1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Giáo án dạy thêm ngữ văn 7

203 4,2K 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 203
Dung lượng 1,37 MB

Nội dung

NS: / / 2013 NG: / / 2013 B1. Những đặc sắc của văn bản nhật dụng A- Mục tiêu bài học: -HS: kể tên các tác phẩm văn bản nhật dụng đã học - HS: lần lợt đọc thuộc lòng các đoạn văn hay. - Nêu nội dung- nghệ thuật đặc sắc từng bài. - Rốn luyn và vận dụng các k nng cm th tỏc phm văn, so sỏnh, B. Chun b phng tin dy - hc. -ễn luyn phn vn biu cm. - SGK, SG, Sỏch bi dng Ng vn, Nhng bi lm vn mu lp 7, C. T chc dy hc 1ổn định tổ chức 2.Kiểm tra bài cũ: 3.Bài mới: Bài 1; Trong văn bản Mẹ tôi,theo em tại sao ngời bố không trực tiếp nói với En-ri-cô mà lại dùng hình thức viết th? -H ớng giải: Tình cảm sâu sắc thờng tế nhị và kín đáo,nhiều khi không nói trực tiếp đợc.Ngời bố dùng hình thức viết th vì: Bằng hình thức viết này ngời cha có điều kiện vừa dạy bảo vừa tâm tình với con trai một cách tỉ mỉ,cặn kẽ,đầy đủ cho con ,để cho con có thời gian và hoàn cảnh suy nghỉ từng câu,từng chữ. Hơn nữa viết th tức là chỉ nói riêng cho ngời mắc lỗi biết ,vừa giữ đợc sự kín đáo,tế nhị vừa không làm ngời mắc lỗi mất lòng tự trọng.Đây chính là bài học về cách úng xử trong gia đình,ở trờng và ngoài xã hội Bài 2: Trong văn bảnCổng tờng mở ra,theo em tại sao ngời mẹ lại không ngủ đợc?Có phải ngời mẹ đang nói trực tiếp vời con không?Theo em ngời mẹ đang tâm sự với ai? Cách viết này có tác dụng gì? -H ớng giải: Ngời mẹ không ngủ một phần vì lo lắng cho con,một phần vì ngời mẹ đang nôn nao nghĩ về ngày khai trờng năm xa của chính mình.Ngời mẹ nhìn con ngủ nh tâm sự với con nhng thực ra là nói với chính mình,đang tự ôn lại kỉ niệm của riêng mình.Cách viết này làm nổi bật đợc tâm trạng,khắc hoạ đợc tâm t ,tình cảm,những điều sâu thẳm khó nói bằng những lời trực tiếp Bài 3 Trong văn bản Cuộc chia tay của những con búp bê của khánh Hoài viết về cuộc chia tay của hai anh em Thành và Thuỷ nhng lại đặt tên làCuộc chia tay của những con búp bê? -H ớng giải Những con búp bê vốn là đồ chơi của tuổi nhỏ,thờng gợi lên thế giới trẻ em với sự ngộ nghĩnh trong sáng,ngây thơ,vô tội.Những con búp bê trong truyện cũng nh hai anh em Thành Thuỷ trong sáng vô t,không có tội lỗi gì thế mà phải chia tay nhau.Tên truyện đã gợi ra một tình huống buộc ngời đọc phải theo dõi và góp phần thẻ hiện đợc ý đồ t tởng mà ngời viết muốn thẻ hiện Bài 4 Lời nói và hành động của Thuỷ khi thấy anh chia hai con búp bê Vệ Sĩ và Em Nhỏ ra hai bên có gì mâu thuẫn?Theo em có cách nào để giải quyết đợc mâu thuẫn ắy không?Kết thúc truyện Thuỷ đã lựa chọn cách giải quyết nh thế nào?Chi tiết này gợi lên trong em những suy nghĩ và tình cảm gì? -H ớng giải Mâu thuẫn ở chỗ một mặt Thuỷ rất giận dữ không muốn