GIÁO án dạy THÊM NGỮ văn 6, 8

80 228 0
GIÁO án dạy THÊM NGỮ văn 6, 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đây là giáo án dạy thêm Ngữ văn 6 soạn theo chương trình mới, theo đúng 5 bước một cách chi tiết cụ thể: I. Hoạt động khởi động, II. HOạt động hình thành kiến thức, III. Hoạt động Luyện tập, IV.Hoạt động vận dụng, V. Hoạt động tìm tòi mở rộng. Giáo án được soạn công phu, bám chuẩn kiến thức kĩ năng và năng lực theo yêu cầu

Buổi 1: ÔN TẬP VĂN TỰ SỰ I Mục tiêu : - Giúp học sinh ôn luyện củng cố kiến thức văn phương thức biểu đạt - Nắm đặc điểm số kiểu văn phương thức biểu đạt _ Giúp học sinh nắm đặc điểm văn tự _ Biết đặc điểm văn tự _ Rèn kĩ nhận diện văn tự II Tiến trình lên lớp * Tổ chức: * Kiểm tra: Kết hợp * Bài ? Học sinh nhắc lại: giao tiếp I Lí thuyết gì? 1.1 Giao tiếp: - Là hđ người, tác động với mục đích định thành viên xã hội - Giao tiếp tiến hành nhiều phương ? Giao tiếp tiến hành tiện khác Song hđ giao tiếp ngơn phương tiện gì? ngữ hđ giao tiếp nhất, quan trọng Học sinh trao đổi phút, trình người bày, học sinh khác nhận xét, Giáo - Giao tiếp ngơn ngữ dùng viên chốt vài từ, lời nói mà thường dùng chuỗi ? Phương tiện giao tiếp quan lời nói miệng hay viết có chủ đề thống trọng nhất? mạch lạc nhằm làm rõ nội dung, văn 1.2 Luyện tập Bài 1: A: Người cơng an dùng hành động tín hiệu: còi tín hiệu đèn… B: Người câm dùng động tác, cử tay Người công an dùng phương theo hệ thống thao tác cử qui ước tiện để giao tiếp với người kèm theo biểu lộ nét mặt, ánh mắt để giao tiếp đường, người điều khiển - Giao tiếp tiến hành nhiều phương phương tiện giao thông đường tiện khác phố? Bài Những người câm giao tiếp với phương tiện gì? - Giáo viên chép BT lên bảng phụ, học sinh đọc, nêu yêu cầu, thảo luận phút, trình bày, nhận xét, Giáo viên chốt ? Từ em có kết luận phương tiện giao tiếp? Hãy nêu vài tình giao thơng đường chứng tỏ phương tiện khác khó thay hồn tồn phương tiện giao tiếp ngơn ngữ ? Học sinh thảo luận nhóm phút, trình bày, nhận xét, Giáo viên chốt - Một người điều khiển xe máy vượt qua đường, đèn đỏ bật Trong tình ấy, người cơng an phải dùng chuỗi lời nói để giải Như vậy, giao tiềp ngôn ngữ phương tiện ưu việt ? Hãy kể tên kiểu văn mục đích giao tiếp kiểu văn đó? ? Cho VD kiểu văn bản? Học sinh trao đổi phút, trình bày, nhận xét, bổ sung, Giáo viên chốt kiểu văn thường dùng sống I Lí thuyết 2.1 Các kiểu văn tương ứng với phương thức biểu đạt - Văn tự sử dụng phương thức tự nhằm trình bày diễn biên việc VD: Văn “ Thánh Gióng”, “ Sơn Tinh, Thủy Tinh”… - Văn miêu tả sử dụng phương thức miêu tả nhàm tái đặc điểm, trạng thái vật, người VD: Bài văn miêu tả cánh đồng lúa, tả trường - Văn biểu cảm sử dụng phương thức biểu cảm nhằm biểu tình cảm cảm xúc VD: Thơ trữ tình( Mưa…) - Văn thuyết minh sử dụng phương thức thuyết minh nhằm giới thiệu đặc điểm, tính chất, phương pháp VD: Bài giới thiệu di tích lịch sử Cơn Sơn hướng dẫn viên du lịch - Văn nghị luận sử dụng phương thức nghị luận nhằm bàn luận, đánh giá, nêu ý kiến nhận xét… - Văn hành cơng vụ 2.2 Luyện tập Bài Cho tình giao tiếp sau: - Lớp em muốn xin phép BGH tham quan danh lam thắng cảnh - Tường thuật tham quan 3.-Tả lại cảnh ấn tượng Văn hành cơng vụ buổỉ tham quan Văn tự Hãy lựa chọn phương thức biểu đạt phù hợp với tình Viết đoạn văn ngắn tả cảnh mà em thích danh lam thắng cảnh Học sinh đọc, nêu yêu cầu tập, thảo luận nhóm5 phút, trả lời, nhận xét bổ sung ,G chốt Học sinh viết thời gian 10 phút-> đọc-> Học sinh khác nhận xét-> Giáo viên bổ sung ? Hãy nhắc lại khái niệm văn bản? ? Lâý VD văn mà em biết? - Bản báo cáo tổng kết phương hướng năm học ĐH chi đội tuần qua, thư, 1bài thơ, câu chuyện… ? Hãy lấy 1VD văn cụ thể giải thích văn bản? Moi nhóm thảo luận văn thuộc thể loại cụ thể Thời gian phút, trình bày, nhận xét ? Hãy nhắc lại: tự sự? ? Vai trò , ý nghĩa tự sự? Văn miêu tả I Lí thuyết 3.1 Văn đặc điểm văn - Văn chuỗi lời nói miệng hay viết có chủ đề thống nhất, có liên kết mạch lạc sử dụng phương thức biểu đạt phù hợp 3.2 Đặc điểm, ý nghĩa phương thức tự - Tự phương thức trình bày chuỗi việc thể ý nghĩa - Tự giúp người kể giải thích việc, tìm hiểu người, nêu vấn đề, bày tỏ thái độ khen chê 3.3 Bài tập: Câu 1: - Truyện “ Con Rồng cháu tiên” coi văn vì: + truyện kể tập trung vào chủ đề: giải