của TTX?
Hs: trình bày
Gv: Hãy đọc thuộc lòng bài thơ
Th-ơng vợ và nêu nội dung và nghệ
thuật của bài thơ?
+ Giá trị : Đều bắt nguồn từ tâm huyết của nhà thơ với dân, với nớc, với đời
- Giới thiệu nhà thơ Trần Tế Xơng: cuộc đời
ngắn ngủi nhiều gian truân nhng ông để lại một
sự nghiệp thơ ca bất tử.Thơ ông viết về rất nhiều
đề tài nhng ông dành hẳn một đề tài viết về bà Tú- ngời vợ của mình, trong đó có bài thơ Thơngvợ
- Đây là bài thơ tiêu biểu cho mảng trữ tình thể hiện cả tài thơ lẫn nhân cách Tú Xơng
- Trích dẫn bài thơ
2, Thân bài
Trang 15Phân tích bài thơ theo kết cấu 6 câu đầu và hai câu sau.
a Sáu câu đầu: Hình ảnh bà Tú qua cảm nhận của nhà thơ Trần Tế Xơng
- Hai câu đề: giới thiệu công việc của bà Tú:
+ Quanh năm là thời gian không ngừng nghỉ; mom sông là địa điểm chông chênh→ gợi sự vất vả cực nhọc
+ Một hình thức so sánh kì lạ: năm con- 1
chồng; ngời chồng là một bên gánh nặng lo toan ấy→ câu thơ với cách nói hài hớc dí dỏm đùa vuinhng dờng nh đó là lời tự trách chua cay, chua xót bản thân mình
- Hai câu thực:
+ Lặn lội thân cò, quãng vắng: câu thơ dùng
phép đảo ngữ, từ tợng hình, từ láy, hình ảnh ẩn
dụ thân cò, sự vận dụng sáng tạo ca dao dân gian
để chỉ bà Tú; quãng vắng là nơi đầy rẫy nguy hiểm
+ Eo sèo mặt nớc, đò đông: phép đảo ngữ, từ láy, tợng thanh eo sèo→ âm thanh ngời qua tiếnglại nơi đông đúc chen lấn xô đẩy, kì kèo; đò vốn
đã nguy hiểm nay lại đông ngời càng nguy hiểm hơn
→ Cảnh làm ăn cực nhọc, đầy rẫy nguy hiểm, khó khăn
→ Bà Tú là ngời vợ đảm đang chịu thơng chịu khó, tần tảo, dám nghĩ dám làm, sẵn sàng hi sinhvì chồng vì con
→ Tú Xơng vẫn theo dõi bớc đi của vợ, thấu hiểu nỗi cực nhọc của vợ để cảm thông để trân trọng ngời vợ hiền Nhân cách của ông thể hiệnở
sự thấu hiểu ấy
- hai câu luận : Tú Xơng nói lên sự cảm thông
của mình: Một duyên hai nợ, năm nắng mời a→ hai thành ngữ diễn tả sự vất vả của ngời vợ phải nuôi chồng con; đây là lời của ngời chồng thể hiện sự trân trọng đối với vợ
Hai câu thơ một lần nữa khắc họa hình ảnh ngời
vợ lặng lẽ âm thầm làm việc với một đức hi sinh vô cùng lớn lao không nghĩ gì đến bản thân, hết lòng vì chồng vì con
b, Hai câu kết: Hình ảnh của nhà thơ qua lời chửi:
- Hai câu cuối nhà thơ mới bày tỏ thái độ của mình với chính mình Câu thơ nh một sự thay đổimạch cảm xúc đột ngột
- Chửi đời, chửi ngời, chửi mình; từ cảm thông
đến thơng vợ rồi giận mình, giận đời; giận mình
là kẻ vô tích sự không giúp gì cho vợ lại thành gánh nặng cho vợ; giận đời vì đã biến những ôngchồng thành kẻ vô tích sự nh thế; chửi cuộc đời
đen bạc để những ngời phụ nữ vốn đã vất vả lại càng vất vả thiệt thòi hơn
Trang 16→ Lời chửi nâng cao nhân cách Tú Xơng; ông làngời chồng yêu thơng thấu hiểu trân trọng vợ vớitình cảm chân thành trân trọng nhất
3, Kết bài
- Ngôn ngữ bài thơ dung dị đời thờng, sử dụng nhiều chất liệu dân gian; lời thơ chân thành ; sử dụng nhiều biện pháp tu từ đặc sắc…Đọc sáng tạo, trả lời câu hỏi, thảo luận,
- Thơng vợ không chỉ khắc họa hình ảnh ngời vợ tảo tần, giàu đức hi sinh lòng vị tha mà còn chứa chan tình cảm thấu hiểu, yêu thơng quý trọng vợ của nhà thơ
- Tú Xơng đã đóng góp cho văn học VN một hình tợng đẹp về ngời phụ nữ phơng Đông đồng thời tạo nên một bài thơ hay có giá trị nhân văn sâu sắc
- Hiểu đợc phong cách sống của NCT với tính cách một nhà nho và hiểu đợc vì sao
đó là sự thể hiện bản lĩnh cá nhân mang ý nghĩa tích cực
- Hiểu đợc đúng nghĩa của khái niệm ngất ngởng để không nhầm lẫn với lối sống lập
dị của một số ngời hiện đại
- Nắm đợc những tri thức của thể hát nói là thể thơ dân tộc bắt đầu phổ biến rộng rãi
từ đầu thế kỉ XIX
b, Về kĩ năng:
Nắm bắt đợc đặc điểm của thể hát nói
Phân tích đợc nhân cách nhà nho chân chính trong bài thơ
- Tài liệu tham khảo
- Hớng dẫn HS chú ý đến hoàn cảnh và môi trờng, trong đó NCT thể hiện sự ngất ởng của ông
Trang 17ng-b,Chuẩn bị của học sinh:
Sgk, vở soạn, vở ghi
Cỏc t i liệu tham khảo khácài li
3 Tiến trình bài học
* ổn định lớp:
a, Kiểm tra bài cũ: không
* Lời vào bài :Trong lịch sử VHVN ngời ta thờng nói đến chữ ngông : ngông nh TĐ,
ngông nh Nguyễn tuân, và ngông nh NCT Bài học hôm nay sẽ giúp chúng ta hiểu
đ-ợc chữ ngông ấy của nhà thơ NCT qua bài thơ Bài ca ngất ngởng của ông.
Bài thơ này ra đời trong giai đoạn
nào của cuộc đời NCT?