chia rẽ hai con búp bê,nhng mặt khác lại rất thơng Thành,sợ đêm đêm không có con vệ Sĩ canh giấc cho anh ngủ, nên em đã rất bối rối sau khi đãtru tréo lên giậndữ Muốn giải quyết mâu thuẫn này chỉ có cách gia đình Thành -Thuỷ phải đoàn tụ hai anh em không phải chia tay.Cuối truyện Thuỷ lựa chọn để con Em Nhỏ cạnh con Vệ Sĩ để chúng không bao giờ xa nhau.Chi tiết này gợi cho ngời đọc niềm thơng cảm đối với Thuỷ một em gái giàu lòng vị tha đồng thời cũng chính là thông điệp gửi tới ng- ời đọc:Tổ ấm gia đình là vô cùng quý giá và quan trọng,mọi ngời hãy cố gắng gìn giữ,không nên vì bất kì lí do gì làm tổn hại đến những tình cảm tự nhiên trong sáng ấy Bài 5Văn bản:Cổng trờng mở ra" Bà mẹ nói đi đi con, bớc qua cánh cổng trờng là một thế giới kỳ diệu sẽ mở ra. Em hiểu câu nói này nh thế nào? -Nhà trờng chính là thế giới kỳ diệu, bởi nhà trờng là nơi khai sáng trí tuệ cho mọi ngời. Trờng học là thế giới của ánh sáng tri thức, khoa học, những hiểu biết lý thú đã đợc tích lũy hàng triệu năm mà thông qua nhận thức để đến với mọi ngời bắt đầu từ thế hệ trẻ. -Nhà trờng là nơi khơi nguồn những tình cảm cao quý thiêng liêng của một đời ngời: Tình thầy trò, bạn bè, lòng nhân ái, đạo lí làm ngời Trờng học là nơi hình thành nhan cách cao cả Nhà trờng là thế giới kì diệu của niềm vui, ứơc mơ sáng tạo, đem lạiniềm vui chiến thắng vinh quang Bài 6.Văn bản Mẹ tôi là một bức th của bố gửi cho cho con nhng tại sao lại lấy nhan đề là Mẹ tôi? Ngời mẹ không xuất hiện trực tiếp trong câu chuyện nhng lại là tâm điểm mà các nhân vật và các chi tiết hớng tới Không để ngời mẹ xuất hiện trực tiếp, tác giả dễ dàng miêu tả cũng nh bộc lộ đ- ợc những tình cảm, thái độ quý trọng của ngời bố đối với mẹ, mới có thể nói đợc một cách tế nhị và sâu sắc, những gian khổ mà ngời mẹ đã âm thầm lnặng lẽ dành cho đứa con của mình. Qua bức th ngời bố gửi cho con ngời đọc vân thấy đợc hình tợng ngời mẹ cao cả và lớn lao. 4/ Hớng dẫn học ở nhà. -Làm bài tập -Chuẩn bị bài cho tiết sau 5/ Rỳt kinh nghim: ó duyt ngy / /2013 NS: / /2013 ND: / /2013 B2. ễn tp mt s kin thc c bn v vn bn A. Mc tiờu cn t t: - Ch nhm tip tc rốn luyn cho hc sinh k nng to lp vn bn theo mt th thng nht, hon chnh v ni v hỡnh thc - Luyn cho HS k nng liờn kt trong vic to lp vn bn, xõy dng vn m bo b cc 3 phn, vn bn phi m bo tớnh mch lc. - Tip tc luyn k nng dựng t, t cõu, din t rừ rng trụi chy. B. Chun b phng tin dy- hc. - SGK, SGV, Sỏch bi dng Ng vn 7, Cỏc dng bi tp lm vn v cm th th vn lp 7 C- Tiến trình : I- ổn định lớp: II- Kiểm tra bài cũ: Bài tập ở nhà. III- Bài mới: GV gii thiu ni dung cn ụn luyn. ? Khi to lp vn bn cn phi chỳ ý nhng yờu cu no? GV cho HS nhc li khỏi nim liờn kt v nhng iu kin vn bn I. Kin thc c bn. - Liờn kt trong vn bn. - B cc trong vn bn. - Mch lc trong vn