1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án dạy thêm ngữ văn 6

88 3,1K 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 88
Dung lượng 477 KB

Nội dung

Tiến trình tiết dạy: -Thể hiện quan niệm về mơ ớc về sức mạnh của nhân dân ta về ngời anh hùng chống giặc + Số lợng và kiểu loại vũ khí của ngời Việt cổ tăng lên từ giai đoạn Phùng Nguyê

Trang 1

Giáo án: Văn 6 Tiết 1: Hớng dẫn học sinh chuẩn bị bài Và học bài

A Mục tiêu cần đạt:

Giúp học sinh nắm đợc:

- Nắm đợc chơng trình, cách chuẩn bị bài ở nhà và cách học bài

- Hớng dẫn học sinh thực hành soạn bài "Con Rồng - cháu Tiên" và

"Bánh chơng bánh giầy".

B Tiến trình tiết dạy

I - Nội dung phần văn bản

1 Cách chuẩn bị bài ở nhà

Giáo viên hớng dẫn cụ thể

Cho học sinh ghi vào vở

a) Các bớc chuẩn bị

- Bớc 1; Đọc văn bản và tóm tắt

- Bớc 2: Đọc - hiểu phần chú thích

- Bớc 3: Trả lời câu hỏi

b) Thực hiện soạn bài:

- Phần tóm tắt: Ghi vào vở BT bổ sung

- Phần trả lời câu hỏi: Ghi vào vở BT in

2 Cách học bài

- Bớc 1: Xem lại toàn bộ vở ghi trên lớp

- Bớc 2: Học thuộc phần giới thiệu, tóm tắt, ý nghĩa

- Bớc 3: Tự trả lời các câu hỏi

- Bớc 4: Làm bài tập trong vở bài tập Ngữ văn in và bài tập bổ sung cô cho thêm

Trang 2

- Làm các bài tập phần luyện tập và bài tập bổ sung.

III - Hớng dẫn soạn bài "Con Rồng cháu Tiên"

1 Tóm tắt

Học sinh đọc văn bản - chia đoạn

Nêu ý cơ bản của từng đoạn

+ Ngời con trởng theo Âu Cơ đợc làm vua lấy hiệu là Hùng Vơng, đóng đô

ở Phong Châu, cha truyền con nối đợc mời mấy đời

+ Ngời Việt Nam tự hào là con Rồng, cháu Tiên

2 Trả lời câu hỏi

Học sinh trả lời vào vở BT in theo hớng dẫn của cô Lu ý câu 3 khó, có gợi

ý trả lời Học sinh làm quen với cách làm bài tập trắc nghiệm

+ Các lang thi nhau làm cỗ thật hậu, thật ngon

+ Lang Liêu buồn nhất vì từ bé chỉ biết mỗi việc đồng áng

+ Một đêm chàng đợc thần báo mộng cách làm bánh, sáng ra chàng theo lời thần làm bánh

+ Ngày lễ bánh của Lang Liêu đợc chọn dâng Tiên Vơng, chàng đợc nối ngôi.+ Nớc ta có tục làm bánh chng bánh giầy

2 Trả lời câu hỏi

GV cho HS trả lời từng câu hỏi vào vở BT in

HS thảo luận câu hỏi 3 - trả lời miệng - GV hớng dẫn, nhận xét

HS viết vào vở BT in

Trang 3

C Dặn dò: Chuẩn bị SGK, vở BT in, sách BT, vở ghi đầy đủ khi đi học.

Tiết 2: CảM THụ VĂN BảN "CON RồNG CHáU TIÊN",

"BáNH CHƯNG BáNH GIầY"

A Mục tiêu:

Giúp học sinh củng cố, mở rộng nâng cao nội dung NT hai văn bản

Hiểu sâu sắc ý nghĩa hai truyền thuyết

Biết cảm thụ phân tích các hình ảnh chi tiết trong truyện

B Tiến trình tiết dạy

* ND: + Giải thích suy tôn nguồn gốc dân tộc

+ Biểu hiện ý nguyện, điều kiện thống nhất cộng đồng

+ Phản ánh quá trình dựng nớc, mở nớc của dân tộc

* Truyền thuyết "Kinh và Ba Na là anh em"

Cha uống rợu say ngủ → Em cời, cha đuổi đi → Em lên miền núi (Ba Na) → Anh ở lại (Kinh)

Trang 4

* Quả trứng to nở ra con ngời → Mờng.

* Quả bầu mẹ → Khơ Mú

* Sự giống nhau ấy khẳng định sự gần gũi về cội nguồn và sự giao lu văn hoá giữa các dân tộc ngời trên đất nớc ta

Bài 2: (Trang 8 SGK) Kể theo yêu cầu

+ Đúng cốt truyện+ Dùng lời văn nói của cá nhân để kể

+ Kể diễn cảm

Bài 1: (Trang 12 SGK)

ý nghĩa phong tục ngày Tết làm bánh chng bánh giầy

- Đề cao nghề nông, sự thờ kính Trời Đất, tổ tiên

- Thể hiện sự giữ gìn truyền thống văn hoá đậm đà bản sắc dân tộc

- Làm sống lại câu chuyện "Bánh chng, bánh giầy"

Bài 2: (Trang 12 SGK)

* Lời khuyên bảo của Thần

+ Nêu bật giá trị hạt gạo

+ Đề cao lao động, trân trọng sản phẩm do con ngời làm ra.+ Chi tiết thần kỳ làm tăng sự hấp dẫn cho truyện Trong các Lang chỉ có Lang Liêu đợc thần giúp

* Lời vua nhận xét về hai loại bánh.