Hs: lần lợt trình bày
Gv: đọc thuộc lòng bài thơ, nêu giá
trị nội dung và nghệ thuật của bài
- Con ngời: Có tài năng và nhiệt huyết với đời
- Cuộc đời: nhiều lận đận
2.Tác phẩm a.Thể loại: Hát nói b.Hoàn cảnh sáng tác
Khi tác giả đã về hu
c Giá trị nghệ thuật, nội dung
* Nội dung: con ngời có bản lĩnh sống mạnh
mẽ, tâm hồn tự do phóng khoáng vợt qua khuôn sáo khắt khe của lễ giáo phong kiến
- Giới thiệu tác giả, bài thơ
- Nội dung của bài hát nói
- Dẫn dắt đến yêu cầu đề bài
2, Thân bài
- Nêu khái quát hoàn cảnh sáng tác bài thơ: viết sau năm 1848 sau khi NCT về hu ở quê nhà Hà Tỹnh Cuộc sống tự do tự tại không bị gò bó bởi những luật lệ chốn quan trờng khiến tác giả đã vốn ngông nay càng ngông hơn nữa
- Câu 1: khẳng định vai trò cấ nhân gánh vác mọiviệc trong trời đất→ câu thơ chữ Hán thể hiện ý thức sâu sắc về vai trò, trách nhiệm của bản thân với thời cuộc
- Câu 2: tự cho rằng việc mình làm quan là “vào
Trang 18Gv: yêu cầu hs viết đoạn phần kết
lồng”→ hình ảnh ẩn dụ độc đáo chỉ cuộc sống giam hãm tù túng của một ông quan nhng vẫn thể hiện đợc cái tôi đầy cá tính của bản thân Tự xng tên→ ý thức sâu sắc về cái tôi của mình giữa những cái ta chung chung đại khái (hs lí giải biết rằng làm quan là vào lồng nhng với các nhà nho xa kia đấy là một cách để thể hiệntài năng cứu nớc giúp đời)
- Các câu tiếp theo: kể về các công trạng và thành tích trong suốt thời kì làm quan trong triều
Điệp từ khi, liệt kê, ngắt nhịp ngắn đã khẳng
định những tài năng cụ thể, phong phú cuẩ nhà thơ Nhà thơ không kể chi tiết tỉ mỉ những công trạng ấy mà chỉ điểm qua cũng đủ hiểu con ngời khiêm tốn không thích khoe khoang, hống hách của nhà thơ ( hs so sánh chỉ cần một cái khi của
ông thôi, một số kẻ cũng đủ vênh váo huênh hoang cả cuộc đời) Ông khiêm tốn giản dị, biết mình biết ta, tràn đầy niềm tự hào, kiêu hãnh về tài năng, trí tuệ của bản thân
→ Cuộc đời con ngời là hành trình đi tìm chính bản thân mình nhng trong xã hội phong kiến không cho phép họ nhận thức khẳng định cái tôicá nhân Trong thời đại ấy, thơ NCT là lời ngợi ca khẳng định cá tính của con ngời, đó là biểu hiện kín đáo của tính nhân bản , nhân văn trong ý thơ tác giả
- Ngất ngởng cả khi về hu: ý thức đợc tài năng, con ngời ngất ngởng ấy còn ý thức đợc cả đức hạnh phẩm chất tốt đẹp của mình: không ngần ngại phô phang con ngời thật của mình “Đạc ngựa ” Lối sống khác ngời, khác đời vô cùng
độc đáo ấy nhằm tách mình ra khỏi bụi trần xô
bồ xu nịnh tham danh hám lợi của thế gian Cá tính ấy cũng là thái độ của nhà thơ khinh thị những kẻ a dua tầm thờng giả dối Mang theo các cô đầu lên chùa, Bụt cũng nực cời trớc cảnh
đó Ai cời cũng mặc, ông ung dung trớc những
đợc mất của cuộc đời trớc những khen chê của thế gian; Dù sống sao đi nữa ông Hi Văn vẫn dặnlòng mình “Nghĩa vua tôi ” Giữ đợc cá tính nh-
ng vẫn hòa nhập vào cái chung đó là bản lĩnh là
vẻ đẹp của sự tự tin hiếm có trên đời
→ Những từ láy, tợng hình, điển tích, điển cố, cách ngắt nhịp, sự liên tởng độc đáo tất cả góp phần bộc lộ lối sống phong cách sống khác ngời vợt ra khỏi khuôn khổ xã hội, khẳng định bản lĩnh cá nhân trong cuộc sống; thể hiện tâm hồn phóng khoáng, tự do, trẻ trung; một nghệ sĩ đam
mê nghệ thuật ca trù, nghệ sĩ tài hoa, một nhà nho thanh cao chân chính
( So sánh với khí tiết nh cây mai cây tùng của Nguyễn Trãi, Nguyễn Khuyến; cá tính bản lính
Trang 19Hs: viết tại lớp nh Cao Bá Quát, Trần Tế Xơng).
3, Kết bài
- Đánh giá khái quát nội dung đã trình bày ở trên
- Liên hệ bản thân hoặc rút ra bài học trong cuộc sống về lối sống ngất ngởng
* Viết đoạn kết bài
Nhắc đến Nguyễn Công Trứ là nhắc đến một cá tính có một không hai trong nền văn học VN Thơ Nguyễn Công Trứ luôn ngất ngởng một cái tôi ngạo nghễ song không hề tách rời cuộc sống
đời thờng Bài ca ngất ngởng đã chứng minh vẻ
đẹp trong lối sống tự tại, thấu tỏ lẽ đời ấy
Tuần 4 Ngày dạy:
Tiết 8: Văn: Luyện đọc hiểu :
Bài ca ngắn đi trên bãi cát
(Sa hành đoản ca- Cao Bá Quát)
1 Mục tiêu bài học
Cảm thông với thái độ chán ghét chế độ thi cử của triều đình phong kiến nhà
Nguyễn của tác giả, từ đó nuôi dỡng khát vọng thay đổi cuộc sống
2, Chuẩn bị của gv và hs:
a, Chuẩn bị của gv:
- SGK, SGV Ngữ văn 11
Trang 20- Tài liệu tham khảo
b,Chuẩn bị của học sinh:
Sgk, vở soạn, vở ghi
Cỏc t i liệu tham khảo khácài li
3 Tiến trình bài học
* ổn định lớp:
a, Kiểm tra bài cũ: không
* Lời vào bài : Sống trong một xã hội mục nát của triều Nguyễn, không ít các nhà
nho đã chán ghét cuộc sống mu cầu danh lợi tầm thờng để khao khát một cuộc sống tốt đẹp hơn Cao Bá Quát là một trong những nhà nho ấy Để hiểu rõ hơn tâm hồn
nhân cách của ông, chúng ta tìm hiểu thi phẩm Bài ca ngắn đi trên bãi cát của ông.
Gv: Nêu bối cảnh XH và hoàn cảnh
riêng của sự ra đời của bài thơ?
Hs: trình bày
Gv: đọc thuộc lòng bài thơ; nêu giá
trị nghệ thuật và nội dung của bài
thơ?
Hs: trình bày
Gv: Lập dàn ý cho đề bài sau
phân tích nhân cách nhà nho chân
chính trong bài thơ Bài ca ngắn đi
trên bãi cát của Cao Bá Quát?