bn. - Quỏ tỡnh to lp vn bn. I. Liờn kt trong vn bn. 1. Lớ thuyt a. Khỏi nim: HS nhc li. m bo s liờn kt. GV hng dn Hs lm bi tp. GV cho HS c lp lm bi, gi 3, 4 em trỡnh by, lp nhn xột, GV b sung. ? Nu sp xp nh trờn thỡ ngi c cú hiu c khụng? ? vn bn cú ngha d hiu ngi vit phi chỳ ý iu gỡ? - Dm bỏo s liờn kt gia cỏc cỏc cõu. b. Nhng iu kin vn bn m bo tớnh liờn kt. -Ni dung cỏc cõu, cỏc on phi thng nht ct ch. - Cỏc cõu, cỏc on phi kt ni bng nhng phng tin liờn kt phự hp. 2.Luyn tp Bi tp 1:Cú mt tp hp cõu nh sau: (1)Chic xe lao mi lỳc mt nhanh (2),Khụng c! Tụi phi ui theo nú, vỡ tụi l ti x chic xe m!. (3) Mt chic xe ụ tụ buýt ch y khỏch ang lao xung dc. (4) Thy vy, mt b thũ u ra ca, kờu ln: (5)Mt ngi n ụng mp mp, m hụi nh nhi ang gng sc chy theo chic xe, (6) ễng i! Khụng kp õu! ng ui theo vụ ớch!(7) Ngi n ụng vi go lờn. a. Sp xp li trt t cỏc cõu trờn theo mt trỡnh t hp lớ. b. Cú th t nhan cho vn bn trờn c khụng? c. Phng thc biu t ca vn bn trờn l gỡ? Gi ý: a.Trt t sp xp nh sau: 3, 5, 1, 4, 6, 7, 2 b.Khụng kp õu, mụt ti x mt xe. c.T s. Bi 2.Hóy vit mt on vn (t 10 n 12 cõu) k v k nim ỏng nh nht trong ngy khai trng u tiờn ca em.Trong on vn ú em hóy ch rừ s liờn kt ca cỏc cõu trong on vn. *trên đờng đến trờng: -tung tăng đi bên cạnh mẹ,nhìn cái gì cũng thấyđẹp đẽ đáng yêu(bầu trời mặt đất,con đờng,cây cói chim muông, ) GV hng dn HS vit on vn, ngoi cỏcyờu cu ca bi, HS cn chỳ ý on vn phi m bo v mt hỡnh thc ( m on, thõn on, kt on) GV cho HS nhc li khỏi nim b cc trong vn bn. GV cho HS xỏc nh ni dung khỏi quỏt ca on vn trờn. Xỏc nh õu l m on, thõn on, kt on, t ú ch rừ s liờn kt. GV yờu cu HS vit bi vn phi m bo b cc 3 phn. GV cho HS xỏc nh ni dung cn -thấy ngôi trờng thật đồ sộ,còn mình thì quá nhỏ bé. -ngại ngùng trớc chỗ đông ngời -đợc mẹ động viênnên mạnh dạn *lúc dự lễ khai giảng: -tiếng trống vang lên thúc giục -lần đầu tiên trong đời em đợc dự buổi lễ khai giảng long trọng và trang nghiêm nh thế -ngỡ ngàng và lạ lùng trớc khung cảnh ấy -vui và tự hào mình đã là học sinh lớp Một -rụt rè làm quen với các bạn mới II. B cc trong vn bn. 1.Lớ thuyt. a. Khỏi nim: b. Cỏc iu kin b cc c rnh mch v hp lớ. 2. Luyn tp: Bi tp 1: Cú mt vn bn t s nh sau: Ngy xa cú 1 em bộ gỏi i tỡm thuc cho m. Em c pht trao cho 1 bụng cỳc. Sau khi dn em cỏch lm thuc cho m, pht núi thờm: Hoa cỳc cú bao nhiờu cỏnh ngi m s sng thờm c by nhiờu nm. Vỡ mun m sng tht lõu cụ bộ dng li bờn ng tc cỏc cỏnh hoa ra thnh nhiu cỏnh nh. T ú hoa cỳc cú rt nhiu cỏnh. Ngy nay, cỳc vn c dựng ch bnh. Tờn y hc ca cỳc l Liờu Chi. a. Phõn tớch b cc, s liờn kt ca vn bn trờn. b. Cú th t tờn cho cõu chuyn trờn th no? c. Cm ngh ca em sau khi c truyn. Bi 2: Vit mt bi vn ngn ( khong 25 dũng) k chuyn v mt ngi bn m em yờu quớ.Phõn tớch b cc s liờn kt ca kể. - Hình dáng - Phẩm