+ Đây là cách đọc, cách thởng thức nhận xét về văn hoá Những cái bình thờng giản dị song lại chứa nhiều ý nghĩa sâu sắc

+ ý nghĩa t tởng, tình cảm của nhân dân về hai loại bánh

C dặn dò

BTVN: BT 4, 5 (Trang 5 - sách BT)

Trang 5

Tiết 3: LUYệN TậP "Từ Và CấU TạO Từ"

A Mục tiêu:

- Giúp học sinh củng cố kiến thức về từ và cấu tạo từ

- Luyện giải bài tập

B Tiến trình tiết dạy:

- Ghép - *Từ ghép có tiếng mất nghĩa

- Láy hoặc không xác định nghĩa

da hấu, ốc bơu, giấy

+ Tính chất của bánh: dẻo, xốp, phồng+ Hình dáng của bánh: gối, quấn thừng, tai voi

Bài 1: Trang 5 SGK

- Miêu tả tiếng khóc của ngời

- Những từ láy cùng tác dụng: nức nở, sụt sùi, rng rức…

2 Bài tập bổ sung:

Bài 1: Cho các từ:

Ruộng nơng, ruộng rẫy, nơng rẫy, ruộng vờn, vờn

t-ợc, nơng náu, đền chùa, đền đài, miếu mại, lăng tẩm, lăng kính, lăng loàn, lăng nhăng

- Tìm các từ ghép, từ láy

* Từ láy: Lăng loàn, lăng nhăng, miếu mạo, ruộng rẫy.

Trang 6

* Từ ghép: Ruộng nơng, nơng rẫy, vờn tợc, đình

chùa, lăng tẩm, lăng kính

Bài 2: Cho trớc tiếng: Làm

Hãy kết hợp với các tiếng khác để tạo thành 5 từ ghép 5 từ láy

* 5 từ ghép: làm việc, làm ra, làm ăn, làm việc, làm cho

*5 từ láy: Làm lụng, làm lành, làm lẽ, làm lấy, làm liếc Bài 3: Phân loại từ trong đoạn văn

Tỉnh dậy, Lang Liêu mừng thầm Càng ngẫm nghĩ, chàng càng thấy lời thầm nói đúng Chàng bèn chẹn chọn thứ gạo nếp thơm lừng trắng tinh Hạt nào hạt nấy tròn mẩy đem vo thật sạch, lấy đậu xanh, thịt lợn làm nhân dùng lá dong trong vờn gói thành hònh vuông, nấu một ngày một đêm thật nhừ

Mát, xinh, đẹp -a) Hãy tạo ra từ láy và đặt câu

Xe, hoa -b) Hãy tạo ra từ ghép

Bài 5: Viết một đoạn văn khác câu nêu cảm nhận của

em về nguồn gốc dân tộc Việt Nam sau khi đọc

truyện "Con Rồng cháu Tiên" trong đoạn văn có sử

Trang 7

Tiết 4: CảM THụ VĂN BảN "thánh gióng",

A Mục tiêu:

Giúp học sinh nắm sâu sắc hơn về nội dụng, NT, VB Thánh Gióng

Cảm thụ chí tiết hay, hình ảnh đẹp

B Tiến trình tiết dạy:

-Thể hiện quan niệm về mơ ớc về sức mạnh của nhân dân ta về ngời anh hùng chống giặc

+ Số lợng và kiểu loại vũ khí của ngời Việt cổ tăng lên từ giai đoạn Phùng Nguyên đến giai đoạn Đông Sơn

+ Vào thời Hùng Vơng, c dân Việt cổ tuy nhỏ nhng

đã kiên quyết chống lại mọi đạo quân xâm lợc lớn mạnh để bảo vệ cộng đồng

Bài 1: (trang 24)

Trang 8

Hình ảnh vào của Gióng

- ý chí phục vụ vô t không đòi hỏi công anh

- Gióng về trời - về cõi vô biên bất tử Gióng hoá vào non nớc đất trời Văn Lang sống mãi trong lòng nhân dân

* Chi tiết tiếng nói đầu tiên

+ Ca ngợi ý thức đánh giặc cứu nớc

b) Hình tợng Gióng, ý thức với đất nớc đợc đặt lên hàng đầu

+ ý thức đánh giặc cứu nớc tạo cho ngời anh hùng những khả năng hành động khác thờng

+ Gióng là hình ảnh của nhân dan lúc bình thờng thì

âm thầm lặng lẽ (3 năm chẳng nói cời) khi đất nớc lâm nguy thì sẵn sàng cứu nớc đầu tiên

* Gióng đòi ngựa sắt, roi sắt, giáp sắt, nhổ tre đánh giặc

- Muốn có những vũ khí tốt nhất của thời đại để diêu diệt

- Để đánh thắng giặc chúng ta phải chuẩn bị từ lwng thực vũ khí lại đa cả những thành tựu văn hoá kỹ thuật (ngựa sắt, roi sắt, giáp sắt) vào cuộc chiến đấu

- Gióng đánh giặc không chỉ bằng vũ khí mà bằng cả cây cỏ (hiện đại + thô sơ) của đất nớc (lời kêu gọi :

Ai có súng)

* Bà con làng xóm góp gạo nuôi Gióng+ Gióng lớn lên bằng những thức ăn đồ mặc của nhân dân sức mạnh dũng sĩ của Giong đợc nuôi dỡng

từ những cái bình thờng giản dị+ Nhân dân ta rất yêu nớc ai cũng mong Gióng lớn nhanh đánh giặc

+ Gióng đợc nhân dân nuôi dỡng Gióng là con của nhân dân tiêu biểu cho sức mạnh toàn dân

Trang 9

Bài 2: Viết đoạn văn trong câu PBCN của em sau khi

đọc: "Thánh Gióng"

- Yêu cầu: đoạn văn không quá dài

Cảm nghĩ phải chân thật xác đáng Nói rõ tại sao lại có cảm nghĩ đó

C- Dặn dò:

- Học lý thuyết

- Làm bài tập viết đoạn văn trong khác câu

Tiết 5: luyện tập "từ mợn"

Trang 10

A Mục tiêu:

Học sinh củng cố các kiến thức đã học

Luyện giải các bài tập

B Tiến trình tiết dạy

độc: đọc nhân : ngời

Bài 3:

a) Tên đơn vị đo lờng: lít, m, kg, tá, đấu

b) Tên bộ phận xe đạp, ghi đông, pê đan, gác đờ buc) Tên đồ vật: xà phòng, rađiô, cát sét

Bài 4: Phôn, móc áo, phan: trong giao tiếp thân mật

với bạn bè, ngời thân

Ưu điểm: ngắn gọnNhợc điểm: Không trang trọng, không phù hợp trong giao tiếp hình thức

Trang 11

HS làm việc độc lập, GV

chấm 5 em làm bài nhanh

nhất

Quốc gia Nớc nhà Tiền hậu Trớc sau Tiến thoái Tiến lùi Cờng nhợc Mạnh yếu Sinh tử Sống chết Tồn vong Còn mất

Ca sĩ Ngời hát Phụ nữ Đàn bà Nhi đồng Trẻ con Phụ huynh Cha anh

Bài 2: Viết đoạn văn ngắn tả lớp học của em (5 câu

gạch chân các từ Hán Việt có trong đoạn)

Trang 12

B Tiến trình tiết dạy

- Tìm hiểu con ngời

- Bày tỏ thái độ của ngời kể

II - Luyện tập

Trang 13

* Hoạt động 2:

Đây là BT khó, đòi hỏi

HS biết lựa chọn chi tiết

Câu 1: Tổ tiên của ngời Việt xa là Hùng Vơng lập

n-ớc Văn Lang đóng đô ở Phong Châu Vua Hùng là con trai của Lạc Long Quân và Âu Cơ Long Quân nòi rồng thờng sống dới nớc, Âu Cơ giống tiên dòng

họ Thần Nông xinh đẹp Long Quân và Âu Cơ gặp nhau lấy nhau, Âu cơ đẻ bọc trăm trứng, trăm trứng

nở ra trăm con Ngời con trởng đợc chọn làm vua Hùng, đời đời nối tiếp làm vua Từ đó để tởng nhớ tổ tiên, ngời Việt Nam tự xng con Rồng cháu Tiên.Câu 2: Tổ tiên của ngời Việt xa là các vua Hùng Vua Hùng đầu tiên do Lạc Long Quân và Âu Cơ sinh

ra Lạc Long Quân nòi rồng, Âu Cơ dòng tiên Do vậy, ngời Việt tự xung là con Rồng cháu Tiên

Bài 5: Bạn Giang nêu kể vắn tắt thành tích của Minh

- Chăm học, học giỏi, hay giúp đỡ bạn

- Lang Liêu làm bánh dâng vua

- Vua chọn bánh của Lang Liêu Lang Liêu nối ngôi

ợc Cứu tôi với, nhanh lên, cứu tôi…

Gió cũng nhận thấy điều nguy hiểm đã gần kề Diều Giấy Thơng hại, Gió dùng hết sức thổi mạnh Nhng

Trang 14

muộn mất rồi! Hai cái đuôi xinh đẹp của Diều Giấy

đã bị quấn chặt vào bụi tre Gió kịp nâng Diều Giấy lên nhng hai cái đuôi đã giữ nó lại Diều Giấy cố vùng vẫy

a) N/V Gió - Diều Giấy - Phép nhân hoá

b) Sự việc:

- Diều Giấy rơi rần sát ngọn tre, nó cầu cứu Gió

- Gió nhận thấy điều nguy hiểm, ra sức giúp bạn

nh-ng vẫn muộn

- Hai đuôi Diều Giấy bị quấn chặt, nó vùng vẫy nhng bất lực

* ý nghĩa: Không đợc kiêu căng tự phụ Nếu không

có sự hỗ trợ của cộng đồng sẽ thất bại đau đớn

c) Đây là đoạn văn tự sự

C DặN Dò

- Học lại lý thuyết

- Hoàn thiện BT bổ sung

Tiết 7: Cảm thụ văn bản "sơn tinh - thuỷ tinh"

A Mục tiêu cần đạt:

- Giúp HS nắm đợc sâu hơn về ND và NT văn bản

- Cảm thụ đợc những chi tiết hay, hình ảnh đẹp

B Tiến trình tiết dạy

Bài 1: Kể diễn cảm truyện "Sơn Tinh - Thuỷ Tinh"

+ Vua Hùng có ngời con gái đẹp muốn kén rể

+ Hai chàng đến cầu hôn tài năng nh nhau

Trang 15

+Thuỷ Tinh đến sau tức giận đem quân đánh Sơn Tinh

Bài 2: ý nghĩa tợng trng của nhân vật Sơn Tinh - Thuỷ

Tinh

- Thuỷ Tinh: Tợng trơng cho ma to bão lụt ghê gớm hàng năm, cho thiên tai khắc nghiệt, hung dữ

- Sơn Tinh: Tợng trng cho lực lợng c dân Việt cổ đắp

đe chống lũ lụt, ớc mơ chiến thắng thiên tai

Bài 3: Đánh dấu vào chi tiết tởng tợng kì ảo về cuộc

giao tranh của hai vị thần

a) Hô ma gọi gió làm dông bão rung chuyển cả đất.b) Dùng phép lạ bốc từng quả đồi, dời từng dãy núi.c) Không lấy đợc vờ, đùng đùng nổi giận đem quân

Trang 16

+ Sự ngang sức ngang tài của hai vị thần.