I.Vài nét về tác giả, tác phẩm 1.Tác giả (1809?-1855)
- Cuộc đời : Lận đận, mất trong một cuộc khởi nghĩa chống lại chế độ PK nhà Nguyễn
- Con ngời :Tài năng và có bản lĩnh(Thánh Quát); có khí phách hiên ngang, có t tởng tự do,
ôm ấp hoài bão lớn, mong muốn sống có ích cho đời
- Thơ văn : Bộc lộ thái độ phê phán mạnh mẽ chế độ PK trì trệ, và chứa đựng t tởng khai sáng
có tính tự phát, phản ánh nhu cầu đổi mới của XH VN giữa thế kỉ XIX
2.Tác phẩm a.Hoàn cảnh ra đời
- Bối cảnh XH : Nhà N đang thời kì khủng hoảng
- Hoàn cảnh riêng : Có thể trong những lần nhà thơ đi thi Hội qua những tỉnh miền Trung đầy cát trắng
b Nội dung bài thơ; nghệ thuật bài thơ
* Nội dung
Sự chán ghét của CBQ với con đờng danh lợi tầm thờng và niềm khao khát thay đổi cuộc sống
* Nghệ thuật
- Nhịp thơ, hình ảnh tợng trng; điển tích điển cố
- Thể ca hành : Nhịp sóng đôi
- Biện pháp nghệ thuật: ẩn dụ, câu hỏi tu từ,
điệp ngữ, câu cảm thán…Đọc sáng tạo, trả lời câu hỏi, thảo luận,
II, Phân tích bài thơ
1, Mở bài:
- Giới thiệu Cao Bá Quát: là ngời có tài cao,
Trang 21Hs: lập dàn ý tại lớp
Gv: bổ sung
nổi tiếng văn hay, chữ tốt; ngời có khí phách hiên ngang bất khuất, mong muốn sống có ích cho đời …Đọc sáng tạo, trả lời câu hỏi, thảo luận,
- Giới thiệu bài thơ, nội dung bài thơ: Bài thơ trĩu nặng tâm sự của nhân vật trữ tình đối với con đờng thi cử đơng thời nhà Nguyễn và niềm khát khao thay đổi cuộc sống
- Dẫn dắt tới yêu cầu của đề bài
2, Thân bài
- Bốn dòng đầu: hình ảnh bãi cát dài mênh mông vô tận trắng xóa dới ánh nắng mặt trời gợi liên tởng tới những sa mạc mênh mông; hình ảnh thực và cũng là hình ảnh biểu tợng chocon đờng mu cầu danh lợi trắc trở gập gềnh(sự sáng tạo độc đáo của nhà thơ- so sánh với hình
ảnh Đờng đi khó của Lí Bạch); hình ảnh ngời đi
trên bãi cát càng cố gắng nh càng lùi lại Mọi
sự cố gắng dờng nh vô nghĩa Ngời đi thật khó khăn, cô đơn nhỏ nhoi, bất lực( hình ảnh thực- tợng trng cho con đờng đời đầy bế tắc của chínhtác giả)
- Hai câu tiếp: muốn thoát khỏi bãi cát ấy nhng vô ích, bất lực Điển tích “Không học…Đọc sáng tạo, trả lời câu hỏi, thảo luận, → ”tâm trạng chán nản mệt mỏi, tự trách mình, giận mình vì cứ mãi đi theo con đờng danh lợi
đáng chán ghét kia Câu cảm thán góp phần bộc
lộ tâm trạng ấy
- Bốn câu tiếp: Triết lí về cuộc đời Con ngời không ngừng đua chen để giành lấy danh lợi Danh lợi nh rợu ngon có mùi thơm hấp dẫn và
đầy quyến rũ(ẩn dụ) Chẳng mấy ngời đủ can
đảm để đứng ngoài những cám dỗ của danh lợi.→ thái độ khinh bỉ, căm phẫn, phẫn nộ, bọn ngời hám danh lợi; ông đã dần nhận ra con đ-ờng thi cử đơng thời là vô nghĩa, là tầm thờng; câu hỏi tu từ thể hiện sự lay tỉnh mình và mọi ngời hãy tránh xa con đờng danh lợi ấy( Hs lí giải đó là quan niệm của một nhà nho chân chính khác hẳn với bọn ngời hám danh lợi)
- Những câu tiếp: đối diện với thực tế; hình ảnhbãi cát dài gắn liền với con đờng mịt mù tối tămphía trớc “Bãi cát dài…Đọc sáng tạo, trả lời câu hỏi, thảo luận,trên bãi cát”→ Câu hỏi
tu từ thể hiện sự day dứt, băn khoăn phân vân cao độ, không biết nên đi tiếp hay quay về Hình ảnh “đờng cùng” thể hiện sự bế tắc, tuyệt vọng đến cao độ Câu hỏi tu từ ở dòng cuối cùng bài thơ→ khối mâu thuẫn lớn đang đè nặng trong tâm hồn nhà thơ; niềm khao khát thay đổi cuộc sống ngột ngạt nhà Nguyễn đơng thời.( Hs lí giải bài thơ này tác giả làm sau nhiều lần thất bại và thất vọng trớc cuộc đời)
Trang 22Gv: yêu cầu hs viết đoạn mở bài.
* Viết đoạn mở bài:
Cao Bá Quát là nhân vật lịch sử nổi tiếng văn
võ toàn tài và tính tình phóng khoáng, ngay thẳng Nhng tài năng xuất chúng và nhân cách cứng cỏi ấy lại sinh lầm thời nên nó trở thành nguyên nhân gây nên những bất hạnh cho cuộc
đời ông Cuộc đời ông là một chuỗi liên tiếp những lận đận bất trắc Những chông gai ấy có
lẽ đợc nhà thơ cảm nhận rất rõ qua bài thơ trĩu
nặng tâm t: Bài ca ngắn đi trên bãi cát.
Tuần 5 Ngày dạy:
Tiết 9,10: Luyện đọc hiểu:
- Cảm nhận đợc tiếng khóc bi tráng của NĐC : khóc thơng những nghĩa sĩ hi sinh khi
sự nghiệp còn dang dở, khóc thơng cho một thời kì lịch sử khổ đau nhng vĩ đại của dân tộc
- Nhận thức đợc những thành tựu xuất sắc về mặt ngôn ngữ, nghệ thuật xây dựng
hình tợng nhân vật, sự kết hợp nhuần nhuyễn giữa tính hiện thực và giọng điệu bi
tráng, tạo nên giá trị sử thi của bài văn này
Trân trọng, khâm phục tài năng cụ Đồ Chiểu và lòng yêu nớc sâu sắc của ông; tự
hào về tinh thần bất khuất của những ngời nghĩa sĩ yêu nớc
Trang 232, Chuẩn bị của gv và hs:
a, Chuẩn bị của gv:
- Sgk, giỏo ỏn, thiết kế, sgv
- Cỏc tài liệu tham khảo khỏc
- Phương phỏp: thuyết giảng, phát vấn, gợi dẫn hs làm bài tập
- Kết hợp tri thức giữa hai phần TG và TP để HS hiểu sâu hơn bài học
b,Chuẩn bị của học sinh:
Sgk, vở soạn, vở ghi, vở bài tập
Cỏc t i liệu tham khảo khácài li
3 Tiến trình bài học:
* ổn định lớp:
a, Kiểm tra bài cũ: không
* Lời giới thiệu: Nguyễn Đình Chiểu là một trí thức yêu nớc, một thầy thuốc hết
lòng vì dân, một nhà giáo u tú Cuộc đời ông là bài học về nghị lực sống, ý chí vơnlên không khuất phục trớc số phận Với t cách là một nhà thơ, ông đã lần đầu tiên tạcmột bức tợng đài bất tử về ngời nông dân anh dũng trong những ngày đầu chống thựcdân Pháp xâm lợc Để hiểu rõ hơn về con ngời ấy, hôm nay cô trò ta sẽ tìm hiểu tácgiả Nguyễn Đình Chiểu và bài Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc của ông
b, Bài mới
Gv: tóm tắt ngắn gọn những nét tiêu
biểu về cuộc đời Nguyễn Đình
Chiểu?(Gv hớng dẫn hs trả lời theo ý
đình nhà nho Quê cha ở Huế Sau khi đỗ tú tài,
ông ra Huế học chuẩn bị thi tiếp thì nhận đợc tin mẹ mất, ông bỏ thi về quê chịu tang mẹ Dọc đờng vê, vì thơng nhớ mẹ, ông khóc nhiều