thích, suy tơn nòi giống ước nguyện đồn kết Câu 1: dân tộc lãnh thổ VN ? Vì truyện “ Rồng cháu + Có hồn chỉnh nội dung tiên” coi văn bản? ( có mở đầu, diễn biến, kết thúc) hình thức( Học sinh trao đổi phút, trình liên kết mạch lạc) bày, nhận xét, Giáo viên chốt + Sử dụng phương thức biểu đạt phù hợp tự Câu 2: - Đoạn văn không thuộc phương thức đoạn văn khơng có nhân vật, khơng có việc Câu 2: Đây đoạn văn tái khung cảnh nhỏ: Đoạn văn sau có thuộc phương sân, tường cũ, dây thường xn mùa thức tự khơng? sao? đơng đến Do đoạn văn thuộc phương “ Chỉ thấy sân trơ trụi, thức miêu tả ảm đạm tường bên tróng trơn tòa nhà cách chừng sáu thước Một dây thường xuân già, già lắm, rễ mục nát sần sùi mấu, leo lên đến tường gạch Hơi thở lạnh lẽo mùa thu bứt rụng hết lácủa lại xương cành gần trơ trụi, bám vào viên gạch vỡ nát” ( Chiếc cuối cùngO Hen- Ri) Học sinh đọc đoạn văn, nêu yêu cầu đề, thảo luận phút, trình bày , nhận xét, Giáo viên chốt Củng cố: ? Nhắc lại kiểu văn thường gặp sống? ? Đặc điểm kiểu văn đó? ? đặc điểm văn tự sự? ý nghĩa văn tự sự? ? Vai trò tự đời sống? Hướng dẫn: Học Xem lại tập làm lớp Buổi sau tiếp tục ôn tập văn tự **************************************** Buổi 2: ÔN TẬP VĂN TỰ SỰ Mục tiêu - Tiếp tục giúp học sinh nắm đặc điểm văn tự - Biết lựa chọn phương thức biểu đạt phù hợp với mục đích, tình giao tiếp - Rèn kĩ tạo lập văn phù hợp với mục đích giao tiếp - Tiếp tục giúp học sinh nắm đặc điểm văn tự - Biết cách làm văn tự - Giúp học sinh nắm bước làm văn tự - Tạo thói quen lập dàn trước viết văn _ Giúp học sinh biết cách viết phần mở , kết theo nhiều cách khác - Rèn kĩ làm văn tự Tiến trình lên lớp * Tổ chức: * Kiểm tra: Hãy kể tên kiểu văn tương ứng với phương thức biểu đạt? Mỗi kiểu văn cho ví dụ? * Bài Bài tập1: A, Đoạn văn : “ Trong ngày 5/9/2000, 630 000 học sinh Hà Nội, 1000 học sinh trường THPT Việt Đức phấn khởi khai giảng năm học Thầy trò vinh dự đón vị lãnh đạo nhà nước thành phố đến dự Thầy hiệu trưởng nêu thành tích nhà trường năm học vừa qua nêu nhiệm vụ năm học Đại diện học sinh lên hứa tâm học tốt theo lời Bác Hồ dạy Buổi lễ khai giảng kết thúc hồi trống vào học” Đoạn văn sử dụng phương thức biểu đạt nào? Mục đích giao tiếp? B, Đoạn văn: Công ty Vĩnh Sinh: Số… đường… Thành phố… - Chuyên sửa chữa loại xe du lịch đời tải nhẹ - Chi phí thấp, hóa đơn VAT Đoạn văn sử dụng phương thức biểu đạt nào? Mục đích giao tiếp? C,Học sinh đọc tình bảng phụ: Lớp em muốn xin phép nhà trường tham quan Vịnh Hạ Long Kể lại tham quan Giới thiệu thắng cảnh Vịnh Hạ Long Tả lại cảnh độc đáo mà em thích Hãy lựa chọn phương thức biểu đạt phù hợp với tình đó? HD thảo luận phút, trả lời, nhận xét, Giáo viên chốt Bài tập2: Văn “Bánh chưng, bánh giày” có phải văn tự khơng? Vì sao? Học sinh thảo luận nhóm phút, trả lời, nhận xét, Giáo viên chốt I Bài tập( tiếp) A, Đoạn văn - Phương thức tự - Mục đích : Kể diễn biến việc B, Đoạn văn Phương thức biểu đạt: thuyết minh Mục đích: Quảng cáo, giới thiệu cơng ti C, Các tình Phương thức hành công vụ Phương thức tự Phương thức thuyết minh Phương thức miêu tả - Đó văn tự vì: mang đặc điểm văn tự sự: trình bày chuỗi việc, việc nối việc cuối dẫn đến kết thúc, thể ý nghĩa Chuỗi việc thể hiện: + Vua Hùng chọn người nối + Vua điều kiện nối + Các lang đua làm cỗ thật hậu, Lang Liêu thần mách lấy gạo làm bánh + Vua Hùng chọn lễ vật lang Liêu + Từ có tục ngày Tết gói bánh chưng, bánh giầy => ý nghĩa: giải thích tục lệ gói bánh chưng , bánh giầy ngày Tết Đề cao nghề nông Ca ngợi công lao vua Hùng I Các thể loại tự Ví dụ: Giáo viên đưa số đề lên bảng phụ, Cả đề đề văn tự vì: đề học sinh quan sát, đọc: yêu cầu thuật lại việc, câu Đề 1: Hãy kể chuyện “Thánh Gióng chuyện nhân vật diễn biến lời văn em” chúng Đề 2: Hãy tường thuật trận bóng đá giao hữu hai đội 6a 6b Tự gồm dạng bài: Đề 3: Kể việc làm tốt em - Trần thuật: Thuật lại câu chuyện, văn học, đọc nghe kể ? Ba đề văn có phải đề văn tự - Tường thuật: Thuật lại kiện với khơng? Vì sao? chi tiết tiêu biểu, có thật theo diễn ? Hãy từ ngữ quan trọng biến mà người thuật chứng đề? kiến Học sinh trao đổi nhanh, trình bày, - Kể chuyện: Giới thiệu, thuyết minh, nhận xét ,G chốt miêu tả nhân vật diễn biến chúng ? Vậy tự bao gồm dạng Bài tập nhanh: nào? - Văn 1: Trần thuật, thuật lại câu ? Cho văn 1,2, SGK Ngữ văn 6- chuyện học “ Sơn Tinh, Thủy Tinh” nâng cao trang 27 - Văn 2: Kể chuyện, giới thiệu, thuyết Hãy văn đó, đâu minh, miêu tả việc làm nhân vật văn tường thuật, đâu vă kể diễn biến chúng chuyện? Vì sao? - Văn 3: Tường thuật, thuật lại chuyến tham quan thân tham gia Học sinh trả lời, học sinh khác nhận Hai yếu tố then chốt văn tự xét, bổ sung, Giáo viên chốt đáp án - Nhân vật - Sự việc Sự việc cốt lõi tự Sự việc diễn biến việc tạo thành câu ? Hai yếu tố then chốt văn tự chuyện Song việc gì? Vì yếu tố quan nào, diễn biến thành chuyện mà trọng tự sự? việc phải có tính khác thường Nhân vật tự người thể ?Sự việc muốn dẫn đến chuyện việc người thể việc phải nào? văn Nhân vật có nhân vật chính, nhân vật phụ ? Nhân vật có vai trò thể qua lời kể ,tả hình dáng, lai văn tự ? ? Nhân vật tự kể phương diện nào? ? Nhân vật việc tự có mối quan hệ nào? Học sinh quan sát đọc tập bảng phụ: ? Liệt kê nhân vật truyền thuyết “ Sự tích Hồ Gươm”, Ghi lại chuỗi hành động nhân vật, phát nhân vật chính, nhân vật phụ, em cho vậy? lịch, tính nết, việc làm… cách giải tình Nhân vật việc tách rời làm nên việc, dẫn việc phát triển, việc thể nhân vật Bài tập nhanh: - Các nhân vật truyền thuyết “ Sự tích Hồ Gươm”: Đức Long Quân, Lê Thận, Lê Lợi, Rùa Vàng - Nhân vật : Lê Lợi, nhân vật có việc làm liên quan mật thiết đến ý nghĩa tư tưởng mà truyện thể - Chuỗi việc: Long Quân thấy nghĩa quân nhiều lần bị thua định cho mượn gươm thần Sau chiến thắng, Long Quân sai Rùa Vàng đòi gươm Viết đoạn văn tóm tắt truyện theo chuỗi việc gắn với nhân vật Học sinh hđ cá nhân10 phút, trình bày, nhận xét, bổ sung, Giáo viên chốt ? Muốn làm tốt văn tự , cần II Các bước làm văn tự phải thực bước nào? Bước 1: Tìm hiểu đề ? Tại trước làm văn tự Tìm hiểu đề đọc kĩ đề , xác định phải tìm hiểu đề? từ ngữ quan trọng, từ nắm vững yêu cầu đề ? Bước lập ý bước xác định Bước 2: Lập ý vấn đề gì? Lập ý xác định nội dung viết theo yêu cầu đề, cụ thể xác định nhân vật, việc, diễn biến, kết ý nghĩa câu chuyện Bước 3: Lập dàn ý ? Tại phải lập dàn ý trước viết Sắp xếp việc kể trước, việc kể sau bài? để người đọc theo dõi câu chuyện, hiểu ý định người viết *Dàn - Mở bài: Giới thiệu nhân vật, việc ? Nêu dàn ý văn tự sự? - Thân bài: Kể diễn biến việc - Kết bài: Kể kết cục câu chuyện Bước 4: Viết Học sinh đọc đề bài, xác định yêu cầu Bước 5: Sửa đề (chú ý từ: kể, lời văn III Luyện tập lập dàn ý cho văn tự em) Đề bài: Hãy kể lại truyện dân gian mà em học lời văn em Chia lớp thành tổ Mỗi tổ lập dàn ý cho câu chuyện Tổ 1: Con Rồng cháu Tiên Tổ 2: Bánh chưng bánh giầy Tổ 3: Thánh Gióng Tổ 4: Sơn Tinh Thủy Tinh Thời gian 10 phút, tổ trình bày, nhận xét về: diễn biến, sáng tạo xây dựng câu chuyện Cho học sinh đọc tham khảo “ IV Luyện viết phần mở bài,kết cho Phần thưởng”, “ Truyện danh y Tuệ văn tự Tĩnh” Ví dụ - Truyện “ Phần thưởng” ?Em có nhận xét cách mở bài, kết - Truyện danh y Tuệ Tĩnh văn tự ấy? Nhận xét ? Các cách mở bài, kết có * Phần mở truyện khác nhau? - Truyện “ Phần thưởng”: Mở nêu tình nảy sinh câu chuyện ? Có cách mở bài, kết - Truyện danh y Tuệ Tĩnh: Mở giới làm văn tự sự? thiệu nhân vật nêu chủ đề truyện ? Ngồi cách cách mở * Phần kết câu chuyện khác mà em biết? - Truyện “ Phần thưởng” kể việc kết Giáo viên giới thiệu với học sinh phần thúc câu chuyện mở bài, kết bai cho câu chuyện “ Sự tích - Truyện kể Tuệ Tĩnh: Kể việc tiếp Hồ Gươm” tục sang câu chuyện khác tiếp Mở bài: Bạn thăm Hà diễn Nội, Hồ Gươm chưa? Hồ Gươm Kết luận thắng cảnh đẹp thủ đô , “ lẵng hoa Có cách mở xinh xắn” lòng Hà Nội Đặc biệt Có cách kết tên “Hồ Gươm” gắn liền với truyền thuyết đẹp anh hùng Lê Lợi Luyện viết phần mở bài, kết khởi nghĩa Lam Sơn Để hiểu rõ Cho đề văn: Kể lại chuyện Sơn Tinh Thủy điều đó, tơi xin kể cho bạn nghe Tinh lời văn em Kết bài: Câu chuyện kể cho bạn Hãy viết phần mở bài, kết theo cách nghe đến hết ! bạn , sau nghe kể xong truyền thuyết lấy làm tự hào quê hương đất nước VN, nơi tên sông, tên núi gắn liền với chiến công hào hùng dân tộc , tự hào trang sử dân tộc Vậy bạn học thật tốt để tô thêm vẻ đẹp cho đất nước quê hương Giáo viên chia lớp thành tổ , giao nhiệm vụ Tổ 1,2 viết phần mở theo cách cho Tổ 3,4 viết phần kết Thới gian 10 phút, đại diện trùnh bày, em khác nhận xét Giáo viên nhận xét bổ sung Củng cố Nhắc lại bước làm văn tự