- Sức mạnh và quyết tâm của Sơn Tinh, của ND đắp đê

- Ước mơ khát vọng của con ngời chiến thắng thiên nhiên

- Thể hiện trí tởng tợng bay bổng, diệu kỳ của ngời xa (chiến công của các vua Hùng)

Bài 6: Những chi tiết kì ảo tởng tợng

* Về giới thiệu Sơn Tinh - Thuỷ Tinh

* Về cuộc giao tranh

C DặN Dò

- Hoàn thiện bài 6

Tiết 8: luyện tập nghĩa của từ

A Mục tiêu cần đạt:

- HS đợc củng cố kiến thức về nghĩa của từ

- Vận dụng làm bài tập SGK và BT bổ sung

B Tiến trình tiết dạy

I - Nội dung kiến thức

* Hoạt động 1:

HS ôn lại lý thuyết

1 Khái niệm: Nghĩa của từ là ND mà từ biểu thị.

2 Cách giải nghĩa:

- Trình bày khái niệm mà từ biểu thị

- Đa ra từ đồng nghĩa, trái nghĩa

II - Luyện tập

* Hoạt động 2:

HS đọc BT5 trang 36

SGK

- N/V Nụ giải nghĩa cụm từ "không mất" là biết nó ở

đâu → cô Chiêu chấp nhận → bất ngờ

* Mất (hiểu theo cách thông thờng nh mất ví, mất ống

Trang 17

* Mất theo cách giải nghĩa của Nụ là "không biết ở

- Cời góp: Cời theo ngời khác

- Cời mát: cời nhếch mép có vẻ khinh bỉ giận hờn

- Cời nụ: Cời chúm môi một cách kín đáo

- Cời trừ: Cời để khỏi trả lời trực tiếp

- Cời xoà: Cời vui vẻ để xua tan sự căng thẳng

Bài 2: Điền từ

a) Tiếng đầu của từ là hải:

……chim lớn cánh dài và hẹp, mỏ quặp sống ở biển

… khoảng đất nhô lên ngoài mặt biển hoặc đại dơng

Trang 18

Tiết 9: củng cố nhân vật, sự việc trong văn tự sự

A Mục tiêu:

- Củng cố về lý thuyết

- Làm bài tập khắc sâu lý thuyết

B Tiến trình tiết dạy

I - Nội dung

* Hoạt động 1:

HS ôn lại lý thuyết

(trang 38 SGK)

1 Sự việc trong văn tự sự đợc trình bày cụ thể.

Sự việc trong văn tự sự được trỡnh bày một cỏch cụ

thể:sự việc sảy ra trong thời gian, địa điểm cụ thể, do nhõn vật cụ thể thực hiện, cú nguyờn nhõn, diễn biến, kết quả,…Sự việc trong văn tự sự được sắp xếp theo một trật tự, diễn biến sao cho thể hiện được tư tưởng

mà người kể muốn biểu đạt

2 Nhân vật trong văn tự sự Nhõn vật trong văn tự

sự là kẻ thực hiện cỏc sự việc và là kẻ được

thể hiện trong văn bản Nhõn vật chớnh đúng vai trũ chủ yếu trong việc thể hiện tư tưởng của văn bản Nhõn vật phụ chỉ giỳp nhõn vật chớnh hoạt động Nhõn vật được thể hiện qua cỏc mặt: tờn gọi, lai lịch, tớnh

Trang 19

a) Một đôi trâu mộng húc nhau ngoài đồng.

- Phùng Hng nắm sừng hai con đẩy ra khiến chúng ngã chổng kềnh

⇒ Phùng Hng là ngời rất khoẻ

b) Vua Minh bắt trạng Bùng xác định hai con ngựa giống nhau, con nào là mẹ, con nào là con

- Trạng cho mang bó cỏ tơi đến

- Ngựa mẹ nhờng ngựa con

Mở đầu câu chuyện về em bé của mình, em nói "Cún

con nhà tớ rất đáng yêu các cậu ạ" Em có thể nêu

dự định sẽ kể tiếp những sự việc gì để làm rõ với các bạn về cún nhà mình

- Sự việc 1: Ngủ dậy, cún không khóc nhè, không tè

Trang 20

- BiÕt c¸ch lµm bµi tËp luyÖn tËp c¶m thô.

B TiÕn tr×nh tiÕt d¹y

I - Néi dung

Trang 21

Không thể hiện đợc tính chất toàn dân trên dới một lòng của nhân dân ta trong cuộc kháng chiến Thanh Gơm Lê Lợi nhận đợc là thanh gơm thống nhất, hội tụ tơng tởng, tình cảm, sức mạnh của toàn dân trên mọi miền đất nớc.

Bài 3: Trang 43 (Bài 2 Trang 20 SBT)

Nếu Lê Lợi trả gơm ở Thanh Hoá thì nghĩa của truyền thuyết sẽ bị giới hạn, thu hẹp Bởi vì, lúc này Lê Lợi

đã về kinh thành Thăng Long và Thăng Long là thủ đô tợng trng cho cả nớc Việc trả gơm diễn ra ở hồ Tả Vọng của kinh thành Thăng Long mới thể hiện hết t t-ởng yêu hoà bình và tinh thần cảnh giác của cả nớc, của toàn dân Hơn nữa, nó còn dẫn tới sự thay đổi địa danh làm cho địa danh trở nên thơ mộng, thiêng liêng, huyền thoại

1 truyền thuyết đời Hậu Lê

Phần II: BT tăng cờng.

Bài 1: Quá trình cho mợn khá phức tạp

- Lỡi gơm dới nớc, chuôi gơm trên rừng → nhân dân cả nớc đồng lòng giết giặc → khả năng cứu nớc có ở khắp nơi

Trang 22

GV hớng dẫn HS làm

việc tập thể

- Trao vào vừa in → sự nhất trí đồng lòng của ND

- Sáng 2 chữ thuận thiên → hợp lẽ trời

- Lê Thân dâng gơm → đề cao Lê Lợi(Thuận ý trời - hợp lòng dân

Bài 2: Chứng minh sự tích Hồ Gơm thể hiện những

điều nêu định nghĩa truyền thuyết

* Truyện kể về nhân vật Lê Lợi, liên quan sự kiện cuộc kháng chiến chống quân Minh thế kỷ 15 Sự việc

LQ cho Lê Lợi mợn gơm thắng giặc Minh

* Yếu tố tởng tợng

- Rùa vàng biết nói đòi gơm

- Lê Thân đánh lới 3 lần nhặt lỡi gơm, Lê Lợi nhận chuôi → tra vừa in sáng chữa thuận thiên

* Thái độ đánh giá của nhân dân

- Ca ngợi tự hào về ngời anh hùng Lê Lợi

Bài 3: Lập bảng thống kê ôn tập các truyền thuyết đã học.