chất ( thể hiện qua việc học tập, các mối quan hệ với mọi người). - Sở thích. GV cho HS phân biệt sự khác nhau của mạch lạc, liên kết, bố cục, để học sinh tránh sự nhầm lẫn giữa các khái niệm GV cho HS ôn lại các bước tạo lập văn bản. GV hướng dẫn học sinh làm bài tập lần lượt theo các bước. GV cho HS lập dàn ý trước khi làm, (HS HĐ nhóm). nhóm thống nhất dàn ý. Cho HS viết bài, GV thu bài về chấm. bài văn đó? III. Mạch lạc trong văn bản. 1. Lí thuyết - Những điều kiện đẻ văn bản đảm bảo tính mạch lạc. - Phân biệt mach lạc với bố cục và liên kết. 2. Luyện tập. Bài 1: GV cho hs xác định mạch lạc trong một văn bản chưa học Bài 2.Hãy viết một bài văn (từ 10 đến 12 câu) kể về kỉ niệm đáng nhớ nhất trong ngày khai trường đầu tiên của em.Trong bài văn đó em hãy chỉ rõ tính mạch lạc của các câu trong bài văn. IV. Quá trình tạo lập văn bản 1.Lí thuyết a. Các bước tạo lập văn bản ( 4 bước) b. Bố cục của văn bản: (3 phần). 2.Luyện tập. Bài 1: Hãy tả lại một cảnh đẹp của quê hương mà em thích nhất. (dòng sông) Bài 2: Kể lại một giờ học mà em thích nhất. IV.Củng cố:GV chốt lại một số kiến thức cơ bản V.Dặn dò :ôn bài chuẩn bị bài cho những tiết sau VI.Rút kinh nghiệm: Đã duyệt ngày / /2013 NS: / / 2013 NG: / / 2013 B3.Giá trị nội dung và nghệ thuật của ca dao- Dân ca A-Mc tiêu bài học - Củng cố kiến thức về ca dao dân ca. -Rèn kỹ năng tìm hiểu ca dao dân ca. - Giáo dục thái độ: yêu thơng mọi ngời trong gia đình, yêu quê hơng đất nớc B- Chuẩn bị: -Thầy soạn giáo án -Trò đọc chuẩn bị ôn bài ca dao đã học -Phơng pháp luyện tập, kiểm tra C- Tiến trình các hoạt động dạy học: I- ổn định tổ chức: II- Kiểm tra bài cũ: III- Baì mới: *Ca dao về tình cảm gia đình 1 - Bài 1:Là lời mẹ, lời cha ru con, nói với con Công cha nh núi ngất trời Nghĩa mẹ nh n ớc ở ngoài biển Đg Núi cao biển rộng mênh mông Cù lao chín chữ ghi lòng con ơi. -> Ca ngợi công lao to lớn của cha mẹ và nhắc nhở kẻ làm con phải có bổn phận chăm sóc và phụng dỡng cha mẹ. Công cha - Núi ngất trời Nghĩa mẹ - Nớc biển đông -> Dùng hình ảnh so sánh, ví von quen thuộc của ca dao vừa cụ thể, vừa s/động. - Cù lao chín chữ : Cụ thể hóa công cha nghĩa mẹ và tình cảm biết ơn của con cái - Dùng ngôn ngữ có âm điệu của lời ru khiến cho nd chải chuốt, ngọt ngào. 2 -Bài 4 : Anh em nào phải ngời xa Cùng chung bác mẹ, 1 nhà cùng thân Yêu nhau nh thể tay chân Anh em hoà thuận, 2 thân vui vầy. -> Tình cảm anh em là sự gắn bó thiêng liêng nh chân, tay -> Hình ảnh so sánh diễn tả sự gắn bó,keo sơn, không thể chia cắt => Bài ca là tiếng hát tình cảm về tình anh em yêu thơng gắn bó đem lại hạnh phúc cho nhau - Tình cảm của cha mẹ với con cái, con cháu với ông bà, cha mẹ và tình cảm ae ruột thịt. - Thể thơ lục bát, ngôn ngữ mộc mạc giản dị, hình ảnh so sánh quen thuộc, gần gũi. *Ca