sự? Dàn ý văn tự sự? Hướng dẫn: Học Tập kể lại chuyện “Con Rồng cháu Tiên” lời văn ****************************** Buổi 3: CÁC KIẾN THỨC VỀ TỪ TIẾNG VIỆT Mục tiêu - Giúp học sinh nắm vững kiến thức từ Tiếng Việt: loại từ chia theo cấu tạo, nghĩa từ, từ mượn… - Rèn kĩ nhận biết từ đơn, từ ghép, từ láy, từ mượn - Biết cách giải thích nghĩa từ - Giúp học sinh nắm kiến thức từ tiếng Việt: Nghĩa từ, từ mượn, từ nhiều nghĩa tượng chuyển nghĩa từ - Rèn kĩ sử dụng từ hay , đúng, nhận diện từ mượn, từ nhiều nghĩa Tiến trình lên lớp * Tổ chức: * Kiểm tra: - Kiểm tra tập nhà học sinh * Bài I, Từ ?Từ gì? 1, Cấu tạo từ Tiếng Việt ? Từ phân loại nào? - Từ đơn vị ngôn ngữ nhỏ đề tạo câu ? Mỗi loại cho 1VD? - Xét mặt cấu tạo, từ phân chia ? Khi phân biệt từ đơn từ phức , thành :+ Từ đơn từ ghép từ láy cần lưu ý điều gì? + Từ phức( Từ ghép, từ láy) - Có từ đơn đa âm tiết, có nhũng từ * Từ đơn: Nhà, xe, cây, bồ câu, họa mi ghép có trùng lặp âm cách ngẫu * Từ ghép: nhà cửa, xe cộ, mong chờ… nhiên cần ý tránh nhầm lẫn *Từ láy: san sát, sẽ, luẩn quẩn… ? Một từ gồm mặt nào? ? Hình thức từ thể 2, Nghĩa từ mặt Từ gồm mặt: +Nội dung từ + Hình thức từ ? Nghĩa từ thuộc vào mặt nào? Hình thức từ thể mặt: âm chữ viết Nghĩa từ nội dung mà từ biểu thị ? Nghĩa từ gì? Có cách giải nghĩa từ: + trình bày khái ? Có cách giải nghĩa từ ? niệm mà từ biểu thị + Đưa từ đồng nghĩa, trái nghĩa với từ cần giải thích Miêu tả đặc điểm, hđ, trạng thái - Học sinh thảo luận thời gian vật mà từ biểu thị phút, trả lời, nhận xét, Giáo viên 3, Bài tập luyện tập chốt Bài Có bạn cho từ sau từ ghép ý kiến em nào? Học hành, ăn mặc, dã tràng , dưa hấu, ô tô, ra- đi- ô, chùa chiền - Đó khơng phải hồn tồn từ ghép chúng có từ đơn đa âm tiết: dã Gv chia lớp làm nhóm, cho học tràng, ra- - ơ, tơ sinh chơi trò chơi nhanh, Bài Các nhóm thảo luận phút, cử đại Cho tiếng: sạch, đẹp, hoa Hãy tạo diện lên bảng viết Trong thời gian từ ghép từ láy sau đặt câu với phút nhóm tìm nhiều từ, từ tìm đặt nhiều câu -> chiến Từ láy: sẽ, sành sanh thắng Từ ghép: đẹp Đặt câu: + Nhà cửa hôm thật Học sinh chuẩn bị phút, trình bày, Bài nhận xét, Giáo viên chốt Hãy giải nghĩa từ: Quần , bút , bàn cách nêu đặc điểm hình thức, chất liệu, cơng dụng - Bàn: đồ dùng có mặt phẳng, có chân làm vật liệu cứng , để bày đồ đạc, sách vở, thức ăn => Giải thích cách miêu tả đặc điểm vật Bài Từ gia nhân sau giải thích theo cách nào? Gia nhân: Người giúp việc nhà A, Trình bày khái niệm mà từ biểu thị B, Đưa từ đồng nghĩa với từ cần giải thích 10 II.Luyện tập: HS đọc kĩ đề ->trao đổi ,thảo luận Sau Bài 1: Trong truyện “Buổi học cuối cùng” trình bày ý kiến nhân vật Ph-răng có có ý nghĩa nghệ thuật nào? Gợi ý: Nhân vật Ph-răng có vị trí quan trọng truyện.Trước hết nhân vật giữ chức người kể chuyện ,và câu chuyện diễn theo nhìn thái độ cậu Thứ hai ,thơng qua cảm nhận cậu bé ,tác giả làm bật chủ đề tác phẩm: Biết yêu quý tiếng nói dân tộc biểu cụ thể lòng yêu nước sâu sắc.Thực ,những tư tưởng HS thực hành vào giấy nháp ->trình thầy Ha-men trình bày thấm bày trước lớp sâu vào tâm hồn cậu bé làm thay đổi nhận thức cậu.Đó thay đổi vừa tự nhiên vừa mang tình đột biến Bài 2: Viết đoạn văn trình bày cảm nhận em hình ảnh thầy Ha-men buổi học cuối Gợi ý: Cần ý điểm sau: - Trang phục,lời nói ,thái độ ,hành động cử thầy buổi học cuối đặc biệt tình yêu sâu sắc tiếng nói dân tộc - Cảm nhận: Cảm phục,kính trọng … -cần lấy dẫn chứng văn để cảm nhận có sức thuyết phục D.Dặn dò: - Nắm nội dung ý nghĩa văn ……………………………………… Ngày soạn:10/04/2016 Ngày dạy:11/04/2016 Buổi 28: ễn tập thành phần câu,câu trần thuật đơn ,câu trần thuật đơn có từ A.Mục tiêu cần đạt: 1.Kiến thức: Giúp HS củng cố mở rộng kiến thức thành phần câu ,câu trần thuật đơn câu trần thuật đơn có từ “là” 2.Kỹ năng: Rèn kỹ nhận diện thành phần câu ,câu trần thuật đơn câu trần thuật đơn có từ là; đặt câu có đầy đủ thành phần 3.TháI độ: Giáo dục HS tháI độ học tập nghiêm túc,tự giác ,có hiệu B.Chuẩn bị: 66 -Giáo viên: nhóm +Phương pháp: Nêu vấn đề ,phát vấn ,đàm thoại,động não ,thảo luận +Phương tiện: Bài soạn,SGk,tài liệu tham khảo -Học sinh: Vở ghi,SGK ,bảng nhóm,bút C.Tiến trình dạy học: *Bài mới: Tiết 1,2 : Luyện tập thành phần câu Hoạt động Gv HS Hoạt động 1: Củng cố kiến thức ?Thế thành phần chính? Thành phần gồm thành phần nào? ?Nêu đặc điểm thành phần chủ ngữ? ?