Tác phẩm N/V chính Thời

kỳ LS Sự việc liên quan

Yếu tố tởng ợng ý nghĩa

- LLQ - Âu Cơ nòi Rồng giống Tiên

- Lấy nhau sinh bọc

- Chia con

- Lập nớc

- Bọc trăm trứng,

nở trăm con không bú mớm

- Giải thích suy tôn

- Biểu hiện ý nguyện đoàn kết

C DặN Dò - Học phần I

- Hoàn thiện bảng thống kê Tiết 11: Củng cố chủ đề và dàn bài văn tự sự

Trang 23

Mở bài:

Giới thiệu chung về nhõn vật và sự việc

Thõn bài:

Kể diễn biến sự việc

- Khi kể chuyện, cú thể kể cỏc sự việc liờn tiếp nhau theo thứ tự tự nhiờn, việc gỡ xảy ra trước kể trước, việc gỡ sảy ra sau kể sau, cho đến hết

- Nhưng để gõy chỳ ý bất ngờ, hoặc để thể hiện tỡnh cảm nhõn vật, ta cú thể đem kết quả, sự việc hiện tại kể ra trước, sau đú mới dựng cỏch kể bổ sung hoặc

để nhõn vật nhớ lại và kể tiếp cỏc sự việc đó xảy ra trước đú

⇒ Có 2 cách MB+ Giới thiệu chủ đề câu chuyện

+ Kể tình huống nảy sinh câu chuyện

Có 2 cách KB+ Kể sự việc kết thúc

+ Kể sự việc tiếp diễn

+ Từ hồi em còn bé, bố mẹ phải đi làm xa

+ Trời ma to em từ trờng đội ma về nhà

+ Một c xử vụng dại ngày ấu thơ

Đề 2:

+ Lên nhầm tầu hoả, lạc gia đình

Trang 24

+ Đến nhà bạn chơi không xin phép để bố mẹ lo lắng đi tìm.+ Chỉ đờng cho khách nhng lại chỉ sai.

- Phải tìm hiểu kỹ lời văn để nắm vững yêu cầu

2 Tìm ý: Xác định nội dung sẽ viết

+ Nhân vật+ Sự việc: - Diễn biến

Bài 1: Kể một câu chuyện em thích bằng lời văn của

em (cùng làm bài Sơn Tinh - Thuỷ Tinh)Các sự việc

Trang 25

bày nhận xét, sửa chữa

2 Sơn Tinh - Thuỷ Tinh đến cầu hôn

3 Vua Hùng ra điều kiện chọn rể

4 Sơn Tinh đến trớc đợc vợ

5 Thuỷ Tinh đến sau, tức giận, dâng nớc

6 Hai bên giao chiến cuối cùng Thuỷ Tinh thua rút quân

7 Hằng năm, Thuỷ Tinh dâng nớc đánh Sơn Tinh.VD; Đoạn giới thiệu Sơn Tinh

• Sơn Tinh là thần núi Tản Viên - Chàng có sức khoẻ vô địch và rất nhiều phép lạ Chàng chỉ cần vẫy tay về phía nào thì phía ấy mọc lên cồn bãi và từng dãy núi đồi Tài năng của chàng

khiến ngời ngời đều trầm trồ thán phục Kể

chuyện đời thường:

ĐỀ BÀI: Kỉ niệm về ụng,(bà )của em.

DÀN í:

a Mở bài: Giới thiệu kỉ niệm về ụng (bà) để lại những ấn tượng sõu sắc đối với em

b Thõn bài: Tờn tuổi của ụng (bà)

Miờu tả vài nột in sõu vào tõm trớ em

Kỉ niệm mà ụng (bà) để lại nhiều ấn tượng sõu sắc

Khi em về thăm, ụng (bà) đún tiếp em vui vẻ

ụng (bà) dạy dỗ khuyờn răn em từng li từng tớ

ụng (bà) rất yờu thương con trẻ

ụng (bà) thường kể chuyện cho em nghe Dạy bảo em cố gắng học tập

c Kết bài: Em mong ước ụng (bà) sống lõu trăm tuổi

Tỡnh cảm giữa em và ụng (bà) ngày càng sõu sắc

Trang 26

b Thân bài: Quá trình chuẩn bị Mua quà để tặng.

Diễn biến cuộc viếng thăm

Đi đên nhà chú thương binh

Quan cảnh của gia đình

Cuộc trò chuyện thăm hỏi

Chú thương binh kể về những chiến công

Chúng em giúp đỡ gia đình một số việc thiết thực

Tặng quà và tạm biệt

c Kết bài: Cảm nghĩ về cuộc viếng thăm

ĐỀ BÀI: Vừa qua lớp em có tổ chức một buổi hoạt động ngoài giờ lên lớp, nhân dịp kỉ niệm ngày nhà giáo việt nam 20/11, em hãy kể lại buổi hoạt động

đó

DÀN Ý:

a Mở bài: Giới thiệu mục đích của buổi hoạt động ngoài giờ lên lớp Tổ chức tại đâu vào thời gian nào

b Thân bài: *Kể lại sự chuẩn bị:

Cô giáo giao nhiệm vụ cho mỗi thành viên trong lớp

Các tổ tập hai tiết mục văn nghệ chủ đề về nhà trường và biết ơn thầy cô giáo Chuẩn bị hoa tặng thầy cô giáo Bánh, kẹo để liên hoan

*Kể diễn biến của buổi hoạt động:

Bạn Giáng Tiên cho lớp hát tập thể

Bạn Diệu dẫn chương trình tuyên bố lí do, giới

thiệu đại biểu.giới thiệu ban giám khảo

Bạn Diệu đọc ý nghĩa ngày Hiến Chương Nhà giáo 20/11

Yêu cầu các tổ lên hái hoa dân chủ

Dẫn chương trình: Giới thiệu các tiết mục văn nghệ của các tổ

c Kết bài: GVCN nêu tình cảm đối với HS và nhận xét, đánh giá, biểu dương tinh thần tham gia tích cực của cá nhân, nhóm, tổ

Trang 27

Cảm nghĩ của em về buổi hoạt động.