bị đau mắt nặng và bị mù cả hai mắt Không khuất phục trớc số phận, ông về Gia Định mở trờng dạy học, bốc thuốc chữa bệnh cho dân, sáng tác thơ văn và tiếng thơ Đồ Chiểu vang khắp miền lục tỉnh Khi thực dân Pháp đánh vào Gia Định, Nguyễn Đình Chiểu đã đứng vững trên tuyến đầu của cuộc kháng chiến chống Pháp, sáng tác thơ văn cổ vũ chiến đấu Thực dân Pháp tìm cách mua chuộc, dụ dỗ, ôngkhảng khái khớc từ tất cả, giữ trọn tấm lòng thuỷ chung với nớc với dân
Nguyễn Đình Chiểu là nhà nho yêu nớc, tiết tháo, một thầy thuốc tận tụy với dân, một nhà giáo mẫu mực, lá cờ đầu của thơ ca yêu nớc và chống Pháp ở Nam Bộ
2, Câu 2
Nguyễn Đình Chiểu là nhà thơ yêu nớc, sáng tác những vần thơ cháy bỏng căm thù cổ vũ chiến đấu Cuộc đời sáng tác của ông chia làm
2 giai đoạn Trớc khi thực dân Pháp xâm lợc có
2 tác phẩm tiêu biểu: Truyện Lục Vân Tiên và Dơng Từ- Hà Mậu Đây là 2 tác phẩm tiêu biểu
Trang 24(Gv gợi ý hs tóm tắt ý, sau đó viết
sĩ Cần Giuộc, Văn tế Trơng Định…Đọc sáng tạo, trả lời câu hỏi, thảo luận,Thơ văn yêunớc ghi lại một cách chân thực một thời đau th-
ơng của đất nớc, khích lệ lòng căm thù giặc và
ý chí cứu nớc của nhân dân ta, biểu dơng nhữnganh hùng nghĩa sĩ đã chiến đấu , hi sinh vì tổ quốc Ông tố cáo tội ác xâm lăng gây bao thảm họa cho nhân dân, ngợi ca những sĩ phu yêu n-
ớc nh Trơng Định, Phan Tòng…Đọc sáng tạo, trả lời câu hỏi, thảo luận,
Về nghệ thuật, thơ văn của Nguyễn Đình Chiểu
có nhiều đóng góp quan trọng nhất là văn
ch-ơng trữ tình đạo đức Vẻ đẹp thơ văn không phát lộ trực tiếp mà tiềm ẩn trong tầng sâu cảm xúc Bút pháp trữ tình xuất phát từ cái tâm trongsáng Đặc biệt thơ văn Nguyễn Đình Chiểu còn rất đậm đà sắc thái Nam Bộ
Đó là những yếu tố cơ bản tạo nên giá trị thẩm
nĩ đặc sắc của thơ văn Nguyễn Đình Chiểu Hơn nửa thế kỉ trôi qua, tiếng thơ Đồ Chiểu vẫnngân vang giữa cuộc đời Tên tuổinhà thơ mãi rực sáng trên bầu trời văn nghệ dân tộc Việt Nam
3, Câu 3
Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc là bài văn Nguyễn
Đình Chiểu viết theo yêu cầu của tuần phủ Gia
Định để tế những nghĩa sĩ đã hi sinh trong trận tập kích đồn quân Pháp ở Cần Giuộc đêm 16-12-1861 Nghĩa quân giết đợc quan hai Pháp và một số lính thuộc địa, làm chủ đồn 2 ngày, bị phản công và thất bại Nghĩa quân hi sinh khoảng 20ngời.Trong bối cảnh chiến đấu khôngcân sức, sự hi sinh đó có sức cổ vũ rất to lớn Bài văn ngay lập tức đợc truyền tụng khắp nơi Lần đầu tiên trong văn học dân tộc, ngời nông dân nghĩa sĩ chống ngoại xâm đã đợc dựng bức tợng đài nghệ thuật bất tử
Trang 25- Bài mới:
Tìm hiểu tiếp: Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc
Tuần 5 Ngày dạy:
Tiết 10: Luyện đọc hiểu:
Văn tế nghĩa sĩ Cần giuộc
(Nguyễn Đình Chiểu)
* Tiến trình bài dạy:
- ổn định lớp:
- Kiểm tra bài cũ: không
- Đặt vấn đề vào bài mới:
ở tiêt học trớc các em đã tìm hiểu về cuộc đời, sự nghiệp thơ văn Nguyễn Đình
Chiểu Cuộc đời ông là tấm gơng sáng về ý chí, nghị lực vợt lên trên số phận Với t cách là một nhà văn, Nguyễn Đình Chiểu đã để lại cho đời một tác phẩm bất hủ mà ở
đó lần đầu tiên trong văn học trung đại, ngời nông dân đã đợc tạc một bức tợng đài bất tử Hôm nay, cô và các em sẽ đi tìm hiểu tác phẩm này
- Dạy nội dung bài mới:
Gv: nêu đặc điểm của thể loại văn tế?
Hs: trình bày
Gv: nêu giá trị về nghệ thuật và nội
dung của bài văn tế?
- Nội dung của bài văn tế: kể lại cuộc đời, công
đức, phẩm hạnh của ngời đã mất; bày tỏ nỗi đauthơng của ngời sống trong giờ phút vĩnh biệt
- Âm hởng chung của bài văn tế là bi thơng
nh-ng sắc thái biểu cảm ở mỗi bài là khác nhau
- Văn tế đợc viết theo nhiều thể: văn xuôi, thơ lục bát, song thất lục bát, phú…Đọc sáng tạo, trả lời câu hỏi, thảo luận,
- Giọng điệu thờng lâm li thống thiết, sử dụng nhiều thán từ và những từ ngữ, hình ảnh giàu giá trị biểu cảm
- Bố cục bài văn tế thờng có 4 đoạn: lung khởi (luận chung về lẽ sống chết); Thích thực (kể về công đức, phẩm hạnh, cuộc đời của ngời đã khuất); Ai vãn (nói lên niềm thơng tiếc đối với ngời đã chết); kết (bày tỏ lòng tiếc thơng và lời cầu nguyện của ngời đứng tế)
Trang 26Gv: Lập dàn ý cho đề bài sau:
3, Câu 3
a, Mở bài:
- Giới thiệu khái quát tác giả, tác phẩm
- Nội dung của tác phẩm
- Dẫn dắt đến yêu cầu đề bài
b, Thân bài
- Trớc khi thực dân Pháp xâm lợc, họ là những ngời nông dân thuần túy, chất phác, cần cù, giản dị, cuộc đời nghèo khổ, hiền lành chịu th-
ơng chịu khó “cui cút…Đọc sáng tạo, trả lời câu hỏi, thảo luận, khó” Họ quẩn quanh với con trâu, cánh đồng quê “chỉ biết ruộng trâu”.Chỉ quen với “việc cuốc…Đọc sáng tạo, trả lời câu hỏi, thảo luận, quen làm”, cha biết gì về quân sự, về chiến đấu “tập khiên, tập súng…Đọc sáng tạo, trả lời câu hỏi, thảo luận,.ngó”(điệp từ, nghệ thuật đối)
- Khi thực dân Pháp xâm lợc: họ lo lắng, trông mong vào triều đình nhng họ nhanh chóng thất vọng vì triều đình ơn hèn bán nớc; căm ghét bọn quan lại triều đình bao nhiêu, họ càng căm thù, phẫn nộ bọn giặc xâm lợc bấy nhiêu (nét
đẹp của ngời nông dân)→ lòng căm thù giặc sâu sắc đợc diễn tả bằng hình ảnh so sánh, động
từ mạnh, câu văn giàu giá trị biểu cảm, thành ngữ “bữa thấy bòng bong …Đọc sáng tạo, trả lời câu hỏi, thảo luận,cắn cổ”; một lòng không dung tha tội ác của giặc “một
mối…Đọc sáng tạo, trả lời câu hỏi, thảo luận, bán chó”
- Tự nguyện đứng lên chống lại kẻ thù “ Nào
đợi…Đọc sáng tạo, trả lời câu hỏi, thảo luận,.bộ hổ”(hình ảnh ẩn dụ)
- Trang bị vũ khí thô sơ, thiếu thốn, không đợc tập rèn, luyện tập “mời tám ban võ nghệ nón gõ” Chiến đấu bằng lòng yêu nớc, quả cảm, khí phách hiên ngang, tinh thần dám đánh, dám