Đặc điểm thành phần vị ngữ? Hoạt động 2:Làm tập GV dùng bảng phụ ghi đoạn văn Nội dung cần đạt I.Những kiến thức bản: Các thành phần chính: Chủ ngữ - vị ngữ thành phần bắt buộc phải có mặt để câu có cấu tạo hoàn chỉnh diễn đạt ý trọn vẹn Khi nói TPC bắt buộc phải có mặt nói mặt kết cấu NP câu, tách rời hồn cảnh nói cụ thể Nếu đặt hồn cảnh nói cụ thể có TPC lược bỏ, TPP khơng Ví dụ:- Anh hơm nào? - Tơi hơm qua (dạng hồn chỉnh) - Hơm qua (lược bỏ CN – VN nêu rõ câu liền trước) Thành phần chủ ngữ a) Đặc điểm - Biểu thị vật,hiện tượng có hành động ,đặc điểm ,trạng thái,…nêu vị ngữ - Trả lời câu hỏi: Ai? Con gì? Cái gì? b) Cấu tạo - Có thể từ, cụm từ ,do đại từ, danh từ, cụm danh từ…đảm nhiệm Câu nhiều chủ ngữ Thành phần vị ngữ a) Đặc điểm - Có thể kết hợp phó từ: đã, đang, sẽ, vẫn… - Trả lời câu hỏi: làm sao? Làm gì?Như nào?thế nào? b) Cấu tạo - Thường từ, cụm từ ĐT, TT, cụm ĐT, TT ,Dt ,cụm DT đảm nhiệm - Câu có nhiều vị ngữ II- Luyện tập: Bài 1: Xác định CN - VN nêu cấu tạo CN VN câu đoạn văn sau Giời chớm hè Cây cối um tùm Cả làng thơm Cây hoa lan nở trắng muốt Hoa dẻ chùm 67 HS lên bảng hoàn thành câu GV nhận xét mảnh dẻ Hoa móng rồng bụ bẫm thơm mùi mít chín góc vườn ơng Tun Ong vàng, ong vò vẽ, ong mật đánh lộn để hút mật hoa Chúng đuổi bướm Bướm hiền lành bỏ chỗ lao xao Từng đàn rủ lặng lẽ bay + Giời/ chớm hè DT 1cụm ĐT + Cây cối/ um tùm DT TT + Cả làng / thơm cụm DT TT + Cây hoa lan / nở hoa trắng xoá cụm DT TT + Hoa dẻ chùm / mảnh dẻ cụm DT TT + Hoa móng rồng / thơm mùi mít chín… cụm DT 1cụm TT + Ong vàng, ong vò vẽ … / đánh lộn DT cụm ĐT + Chúng / đuổi bướm đại từ cụm ĐT +Bướm// hiền lành/ bỏ chỗ lao xao 1DT 1TT 1cụm ĐT +Từng đàn /rủ lặng lẽ bay Cụm DT Cụm ĐT HS làm việc cá nhân:căn vào nội Bài tập 2: Điền chủ ngữ cho câu sau: dung nêu vị ngữ,tìm từ ngữ a.Hơm nay,…… lao động để điền vào chỗ chủ ngữ cho thích b…… học sinh giỏi lớp tơi hợp c…….trong xanh,không gơn mây GV nhận xét kết Bài tập 3: Điền vị ngữ cho câu sau: Bài 3: Cách thức a.Dòng sơng Năm Căn ……… b.Cây tre là…… c.Cha mẹ… Bài tập 4: Trong câu ,câu có HSc làm việc cá nhân cụm C-V,câu có hai cụm C-V trở lên ? Vạch ranh giới chủ ngữ vị ngữ câu? “Dòng suối đổ vào sông ,sông đổ vào dải trường giang Vôn-ga,con sông Vôn –ga bể.(1)Lòng u nhà ,u làng xóm ,u miền quê trở nên lòng yêu Tổ quốc(2)” Gợi ý: Câu 1: câu có ba cụm C-V Câu 2: câu có cụm C-V Vạch ranh giới C-V câu 2: Lòng u nhà ,u làng xóm ,u miền 68 quê /trở Dặn dò: Về nhà viết đoạn văn khoảng 4->5 câu (nội dung tuỳ chọn.Xác định chủ ngữ vị ngữ câu đoạn văn em viết CN nên lòng yêu Tổ quốc VN Tiết3 : Luyện tập câu trần thuật đơn Hoạt động GV Hs Hoạt động1: Củng cố mở rộng kiến thức câu trần thuật đơn Nội dung cần đạt I.Những kiến thức bản: ?Thế câu trần thuật đơn? HS trả lời cá nhân GV nhận xét bổ sung ->+Câu trần thuật đơn hiểu câu có hai tính chất: -Đó câu đơn xét đặc điểm phân loại câu theo cấu tạo ngữ pháp (là câu có cụm C-V) -Đó câu trần thuật xét đặc điểm phân loại câu theo mục đích nói (là câu dùng để giới ?Căn để xác định câu trần thuật thiệu tả ,kể ,nêu nhận xét…về vật,việc…) đơn? -Căn để xác định câu trần thuật đơn câu có cụm C-V.Song cần lưu ý cụm CV nòng cốt.Những câu có từ hai cụm C-V trở lên ,nhưng có cụm C-V nòng cốt dược coi câu trần thuật đơn VD: Mèo/ chạy// làm đổ lọ hoa C V C V Hoặc: Cây này// /vàng C V C V Hoạt động2:Làm tập II.Bài tập: Bài 1: GV dùng bảng phụ ghi câu Nêu tác dụng câu sau xác định 1.Yêu cầu HS xác định tác câu thuộc loại câu trần thuật đơn dụng câu ->xác định câu a.Chẳng bao lâu, trở thành chàng trần thuật đơn dế niên cường tráng b.Cái chàng Dế Choắt ,người gầy gò dài HS trao đổi ,thảo luận.->trình bày ý nghêu gã nghiện thuốc phiện kiến c.Em gái tên Kiều Phương GV nhận xét quen gọi Mèo mặt ln bị bơi bẩn d.Ngày xưa có em bé thông minh tên Mã Lương 69 GV hướng dẫn: Xác định chủ ngữ, vị ngữ câu.Trên sở tách thành câu trần thuật đơn HS thực hành vào giấy nháp.Sau trình bày trước lớp.Cả lớp GV nhận xét Gợi ý: a.kể.->câu trần thuật đơn b.miêu tả.->câu trần thuật đơn c.Kể.->câu trần thuật ghép d.giới thiệu.