ĐỀ BÀI: Kể về một kỉ niệm đáng nhớ từ thuở ấu thơ.

Nêu sự hối hận của em

c Kết bài: Nêu cảm xúc sâu lắng của em

Kể chuyện tưởng tượng :

ĐỀ BÀI: Cuộc đời giọt nước là những cuộc phiêu lưu kì thú Hãy kể lại cuộc phiêu lưu ấy.

DÀN Ý:

a Mở bài: Giọt nước tự giới thiệu: Tôi sinh ra từ biển

cả, cuộc đời tôi gắn bó với những cuộc phiêu lưu kì thú

b Thân bài: Khi còn ở biển: Tôi tung tăng đi đó đây Biết được những bờ bến lạ Nuôi dưỡng những loài cá, san hô…Nâng đỡ những tàu thuyền đi trên đại dương bao la

Khi ánh nắng vàng toả xuống biển cả, tôi bốc hơi lên thành mây

Tôi chu du khắp đó đây ngắm nhìn cảnh vật…Bắt gặp không khí lạnh tôi kết thành nước rồi rơi xuống đất

Gặp những khu rừng rậm…khu đồi trọc…

xuống ao, hồ, sông suối…

Là nước tôi thật hiền dịu, tôi sẵng sàng nâng đỡ những người biết bơi

Nhưng khi trỡ thành cơn lũ hung dữ, tôi nhấn chìm tất cả mọi vật khi tôi đi qua…

Cuối cùng tôi trôi ra biển cả, gặp lại người mẹ bao la của mình

c Kết bài: Tôi rất muốn phiêu lưu để ngắm cảnh và giúp ích cho đời

ĐỀ BÀI: Có hạt gạo bị đánh rơi, cô nàng kể về cuộc đời của mình và sự giúp ích của cô đối với cuộc đời.

DÀN Ý:

a Mở bài: Giới thiệu nhân vật và hoàn cảnh

Trang 28

Tôi dậy sớm học bài, vô tình nghe hạt gạo tâm sự cùng chiếc ghế gãy.

b Thân bài: Gạo than mình sẽ bị mốc và thối trong xó tối và ẩm

Ghế than thân và sợ bị mối ăn

Gạo nhớ về những ngày tháng mẹ lúa chắc chiu nuôi nó và muốn nó sau này có ích

Nó đã bị bàn tay vô ý đánh rơi Các anh em của

nó đã bị chuột ăn và riêng nó có số phận hẩm hiu

c Kết bài: Mọi người tỉnh giấc, cuộc nói chuyện im bặt

Tôi tìm lượm những hạt gạo và nhờ bố đóng lại cái ghế

ĐỀ BÀI: Trong một buổi học đầu năm các bạn kể những niêm vui ngày khai trường Bỗng nghe bảng đen tâm sự Em hãy kể lại tâm sự đó.

DÀN Ý:

a Mở bài: Hoàn cảnh xảy ra sự việc,(thời gian) trong buổi học đầu tiên sau ngày khai trường (không gian) trong ngôi trường tưng bừng rộn rã

b Thân bài: Các bạn gặp lại nhau sau ba tháng hè

Bảng đen cũng ngỏ lời tâm sự

Bảng kể những ích lợi của mình với các bạn …Bảng chứng kiến những bạn học hành chăm chỉ…

Bảng đau đớn khi bị những bạn nghịch ngợm hành hạ…

a Mở bài: Giới thiệu nhân vật và hoàn cảnh

Hôm nay tôi đi học rất sớm, lắng tai nghe lời tâm sự của bàn và ghế đang nằm ngoài sân trường

b Thân bài: Bàn kể mình và ghế được đóng dính vào nhau,đã từng nằm trong lớp học khi còn mới Được tiếp xúc với biết bao nhiêu bạn học sinh, nào là bạn chăm ngoan và những bạn lười biếng

Bàn và ghế than các bạn nghịch ngợm lấy bút

Trang 29

xoá vẽ bậy, viết bậy lên mặt bàn, thậm chí đập gỏ đến

vỡ nứt cả mặt bàn, lìa ra ngoài không thể ngồi học được, còn số phận ghế cũng vậy, bị các cậu lì nổi tiếng trong lớp kéo lê trên xi măng đến gãy chân, rơi rớt, cuối cùng không thể ngồi học được bị nhà trường cho khiên bỏ ra ngoài sân trường để thanh lí

c Kết bài: Bàn ghế khuyên nhủ các bạn, buổi học bắt đầu

C DÆN Dß

- Häc lý thuyÕt

- Hoµn thiÖn bµi tËp

Trang 30

Bµi 3: T¹i sao c« ót lÊy Sä Dõa.

- TÝnh c¸ch c« ót: NÕt na, thuú mÞ, th¬ng ngêi

- BiÕt Sä Dõa kh«ng ph¶i ngêi phµm trÇn

Bµi 5:

§óng 1 - 2 - 6

PhÇn II: Bµi tËp bæ sung

Bµi 1: NghÜ c¸ch kÕt thóc kh¸c cho sè phËn hai c« chÞ

Trang 31

- Hai cô chị đi lên một chiếc thuyền gặp sóng đánh.