hi sinh, ý thức trách nhiệm cao đối với đất nớc, sẵn sàng ra trận địch lại với những súng ống, tàu xe; Lập nên những chiến công rạng rỡ, hiển hách “hỏa mai …Đọc sáng tạo, trả lời câu hỏi, thảo luận,.hai nọ”( động từ mạnh, khí thế hừng hực, mạnh mẽ)
- Khí thế trận đánh sôi sục, khẩn trơng, hừng hực khí phách, rực lửa chiến đấu của một trận chiến quyết liệt, hào hùng “Chi nhọc quan…Đọc sáng tạo, trả lời câu hỏi, thảo luận,.kẻ
đâm ngang…Đọc sáng tạo, trả lời câu hỏi, thảo luận,súng nổ” Ngời nghĩa sĩ làm chủ trận chiến, lớn lao mãnh liệt, nó áp đảo tất cả, sức mạnh nh vũ bão; ngời nghĩa sĩ đã hiện lên thành một anh hùng lồng lộng giữa chiến trờng,giữa đất trời Cả đoạn văn là một bức tranh công đồn hào hùng tuyệt đẹp, gợi lên cảnh chiến đấu hào hùng, mạnh mẽ, quyết chiến
Trang 27quên mình vì nớc; nhịp điệu câu văn khẩn
tr-ơng, mạnh mẽ, dứt khoát; giọng văn sôi nổi;
động từ mạnh; bút pháp hiện thực, trữ tình đan xen; nghệ thuật đối→ khí thế hào hùng của trận
đánh(hs so sánh với đoạn văn sử dụng bút pháp
ớc lệ tợng trng trong Bình Ngô đại cáo)→ niềm
tự hào, ngợi ca của tác giả
- Những con ngời yêu nớc đã anh dũng hi sinh
“xác phàm vội bỏ, da ngựa bọc thây” nhng họ vẫn còn sống mãi, vẫn lo cho dân cho nớc, linh hồn vẫn cùng con cháu đánh giặc “Sống đánh giặc, thác…Đọc sáng tạo, trả lời câu hỏi, thảo luận, đó”.Tác giả vừa bày tỏ niềm xót thơng, vừa cảm phục trớc tấm lòng quả cảm đó.Ngời nghĩa sĩ nông dân Cần Giuộc đã mất đi song hình ảnh vẫn còn mãi mãi Họ đã trở thànhbất hủ, danh tiết của học rạng rỡ muôn đời, tên tuổi họ trở thành bất tử Họ là biểu tợng của chủnghĩa anh hùng, chủ nghĩa yêu nớc (hs liên hệ tấmgơng của họ vẫn còn mãi để nêu gơng cho ngời sống, cổ vũ mọi ngời tiếp tục chiến đấu
“Xẻ dọc Trờng Sơn…Đọc sáng tạo, trả lời câu hỏi, thảo luận,lai”
c, Kết bài
- Đánh giá lại nội dung đã trình bày ở trên
- Nêu suy nghĩ của bản thân về vẻ đẹp của ngời nghĩa sĩ nông dân trong bài văn tế và ngời nôngdân trong cuộc sống hôm nay
Tuần 6 Ngày dạy:
Tiết 11: Văn: Luyện đọc hiểu:
Chiếu cầu hiền
(Cầu hiền chiếu - Ngô thì nhậm)
1 Mục tiêu bài học
a, Về kiến thức
- Hiểu đựoc tầm t tởng mang tính chiến lợc, chủ trơng tập hợp nhân tài của vuaQuang Trung, một nhân vật kiệt xuất trong lịch sử nớc ta Qua đó, HS nhận thức đợctầm quan trọng của nhân tài với đất nớc ta
- Hiểu thêm đặc điểm thể chiếu, một thể văn nghị luận thời trung đại
Trang 28b, Về kĩ năng:
Đọc hiểu thể chiếu theo đặc trng thể loại
Rèn luyện kĩ năng viết bài nghị luận
- Cỏc t i ài li liệu tham khảo khỏc
- Gv hớng dẫn hs tìm luận điểm bài chiếu, phân tích cách lập luận của tác giả
b, Chuẩn bị của học sinh:
Sgk, vở soạn, vở ghi.
Cỏc tài liệu tham khảo khác
3 Tiến trình bài dạy :
* ổn định lớp :
a, Kiểm tra bài cũ: không
* Đặt vấn đề vào bài mới:
Nói đến nền văn học TĐ nớc ta là nói đến một nền văn học rất đa dạng về thể loại.Trong những thể loại đặc trng của văn học trung đại có một thể loại rất đặc biệt, đó là
chiếu Trong thể loại chiếu này, Chiếu cầu hiền của NTN đợc xem là tác phẩm không
những có giá trị lớn về nội dung mà còn có giá trị lớn về nghệ thuật
Gv: nhắc lại thể chiếu, hoàn cảnh
sáng tác của bài chiếu?
Hs: nhắc lại
Gv: nhắc lại luận điểm và nội dung
nghệ thuật của bài chiếu?
Hs: trình bày
1, Vài nét về tác giả, tác phẩm a.Tác giả (1746 – 1803)
- Cuộc đời : từng làm quan cho chúa Trịnh, rồi nhàTây Sơn
- Con ngời : Có t tởng tiến bộ
b.Tác phẩm
* Thể loại
Thuộc loại văn nghị luận chính trị-xã hội, thuộcloại công văn nhà nớc do vua đứng tên, lệnh chothần dân thực hiện
* Hoàn cảnh sáng tác
Chiếu cầu hiền của Quang Trung do Ngô ThìNhậm viết thay vào khoảng năm 1788-1789 nhằmthuyết phục sĩ phu Bắc Hà ra cộng tác với triều đạiTây Sơn
2, Luận điểm của bài chiếu
- Mối quan hệ giữa ngời hiền và thiên tử
- TG nêu lên cách ứng xử của hiền tài Bắc Hà khi
TS ra Bắc diệt Trịnh
- Tình hình đất nớc : nhiều việc còn dang dở; Đờnglối cầu hiền tài của vua QT ; Lời kêu gọi các bậchiền tài
3, Nội dung, nghệ thuật của bài chiếu
Trang 29Gv: Lập dàn ý cho đề bài sau:
phân tích nghệ thuệt lập luận bài
chiếu cầu hiền của Ngô Thì Nhậm?
Hs: lập dàn ý
* Nội dung: Là một văn kiện quan trọng thể hiện
chủ trơng đúng đắn của nhà Tây Sơn nhằm độngviên trí thức Bắc Hà tham gia xây dựng đất nớc;Lòng thiết tha vì dân vì nớc của vua QT
- Nội dung khái quát của bài Chiếu
- Làm nên thành công của bài Chiếu là nghệ thuậtviết văn chính luận của Ngô Thì Nhậm: lập luậnchặt chẽ, lí lẽ mềm mỏng, tình cảm thiết tha củangời viết
b, Thân bài
- Bài chiếu có bố cục hợp lí theo một lô gic chặtchẽ Điều đó đã làm nên sức thuyết phục của vănbản, tác động mạnh mẽ tới những nhà nho còn
đang ẩn dật chờ thời hoặc sống lánh đời để bảotoàn danh phẩm cho riêng mình
- Luận điểm 1: Mối quan hệ giữa ngời hiền vàthiên tử :
+ mở đầu bằng ảnh so sánh ngời hiền- ngôi saosáng; thiên tử hình - sao Bắc thần; từ quy luật củathiên nhiên khẳng định ngời hiền phụng sự chothiên tử là một cách xử thế đúng, là lẽ tất yếu, hợpvới lẽ trời
+ Nêu lên một phản đề : ngời hiền tài mà đi ẩn dật
nh ánh sáng bị che lấp, nh vẻ đẹp bị giấu đi
+ Viện dẫn luận ngữ của Khổng Tử đánh trúngvào tâm lí sĩ phu Bắc Hà cho thấy Quang Trung làngời có học, biết lễ nghĩa
→ Cách lập luận chặt chẽ, thuyết phục tạo tiền đềcho toàn bộ hệ thống lập luận ở phần sau
- Luận điểm 2 : TG nêu lên cách ứng xử của hiềntài Bắc Hà khi TS ra Bắc diệt Trịnh
+ Liệt kê từ trớc đây- thời lọan đến nay-thời bìnhrồi đặt câu hỏi sau đó chỉ ra cả 2 cách đều không
đúng với hiện thực; vừa thể hiện đợc sự thành tâm,khiêm nhờng vừa thể hiện đợc sự đòi hỏi và cảchút thách thức của vua QT
+ Thẳng thắn tự nhận những bất cập của thời đạimới, khéo léo nêu nhu cầu của đất nớc Cách nóivừa khiêm nhờng, tha thiết vừa kiên quyết khiếnngời hiền tài không thể không ra giúp triêu đại mới
- Luận điểm 3: Tình hình đất nớc : nhiều việc còndang dở; Đờng lối cầu hiền tài của vua QT ; Lờikêu gọi các bậc hiền tài
+ Đối tợng Cầu hiền: quan viên lớn nhỏ, thứ dântrăm họ
+ Biện pháp: cho phép mọi ngời có tài năng dâng
sớ tâu bày…Đọc sáng tạo, trả lời câu hỏi, thảo luận,
→ T tởng dân chủ tiến bộ; đờng lối rõ ràng, cụ thể,
Trang 30Gv: hãy viết một đoạn văn trong phần
thân bài cho luận điểm 1
(Gv gợi ý cho hs viết; sau đó gv gọi
→ Cách nói sùng cổ; lời văn ngắn gọn súc tích; tduy sáng rõ; lập luận chặt chẽ, khúc chiết kết hợpvới tình cảm tha thiết mãnh liệt có sức thuyết phụccả về lí và tình
c, Kết bài
- Khái quát lại nội dung đã trình bày
- Suy nghĩ của anh chị về vai trò của ngời hiền tài
đối với sự phát triển của đất nớc ngày nay
* Viết luận điểm trong phần thân bài
Ngay mở đầu bài chiếu, Ngô Thì Nhậm đã dùnghình ảnh so sánh ngời hiền- ngôi sao sáng; thiên
tử - sao Bắc thần từ quy luật của thiên nhiên, tácgiả đã khẳng định ngời hiền phụng sự cho thiên tử
là một cách xử thế đúng, là lẽ tất yếu, Tiếp đó,
ng-ời viết dùng cách lập luận nêu phản đề ‘‘Nếu nhche mất ấnh sáng, giấu đi vẻ đẹp…Đọc sáng tạo, trả lời câu hỏi, thảo luận,có tài mà không
đợc đời dùng…Đọc sáng tạo, trả lời câu hỏi, thảo luận,sinh ra ngời hiền vậy’’ nhằm đánhtrúng vào tâm lí sĩ phu Bắc Hà, ngời tài phải đemtài năng của mình ra giúp nớc thì mới hợp với lẽtrời, lòng ngời Nh vậy, ngay phần mở đầu, ngờiviết đã nhằm đánh thức ý thức trách nhiệm của mỗingời nhất là ngời tài đối với đất nớc Cách lập luậnchặt chẽ, lôgic, thuyết phục tạo tiền đề cho hệthống lập luận ở những đoạn tiếp theo Ngời đọccòn nhận thấy đằng sau cách lập luận ấy một vịvua Quang Trung là ngời có học, biết lễ nghĩa
Nắm chắc nội dung bài học: tác giả; nội dung, nghệ thuật bài chiếu; phân tích cách
lập luận bài chiếu
- Bài mới:
Luyện đọc hiểu Hai đứa trẻ
Tuần 6 Ngày dạy:
Tiết 12: Văn: Luyện đọc hiểu:
Hai đứa trẻ
Trang 31- Cỏc t i ài li liệu tham khảo khỏc.
- Gv yêu cầu hs tóm tắt cốt truyện; chỉ ra diễn biến tâm trạng nhân vật Liên
b,Chuẩn bị của học sinh:
Sgk, vở soạn, vở ghi.
Cỏc t i liệu tham khảo khácài li
3 Tiến trình bài học:
* ổn định lớp:
a, Kiểm tra bài cũ : không
* Đặt vấn đề vào bài mới:
Các em đã tìm hiểu tác phẩm Hai đứa trẻ- một trong những tác phẩm hay, xuất sắccủa Thạch Lam Để hiểu rõ hơn về nội dung câu chuyện, tiết học hôm nay cô và các
em sẽ tìm hiểu tiết Luyện đọc hiểu Hai đứa trẻ
+ Có quan niệm văn chơng tiến bộ
-Sự nghiệp : Sở trờng về truyện ngắn
Đặc điểm truyện ngắn TL :+Truyện không có truyện, chủ yếu khai thác thế giới nội tâm nhân vật với những cảm giác mơ hồ, mong manh
+ Giọng văn giàu nhạc điệu, chất chứa tình cảm của tác giả
+ T tởng : Sâu sắc
+ Hoà quyện giữa hai yếu tố hiện thực và lãng mạn
2.Tác phẩm
Trang 32Hs : trả lời
Gv :Lập dàn ý cho đề bài sau :
phân tích diễn biến tâm trạng Liên
trong tác phẩm Hai đứa trẻ của
- Hai đứa trẻ là một câu chuyện nh thế
- Truyện để lại nhiều ấn tợng nhất là hình ảnh của cô bé Liên với diễn biến tâm trạng tinh vi tinh tế tr-
ớc cuộc sống buồn tẻ ở một phố huyện nghèo nơi
đoàn tàu đi qua
b, Thân bài
- phố huyện lúc chiều tàn : cảnh chiều tàn, chợ
tàn, những kiếp ngời tàn tạ → buồn man mác, niềmtrắc ẩn, cảm thơng cho những đứa trẻ lam lũ tội nghiệp
- Phố huyện lúc đêm khuya : + Khung cảnh thiên nhiên và con ngời : ngập chìm trong đêm tối mênh mông Đờng phố và các ngõ con chứa đầy bóng tối ánh sáng chỉ hé qua khe cửa, quầng sáng quanh ngọn đèn chị Tí; chấm lửa nhỏ ở bếp lửa bác phở Siêu, từng hột sáng lọt qua phên nứa
+ Nhịp sống của những ngời dân lặp đi lặp lại một cách đơn điệu buồn tẻ với những động tác quen thuộc những suy nghĩ mong đợi nh mọi ngày Họ mong đợi một cái gì tơi sáng cho sự sống nghèo khổ hàng ngày
→ Liên nhớ lại tháng ngày đẹp đẽ ở HN buồn bã, yên lặng; cảm nhận sâu sắc về cuộc sống tù đọng nơi đây
- Lúc chuyến tàu đi qua : sáng bừng lên và huyên náo trong chốc lát rồi lại chìm vào bóng tối → hânhoan, hạnh phúc, nuối tiếc, bâng khuâng, hi
vọng…Đọc sáng tạo, trả lời câu hỏi, thảo luận,
→ Qua tâm trạng của Liên tác giả nh muốn lay
tỉnh những con ngời đang buồn chán sống quanh quẩn lam lũ và hớng họ đến một tơng lai tốt đẹp hơn Đó là giá trị nhân bản của truyện ngắn này
→ Cốt truyện đơn giản nổi bật những dòng tâm trạng chảy trôi những cảm xúc, cảm giác mong manh mơ hồ trong tâm hồn nhân vật; miêu tả sinh
động những biến đổi tinh tế của cảnh vật và tâm trạng con ngời; bút pháp tơng phản đối lập; Ngôn ngữ hình ảnh giàu ý nghĩa tợng trng; giọng điệu thủ thỉ rất giàu chất thơ, chất trữ tình sâu lắng
c, Kết bài
- Truyện Hai đứa trẻ thể hiện niềm cảm thơng chânthành của Thạch Lam đối với những kiếp sống
Trang 33Gv : anh chị có ấn tợng sâu sắc nhất
với nhân vật nào, với chi tiết nghệ
thuật nào trong truyện ngắn Hai đứa
trẻ? vì sao?
Hs : lí giải
nghèo khổ chìm khuất trong mỏi mòn, tăm tối quẩnquanh nơi phố huyện trớc cách mạng và sự trân trọng với những mong ớc bé nhỏ bình dị mà tha thiết của họ
Tuần 7: Ngày dạy:
Tiết 13: Văn: Luyện đọc hiểu:
Chữ ngời tử tù
( Nguyễn Tuân)
1 Mục tiêu bài học
a, Về kiến thức :
Cảm nhận đợc vẻ đẹp của hình tợng nhân vật HC, đồng thời hiểu đợc quan điểm
nghệ thuật của NT qua nhân vật này
b, Về kĩ năng :
Hiểu và phân tích đợc nghệ thuật của thiên truyện : tình huống truyện độc đáo,
không khí cổ xa, thủ pháp đối lập, ngôn ngữ góc cạnh, giàu giá trị tạo hình; phân tích
nhân vật Huấn Cao
c, Về thái độ :
GDHS lòng yêu nớc, yêu cái đẹp, quý trọng cái tâm, hiểu đợc cái hay, cái đẹp trong
Trang 34NT th pháp
2 Chuẩn bị của gv, hs
a, Chuẩn bị của gv :
- Sgk, giỏo ỏn, thiết kế, sgv
- Cỏc tài liệu tham khảo khỏc.