->câu trần thuật đơn Bài 2:Chuyển câu thành câu trần thuật đơn (có thể thay đổi từ ngữ chút cho phù hợp) a.Tự đến nay,mèo xơi chuột ,nên chuột đẻ sợ mèo b.Mười tên đầy tớ hăng xông vào chuồng ngựa ,nhưng Mã Lương khơng Gợi ý: b Có thể tách: -Mười tên đầy tớ hăng xơng vào chuồng ngựa -Mã Lương khơng chuồng ngựa Bài 3: Viết đoạn văn ngắn chứa câu trần thuật đơn có tác dụng giới thiệu Tiết : Luyện tập câu trần thuật đơn có từ Hoạt động Gv HS Hoạt động 1: Củng cố kiến thức Nội dung cần đạt I.Những kiến thức bản: a) Đặc điểm Là + danh từ - cụm DT ?Đặc điểm câu trần thuật đơn có - Vị ngữ Là + ĐT - cụm ĐT từ là? Là + TT - cụm TT - Khi VN biểu thị ý PĐ kết hợp với cụm từ phủ định: không phải, chưa phải b) Phân loại ?Câu trần thuật đơn có từ - Câu định nghĩa: VN trình bày cách hiểu phân thành kiểu câu? vật ,hiện tượng ,khái niệm nói chủ ngữ VD: Sách giáo khoa công cụ để thầy cô tổ hoạt động học tập - Câu giới thiệu:VN có tác dụng giới thiệu GV lưu ý HS: vật ,hiện tượng ,khái niệm nói chủ ngữ VD:Bà đỡ Trần người huyện Đông Triều - Câu miêu tả:VN miêu tả đặc điểm ,trạng thái vật tượng ,khái niệm nói chủ ngữ VD: Mị Nương người gái xinh đẹp tuyệt 70 Hoạt động 2: Hướng dẫn làm tập GV dùng bảng phụ ghi câu văn HS lên bảng xác định CN-VN-> từ xác định câu trần thuật đơn có từ GV nhận xét HS trao đổi ,thảo luận theo nhóm.Sau trình bày ý kiến trần - Câu đánh giá:VN thể đánh giá vật ,hiện tượng ,khái niệm nói chủ ngữ VD:Bài văn hay *Lưu ý: Khơng phải câu có từ gọi câu trần thuật đơn có từ là.Vấn đề quan trọng chỗ từ phải làm nhiệm vụ nối chủ ngữ với vị ngữ Những câu sau không coi câu trần thuật đơn có từ là: Người ta gọi chàng Sơn Tinh (từ là phận phụ ngữ) Chủ ngữ vị ngữ câu trần thuật đơn có từ nối với bằng: +hình thức khẳng định: +Hình thức phủ định : ,không phải ,chưa phải II.Bài tập: Bài 1: Trong câu sau ,câu thuộc kiểu câu trần thuật đơn có từ là? a Dế Choắt tên tơi đặt cho cách chế giễu trịch thượng b.Tôi tưởng tay ghê gớm c.Hàng ngàn hoa hàng ngàn lửa hồng tươi d.Hàng ngàn búp nõn hàng ngàn ánh nến xanh Gợi ý: a.Câu trần thuật đơn có từ b.Khơng phải câu trần thuật đơn có từ c Câu trần thuật đơn có từ d.Câu trần thuật đơn có từ Bài 2:Xác định kiểu câu trần thuật đơn có từ cho câu tập Gợi ý: a.Câu giới thiệu b,c: câu miêu tả Bài 3:Viết đoạn văn ngắn miêu tả cảnh đẹp quê em có câu trần thuật đơn giới thiệu câu trần thuật đơn miêu tả Xác định chủ ngữ ,vị ngữ câu HS trình bày vào giấy nháp.GV yêu cầu trình bày trước lớp Cả lớp theo dõi nhận xét GV nhận xét D.Dặn dò: Xem lại nội dung kiến thức cần nhớ ba học -Làm tập: Viết đoạn văn có sử dụng câu trần thuật đơn có từ Cho biết câu thuộc kiểu câu 71 Ngày soạn:24/04/2016 Ngày dạy:25/04/2016 Buổi 29: Cảm thụ văn : “Bức tranh em gái tôi” A.Mục tiêu cần đạt: 1.Kiến thức :Giúp học sinh củng cố nắm vững kiến thức văn “Bức tranh em gái tôi” 2.Kĩ năng: Tiếp tục rèn kĩ cảm thụ tác phẩm văn học 3.Thái độ: Giáo dục học sinh biết sống nhân hậu ,không nên ghen ghét ,đố kị trước tài thành công người khác B.Chuẩn bị: +Phương pháp: Nêu vấn đề ,động não,thảo luận nhóm,trình bày phút +Phương tiện: Bài soạn,SGK,Sách tham khảo ,bảng phụ,bảng nhóm,bút C.Các hoạt động dạy học: *Bài mới: Hoạt động giáo viên học sinh GV hướng dẫn HS củng cố kiến thức cần nhớ văn “Bức tranh em gái tôi” ?Em khái quát lại điểm cần ý tác giả ,tác phẩm ? GV yêu cầu HS đọc kĩ nêu yêu cầu đề HS trao đổi ,thảo luận->trình bày ý kiến GV theo dõi nhận xét Nội dung cần đạt I.Những kiến thức cần nhớ: -Tạ Duy Anh bút bật giai đoạn đổi (sau 1986) - Truyện “Bức tranh em gái tôi” rút tập “Con dế ma”.Truyện tặng giải Nhì thi “Tương lai vẫy gọi” Báo Thiếu niên Tiền phong -Về giá trị nghệ thuật truyện: +Sử dụng kể thứ ,lời văn giọng kể chân thực sinh động +Nghệ thuật miêu tả diễn biến tâm lí nhân vật -Về giá trị nội dung: Qua câu chuyện người anh cô em gái có tài hội họa ,truyện cho thấy: Tình cảm sáng hồn nhiên lòng nhân hậu người em giúp cho người anh nhận vượt lên lòng tự đố kị II.Luyện tập: Bài 1: Trong văn “Bức tranh em gái tôi” ,ai người kể chuyện?Taị tác giả lại để nhân vật kể chuyện 72 khơng phải nhân vật khác?Tác dụng nó? Gợi ý: Người kể chuyện người anh Điều xuất phát từ ý đồ sáng tạo nhà văn: tác gải muốn nói q trình tự thức tỉnh người anh.