dao về quê hơng đất nớc: 1 - Bài 1: + Phần đầu : Lời ngời hỏi (Phần đối) - ở đâu năm cửa nàng ơi Sông nào sáu khúc + Phần sau : Lời ngời đáp ( Phần đáp ) - Thành Hà Nội năm cửa chàng ơi Sông Lục đầu sáu khúc - Các địa danh : Năm cửa ô, sông Lục Đầu, sông Thơng, núi Tản Viên Là những nơi nổi tiếng nhiều thời, cảnh sắc đa dạng -> Gợi truyền thống lịch sử, văn hóa dt =>Hỏi - đáp để bày tỏ sự hiểu biết về về kiến thức địa lí, lịch sử . Thể hiện niềm tự hào, tình yêu đối với quê hơng đất, nớc giàu đẹp 2.Bài 4: Đứng bên ni đồng, ngó bên tê đồng Đứng bên tê đòng, ngó bên ni đồng - Dòng thơ đầu có cấu trúc đặc biệt với những điệp ngữ, đảo ngữ và phép đối xứng - Gợi sự rộng lớn mênh mông và gợi vẻ đẹp trù phú của cánh đồng. Thân em nh chẽn lúa Phất phơ dới ngọn nắng hồng - Hình so sánh Gợi sự trẻ trung, hồn nhiên và sức sống đang xuân của cô thôn nữ đi thăm đồng. =>Tình yêu ruộng đồng và tình yêu con ngời. * Ca dao than thân : 1. Bài 1. - Là lời ngời lao động thơng cho thân phận của những ngời khốn khổ và của chính mình trong xã hội cũ. - Thơng thay lặp lại 4 lần tiếng than biểu hiện sự thông cảm, xót xa ở mức độ cao mỗi lần đợc diễn tả là một nỗi thơng, sự cay đắng nhiều bề của ngời dân thờng - Thơng con tằm : ngời lao động ví mình nh thân phận con tằm thơng cho thân phận suốt đời bị kẻ khác bòn rút sức lực -Thơng lũ kiến li ti kẻ thấp cổ bé họng, kẻ nào cũng có thể đè nén, vùi đạp thơng cho nỗi khổ chung của những thân phận nhỏ nhoi, suốt đời vất vả làm lụng mà vẫn nghèo đói. - Thơng cho con hạc thơng cho cuộc đời phiêu bạt, lận đận và những cố gắng vô vọng của ngời lao động trong xã hội cũ. - Thơng con cuốc thơng cho thân phận thấp cổ bé họng, nỗi khổ đau oan trái không đợc lẽ công bằng nào soi tỏ của ngời lao động. 2. Bài 3. -Thân em thân phận, nỗi khổ đau của ngời phụ nữ trong xã hội cũ chỉ thân phận tội nghiệp, đắng cay, gợi sự đồng cảm sâu sắc có hình ảnh so sánh để mô tả, cụ thể, chi tiết, thân phận, nỗi khổ của ngời phụ nữ. - Đây là 2 câu ca dao Nam bộ : ngời phụ nữ đợc so sánh với trái bần gợi sự liên tởng đến thân phận nghèo khó, số phận chìm nổi, lênh đênh vô định của ngời phụ nữ trong xã hội phong kiến. => Nghệ thuật : Thể lục bát, âm điệu buồn thơng, đau xót, sử dụng hình ảnh ẩn dụ quen thuộc. => Nội dung : Đều nói về thân phận con ngời trong xã hội cũ. Vừa là than thân, vừa mang ý nghĩa phản kháng. *Ca dao châm biếm: 1, Bài 1: - Chú tôi : hay tửu hay tăm, hay nớc chè đặc, hay ngủ tra. Ước : ngày ma, đêm thừa trống canh - Những điều hay và ớc đều bất bình thờng - Là ngời đàn ông vô tích sự, lời biếng, thích ăn chơi hởng thụ. - Châm biếm, chế giễu những hạng ngời nghiện ngập và lời biếng -> Giới thiệu nhân vật bằng cách nói ngợc để giễu cợt, châm biếm nhân vật chú tôi 2, Bài 2: Số cô chẳng