- Gv cần cung cấp thêm cho hs một số tri thức cần thiết, tạo điều kiện cho các em
phân tích tp sâu sắc hơn : nghệ thuật th pháp, đặc điểm của bút pháp lãng mạn, tình huống truyện,…Đọc sáng tạo, trả lời câu hỏi, thảo luận,
b, Chuẩn bị của học sinh:
Sgk, vở soạn, vở ghi.
Cỏc t i liệu tham khảo khácài li
3 Tiến trình bài học
a, Kiểm tra bài cũ: không
+Phong cách nổi bật : Chất tài hoa, uyên bác, có cá tính độc đáo
2, Tình huống truyện
Cuộc gặp gỡ của HC và QN trong một hoàn cảnh éo le : nhà lao tỉnh Sơn Quản ngục và HuấnCao ở hai vị thế khác nhau Một bên là tử tù chống lại triều đình chuẩn bị đem ra pháp trờng, một ngời là công cụ của giai cấp thống trị Nhng cả hai đều là ngời đam mê cái đẹp, nghệ thuật Lúc đầu họ hiểu lầm nhau sau đó họ trở thành tri
âm tri kỉ của nhau trong cảnh cho chữ ở cuối tác phẩm Đây là tình huống rất éo le, ngang trái Tình huống truyện tạo điều kiện để các nhân vật thể hiện vẻ đẹp nhân cách của mình
đồng thời tạo sự hấp dẫn cho câu chuyện
3, Tóm tắt truyện
Truyện kể về Huấn Cao- tên tử tù nguy hiểm của triều đình đợc chuyển đến nhà lao tỉnh Sơn chờ ngày ra pháp trờng Tiếp nhận tử tù, viên quản ngục biết Huấn Cao nổi tiếng là ngời viết chữ
đẹp, một khí phách hiên ngang bất khuất, tâm hồn trong sáng Viên quản ngục tìm mọi cách
đối đãi rất hậu mong xin chữ HC Lúc đầu HC khinh bạc nhng sau đó biết đợc tấm lòng quý trọng ngời tài của quản ngục, cuối cùng HC đã quyết định cho chữ Đây là cảnh tợng xa nay cha từng có Cho chữ xong, HC còn khuyên quản ngục Quản ngục cảm động vái ngời tử tù
Trang 35Gv :Lập dàn ý cho đề bài sau :
ở 2 giai đoạn trớc và sau cách mạng tháng Tám Tiêu biểu cho sáng tác giai đoạn trớc cách mạng tháng Tám là tập truyện Vang bóng một thời
Đây là tập truyện ngắn xuất sắc Trong 40 truyệnngắn, Chữ ngời tử tù là truyện ngắn hay và để lại nhiều ấn tợng nhất trong lòng ngời đọc
- Huấn Cao- nhân vật chính của truyện, tập trung
vẻ đẹp và quan niệm của NT về cái đẹp và nhữngbài học về cuộc sống
b, Thân bài
- Huấn Cao – nguyên mẫu của Cao Bá Quát
lãnh tụ cuộc khởi nghĩa chống lại triều đình đã hisinh anh dũng Trong tác phẩm đó là tên tử tù Huấn Cao đợc chuyển đến nhà lao tỉnh Sơn chờ ngày ra pháp trờng Mặc dù sự sống ngắn ngủi từng ngày từng giờ nhng Nguyễn Tuân lại dựng lên một hình tợng đẹp nhất kết tinh vẻ đẹp của Huấn Cao : anh hùng, thiên lơng trong sáng, có tài viết chữ đẹp
- Anh hùng bất khuất, hiên ngang anh dũng : dám đứng lên chống lại triều đình bị kết tội cổ
đeo gông, chân vớng xiềng vẫn ung dung dỗ rệp trớc mặt bọn lính đánh thuỳnh một cái; ung dungnhận rợu thịt coi đây là một việc bình thờng; khinh bỉ quản ngục và thầy thơ lại, mắng quản ngục; không vì quyền lực mà ép mình viết chữ bao giờ, chỉ viết tặng 3 ngời bạn thân
- Thiên lơng trong sáng, nhân cách cao cả : coi qủan ngục chỉ là cặn bã, tiểu nhân nên khinh bạc
đến điều, coi thờng; khi biết tấm lòng quản ngụcnghĩ ngợi băn khoăn, cho chữ quản ngục cảm phục tấm lòng quản ngục, coi là bạn tri âm tri kỉ của mình
→ Thái độ của Nguyễn Tuân : ngợi ca, khâm phục trân trọng nhân cách HC; trong hoàn cảnh mất nớc, NT mơ ớc cảnh đất nớc độc lập tự do
- Nghệ sĩ viết chữ đẹp :Qua lời quản ngục và lời
đồn thiên hạ : hay là cái ngời mà vùng tỉnh Sơn
ta vẫn khen cái tài…Đọc sáng tạo, trả lời câu hỏi, thảo luận,; qua lời tác giả : chữ ông
Huấn đẹp lắm vuông lắm …trong nhà; trong nhà; qua lời Huấn Cao : ta nhất sinh không vì …trong nhà; 1 bức trung
đờng
→ Kính trọng ngỡng mộ tài năng, ca ngợi HC, trân trọng nt th pháp cổ truyền của cha ông
→ Bút pháp lãng mạn lí tởng hóa, đối lập tơng phản đặt nhân vật vào hoàn cảnh đặc biệt
- Hình tợng HC nổi bật nhất, lung linh tỏa sáng nhất là cảnh cho chữ, NT đã dựng lên cảnh tợng
Trang 36xa nay cha từng có; ông huy động nhiều thủ phápnghệ thuật : tài dựng cảnh không khí cổ xa, từ Hán Việt trang trọng, bút pháp tơng phản đối lập,ngôn ngữ tạo hình góc cạnh, nhịp văn chậm rãi : lúc ấy trại giam tỉnh Sơn chỉ còn vẳng tiếng mõ, buồng giam chật hẹp, ẩm mốc, ánh sáng đỏ rực…Đọc sáng tạo, trả lời câu hỏi, thảo luận, ời tù cổ đeo gông tô đậm nét chữ sau ng …Đọc sáng tạo, trả lời câu hỏi, thảo luận, …Đọc sáng tạo, trả lời câu hỏi, thảo luận,
đó khuyên viên quản ngục…Đọc sáng tạo, trả lời câu hỏi, thảo luận,
→ Cái đẹp đã chiến thắng cái xấu cái ác, có thể cảm hóa con ngời; Đó là sự thăng hoa của cái
đẹp trong hoàn cảnh ngục tù
→ Ca ngợi tôn vinh cái đẹp, cái thiện cái thiên
l-ơng nhất sinh đê thủ bái mai hoa
c, Kết bài
- Khái quát lại nội dung đã trình bày
- Quan niệm về nt và cuộc sống của Nguyễn Tuân
Tuần 7: Ngày dạy:
Tiết 14: Văn: Luyện đọc hiểu:
Hạnh phúc của một tang gia
- Thấy đợc thái độ phê phán mạnh mẽ và bút pháp châm biếm mãnh liệt đầy tài
năng của VTP : vừa xoay quanh mâu thuẫn trào phúng cơ bản, vừa sáng tạo những
tình huống khác nhau, tạo nên màn hài kịch phong phú, biến hoá ở chơng XV của
Trang 37a, Kiểm tra bài cũ: không
* Lời vào bài: Vũ Trọng Phụng đợc mệnh danh là ông vua phóng sự đất Bắc, hơn
thế nữa ông còn là cây bút trào phúng bậc thầy trong tiểu thuyết Số đỏ Nghệ thuật
trào phúng đó đợc thể hiện nh thế nào qua chơng XV của tiểu thuyết này Để hiểu rõ hơn nội dung đoạn trích, hôm nay cô và các em sẽ đi phân tích đoạn trích này
2.ý nghĩa nhan đề – tình huống trào phúng
Cái chết và đám tang cụ cố tổ là niềm vui, niềm hạnh phúc của đám con cháu → nhan đề phản
ánh sự hài hớc, mỉa mai, là hp của gđ vô phúc, niềm vui của lũ con cháu đại bất hiếu Nhan đề gây sự chú ý ngời đọc mà còn thể hiện mâu thuẫn trào phúng Nhan đề kì lạ giật gân hấp dẫn
cố tổ) ngay giữa nhà trớc mặt mọi ngời và cụ cố:
ngài là một ngời chồng mọc sừng! Cụ cố tổ uất
quá, tắc thở, ba hôm sau ông cụ già chết thật
Đám con cháu mỗi ngời vui vẻ, hạnh phúc một kiểu Niềm vui lây lan ra cả ngoài xã hội Tất cả những ngời đến phúng viếng và đa ma đều đến
để khoe của, khoe danh,để chim chuột nhau cời tình với nhau, không ai có tình cảm với ngời chết Lúc hạ huyệt ngời ta vẫn còn sững sờ với tiếng khóc giả vờ của đám con cháu
4, Nghệ thuật trào phúng của truyện
a, Mở bài:
Trang 38Gv: lập dàn ý cho đề bài sau:
Phân tích nghệ thuật trào phúng của
đoạn trích Hạnh phúc của một tang
để lại nhiều kiệt tác trong đó có Số đỏ Tác phẩm
đợc coi là một trong những tác phẩm xuất sắc
nhất của VHVN có thể làm vinh dự cho mọi nền
văn học (Nguyễn Khải)
- Bằng nghệ thuật trào phúng bậc thầy, Vũ TrọngPhụng đã vạch trần bản chất đồi bại lố lăng của xã hội thợng lu thành thị trớc cách mạng với thái
độ phê phán mạnh mẽ và nỗi xót xa kín đáo của tác giả trớc sự băng hoại đạo đức con ngời Đoạn trích Hạnh phúc của một tang gia là đọan trích tiêu biểu cho điều đó
b, Thân bài
- Nhan đề chứa đựng mâu thuẫn trào phúng hàm
chứa tiếng cời chua chát vừa kích thích trí tò mò của ngời đọc vừa phản ánh sự thật mỉa mai, hài hớc và tàn nhẫn (tình huống trào phúng cơ bản)
- Những chân dung trào phúng (những tình huống trào phúng cụ thể)
+ Cụ cố Hồng mơ màng ; Văn Minh tranh thủ quảng cáo kiếm tiền; cô Tuyết tranh thủ trng diện; cậu Tú Tân muốn chứng tỏ tài chụp ảnh; Phán mọc sừng kiếm món lợi lớn Riêng Xuân tóc đỏ uytín và danh giá càng cao hơn
+ Hai cảnh sát Min đơ Min Toa có việc làm; bạn
cụ cố Hồng đợc dịp khoe khoang huân chơng và râu ria các loại; những giai thanh gái lịch đợc dịphẹn hò, tán tỉnh đều vui vẻ hạnh phúc
→ Mọi ngời dù là chủ hay là khách đều vui vẻ
đều hạnh phúc trớc cái chết của cụ cố tổ; đám con cháu bất hiếu không có chút lòng thơng, không có tình ngời, mất nhân tính; bản chất thực của xh t sản thành thị hám danh lợi, khoe mẽ bề ngoài nhng bên trong thì lố bịch rởm đời, khoa trơng, hình thức
- Quang cảnh đám tang+ Bề ngoài thật long trọng gơng mẫu nhng thực chất chẳng khác gì đám rớc nhố nhăng lố bịch có
đủ kiệu bát cống, lợn quay đi lọng, kèn Tây kèn
ta vòng hoa câu đối giai thanh gái lich thản nhiên nói chuyện bình phẩm cời tình
+ Đỉnh điểm của sự giả dối diễn ra lúc hạ huyệt khi cậu Tú Tân yêu cầu mọi ngời tạo dáng để chụp ảnh, con cháu tự nguyện trở thành những diễn viên đại tài và nhất là màn kịch siêu hạng của ông phán mọc sừng; cảnh hạ huyệt nh một thớc phim quay chậm, là màn đại hài kịch
→ Những chi tiết đối lập gay gắt cùng tồn tại trong một con ngời; thủ pháp cờng điệu nói ngợc,nói mỉa…Đọc sáng tạo, trả lời câu hỏi, thảo luận,; miêu tả biến hóa linh hoạt sắc sảo đếntừng chi tiết
→ Phê phán mạnh mẽ, khinh bỉ, căm ghét bản chất giả dối lố lăng đồi bại của xh thợng lu; ớc muốn thay đổi xh ấy
Trang 39c, Kết bài
- Đoạn trích là một bi hài kịch phơi bày bản chất
nhố nhăng đồi bại của một gia đình đồng thời phản ánh bộ mặt thật của xh thợng lu thành thị trớc cách mạng tháng Tám
- Liên hệ xã hội ngày nay
- Hiểu và phân tích đợc các nhân vật chính, đặc biêt là nhân vật CP, qua đó thấy
đuợc giá trị hiện thực và giá trị nhân đạo sâu sắc, mới mẻ của NC
- Thấy đợc một số nét đặc sắc về nghệ thuật của tác phẩm nh điển hình hoá nhân vật,miêu tả tâm lí, nghệ thuật trần thuật và ngôn ngữ nghệ thuật,…Đọc sáng tạo, trả lời câu hỏi, thảo luận,
- Cỏc tài liệu tham khảo khỏc.
- Cho HS tóm tắt những nét chính về tác giả ; tác phẩm theo hình tợng nhân vật CP
Trang 40* ổn định lớp:
a, Kiểm tra bài cũ: không
* Lời vào bài : Nam Cao là cây bút hiện thực xuất sắc của dòng văn học hiện thực
phê phán Những tác phẩm của ông không chỉ mang giá trị hiện thực sâu sắc mới mẻ
mà còn chứa chan tinh thần nhân đạo Nhắc tới ông, ngời đọc không thể nào không nhớ tới tác phẩm nổi tiếng Chí Phèo Bài học hôm nay chúng ta sẽ phân tích tác phẩmnày
b, Dạy nội dung bài mới:
Gv :Tóm tắt những nét chính về tiểu
sử, con ngời NC?
Hs : trình bày
Gv : hãy nêu quan điểm nghệ thuật
của Nam Cao
Hs : trình bày
Gv : trình bày các đề tài chính trong
sáng tác của Nam Cao?
Hs : trình bày
1.Tiểu sử, cuộc đời, con ngời
- Nam Cao tên khai sinh là Trần Hữu Tri sinh ra trong một gia đình nông dân ở Hà Nam
- Vào Nam để kiếm sống sau đó ông bệnh tật trở
→ Cuộc đời lao động sáng tạo nghệ thuật vì lí ởng nhân đạo và sự hi sinh anh dũng của Nam Cao mãi mãi là một tấm gơng cao đẹp của một nhà văn chân chính
t-2.Quan điểm nghệ thuật
- Trong Trăng Sáng :VH phải gắn bó với hiện
thực đời sống
- Trong Đời Thừa :
+Vc phải chứa đựng t tởng nhân đạo lớn lao
- Ngời trí thức nghèo+Tác phẩm chính : Đời thừa, Trăng sáng, Sống mòn…Đọc sáng tạo, trả lời câu hỏi, thảo luận,
+Nội dung : Miêu tả sâu sắc tấn bi kịch tinh thầncủa ngời trí thức nghèo trong xã hội cũ
+T tởng : phê phán xã hội tàn bạo, khát khao cuộc sống có ý nghĩa…Đọc sáng tạo, trả lời câu hỏi, thảo luận,
- Ngời nông dân nghèo :+Tác phẩm chính : Chí Phèo, Một bữa no, T cách
mõ…Đọc sáng tạo, trả lời câu hỏi, thảo luận,
+Nội dung : Bức tranh chân thực về nông thôn
VN trớc CM