Bài 2: Phát biểu cảm nghĩ của em sau khi học truyện

b) Có thể chia nhân vật trong văn tự sự thành nhân vật chính và nhân vật phụ Nhân vật chính là nhân vật đợc nói tới nhiều nhất, có vai trò chủ yếu trong việc thể hiện chủ đề của văn bản Nhân vật phụ thờng chỉ đợc nhắc tên hoặc nói qua, chủ yếu nhằm bổ trợ để cho nhân vật chính thể hiện Chẳng hạn, trong truyện Sơn Tinh, Thuỷ Tinh, nhân vật chính là Vua Hùng, Sơn

Tinh, Thuỷ Tinh, các nhân vật phụ nh Lạc hầu, Mị Nơng.

c) Nhân vật trong văn tự sự đợc thể hiện ra ở các mặt nh tên gọi, lai lịch, hình dáng, tính nết, việc làm,

Trong văn bản tự sự, có khi ngay từ tên gọi của nhân vật đã mang ngụ ý nào

đó Ví dụ: Sơn Tinh - thần núi (sơn: núi; tinh: thần linh), Thuỷ Tinh - thần nớc (thuỷ: nớc; tinh: thần linh) Nhân vật thờng đợc giới thiệu lai lịch, ví dụ: Vua Hùng - thứ mời tám; Sơn Tinh - ở vùng núi Tản Viên, ; Lạc Long Quân - ở miền

đất Lạc Việt, nòi rồng, con trai thần Long Nữ; Âu Cơ - ở vùng núi cao phơng bắc, thuộc dòng họ Thần Nông, Có khi, nhân vật đợc miêu tả hình dáng, ví dụ: Lạc Long Quân - mình rồng, Thánh Gióng - "Chú bé vùng dậy, vơn vai một cái bỗng biến thành một tráng sĩ mình cao hơn trợng, oai phong lẫm liệt." Tính tình, tài năng của nhân vật có khi đợc giới thiệu trực tiếp (Mị Nơng: "tính nết hiền dịu"), hoặc là thể hiện qua hành động, việc làm, ví dụ: Lang Liêu, Sơn Tinh, Thuỷ Tinh, Hành động, việc làm của nhân vật là mặt quan trọng để thể hiện nhân vật trong văn tự sự, bộc lộ rõ nét chủ đề, t tởng của bài văn, chẳng hạn: hành động

đòi gặp sứ giả của Thánh Gióng, hành động thách cới của Vua Hùng, hành động trả thù của Thuỷ Tinh, Nói chung, tuỳ theo từng văn bản, với những chủ đề

Trang 32

khác nhau, mà các mặt thể hiện nhân vật đợc tập trung bộc lộ, hoặc kết hợp với nhau cho linh hoạt, hài hoà.

Đọc đề bài

HS tìm hiểu nội dung

yêu cầu của đề

1 Mở bài: Giới thiệu giặc Minh đô hộ nớc ta Nghĩa

quân Lam Sơn non yếu bị thua

2 Thân bài: Kể diễn biến sự việc

- Lê Thân nhận đợc lỡi gơm

- Lê Lợi nhận đợc chuôi gơm

- Tra vào vừa nh in

- Lê Lợi đợc trao quyền đánh giặc Minh, chiến thắng vang dội

- Hoàn thiện nốt bài tập làm văn

Tiết 14: luyện tập : từ nhiều nghĩa

A Mục tiêu:

- HS đợc ôn luyện lại kiến thức

- Làm các bài tập SGK và bổ sung

Trang 33

1 Từ nhiều nghĩa: Có 2 nghĩa trở lên.

2 Hiện tợng chuyển nghĩa

- Nghĩa gốc: Ban đầu

- Nghĩa chuyển: suy ra

BT4 học sinh trao đổi ý

kiến với nhau

Cái bào → Bào gỗ Cân muối → Muối da

- Chỉ hành động chuyển thành chỉ đơn vị Đang bó lúa → gánh ba bó lúa Cuộn bức tranh → ba cuộn giấy Nắm cơm → cơm nắm

Bài 4:

a) Tác giả nêu hai nghĩa của từ bụng Còn thiếu một nghĩa nửa "phần phình to ở giữa một số sự vật" (bụng chân)

b) Nghĩa của các trờng hợp sử dụng từ bụng

ấm bụng : nghĩa 1Tốt bụng : nghĩa 2Bụng chân: nghĩa 3

Phần II: BT bổ sung

Bài 1: Tìm một số nghĩa chuyển của từ nhà, đi ăn, đặt

Trang 34

hiểu ý nghĩa của từ

trong câu, sau đó xem

- Nơi ở, sinh hoạt của con ngời → Nghĩa chính

- Ngời vợ, ngời chồng → Nghĩa chuyểnb) Đi

- Di chuyển từ nơi này sang nơi khác với tốc độ bình thờng → Nghĩa chính

- Không còn nữa

c) Ăn

- Quá trình chuyển hoá thức ăn vào cơ thể

- Đợc lợi một cái gì đó

Bài 2: Xác định và giải thích nghĩa gốc, nghĩa chuyển

của các từ mũi trong những câu sau:

a) Trùng trục nh con bò thui Chín mắt, chín mũi, chín đuôi, chín đầu

b) Mũi thuyền ta đó mũi Cà Mau

c) Quân ta chia làm hai mũi tấn công

C DặN Dò

- Học lý thuyết từ nhiều nghĩa, hiện tợng chuyển nghĩa

Tiết 15: củng cố lời văn, đoạn văn tự sự

A Mục tiêu:

- HS đợc củng cố lý thuyết, làm các bài tập

B Tiến trình tiết dạy

I - ôn lý thuyết

Trang 35

GV cho HS tự hệ thống

kiến thức, lý thuyết về

lời răn, đoạn văn tự sự

1 Lời văn giới thiệu nhân vật:

Tên họ, lai lịch, quan hệ, tính tình, tài năng, ý nghĩa

2 Lời văn kể việc: Kể hành động, việc làm, kết quả

và sự đổi thay do hành động đem lại

3 Đoạn văn: Thờng có 1 ý chính diễn đạt thành một

câu (câu chủ đề), các câu khác diễn đạt ý phụ

+ Sọ Dừa đi ở cho nhà phú ông

+ Cô út phát hiện ra Sọ Dừa là một chàng trai tuấn tú

+ Sọ Dừa giục mẹ sang hỏi con gái phú ông.+ Sọ Dừa cới và sống hạnh phúc cùng cô út.+ Sọ Dừa đi thi

+ Cô út bị hai cô chị hãm hại

C Kết bài: Vợ chồng Sọ Dừa gặp nhau Hai cô chị xấu hổ bỏ đi biệt xứ

iBài 3: SGK

VD: a) Thánh Giống là vị anh hùng nhỏ tuổi đầu tiên trong lịch sử chống giặc ngoại xâm của dân tộc ta.b) Lạc Long Quân là vị thần có công khai hoang lập

địa, dạy dân cách trồng trọt, chăn nuôi và cách ăn ở.c) Âu Cơ là con của Thần Nông thuộc dòng học tiên ở trên núi cao

Trang 36

+Hành động: cỡi ngựa, xông lên, nhớ tre, quật túi bụi+ Hình ảnh: Giặc chết nh rạ, giẫm đạp lên nhau chạy trốn.

* BT bổ sung Bài 1: Viết đoạn văn tự giới thiệu bản thân mình với

- Sở thích: Viết văn làm thơ mong trở thành nhà báo

- Lời mời: Các bạn đến thăm trờng lớp

Bài 2: Viết đoạn văn giới thiệu gia đình em.

- Bản thân - Vai trò trong gia đình

- Không khí chung trong gia đình Xin chào các bạn, tôi là Lan Anh, Học sinh lớp 6B trờng THCS ái Mộ Gia đình tôi có 4 ngời: bố, mẹ, tôi

và em trai Minh Hiếu Bố tôi không phải là trụ cột trong gia đình nhng bố rất thơng vợ con Bố thờng giảng cho tôi những bài toán khó mỗi khi tôi không làm đợc Còn mẹ tôi là cô giáo dạy Anh nhng tính tình rất nghiêm khắc Em trai Minh Hiếu của tôi mới ba

Trang 37

tuổi và rất hiếu động, bù lại nó ngoan và biết nghe lời chị.

C DặN Dò

- Học ghi nhớ

- Hoàn thiện nốt bài tập

Tiết 16: cảm thụ văn bản "thạch sanh"

Lí Thông - một ngời hàng rợu thấy Thạch Sanh khoẻ mạnh bèn giả vờ kết nghĩa anh em để lợi dụng Đúng dịp Lí Thông đến lợt phải vào đền cho chằn tinh hung dữ ăn thịt, hắn bèn lừa Thạch Sanh

đến nộp mạng thay cho mình Thạch Sanh đã giết chết chằn tinh Lí Thông lại lừa cho Thạch Sanh bỏ trốn rồi đem đầu chằn tinh vào nộp cho vua để lĩnh thởng, đợc vua phong làm Quận công

Nhà vua có công chúa đến tuổi kén chồng Trong ngày hội lớn, công chúa bị đại bàng khổng

lồ quắp đi Qua gốc đa chỗ Thạch Sanh đang ở, nó

bị chàng dùng cung tên bắn bị thơng Thạch Sanh

Trang 38

Thạch Sanh giết đại bàng, lại cứu luôn thái tử con vua Thuỷ Tề bị đại bàng bắt giam trong cũi cuối hang từ lâu Theo chân thái tử, chàng xuống thăm thuỷ cung, đợc vua Thuỷ Tề khoản đãi rất hậu, tặng nhiều vàng bạc nhng chàng chỉ xin cây

đàn thần rồi lại trở về gốc đa

Từ khi đợc cứu về, công chúa không cời không nói Hồn chằn tinh và đại bàng trả thù, vu vạ cho Thạch Sanh khiến chàng bị nhốt vào ngục Chàng

đánh đàn, công chúa nghe thấy liền khỏi bệnh câm Thạch Sanh đợc vua cho gọi lên Chàng kể lại rõ mọi việc Vua giao cho chàng xử tội mẹ con Lí Thông Đợc chàng tha bổng nhng hai mẹ con trên

đờng về đã bị sét đánh chết, hoá kiếp thành bọ hung

Thạch Sanh đợc nhà vua gả công chúa cho Các nớc ch hầu tức giận đem quân sang đánh Thạch Sanh lại lấy đàn ra gảy khiến quân địch quy hàng

Ăn không hết niêu cơm nhỏ của Thạch Sanh, quân

sĩ mời tám nớc kính phục rồi rút hết về Nhà vua nhờng ngôi báu cho Thạch Sanh

Trang 39

* Tiếng đàn

- Giúp nhân vật đợc giải oan giải thoát

+ Nhờ tiếng đàn Thạch Sanh mà công chùa khỏi câm nhận ra ngời cứu mình và giải thoát cho Thạch Sanh,

C DặN Dò: - Học lại phần ghi nhớ

- Kể lại truyện "Thạch Sanh"

Tiết 17 -18: luyện tập chữa lỗi từ

Trang 40

HS thảo luận chỉ ra lỗi

sai và sửa cho đúng

C) BT bổ sung

Bài 1: Lỗi lặp từ

Phát hiện và sửa lỗia) Có thể nói, em có thể tiến bộ nếu em có thầy cô dạy giỏib) Những thiệt hại do bão lụt không thể tính bằng con

số hay số liệu cụ thể

c) Nhân dân ta đang ngày đêm chăm lo kiến thiết, xây dựng nớc nhà

a) Có thể nói em sẽ tiến bộ nếu ở lớp có thầy cô giáo dạy giỏi

b) Những thiệt hại do bão lụt không thể tính bằng con

b) Bố em là thơng binh, ông em có di vật lạ ở phần mềm

c) Lên lớp 6 em mới thấy việc học tập thật là nghiêm trọng

d) Mái tóc ông em đã sửa soạn bạc trắng

e) Ông nghe bì bõm câu chuyện của họ

a) yêu mến → yêub) di vật lạ → di vậtc) nghiêm trọng → quan trọngd) sửa soạn → sắp

Ngày đăng: 01/06/2015, 11:47

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w