giàu thì nghèo Sinh con đầu lòng chẳng gái thì trai - Đây là kiểu nói dựa nớc đôi, không có ý nghĩa tiên đoán =>Thầy là kẻ lừa bịp, dối trá. - Cô gái xem bói là ngời ít hiểu biết , mù quáng -> Nghệ thuật phóng đại gây cời - để lật tẩy chân dung và bản chất lừa bịp của thầy. -> Phê phán, châm biếm những kẻ hành nghề bói toán và những ngời mê tín IV- H ớng dẫn học ở nhà: Câu 1. Ca dao, dân ca VN thấm đẫm tình yêu quê hơng đất nớc? A. Mở bài: Dẫn dắt vào đề + Ca dao là lời ru êm ái, quen thuộc + Là tiếng nói gia đình, đằm thắm, tình yêu quê hong đất nớc B. Thân bài: Ca dao ghi lại tình yêu quê hơng đất nớc - Họ yêu những gì thân thuộc trên mảnh đất quê hơng Đứng bên mêng mông. Xa quê, họ nhớ những gì bình dị của quê hơng, nhớ ngời thân: Anh đi anh nhớ hôm nao Nhớ cảnh đẹp và nghề truyền thống của quê hơng Gió đa cành trúc Tây Hồ. Nhớ đến Huế đẹp và thơ mộng Lờ đờ bóng ngả trăng chênh Tiếng hò xa vắng nặng tình nớc non C. Kết Bài: Ca dao chất lọc những vẻ đẹp bình dị, bồi đắp tâm hồn tình yêu cuộc sống - HS làm quen, thành thạo các bớc và cách làm dàn ý - GV cho HS viết hoàn chỉnh, đề nào đó - Sửa cho HS lỗi từ, dùng câu các làm và kĩ năng viết văn Câu 2.Nêu cảm nhận về bài ca dao số 1 về tình cảm gia đình? " Công cha nh núi ngất trời Núi cao biển rộng mênh mông Cù lao chín chữ ghi lòng con ơi. Bài làm : Giáo viên hớng dẫn nắm lại nội dung+ nghệ thuật của bài ca dao. Trên cơ sở đó học sinh trình bày cảm xúc suy nghĩ của mình. + Bài ca dao : Nói về công lao của cha mẹ đối với con cái. Công cha nghĩa mẹ đợc so sánh với núi ngất trời, nớc ngoài biển đông tạo 2 hình ảnh cụ thể, vừa hình tợng vừa ca ngợi công cha nghĩa mẹ với tất cả tình yêu sâu nặng Câu ca dao nhắc mỗi chúng ta nhìn lên núi cao, trời rộng, nhìn ra biển đông hãy suy ngẫm về công cha nghĩa mẹ. + Câu 3 một lần nữa nhấn mạnh công cha nghĩa mẹ qua hình ảnh ẩn dụ tợng trng " núi cao, biển rộng mênh mông" + Câu 4: Tác giả dân gian sử dụng cụm từ Hán Việt " Cù lao chín chữ" để nói công lao to lớn của cha mẹ sinh thành, nuôi dỡng, dạy bảo vất vả khó nhọc nhiều bề. Vì vậy con cái phải " Ghi lòng" tạc dạ. Biết hiếu thảo + Hai tiếng "con ơi " với dấu chấm than là tiếng gọi thân thơng thấm thía lắng sâu vào lòng ngời đọc. + Bài ca dao là bài học về đạo làm con vô cùng sâu sa, thấm thía Câu 3: Cảm nhận về bài ca dao: Công cha nh núi Thái Sơn - Bài ca là lời nhắc nhở công lao to lớn của cha mẹ đối với con cái và bổn phận trách nhiệm của kẻ làm con trớc công sinh thành nuôi dỡng, giáo dục con cái vất vả của cha mẹ - Đây là điệu hát ru, lời mẹ ru con , âm điệu sâu lắng, bộc lộ đợc tâm tình. - Hình ảnh so sánh, ví von để biểu lộ công cha, nghĩa mẹ, lấy cái to lớn mênh mông của thiên nhiên để làm hình ảnh so sánh. - Hình ảnh núi và biển đợc nhắc lại hai lần có ý nghĩa tợng trng cho công lao của cha mẹ không hể nào so đợc - Cù lao chín cữ phải ghi lòng tạc dạ đã cụ thể hóa về công lao cha mẹ và tình cảm biết ơn của con cái. mặt khác làm tăng thêm âm điệu tôn kính nhắn nhủ của câu hát. Câu 4: Cảm nhận bài: Chiều chiều ra đứng ngõ sau Trông về quê mẹ ruột đau chín chiều Đó là tâm trạng, nỗi lòng của ngời con gái lấy chồng xa quê, nhớ mẹ, nhớ nơi quê nhà. Đó là nỗ buồn tủi xót xa, sâu lắng, đau tận đáy lòng âm thầm không biết chia sẻ cùng ai. - Thời gian nghệ thuật chiều chiều- thời điểm của sự đoàn tụ trở về, nhng cô gái lại bơ vơ, cô đơn trong một không gian ngõ sau vắng lặng heo hút để trông về quê mẹ với nỗi buồn khôn nguôi, gợi lên sự cô đơn, thân phận ngời phụ nữ trong gđ dới chế độ phong kiến [...]... h¬ng ®Êt níc, thiªn nhiªn, B Chuẩn bị phương tiện dạy - học -SGK, SGV,Bồi dưỡng ngữ văn 7, -Ơn luyện phần văn biểu cảm vỊ t¸c phÈm v¨n häc C- TiÕn tr×nh c¸c ho¹t ®éng d¹y häc: I ỉn ®Þnh líp: II KiĨm tra bµi cò: Bµi tËp III Bµi míi: Ph¬ng ph¸p Néi dung cÇn ®¹t II- Lun tËp (TT) ? PhÇn MB cÇn nªu nh÷ng vÊn ®Ị g× ? Bài 3: Phát biểu cảm nghĩ về bài thơ Bánh trơi nước của Hồ Xn Hương * Dàn ý: ? PhÇn TB... luyện vµ vËn dơng c¸c kĩ năng viÕt bµi v¨n biĨu c¶m vỊ sù vËt con ngêi - Gi¸o dơc th¸i ®é: yªu th¬ng mäi ngêi trong gia ®×nh, yªu quª h¬ng ®Êt níc,… B Chuẩn bị phương tiện dạy - học -SGK, SGV,Bồi dưỡng ngữ văn 7, -Ơn luyện phần văn biểu cảm C- TiÕn tr×nh c¸c ho¹t ®éng d¹y häc: I ỉn ®Þnh líp: II KiĨm tra bµi cò: Bµi tËp III Bµi míi: Ph¬ng ph¸p Nh¾c l¹i c¸c bíc khi lµm v¨n biĨu c¶m? ? Cã nh÷ng c¸ch... ®o¹n v¨n hay - Nªu néi dung- nghƯ tht ®Ỉc s¾c tõng bµi, tõng ®o¹n hay - Rèn luyện vµ vËn dơng c¸c kĩ năng cảm thụ tác phẩm thơ, v¨n, so sánh, B Chuẩn bị phương tiện dạy - học -Ơn luyện c¸c t¸c phÈm th¬ v¨n hiƯn ®¹i ®· häc - SGK, SGV, Sách bồi dưỡng Ngữ văn, C Tổ chức dạy học I.ỉn ®Þnh tỉ chøc II KiĨm tra bµi cò: III Bµi míi: Bµi tËp 1: " Sµi Gßn vÉn trỴ t«i th× ®¬ng giµ Bµ tr¨m n¨m so víi n¨m ngµn gi÷... ®äc vµ sưa bµi - Rèn luyện vµ vËn dơng c¸c kĩ năng viÕt v¨n biĨu c¶m vỊ t¸c phÈm v¨n häc -Gi¸o dơc häc sinh lßng yªu quª h¬ng ®Êt níc, thiªn nhiªn, B Chuẩn bị phương tiện dạy - học -SGK, SGV,Bồi dưỡng ngữ văn 7, -Ơn luyện phần văn biểu cảm vỊ t¸c phÈm v¨n häc C- TiÕn tr×nh c¸c ho¹t ®éng d¹y häc: I ỉn ®Þnh líp: II KiĨm tra bµi cò: Bµi tËp III.Bµi míi: Ph¬ng ph¸p ? ThÕ nµo lµ biĨu c¶m vỊ TPVH? Khi... luyện vµ vËn dơng c¸c kĩ năng viÕt bµi v¨n biĨu c¶m vỊ sù vËt con ngêi - Gi¸o dơc th¸i ®é: yªu th¬ng mäi ngêi trong gia ®×nh, yªu quª h¬ng ®Êt níc,… B Chuẩn bị phương tiện dạy - học -SGK, SGV,Bồi dưỡng ngữ văn 7, -Ơn luyện phần văn biểu cảm C- TiÕn tr×nh c¸c ho¹t ®éng d¹y häc: I ỉn ®Þnh líp II KiĨm tra bµi cò: Bµi tËp III Bµi míi: Nh¾c l¹i c¸c bíc khi lµm v¨n IMét sè ®iĨm lu ý: biĨu c¶m? 1.T×m hiĨu... tượng cảm xúc chung về bài thơ: Bánh trơi * Yªu cÇu c¬ b¶n nước là một trong những bài thơ vịnh vật xuất sắc của Hồ Xn Hương, cđa ®Ị: - Häc sinh v©n dơng mượn hình ảnh bánh trơi tác giả kín đáo phản ánh thân phận phụ thuộc và phẩm giá cao đẹp của người phụ nữ Việt Nam kiÕn thøc ®· häc ®Ĩ ph©n tÝch t×m hiĨu ®Ị b Thân bài: - Bài thơ miêu tả q trình làm bánh trơi nước, bánh hình tròn, làm bằng GV: Cho... ngoan cè - ngoan cêng c, nghÜa vơ - nhiƯm vơ d, gi÷ g×n - b¶o vƯ 7- Bµi 7 (116-sgk) a, - §èi xư/ ®èi ®·i - ®èi xư b, - Träng ®¹i/ to lín - To lín 8- Bµi 8 (1 17- sgk) §Ỉt c©u -§ã lµ ®iỊu b×nh thêng ai còng biÕt -TÇm thêng nhÊt lµ kh«ng chÞu ®äc s¸ch KÕt qu¶ häc tËp k× nµy cđa Lan kh¸ cao HËu qu¶ cđa viƯc lêi häc lµ ®iĨm kÐm 9- Bµi 9 (1 17- sgk) - Hëng thơ - Che chë - D¹y - Trng bµy IV-Cđng cè-dỈn dß: -GV... của em khi đứng trước khu vườn: - Rất thích cùng bố sáng sáng ra thăm vườn, tận hưởng không khí thơm tho mát lành,được nhìn ngắm vẻ đẹp của từng loài cây ăn trái - Vẻ đẹp của vườn: Hoa nhãn nở rộ quyến rũ bướm ong Hoa xoài rụng xuống tóc xuống vai Hoa bưởi thơm ngát.Chôm chôm chín đỏ mùa hè ,bưởi vàng rộm mùa thu.Cuối năm,sầu riêng trổ bông,tháng tư tháng năm sầu riêng chín,mùi thơm đặc biệt bay xa -... - Củng cố những kiến thức về các tác phẩm văn thơ trung đại VN - HS nắm được vẻ đẹp về nội dung và nghệ thuật của những tác phẩm này Bước đầu biết trình bày những cảm nhận về tác phẩm văn học Êy - Gi¸o dơc th¸i ®é: yªu th¬ng mäi ngêi trong gia ®×nh, yªu quª h¬ng ®Êt níc B - Chuẩn bị: - Ơn kiến thức văn thơ TĐ - Các thể loại thơ C- Tiến trình các hoạt động dạy học: 1 Ổn định lớp: 2 Kiểm tra bài cũ:... tíi y nã,bän hä,bän h¾n Bµi 2- T 57- sgk A - Ch¸u ®i liªn l¹c Vui l¾m chó µ ë ®ån Mang C¸ ThÝch h¬n ë nhµ - > ®¹i tõ B - §i häc vỊ Lan xng bÕp hái mĐ: DT - MĐ ¬i! C¬m chÝn cha? Con ®ãi qu¸ råi §T §T 3-Bµi 3-T 57- sgk Bµi 1 (1 07- sgk ) - Nã ch¨m chó nghe kĨ chun ®Çu ®Õn ci ->Nã nghe kĨ chun tõ ®Çu - Con xin b¸o mét tin vui cha mĐ mõng -> Con xin b¸o ®Ĩ cha mĐ mõng Bµi 2 (1 07- sgk ) - Ngµy nay, chóng ta còng . bài văn (từ 10 đến 12 câu) kể về kỉ niệm đáng nhớ nhất trong ngày khai trường đầu tiên của em.Trong bài văn đó em hãy chỉ rõ tính mạch lạc của các câu trong bài văn. IV. Quá trình tạo lập văn. biệt với những điệp ngữ, đảo ngữ và phép đối xứng - Gợi sự rộng lớn mênh mông và gợi vẻ đẹp trù phú của cánh đồng. Thân em nh chẽn lúa Phất phơ dới ngọn nắng hồng - Hình so sánh Gợi sự trẻ trung,. nào? -Nhà trờng chính là thế giới kỳ diệu, bởi nhà trờng là nơi khai sáng trí tuệ cho mọi ngời. Trờng học là thế giới của ánh sáng tri thức, khoa học, những hiểu biết lý thú đã đợc tích lũy hàng

Ngày đăng: 04/01/2015, 21:28

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w