I Mở bài: Đề tà
2. Nội dung: Việc tốt em đã làm
Bớc 2: Lập dàn ý
I - Mở bài:
- Giới thiệu việc tốt đó là việc gì? (Nhặt đợc của rơi, cõng bạn đi học, giúp nhà neo ngời, giúp em bé bị lạc, cụ già, bắt kẻ trộm lấy xe đạp )… - Hồi lớp mấy? - ấn tợng về việc đó. II - Thân bài 1. Kể về hoàn cảnh dẫn đến việc tốt đó? - Thời gian. - Địa điểm. - Nguyên nhân. 2. Kể về sự việc đã làm - Mở đầu.
- Phát triển: Em làm nh thế nào? Làm việc tốt giúp ai? Việc đó tốt nh thế nào? Có ai chứng kiến? Thái độ của ngời đó. Tình cảm, thái độ của ngời đợc em giúp?
- Đỉnh điểm. - Kết quả.
* Chú ý: Kể theo một trình tự nhất định.
III - Kết bài
Cảm nghĩ của em về việc đó: Vui sớng, tự hào, hy vọng. - Bớc 3: Viết bài, bài học rút ra.
Đề 2: Kể về một tấm gơng tốt trong học tập hay trong việc giúp đỡ bạn bè mà em biết.
1. Mở bài:
* Giới thiệu khái quát về tấm gơng tốt.
- Ngời đó là ai?
- Có quan hệvới em nh thế nào? - Lý do vì sao em lại kể về ngời đó?
HS dựa vào dàn ý viết thành bài hoàn chỉnh.
2. Thân bài
* Giới thiệu ngoại hình
- Vóc dáng, làn da.
- Trang phục, phơng tiện đi lại.
- Khuôn mặt, mái tóc, ánh mắt, nụ cời…
* Hoàn cảnh gia đình * Kể về tính cách
- Những nét tiêu biểu gây ấn tợng.
- Năng động, a hoạt bát, vui nhộn, hóm hỉnh, dũng cảm, nghịch ngợm, trầm t, ít nói, nhút nhát.
* Kể về việc học tập hay giúp đỡ bạn bè
- Sức học giỏi nh thế nào? Nhất môn gì? Chữ viết đẹp - Hay giúp đỡ bạn bè nh thế nào?
- Sự thân thiết giữa em và ngời ấy? Ngời ấy giúp em nh thế nào?
* Một lần hiểu lầm, một kỷ niệm sâu sắc * Hiện thực ngời ấy chuyển trờng
3. Kết bài
- Tình cảm của em về ngời đó: yêu quý nhớ mong, mong gặp lại, mong ngời đó gặp nhiều may mắn.
C. củng cố - DặN Dò
- Viết thành bài văn hoàn chỉnh một trong hai đề.
Tiết 28: luyện tập danh từ
A. Mục tiêu:
- Củng cố kiến thức về danh từ. - Làm BT về danh từ.
- Sử dụng danh từ đúng ngữ pháp.
B. Tiến trình
GV hớng dẫn HS ôn tập nội dung, kiến thức về danh từ.
HS đọc BT
GV cho HS trao đổi nhóm 1. Khái niệm 2. Đặc điểm Danh từ + số từ + từ để chỉ ⇒ Cụm danh từ Danh từ làm chủ nghĩa. Là + danh từ ⇒ vị ngữ. 3. Phân loại D chung DT Dsự vật D riêng
Đơn vị D đơn vị TN: con, cái, vị, bức.. ớc chừng:vốc, mảnh D đơn vị QƯ C.xác; lít, mét, kg
II - Bài tập
Bài 1: Điền các loại từ thích hợp vào các từ sau đây để đợc dùng nh danh từ.
nhớ, thơng, giận, ẩu đả, trò chuyện, to tát, yêu thơng
Bài 2: Điền vào chỗ trống
- Con đờng quê em mềm mại nh một .lụa.… - Mẹ em biếu bà hàng xóm một……..áo lụa.
-……bộ đội thờng cho cháu quà và dẫn cháu đi chơi. - Quê em có……….chùa cổ kính.
- Bạn Lan thờng thong thả uống từng…….nớc.
Bài 3: Tìm các danh từ chỉ đơn vị quy ớc có thể đi kèm các danh từ nớc, sữa, dầu.
- lít, thùng, bát, cốc (n… ớc)
Bài 4: Trong hai trờng hợp sau, trờng hợp nào có thể điền danh từ tự nhiên vào chỗ trống? Tại sao?
a) Em rất quý ……mèo nhà em.
chuột mới đẻ ra là đã sợ mèo rồi.
⇒a có thể điền loại từ.
B không hàm chỉ số lợng nên không có danh từ đơn vị.
C. DặN Dò
- Học bài.
- Hoàn thiện bài tập.
Tiết 29: củng cố ngôi kể và lời kể trong văn tự sự
A. Mục tiêu:
- HS nắm sâu sắc hơn những kiến thức đã học về văn tự sự. - Làm bài tập rèn kỹ năng.
B. Tiến trình
I - Kiến thức