Đây nhân vật có ý nghĩa giáo dục lứa tuổi học sinh phải biết vượt lên hạn chế thân để vươn tới hoàn thiện nhân cách Tác dụng viêc sử dụng kể thứ nhất: +Làm cho câu chuyện trở nên chân thực Tác giả miêu tả tâm trạng người anh cách sinh động ngơn ngữ nhân vật Độ tin cậy câu chuyện ,vì ,cao so với lời kể HS dựa vào văn “Bức tranh em gái nhân vật khác truyện tơi” để nêu cảm nghĩ nhân +Người em hoàn toàn lên qua lời vật Khi nêu cảm nghĩ cần ý đến kể người anh Điều tạo nên vẻ vẻ đẹp tâm hồn ,tính cách khách quan cho câu chuyện.Hơn nhân vật nhân vật người em thay đổi theo HS chuẩn bị vào giấy nháp Sau trình diễn biến tâm trạng người kể nên bày trước lớp lên sinh động Cả lớp nhận xét Cuối GV nhận xét Bài 2: Trình bày cảm nghĩ em đánh giá nhân vật Kiều Phương Gợi ý trả lời: Nhân vật Kiều Phương qua lời kể người anh ,là cô bé đẹp đẽ nhân hậu gần gũi.Vẻ đẹp thể điểm sau: +Là bé nghịch ngợm ,vơ tư.Biệt danh Mèo cho thấy vẻ đáng yêu bé +Có khiếu say mê với cơng GV dùng bảng phụ ghi tập việc thích (mặc dù với người khác HS trao đổi thảo luận->trình bày ý kiến niềm say mê ,lục lọi ,bôi vẽ lại GV theo dõi ->nhận xét thứ phiền toái +Tuy nhiên phẩm chất bật nhân vật lòng nhân hậu ,trong sáng:Mặc dù bị anh đối xử nghiêm khắc cách thái với cô bé ,”anh trai tôi” người thân ,đẹp đẽ Bài 3: Khi nhận xét nhân vật người anh có hai ý kiến sau: a.Người anh thật xấu xa ,đáng ghét ,vì 73 đốkị với em gái Lỗi người anh tha thứ b.Đúng người anh có lúc khơng phải với em sau biết hối hận ,xấu hổ hành động mình.Vì ,đó người anh tốt Trong hai ý kiến ,em đồng ý với ý kiến nào?Trình bày ngắn gọn ý kiến em Gợi ý: Ý kiến b ,hợp lí hơn.Người anh có lúc q khắt khe với em chí có lúc đố kị ,tự ái.Nhưng cậu nhận khiếu em bất tài mình.Khi chứng kiến lòng nhận hậu em gái thể tranh ,cậu bé thức tỉnh ,nhận hạn chế để sống sáng ,cao đẹp Vì ,cậu bé truyện người anh tốt CảM THụ VĂN BảN: LAO XAO A.Mục tiêu cần đạt: 1.Kiến thức:- Giúp học sinh cảm nhận vẻ đẹp phong phú thiên nhiên làng q qua hình ảnh lồi chim - Hiểu nghệ thuật quan sát tinh tế, tâm hồn yêu thiên nhiên tác giả 2.Kĩ năng: Rèn kĩ cảm thụ tác phẩm văn học;Kĩ viết đoạn văn 3.Thái độ: Giáo dục HS thái độ học tập nghiêm túc,tự giác B.Chuẩn bị: -Giáo viên: +Phương pháp: Nêu vấn đề ,phát vấn ,đàm thoại,động não ,thảo luận nhóm,trình bày phút +Phương tiện: Bài soạn,SGK,sách tham khảo -Học sinh: Vở ghi ,SGK,giấy nháp C.Tiến trình dạy học: Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt I- Kiến thức bản: ?Em trình bày khái quát nét Văn “Lao xao”là đoạn trích giá trị nội dung nghệ tập hồi ký tự truyện “Tuổi thơ im thuật văn “Lao xao”? lặng”của DK Qua kỷ niệm thơ ấu thiếu niên làng quê, tác giả làm Học sinh trao đổi thảo luận lên tranh thiên nhiên sống Đại diện phát biểu người Tuy đơn sơ nghèo khó Giáo viên chốt lại kiến thức giàu sức sống, đậm đa tình người hết 74 Học sinh phát biểu tự Các em khác bổ sung Giáo viên tổng hợp GV:Cần chọn lọc phương diện bật để miêu tả.Nên kết hợp tả ngoại hình ,tập tính với hoạt động lồi chim Học sinh thảo luận nhóm đôi Nêu ý Giáo viên nhận xét chốt lại sức hồn hậu Văn tập trung miêu tả số loài chim thường thấy làng quê nhìn hồn nhiên tuổi thơ lan man tự lại theo trình tự chặt chẽ loài thường chọn miêu tả vài nét tiêu biểu màu sắc hình dáng, tiếng kêu đặc tính đồng thời trọng tả hoạt động chúng kết hộp với kể nhận xét bình luận Qua việc miêu tả phong phú lồi chim ,tác giả thể tình yêu tha thiết vẻ đẹp thiên nhiên làng quê II- Luyện tập Bài 1: Đọc văn “Lao xao” thấy đậm màu sắc dân gian.Theo em chất dân gian thể yếu tố nào? Việc sử dụng yếu tố dân gian đem lại giá trị nghệ thuật cho văn? Gợi ý: Một yếu tố quan trọng tạo nên sức hấp dẫn văn “Lao xao” có mặt yếu tố dân gian.Chất dân gian thể qua câu đồng dao ,thành ngữ như: “Bồ bác chim ri ,chim ri dì sáo sậu,sáo sậu cậu sáo đen,sáo đen em tu hú…”, “dây mơ rễ má”, “Kẻ cắp gặp bà già”, “Lia lia láu láu quạ dòm chuồng lợn” hay truyện kể tích loại chim “Sự tích chim bìm bịp”, “Sự tích chim chèo bẻo”.Ngồi chất dân gian còn thấm vào cách nhìn thái độ miêu tả mang quan niệm dân gian người kể lồi chim chim tú hú,chim sáo hiền ,chim diều hâu,chèo bẻo,quạ…là loài chim ác Việc sử dụng yếu tố dân gian làm cho lời bình luận loài chim thêm sắc sảo,lời văn sinh động ,hoạt bát ,gần gũi với tuổi thơ Bài 2: Học tập cách miêu tả tác giả,em quan sát miêu tả số loài chim quê em + Chích bơng: Thân hình bé nhỏ di 75 chuyển nhanh, lơng màu hung, hay bắt sâu, có ích Học sinh viết cá nhân.->Trình bày + Bồ câu: Hiền lành sống theo đàn trước lớp đôi một, lông màu trắng đen, Giáo viên chấm chữa chân nhỏ, thích đậu mái nhà, thích ăn ngũ cốc, biểu tượng hồ bình, hữu nghị + Chim sẻ: Mình nhỏ, tiếng kêu nghe vui tai, thường xuất vào mùa hè, thân thiết với học trò, sống theo đàn, đậu lùm cây, di chuyển nhanh thoăn Bài 3: Viết đoạn văn ngắn phát biểu cảm nghĩ văn “Lao xao” Gợi ý: Những ý cần có đoạn văn: - ấn tượng sâu sắc làng quê Việt Nam với sống bình - Tình yêu tác giả với quê hương qua hồi ức tuổi học trò - Tài quan sát miêu tả tinh tế loài chim Buổi 30: Luyện đề A.Mục tiêu cần đạt: 1.Kiến thức :Giúp học sinh củng cố nắm vững kiến thức ngữ văn học 2.Kĩ năng: Tiếp tục rèn kĩ cảm thụ văn miêu tả B.Chuẩn bị: Nêu vấn đề +Phương pháp: GV đề ,hs làm,trình bày,gv chữa +Phương tiện: đề kiểm tra C.Các hoạt động dạy học: *Bài mới: ĐỀ RA: I-VĂN- TIẾNG VIỆT: (4 điểm) Câu 1: (2 điểm) 76 a Đoạn trích “ Bài học đường đời đầu tiên” (Ngữ văn 6- tập 2) trích từ truyện nào? Tác giả ai? (1 điểm) b Trong đoạn trích trên, nhân vật miêu tả nào? Qua nhân vật em rút học cho thân? (1 điểm) Câu 2: (2 điểm) Trong câu: Nhìn từ xa, gạo tháp đèn a Phép tu từ sử dụng câu trên? (0,5 điểm) b Hãy xác định chủ ngữ vị ngữ câu (1 điểm) c Cho biết câu thuộc kiểu câu gì? (0,5 điểm) II- LÀM VĂN:(6 điểm) Em tả người thầy giáo (cơ giáo) để lại lòng em ấn tượng sâu sắc Hết -HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA Môn : Ngữ văn Lớp Câu Câu Câu Nội dung I.VĂN - TIẾNG VIỆT a - Đoạn trích “ Bài học đường đời đầu tiên” trích từ truyện “Dế Mèn phiêu lưu kí” - Tác giả Tơ Hồi b Trong đoạn trích, nhân vật - Dế Mèn miêu tả: - Có vẻ đẹp cường tráng tính nết kiêu căng, xốc Do bày trò trêu chị Cốc nên gây chết cho Dế Choắt - Học sinh rút học cho thân: Không nên kiêu ngạo, coi thường người khác Vì trước sau gây tai họa a Câu văn sử dụng phép tu từ so sánh b Nhìn từ xa, gạo / tháp đèn CN VN c Câu trần thuật đơn II LÀM VĂN 1.Mở - Giới thiệu người tả: thầy giáo(cô giáo) để lại ấn tượng sâu sắc Thân bài: Tả theo trình tự hợp lí chi tiết - Các chi tiết, hình ảnh tiêu biểu ngoại hình (cao, thấp, mái tóc, gương mặt, đơi mắt, da, nụ cười…) - Các chi tiết tiêu biểu hành động, cử chỉ, lời nói (Quan tâm, yêu thương học sinh, giúp đỡ học sinh, lời nói hiền từ…) Thang điểm 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 1đ 0,5đ 1đ 1đ 2đ 1đ 77 - Kể lại kỉ niệm sâu sắc học sinh thầy (cô) giáo Kết Suy nghĩ hình ảnh người thầy (cô) giáo Lời hứa học sinh 1đ * Biểu điểm: - Điểm 5-6: Biết viết văn tả người hồn chỉnh, bố cục rõ ràng, trình tự hợp lí, diễn đạt trơi chảy, sáng, biết dùng từ, đặt câu đúng, vận dụng phép tu từ, khơng mắc lỗi tả - Điểm 3-4: Đạt yêu cầu hạn chế cách diễn đạt, mắc lỗi dùng từ, đặt câu, tả… - Điểm 1-2: Bài viết sơ sài, diễn đạt lủng củng, sai nhiều lỗi tả, dùng từ, đặt câu… - 78 79 80 ... Luyện viết đoạn văn tự văn? Đề bài: Kể lại truyện Thánh Gióng lời Giáo viên chia lớp thành tổ viết văn em đoạn văn kể việc - Truyện Thánh Gióng gồm việc Lưu ý học sinh : đoạn văn có chính: câu... học sinh đọc đoạn văn mình, nhận xét về: nội dung, diễn đạt, sáng tạo ? Hãy đọc cho lớp nghe văn tự kể chuyện sáng tạo? - Giáo viên đọc cho lớp nghe văn kể chuyện sáng tạo sách văn mẫu lớp ? Kiểu... nhận xét, Giáo viên chốt Bài tập2: Văn “Bánh chưng, bánh giày” có phải văn tự khơng? Vì sao? Học sinh thảo luận nhóm phút, trả lời, nhận xét, Giáo viên chốt I Bài tập( tiếp) A, Đoạn văn - Phương

Ngày đăng: 17/01/2020, 17:21

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Cảm thụ văn bản: Sông nước Cà Mau, Vượt thác

  • A. Mục tiêu:

  • - Học sinh hiểu sâu sắc hơn về ND, NT văn bản

  • B. Tiến trình:

  • A. Mục tiêu:

  • B. Tiến trình:

  • A. Mục tiêu:

  • B. Tiến trình:

  • ***********************************************

  • A. Mục tiêu cân đạt:

  • B. Tiến trình:

  • a. Đoạn trích “ Bài học đường đời đầu tiên” (Ngữ văn 6- tập 2) được trích từ truyện nào? Tác giả là ai? (1 điểm)

  • b. Trong đoạn trích trên, nhân vật chính được miêu tả như thế nào? Qua nhân vật đó em rút ra được bài học gì cho bản thân? (1 điểm)

  • a. Phép tu từ nào được sử dụng trong câu trên? (0,5 điểm)

  • b. Hãy xác định chủ ngữ và vị ngữ trong câu trên. (1 điểm)

  • c. Cho biết câu trên thuộc kiểu câu gì? (0,5 điểm)

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan