1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giaó án dạy thêm ngữ văn 6 kì 2 (chuẩn)

178 55 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 178
Dung lượng 1,1 MB

Nội dung

Tài liệu giáo án dạy thêm môn Ngữ văn 6 học kì 2 được biên soạn chi tiết,công phu, các kiến thức chuẩn xác. Tài liệu dùng để tham khảo cho các thày cô khi dạy thêm ở nhà hoặc ở trường rất hữu ích, giảm bớt thời gian tìm tài liệu, soạn giáo án để dạy....................

PHẦN I: CÁC CHUYÊN ĐỀ ÔN TẬP Tài liệu chia phần: Phần ôn luyện văn bản; phần đề có đáp án CHUYÊN ĐỀ 1: TRUYỆN HIỆN ĐẠI Ôn tập: Bài học đường đời Ôn tập: Sông nước Cà Mau Ôn tập: Bức tranh em gái tơi Ơn tập: Vượt thác Ơn tập: Buổi học cuối CHUYÊN ĐỀ 2: THƠ HIỆN ĐẠI VIỆT NAM Ơn tập: Đêm Bác khơng ngủ Ơn tập: Lượm Ơn tập: Mưa CHUN ĐỀ 3: KÍ Ơn tập: Cơ Tơ Ơn tập: Cây tre Việt Nam Ơn tập: Lịng u nước Ơn tập: Lao xao CHUN ĐỀ 4: VĂN BẢN NHẬT DỤNG Ôn tập: Cầu Long Biên- chứng nhân lịch sử Ôn tập: Bức thư thủ lĩnh da đỏ Ôn tập: Động Phong Nha PHẦN II: ĐỀ LUYỆN TẬP TỔNG HỢP PHẦN I: CÁC CHUYÊN ĐỀ ÔN TẬP CHUYÊN ĐỀ 1: TRUYỆN HIỆN ĐẠI BÀI 1: BÀI HỌC ĐƯỜNG ĐỜI ĐẦU TIÊN A KIẾN THỨC TRỌNG TÂM I Tìm hiểu chung: Tác giả: - Tơ Hồi (1920-2014) tên khai sinh Nguyễn Sen, q nội huyện Thanh Oai, tỉnh Hà Tây (nay thuộc Hà Nội), lớn lên quê ngoại - làng Nghĩa Đơ, phủ Hồi Đức, tỉnh Hà Đơng, thuộc quận Cầu Giấy, Hà Nội - Tơ Hồi viết văn từ trước Cách mạng tháng Tám năm 1945 - Ơng có khối lượng tác phẩm phong phú đa dạng, gồm nhiều thể loại - Năm 1996, ông tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh văn học, nghệ thuật Tác phẩm: Thể loại Truyện đồng thoại Xuất xứ - “Bài học đường đời đầu tiên”(tên người biên soạn đặt) trích từ chương I “Dế Mèn phiêu lưu kí” - “Dế Mèn phiêu lưu kí” in lần đầu năm 1941, tác phẩm tiếng đặc sắc Tơ Hồi viết lồi vật, dành cho lứa tuổi thiếu nhi Tóm tắt Dế Mèn chàng dế niên cường tráng biết ăn uống điều độ làm việc có chừng mực Tuy nhiên Dế Mèn tính tình kiêu căng, tự phụ ln nghĩ “là tay ghê gớm, đứng đầu thiên hạ” Bởi mà Dế Mèn không chịu giúp đỡ Dế Choắt- người hàng xóm trạc tuổi Dế Mèn với vẻ ngồi ốm yếu, gầy gị gã nghiện thuốc phiện Dế Mèn thiếu suy nghĩ, lại thêm tính xốc bày trị nghịch dại trêu chị Cốc khiến Dế Choắt chết oan Trước chết, Dế Choắt tha lỗi khuyên Dế Mèn bỏ thói hăng, bậy bạ Dế Mèn sau chơn cất Dế Choắt vô ân hận suy nghĩ học đường đời Bố cục - Phần (từ đầu đến “sắp đứng đầu thiên hạ rồi”): Vẻ ngồi tính (2 phần) tình Dế Mèn - Phần (còn lại): Bài học đường đời Dế Mèn Giá trị Bài văn miêu tả Dế Mèn đẹp cường tráng tuổi trẻ nội dung tính nết cịn kiêu căng, xốc Do bày trò trêu chọc chị Cốc nên gây chết thảm thương cho Dế Choắt, Dế Mèn hối hận rút học đường đời cho Giá trị - Cách kể chuyện theo thứ tự nhiên, hấp dẫn nghệ thuật - Nghệ thuật miêu tả loài vật sinh động, đặc sắc - Ngơn ngữ xác, giàu tính tạo hình II/ Phân tích văn “Bài học đường đời đầu tiên”: 1/ Mở - Giới thiệu tác giả Tơ Hồi (tiểu sử, nghiệp sáng tác…) - Giới thiệu văn “Bài học đường đời đầu tiên” (xuất xứ, tóm tắt, khái quát giá trị nội dung giá trị nghệ thuật…) 2/ Thân a) Hình ảnh Dế Mèn - Ngoại hình: + Càng: mẫm bóng + Vuốt:cứng, nhọn hoắt + Cánh: áo dài chấm đuôi + Đầu: to, tảng + Răng: đen nhánh, nhai ngoàm ngoạp + Râu: dài, cong vút → Dế Mèn chàng niên tự tin, khỏe mạnh, cường tráng - Hành động: +Đi đứng oai vệ, làm điệu, nhún chân, rung đùi +Quát chị cào cào, đá ghẹo anh gọng vó +Co cẳng, đạp phanh phách vào cỏ, dáng điệu nhà võ +Nhai ngoàm ngoạm, trịnh trọng vuốt sâu → Sử dụng dày đặc động từ tính từ - Ý nghĩ Dế Mèn: đứng đầu thiên hạ ⇒ Dế Mèn anh chàng khỏe mạnh,cường tráng, hùng dũng tính tình kiêu căng, hợm hĩnh, xốc nổi… b) Bài học đường đời Dế Mèn - Hình ảnh Dế Choắt: +Trạc tuổi Dế Mèn +Người gầy gò, cánh ngắn cũn, bè bè, râu cụt → Dế Choắt người xấu xí, yếu đuối, trái ngược hoàn toàn với Dế Mèn - Thái độ Dế Mèn Dế Choắt: coi thường, trịch thượng +Lời lẽ, giọng điệu bề trên, xưng hô “chú mày” +Cư xử : ích kỷ, khơng thơng cảm, bận tâm việc giúp đỡ Choắt - Dế Mèn trêu chọc chị Cốc + Dế Mèn nghĩ kế trêu chọc chị Cốc + Kết quả:gây chết thương tâm cho Dế Choắt - Tâm trạng Dế Mèn sau trêu chọc chị Cốc: + Hả trị đùa tai quái mình: chui vào hang nằm khểnh, bụng nghĩ thú vị… + Sợ hãi nghe tiếng chị Cốc mổ Dế Choắt: nằm im thin thít + Hốt hoảng, lo sợ, bất ngờ trước chết lời khuyên Dế Choắt + Ân hận, chân thành sám hối: đứng yên lặng trước mộ Dế Choắt - Bài học đường đời Dế Mèn: đời mà có thói hăng bậy bạ, có óc mà nghĩ, sớm muộn mang vạ vào 3/ Kết - Khái quát giá trị nội dung nghệ thuật văn + Nội dung: Bài văn miêu tả Dế Mèn đẹp cường tráng tuổi trẻ tính nết kiêu căng, xốc Do bày trò trêu chọc chị Cốc nên gây chết thảm thương cho Dế Choắt, Dế Mèn hối hận rút học đường đời cho + Nghệ thuật: cách kể chuyện theo thứ tự nhiên, miêu tả lồi vật sinh động, ngơn ngữ xác, giàu tính tạo hình… - Bài học cho thân: khơng kiêu căng, hợm hĩnh, phải biết yêu thương giúp đỡ người khác… B BÀI TẬP: I Bài tập bản: Câu 1: Kể tóm tắt đoạn trích cho biết: Truyện kể lời nhân vật nào? Bài văn chia làm đoạn, nội dung đoạn? * Gợi ý: Trong đoạn trích này, truyện kể lời nhân vật Đó Dế Mèn Truyện kẻ ngơi thứ (nhân vật xưng tôi) Lời kể chân thành, thể trung thực ăn năn, hối lỗi dế mèn Từ tạo gần gũi người kể người đọc Đối với đoạn trích này, chia làm hai đoạn: Đoạn 1: Từ đầu đến “…không thể làm lại được”: Bức chân dung tự họa Dế Mèn Đoạn 2: Đoạn lại: Câu chuyện học đường đời Dế Mèn Câu 2: Hãy đọc kĩ đoạn văn từ đầu đến “sắp đứng đầu thiên hạ rồi” sau đó: - Ghi lại chi tiết miêu tả, ngoại hình hành động Dế Mèn Nhận xét trình tự cách miêu tả đoạn văn? - Tìm tính từ miêu tả hình dáng tính cách Dế Mèn đoạn văn Thay số từ từ đồng nghĩa gần nghĩa rút nhận xét cách dùng từ tác giả - Nhận xét tính cách Dế Mèn đoạn văn này? * Gợi ý: Những chi tiết miêu tả ngoại hình hành động Dế Mèn: - Những chi tiết miêu tả ngoại hình: + Một chàng dế niên cường tráng + Càng: Mẫm bóng + Vuốt: cứng, nhọn hoắt + Cánh: dài tận chấm đi, thân hình rung rinh màu nâu bóng mỡ + Đầu: tò, tảng rấy bướng… + Răng: đen nhánh + Râu: dài, cong - Những chi tiết miêu tả hành động: + Đạp phanh phách + Vũ lên phành phạch + Nhai ngoàm ngoạm + Trịnh trọng vuốt râu + Đi đứng oai vệ…dún dẩy (khoeo), rung…(râu) + Cà khịa (với hàng xóm) + Quát nạt (cào cào) + Đá ghẹo (gọng vó) Từ cách miêu tả hình dáng hành động ta thấy, tác giả sử dụng nghệ thuật miêi tả với từ ngữ đặc sắc, đầy gợi tả thủ pháp nhân hóa so sánh sinh động Bên cạnh đó, tác giả cịn biết trình tự miêu tả Đó miêu tả từ khái quát đến cụ thể, miêu tả ngoại hình kết hợp với miêu tả hành động Ngồi ra, biết lựa chọn chi tiết tiêu biểu để làm bật nhân vật - Những tính từ miêu tả ngoại hình tính cách Dế Mèn từ đồng nghĩa gần nghĩa để thay nó: Mẫm bóng = to mập, nhẵn bóng Nhọn hoắt = nhọn mũi giáo Ngắn hủn hoắt = ngắn tun ngủn, ngắn cũn Đen nhánh = đen, đen muột Hùng dũng = oai vệ, hùng hơ Bóng mỡ= bóng nhẩy Bướng = cứng đầu =>Qua từ ngữ ta thấy cách dùng từ tác giả xác, sinh động, giàu sức gợi cảm, từ đồng nghĩa mà ta tìm để thay khơng thể được, làm hấp dẫn câu văn - Tính cách Dế Mèn đoạn văn này: Dế Mèn đoạn trích dế vừa thể tính dũng mãnh, vừa thể kiêu căng tự phụ kẻ tưởng đứng đầu thiên hạ, có tính xốc tuổi trẻ hay ảo tưởng thân Câu 3: Nhận xét thái độ Dế Mèn Dế Choắt (biểu qua lời lẽ, cách xưng hô, giọng điệu…) * Gợi ý: Thái độ Dế Mèn Dế Choắt khó chịu, vừa thể trịch thượng kẻ cả, vừa thể ích kỉ, khinh thường Sự trịch thượng kẻ cả: Xưng hô với Dế Choắt mày tao hai tuổi, thái độ kẻ cả, bề Trong mắt Dế Mèn, chân dung Dế Choắt miêu tả cách thê thảm, xấu xí: gầy gị, dài khêu, gã nghiện thuốc phiện…Đó nhìn thể cao ngạo Dế Mèn bạn Ích kỉ khinh thường: Sang chơi nhà Dế Choắt chê bai nhà Dế Choắt: luộm thuộm, bề bộn, tuềnh toàng… Dế Choắt xin đào giúp ngách sang nhà Dế Mèn Dế Mèn khinh khỉnh, ích kỉ khơng cho nói lời phỉ báng Câu 4: Nêu diễn biến tâm lí thái độ Dế Mèn việc trêu Cốc dẫn đến chết Dế Choắt Qua việc ấy, Dế Mèn rút học đường đời cho Bài học gì? * Gợi ý: * Dế Mèn trêu chọc chị Cốc ngơng cuồng tường tài ba muốn chứng tỏ cho Dế Choắt biết, khơng sợ đời Từ lúc bắt đầu trêu chị Cốc đến lúc Dế Choắt bị chị Cốc mổ chết, diến biến tâm lí Dế Mèn có nhiều thay đổi khác nhau: - Lúc bắt đầu trêu: + Sợ gì? Mày bảo tao sợ gì? Mày bảo tao cịn biết sợ tao ! + Giương mắt mà xem tao trêu mụ Cốc - Lúc trêu xong: sợ hãi, hèn nhát + Chị trợn trịn mắt, giương cánh lên…Tơi chui vào hang + Nép tận đáy mà chết khiếp, nằm im thin thít - Lúc Dế Choắt bị chị Cốc đánh chết: + Khóc thảm thiết hốt hoảng ăn năn, hối hận + Nào lại nông nỗi + Tối hối lắm! hối hận * Qua việc ấy, Dế Mèn rút học đường đời cho Đó là: Khơng kiêu căng, tự phụ Khơng cậy vào sức khỏe mà hăng làm bậy Nếu không suy nghĩ cẩn thận trước làm sẽ mang họa vào thân Câu 5: Hình ảnh vật miêu tả truyện có giống với chúng thực tế khơng? Có đặc điểm người gán cho chúng? Em có biết tác phẩm viết lồi vật có cách viết tương tự truyện này? * Gợi ý: - Hình ảnh vật miêu tả truyện giống với chúng sống Đặt biệt, việc miêu tả Dế Mèn có đơi càng, vuốt chân, khoeo; tiếng đạp phanh phách vào cỏ; đôi cánh; đầu tảng, bướng; đen nhánh; sợi râu xác sinh động - Tuy nhiên viết Dế Mèn giới loài vật viết giới người Cho nên Tơ Hồi nhân hóa vật, gán cho chúng đặc điểm người Ví dụ: + Về hình dáng: người ốm người mập Dế Mèn to khỏe, mập mạp Dế Choắt gầy gò ốm yếu + Về tính cách: người hiền lành, yếu ớt có người mạnh mẽ, hăng… Chính vậy, nói thề giới vật mà tác giả kể đến thực giới người - Một số tác phẩm viết lồi vật có cách viết tương tự như: Đeo nhạc cho mèo (truyện ngụ ngôn) Chú đất nung (Nguyễn Kiên) II Nâng cao: Câu 1: Ở đoạn cuối truyện, sau chôn cất Dế Choắt, Dế Mèn đứng lặng hồi lâu trước nấm mồ người bạn xấu số Em thử hình dung tâm trạng Dế Mèn viết đoạn văn diễn tả lại tâm trạng theo lời Dế Mèn? * Gợi ý: Tôi thực cảm thấy có lỗi nhiều Dế Choắt Chỉ tính ngơng cuồng thích thể mà tự đánh người bạn tốt đời Nghĩ lại lời anh nói, tơi thấy thấm thía Có phải muộn để nhận lỗi lầm hay khơng Đừng ốn trách tơi Có lẽ, người đáng bị trừng phạt nằm nơi người tốt anh Tôi cảm thấy ân hận hành động nhiều Tơi q ngu ngốc ln cho “bậc trên” thiên hạ, tưởng giỏi giang, ghê gớm ngờ suy cho tơi “ếch ngồi đáy giếng” mà Tôi thực thấm, tơi sẽ sửa đổi tính cách mình, khơng cịn dám hnh hoang kiêu ngạo Cái chết anh làm thức tỉnh tất Câu 2: Phân tích đoạn trích “ Bài học đường đời đầu tiên” a Mở bài: Cách 1: Khi nhắc đến tác phẩm văn học thiếu nhi, hẳn không nhắc đến tác phẩm “bài học đường đời đầu tiên” nhà văn Tơ Hồi Đó tác phẩm viết giới lồi vật nhỏ bé đồng quê, sinh động hóm hỉnh, đồng thời gợi hình ảnh xã hội người thể khát vọng đẹp đẽ tuổi trẻ Cách 2: “Dế Mèn phiêu lưu ký”- tác phẩm xuất sắc Tô Hồi trích đoạn “Bài học đường đời đầu tiên” chương mở đầu cho biến cố đời Dế Mèn Đoạn trích để lại ấn tượng sâu đậm lòng bạn đọc b b Thân bài: Dưới ngịi bút tài hoa Tơ Hồi, chân dung Dế Mèn lên vô đẹp đẽ, sống động Để làm bật vẻ đẹp chàng dế niên cường tráng, Tơ Hồi liệt kê hàng loạt chi tiết miêu tả ngoại hình Dế Mèn: đôi mẫm bong, vuốt chân, khoeo cứng dần nhọn hoắt, chẳng khác kiếm Không vậy, đôi cánh Dế Mèn thật đẹp đẽ, dài xuống tận chấm Thân hình mang màu nâu bóng mỡ, rắn chắc, khỏe mạnh Hẳn cậu chàng hãnh diện vẻ đẹp lắm! Khơng miêu tả dáng vẻ bề ngồi mà thơng qua ngoại hình, người đọc phần cịn thấy nét tính cách nhân vật Dế ta không cường tráng sức khỏe: co cẳnglên, đạp phanh phách vào cỏ, đôi cánh vũ lên nên nghe phành phạch giòn giã… Chú ta kiêu ngạo với cặp râu đỗi hùng dũng Những bước ln trịnh trọng khoan thai cho kiểu cách nhà võ; tính Dế sốc nổi, dám cà khịa với hàng xóm coi đứng đầu thiên hạ Bằng việc sử dụng hàng loạt biện pháp tu từ: so sánh, nhân hóa, với lực quan sát tỉ mỉ, khả chắt lọc ngôn ngữ tinh tế, trí tưởng tượng phong , Tơ Hồi phác họa chân dung Dế Mèn cường tráng, khỏe mạnh, tràn đầy sức sống Dế Mèn giống chàng trai trẻ tuổi vừa tự tin vừa yêu đời tự hào thân tính cịn có sốc nổi, kiêu ngạo, ngơng cuồng Cũng tính kiêu căng tức tự coi đứng đầu thiên hạ mà Dế Mèn gây chuyện đau lòng Nhà văn công phu dựng lên chân dung đối lập, tương phản Dế Mèn Dế Choắt- người bạn hàng xóm Mèn Ngược lại với ngoại hình vạm vỡ Dế Mèn, Dế Choắt cậu chàng gầy gị, ốm yếu, trơng hệt gã nghiện thuốc phiện Trước lời thỉnh cầu Choắt, Mèn gạt giọng khinh thường khơng phải chuyện đáng anh chàng vừa ngông nghênh, vừa kiêu ngạo quan tâm Chỉ đến dại dột mình, Mèn trêu chọc Cốc dẫn đến chết thảm thương Dế Choắt Lúc này, chàng ta nhận lỗi lầm than Dế Mèn ngông cuồng trêu chị Cốc, thấy chị Cốc giận Mèn ta cậy có hang sâu chui vào hang để tránh hậu họa Nào ngờ Dế Choắt lại người phải chịu hậu Cái mỏ chị Cốc thế giáng xuống Choắt gầy gò ốm yếu, khiến Choắt vẹo xương sống Chỉ chị Cốc Mèn dám bị lên Thấy Dế Choắt khơng dậy nghe lời trăng trối Choắt, Mèn vô đau khổ, ân hận Những lời trăng trối Dế Mèn học đường đời Đó học đau xót phải trả mạng sống người khác Bằng việc sử dụng linh hoạt biện pháp nghệ thuật so sánh, nhân hóa, cách kể chuyện hấp dẫn vốn ngơn từ phong phú, sinh động, lối nói dân dã làm cho câu chuyện học đường đời trở nên thú vị, hấp dẫn Qua đoạn trích “Bài học đường đời đầu tiên”, bạn đọc khơng thấy vẻ đẹp ngoại hình Dế Mèn mà qua sai lầm học đường đời Mèn rút học cho thân mình: phải ln quan tâm, biết giúp đỡ người xung quanh, khơng có thói kiêu căng tự phụ, xốc khơng gây ảnh hưởng đến mà cịn làm hại người khác C PHIẾU HỌC TẬP: Phiếu học tập số Đọc kĩ đoạn văn, sau trả lời cách chọn ý nhất: “ Mấy hôm nọ, trời mưa lớn, hồ ao quanh bãi trước mặt, nước dâng trắng mênh mông Nước đầy nước cua cá tấp nập xi ngược, cò, sếu, vạc, cốc, le, sâm cầm, vịt trời, bồ nơng, mịng, két bãi sơng xơ xác tận đâu bay vùnq nước để kiếm mồi Suốt ngày, họ cãi cọ om bốn góc đầm, có tranh mồi tép, có anh Cị gầy vêu vao bì bõm lội bùn tím chân mà hếch mỏ, chẳng dược miếng nào” (Bài học đường đời đẩu tiên - Ngữ văn 6, tập 2) Câu 1: Đoạn văn trích văn nào? Tác giả? Văn thuộc thể loại truyện nào? Câu 2: Đoạn văn trình bày theo phương thức biểu đạt nào? phương thức chính? Câu 3: Đoạn văn sử dụng ngơi kể thứ mấy? Người kể ai? Câu 4: Chỉ cụm danh từ sử dụng đoạn? Câu 5: Nội dung đoạn văn trên? Câu 6: Đoạn văn sử dụng biện pháp nghệ thuật chủ yếu nào? Câu 7: Bài học sống em rút từ văn chứa đoạn văn ? Phiếu học tập số Trong văn Bài học đường đời ( trích Dế mèn phiêu lưu ký) nhà văn Tơ Hồi có đoạn: “ Chưa nghe hết câu, tơi hếch lên, xì rõ dài Rồi, với điệu khinh khỉnh, mắng: - Hức! Thông ngách sang nhà ta? Dễ nghe nhỉ! Chú mày hôi cú mèo này, ta chịu Thôi, im điệu hát mưa dầm sùi sụt Đào tổ nơng cho chết! Tơi về, không chút bận tâm.” ( Ngữ văn 6, tập 2, NXBGD-2008) Câu 1: Đoạn văn có câu? Câu 2: Căn vào dấu câu dựa vào phân loại câu theo mục đích nói câu đoạn văn thuộc kiểu câu gì? Câu 3: Qua đoạn văn trên, em thấy nhân vật xưng « tơi » có nét tính cách ? Phiếu học tập số Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi : « Tơi đem xác Dế Choắt đến chôn vào vùng cỏ bùm tum Tôi đắp thành nấm mộ to Tôi đứng lặng lâu, nghĩ học đường đời » ( Ngữ văn 6, tập 2, NXBGD-2008) Câu Vị ngữ câu: "Tôi đứng lặng lâu, nghĩ học đường đời đầu tiên" là? Câu Bài học đường đời Dế Mèn gì? Câu 3: Tôi đứng lặng lâu, nghĩ học đường đời Đặt vào nhân vật Dế Mèn, viết tiếp suy nghĩ Dế (đoạn văn dài khoảng 10 dòng) Phiếu học tập số Bài 1: Qua đoạn trích “ Bài học đường đời đầu tiên’’ ta thấy Dế Mèn lên chàng Dế nào? Tìm dẫn chứng để minh họa (chứng minh) cho điều em nhận xét? Bài 2: Bài học đường đời Dế Mèn gì? Em kể lại nội dung học đó? Bài 3: Đoạn trích sách giáo khoa đặt tên « Bài học đường đời », theo em nhan đề có thích hợp với nội dung đoạn trích khơn ? Cịn đặt cho văn tên khác ? Phiếu học tập số Bài Tìm phó từ đoạn trích sau xác định ý nghĩa phó từ đó? “ Thưa anh, em muốn khơn không khôn Đụng đến việc em thở khơng cịn sức đâu mà đào bới Lắm em nghĩ nỗi nhà cửa nguy hiểm, em nghèo sức quá, em nghĩ rịng rã hàng tháng khơng biết làm Hay em nghĩ này…” Bài Tìm biện pháp so sánh văn "Bài học đường đời đầu tiên" Phiếu học tập số Bài 1: Đọc kĩ câu văn sau trả lời câu hỏi: “ Chẳng bao lâu, trở thành chàng đế niên cường tráng” a Xác định chủ ngữ, vị ngữ câu văn trên? b Cho biết câu thuộc kiểu câu gì? Bài 2: Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi bên dưới: “ Mỗi vũ lên, nghe tiếng phành phạch, giịn giã Lúc tơi bách 10 1/ Yêu cầu kỹ năng: HS biết cách viết văn cảm thụ có bố cục rõ ràng, văn viết trôi chảy, giàu cảm xúc Lời văn chuẩn xác, khơng mắc lỗi tả 2/ u cầu kiến thức: Học sinh có cảm nhận khác song cần đảm bảo yêu cầu sau: * Cảm nhận vẻ đẹp tranh rừng mơ đẹp, thơ mộng, đầy hấp dẫn buổi chiều: Với nghệ thuật nhân hóa “rừng mơ ơm lấy núi” gợi tả hình ảnh rừng mơ bạt ngàn, mơ bao trùm ôm ấp lên tất núi tưởng cánh rừng mênh mơng bất tận Câu thơ thứ có lẽ câu thơ hay đoạn Bằng nghệ thuật liên tưởng nhà thơ vẽ hình ảnh thật thơ mộng: màu trắng hoa hòa vào màu trắng mây trời tưởng đám mây trắng trời đậu xuống, kết đọng thành mn nghìn bơng hoa mơ trắng tinh khôi… Từ láy “gờn gợn” gợi gió nhẹ nhàng lướt qua làm rừng mơ trắng bạt ngàn đong đưa theo chiều gió, gió mang hương thơm lan tỏa khắp núi rừng “bay gần bay xa” khiến không gian tràn ngập mùi hương * Từ vẻ đẹp thiên nhiên rừng mơ, ta thấy tâm hồn nhạy cảm tinh tế nhà thơ trước vẻ đẹp đất trời từ gửi gắm tình u thiên nhiên tha thiết,sự gắn bó với q hơng đất nước Đồng thời bồi đắp cho ta tình yêu niềm tự hào trước vẻ đẹp đất nước Câu 2( điểm): Yêu cầu kĩ năng: - HS biết viết đoạn văn đáp ứng yêu cầu đề: độ dài từ 5-7 câu, có mở đoạn, kết đoạn hồn chỉnh - Văn viết sáng, diễn đạt trôi chảy Yêu cầu nội dung: HS diễn đạt nhiều cách song phải đảm bảo ý sau: Đoạn kết truyện thể tâm trạng xúc động khơng nói nên thành lời người anh nhận vẻ đẹp tâm hồn cô em gái Kiều Phương Lời độc thoại người anh lời thú tội đau đớn nhận phần hạn chế ( tự ti, tự ái, đố kị), đồng thời người anh thức tỉnh trước tình cảm sáng, chân thành, tài hội họa lòng bao dung nhân hậu người em gái Đoạn kết câu chuyện mở cho người đọc suy ngẫm riêng: lòng nhân hậu, độ lượng bao dung thật cao quý có sức chinh phục lớn, cảm hóa phần nhỏ bé, xấu xa tâm hồn người Câu 3( 12 điểm): Yêu cầu kĩ năng: - HS biết cách làm văn miêu tả ( tả cảnh thiên nhiên + tả người) 164 - Văn viết trôi chảy, giàu cảm xúc, biết vận dụng tốt thao tác quan sát, liên tưởng, so sánh trình miêu tả Yêu cầu kiến thức: HS bám sát văn “Vượt thác” để dựng lại tranh vẻ đẹp phong phú, hùng vĩ thiên nhiên sông Thu Bồn vẻ đẹp người lao động tài hoa với ý sau: a Mở bài: Giới thiệu cảnh dịng sơng Thu Bồn nhân vật dượng Hương Thư vượt thác b Thân bài: * Bức tranh thiên nhiên: Cảnh thiên nhiên nơi dịng sơng Thu Bồn trải dài theo hành trình thuyền nên có biến đổi phong phú: - Quang cảnh đoạn sông khu vực đồng bằng: êm đềm, hiền hòa, thơ mộng, thuyền bè tấp nập, hai bên bờ rộng rãi, trù phú với bãi dâu trải bạt ngàn - Sắp đến đoạn thác ghềnh: vườn tược um tùm, chòm cổ thụ dáng mãnh liệt, đứng trầm ngâm lặng nhìn xuống nước; núi non - Đoạn sơng có nhiều thác dữ: dịng nước từ cao phóng hai vách đá dựng đứng chảy đứt đuôi rắn - Vượt qua thác dữ: dịng sơng chảy quanh co, bụi to, vùng đồng mênh mơng, phẳng * Hình ảnh dượng Hương Thư cảnh vượt thác: Trên thiên nhiên hùng vĩ đó, người lao động lên với vẻ đẹp về: + Ngoại hình: Dượng Hương Thư cởi trần, tượng đồng đúc, bắp thịt cuồn cuộn, hai hàm nghiến chặt, quai hàm bạnh ra, cặp mắt nảy lửa – vẻ đẹp người lao động vùng sông nước khỏe mạnh, cường tráng + Động tác: co người phóng sào xuống lịng sơng, ghì chặt đầu sào, động tác rút sào rập ràng nhanh cắt + Tư thế: vững vàng, làm chủ thiên nhiên + Tính cách: lúc nhà nói nhỏ nhẹ, tính nết nhu mì Khi làm việc: người huy thuyền vượt thác dày dạn kinh nghiệm với liệt, rắn rỏi Lưu ý: HS biết sử dụng hình ảnh so sánh, nhân hóa q trình miêu tả, sử dụng ngơn ngữ giàu hình ảnh, sáng tạo; vận dụng tốt thao tác làm văn tả cảnh kết hợp tả người 165 c Kết bài: HS trình bày cảm nghĩ cảnh thiên nhiên người qua tranh ĐỀ 6: Câu (5 điểm): Em học văn “Bài học đường đời đầu tiên” (Sách Ngữ văn tập hai - Nhà xuất Giáo dục) Qua việc đọc hiểu văn bản, trả lời câu hỏi sau: a) Em có nhận xét cách miêu tả hình dáng, tính cách Dế Mèn tác giả ? b) Qua thái độ với Dế Choắt, qua việc bày trò trêu chọc chị Cốc gây chết thảm thương cho Dế Choắt, Dế Mèn hối hận rút cho học ? c) Từ học Dế Mèn, em nêu ngắn gọn cảm nhận, suy nghĩ lịng nhân ái, tình cảm bạn bè học sinh hôm Câu (3 điểm): “Đêm Bác ngồi Đêm Bác khơng ngủ Vì lẽ thường tình Bác Hồ Chí Minh” (Trích thơ “Đêm Bác không ngủ” Minh Huệ) Em nêu ý nghĩa khổ thơ Câu (12 điểm): Tủ sách bạn học sinh giỏi tự kể chuyện Hướng dẫn: Câu (5 điểm): a) Nhận xét cách miêu tả hình dáng, tính cách Dế Mèn tác giả: điểm - Tác giả chuyển vai để Dế Mèn tự kể chuyện, có tự miêu tả hình dáng tính cách thơng qua lối viết đồng thoại, sử dụng biện pháp nhân hóa (Dế Mèn biết nói năng, suy nghĩ, hành động nhân vật…) điểm 166 - Việc miêu tả hình dáng Dế Mèn: tác giả miêu tả kĩ ngoại hình Dế Mèn, tập trung làm bật vẻ đẹp cường tráng Dế Mèn; vẻ đẹp cường tráng Dế Mèn thể sức mạnh, điệu bộ, động tác… điểm - Việc miêu tả ngoại hình, điệu bộ, động tác làm lộ rõ tính cách Dế Mèn: chàng Dế lớn, hăng, xốc nổi, kiêu căng, tự phụ, xem thường người… điểm b) Bài học Dế Mèn hối hận rút cho qua thái độ với Dế Choắt, qua việc bày trò trêu chọc chị Cốc gây chết thảm thương cho Dế Choắt: điểm - Hung hăng, hống hách láo tổ đem thân mà trả nợ cho cử ngu dại mình… 0,5 điểm - Nếu trót khơng suy tính, lỡ xảy việc dại dột dù sau có hối khơng thể làm lại 0,5 điểm c) Từ học Dế Mèn, hs nêu ngắn gọn cảm nhận, suy nghĩ lịng nhân ái, tình cảm bạn bè điểm - Phải suy nghĩ trước làm việc xem có khơng, có người đồng tình khơng… 0,5 điểm - Khiêm tốn, có lịng nhân ái, biết thương u giúp đỡ bạn bè… 0,5 điểm (Nếu hs làm ý 2, nêu cụ thể học tình thương yêu, giúp đỡ người, tình cảm bạn bè, chống biểu tiêu cực, bạo lực học đường… cho điểm tối đa ý c (1 điểm) Câu (3 điểm): Nêu ý nghĩa khổ thơ: “Đêm Bác ngồi Đêm Bác khơng ngủ Vì lẽ thường tình Bác Hồ Chí Minh” (Trích thơ “Đêm Bác không ngủ” - Minh Huệ) - Đêm Bác không ngủ miêu tả thơ đêm không ngủ Bác Hồ điểm - Bác khơng ngủ lo việc nước, thương đội, dân cơng “lẽ thường tình” Bác, Bác vị lãnh tụ dân tộc, người Cha thân yêu quân đội ta… điểm - Khổ thơ nâng ý nghĩa câu chuyện lên tầm khái quát lớn, làm người đọc hiểu chân lý giản đơn mà lớn lao tình thương u Bác Hồ với nhân dân ta nói chung, với anh đội, chị dân cơng nói riêng… điểm Câu (12 điểm): Tủ sách bạn học sinh giỏi tự kể chuyện Học sinh thực yêu cầu sau: Về kĩ năng: - Bài văn có bố cục đầy đủ, hợp lý, chữ viết tả, trình bày đẹp - Vận dụng phương pháp làm văn tự (Mượn lời đồ vật gần gũi để kể chuyện tưởng tượng) - Bài văn có cảm xúc, có lời kể, ngơi kể, thứ tự kể hợp lí sáng tạo 167 Về kiến thức: - Đây đề văn mở, yêu cầu học sinh biết vận dụng tốt văn tự để chuyển vai kể câu chuyện tưởng tượng, nên sáng tạo học sinh việc vận dụng kiến thức học với thực tế quan trọng - Yêu cầu hs nhập vai vào nhân vật câu chuyện (Tủ sách bạn học sinh giỏi) để kể lại câu chuyện nói lên cảm nghĩ, tâm trạng nhận vật Tâm trạng biểu qua suy nghĩ, cử chỉ, thái độ, lời nói … Yêu cầu cụ thể: Mở bài: điểm - Giới thiệu hoàn cảnh xảy câu chuyện HS sáng tạo tình để nhân vật ( tủ sách) tự kể Thân bài: điểm - Tủ sách tự giới thiệu (sự đời Tủ sách, tự miêu tả hình dáng, trang phục, tên, tuổi, vị trí đứng nhà…) điểm - Tủ sách tự kể lại chuyện mình: cơng việc hàng ngày, gắn bó, tình cảm với bạn học sinh điểm - Kể lại tâm trạng, suy nghĩ, cử chỉ, thái độ, lời nói, tâm sự, lời nhắn nhủ Tủ sách với bạn học sinh giỏi… điểm - Khuyến khích làm sáng tạo: ngồi ý lớn trên, làm, hs biết tạo câu chuyện cụ thể, sinh động, ấn tượng… điểm Kết bài: điểm - Tình cảm, lời nhắn nhủ Tủ sách với bạn học sinh nói chung, với bạn học sinh giỏi – người bạn thân Tủ sách nói riêng… ĐỀ 7: Câu (4 điểm) Trong thơ “Mẹ ốm”, nhà thơ Trần Đăng Khoa viết: “Nắng mưa từ Lặn đời mẹ chưa tan” a Em hiểu nghĩa từ "nắng mưa" câu thơ thứ gì? b Hãy nêu nét đặc sắc việc dùng từ "lặn" câu thơ thứ hai? Câu (4 điểm) Có câu chuyện sau: Tăng Sâm số học trò xuất sắc Khổng Tử Ngày bé, hơm mẹ chợ, Tăng Sâm địi theo Mẹ dỗ: “Ở nhà, mẹ chợ mua cho miếng gan lợn mà ăn” Ra chợ, khơng cịn gan lợn để mua Về nhà, để giữ chữ tín với con, bà mổ lợn lấy miếng gan cho ăn 168 Bà mẹ câu chuyện bà mẹ truyện “Mẹ hiền dạy con” (Ngữ văn - tập 1) có điểm giống nhau? Tại sao, đứa trẻ mà bà mẹ bậc vĩ nhân lại phải giữ lời hứa đến thế? Câu (12 điểm) Ngày xửa ngày xưa, có hai mẹ sống bên hạnh phúc Một hôm, người mẹ bị ốm nặng khát khao ăn trái táo thơm ngon Người đi, vượt qua bao núi cao rừng sâu, cuối anh mang trái táo trở biếu mẹ Dựa vào lời tóm tắt trên, em tưởng tượng kể lại câu chuyện tìm trái táo người hiếu thảo Hướng dẫn: Câu (4 điểm) a Giải nghĩa từ "nắng mưa" câu thơ: - Nghĩa gốc: Chỉ tượng thời tiết: nắng mưa - Nghĩa chuyển: Chỉ gian lao, vất vả, khó nhọc đời b Nêu nét đặc sắc nghệ thuật việc sử dụng từ "lặn" câu thơ thứ hai: - Với việc sử dụng từ “lặn”, câu thơ khắc sâu, nhấn mạnh gian lao, vất vả người mẹ trải qua sống (Nếu thay từ: ngấm, thấm, nỗi vất vả thoảng qua, tan biến ) - Qua thêm yêu quý, kính trọng mẹ Câu (4 điểm) Học sinh cần trả lời số ý sau: - Cả hai bà mẹ giống chỗ: giữ chữ tín với - Các bà mẹ phải giữ chữ tín với lẽ: + Hai bà mẹ coi phương pháp dạy con, dạy đức tính tốt cho trẻ từ cịn nhỏ + Họ ln hiểu: Tâm lí trẻ thơ tin cách tuyệt đối vào lời hứa người lớn người lớn đừng để trẻ lòng tin Nếu lòng tin lần, trẻ sẽ không tin Như vậy, sẽ nguy hiểm người lớn sẽ khó giáo dục trẻ theo ý + Giữ lời hứa: đức tính tốt, phương pháp giáo dục tốt đồng thời cách bà mẹ giữ gìn hình ảnh đẹp mắt trẻ thơ Câu (12 điểm) Học sinh thực yêu cầu sau: Về kĩ năng: - Bài văn có bố cục đầy đủ, hợp lý, chữ viết tả, không mắc lỗi dùng từ - Văn viết trôi chảy, mạch lạc, có cảm xúc; trí tưởng tuởng phong phú; lời kể, ngơi kể, thứ tự kể hợp lí sáng tạo 169 Yêu cầu cụ thể: a Mở bài: - Giới thiệu hoàn cảnh, nhân vật trước xảy câu chuyện - Chuyện xảy lâu (Ngày xửa ngày xưa…), có hai mẹ (nhân vật chính) sống bên hạnh phúc,… b Thân bài: Kể lại diễn biến câu chuyện từ lúc mở đầu kết thúc, triển khai cốt truyện: - Sự việc mở đầu cho câu chuyện: Bà mẹ bị ốm nặng (chú ý kết hợp tả vài nét bà mẹ hoạt động chăm sóc mẹ ốm người trai) - Diễn biến việc tiếp theo: + Bà mẹ khát khao ăn trái táo thơm ngon (chú ý kể thái độ ý nghĩ người trước điều mong muốn mẹ) + Cuộc hành trình tìm trái táo người (cần kể rõ: Người phía nào? Qua đâu, gặp khó khăn trở ngại gì? Anh làm cách để vượt qua khó khăn, trở ngại - giúp đỡ? ) - Sự việc kết thúc: Người lấy trái táo để mang biếu mẹ (chú ý kể thái độ tâm trạng người cầm tay trái táo thơm ngon; kể vắn tắt hành trình mang trái táo trở nhà) c Kết bài: - Kể lại giây phút cảm động người trao trái táo cho mẹ - Nêu suy nghĩ nhân vật người trai hiếu thảo câu chuyện ĐỀ 8: Câu (1,0 điểm): Trong thơ Mẹ ốm, Trần Đăng Khoa viết: Nắng mưa từ Lặn đời mẹ chưa tan 170 a Em hiểu nghĩa từ “nắng mưa“ câu thơ nào? b Nêu nét đặc sắc việc sử dụng từ “lặn” câu thơ thứ 2? Câu (2,0 điểm) Cho đoạn thơ: Dịng sơng điệu Nắng lên mặc áo lụa đào thướt tha Trưa trời rộng bao la Áo xanh sông mặc may Trời chiều thơ thẩn mây Cài lên màu áo hây hây ráng vàng Rèm thêu trước ngực vầng trăng Trên nhung tím trăm ngàn lên (Nguyễn Trọng Tạo) a Dịng sơng thơ miêu tả theo trình tự nào? Theo em, trình tự miêu tả có tác dụng nào? b Dựa vào đoạn thơ, em viết đoạn văn khoảng 10 dịng miêu tả hình ảnh dịng sơng theo trí tưởng tượng em Câu (7 điểm): Dựa vào thơ sau, em viết văn miêu tả với nhan đề Mưa sơng Gió thổi ào, mây thấp lối Buồm căng muốn rách, nước trôi nhanh Trên đường cát bụi vùng theo gió Nón lật nửa vành Ếch gọi hoài tự ao Trên bờ, hoảng hốt lao xao Đò ngang vội vã chèo vô bến Lớp lớp tràn sông đợt sóng trào Buồm rơi trơ lại cột tre gầy Loang loáng chân trời chớp xé mây Chim lẻ vội vàng bay nhớn nhác Mưa gieo nặng hột xuống sông đầy (Mưa sơng – Nguyễn Bính) Hướng dẫn: Câu (1,0 điểm): a Từ “nắng mưa”: 171 - Nghĩa gốc: Chỉ tượng khắc nghiệt thời tiết - Nghĩa chuyển: Những gian lalo, khó nhọc, vất vả đời b Nêu nét đặc sắc việc sử dụng từ “lặn”: Giữ nguyên khắc nghiệt thời tiết… (nếu dùng ngấm, thấm,… nỗi vất vả thoảng qua, tan biến đi…) Qua thấy nỗi gian truân, cực nhọc đời mẹ, thay đổi, bù đắp… Câu (2,0 điểm) - Hình ảnh dịng sơng dược mơ tả theo trình tự thời gian tiếp nối từ buổi sáng đến buổi tối Chính trình tự miêu tả giúp cho hình dung cảm nhận vẻ đẹp sống động, phong phú dịng sơng thay đổi qua thời điểm khác ngày - HS viết hình thức đoạn văn, khoảng 10 dịng - Đảm bảo nội dung gợi ý sau: * Vẻ đẹp dịng sơng thay đổi theo trình tự thời gian: + Hình ảnh dịng sơng khốc lên màu lụa đào ánh mặt trời lên + Trưa về, bầu trời cao, xanh, dịng sơng lại thay áo với màu xanh tươi mát + Những mây ráng vàng buổi chiều tà lại điểm thêm cho áo dong sơng màu hoa sặc sỡ + Buổi tối, dịng sơng lung linh kỳ diệu dịng sơng cài lên ngực mọt hoa vầng trăng lung linh tỏa sáng với mn vàn lấp lánh bầu trời chiếu dọi xng dịng sơng… Câu (7 điểm): - Bài viết có nhan đề Mưa sông - Đảm bảo chi tiết sau (hoặc bố cục lại chi tiết theo trình tự định): + Gió lên + Mây đen sà thấp xuống sát mặt sông + Cánh buồm căng phồng muốn rách toang + Nước sông trôi nhanh… + Trên đường: Cát bụi vùng lên, chạy theo gió làm gái bị lật nửa vành nón… + Từ bờ ao, ếch gọi mê mải… + Trên bờ ao, hoảng hốt lao xao + Dưới sơng: Đị ngang vội vã chèo vào bến Sóng tràn dạt mặt sông Chiếc buồm thuyền rách tan, trơ lại cột buồm tre gầy chọc vào bầu trời tối sẫm nước mưa + Chân trời, chớp xé loang loáng; chim lẻ đàn bay nhớn nhác… + Mưa gieo nặng hột chi chít, đầy mặt sông… 172 Câu 1: ( 6.0 điểm): Viết đoạn văn ngắn nói lên suy nghĩ em nhân vật Kiều Phương “ Bức tranh em gái tơi” - Tạ Duy Anh Câu2 (14,0 điểm): Trong kì thi học sinh giỏi cấp trường năm nay, em đạt giải cao Phần thưởng bố mẹ tặng em chuyến tham vùng sông nước Cà Mau Dựa vào văn “ Sông nước Cà Mau” nhà văn Đồn Giỏi, trí tưởng tượng kết hợp hài hoà phương thức tự miêu tả, em kể lại chuyến du lịch kì thú đến với vùng sơng nước đẹp rộng lớn, hùng vĩ, đầy sức sống hoang dã sống tấp nập, trù phú, độc đáo vùng tận phía nam Tổ quốc Hướng dẫn: Câu ( điểm): a Đáp án: Thí sinh cần bảo đảm yêu cầu sau: + Về kiến thức: - Viết chủ đề đoạn văn theo yêu cầu: suy nghĩ nhân vật Kiều Phương “ Bức tranh em gái tôi” - Tạ Duy Anh - Thí sinh có nhiều cách trình bày có suy nghĩ khác cần được: * Vẻ đẹp nhân vật Kiều Phương ( có tài hội họa, tình cảm sáng, hồn nhiên, lòng nhân hậu, độ lượng… ) * Vẻ đẹp tác động mạnh mẽ đến người anh… * Bộc lộ tình cảm nhân vật ( trân trọng, cảm phục ) + Về kỹ năng: - Viết đoạn văn trọn vẹn ý nghĩa hồn chỉnh hình thức - Khơng mắc lỗi dùng từ, đặt câu, tả… b Biểu điểm: - Viết đoạn văn bảo đảm yêu cầu kiến thức kỹ năng: 5.0-> 6.0điểm - Đoạn văn đảm bảo yêu cầu nội dung hạn chế kỹ năng: 3.0 -> 4.0 điểm - Đoạn văn sơ sài: 1.0-> 2.0 điểm Các mức điểm cụ thể khác giám khảo vào thực tế làm để xác định Lưu ý: 173 - Trân trọng khuyến khích viết giàu cảm xúc, có tố chất - Nếu thí sinh viết chung chung truyện ngắn Bức tranh em gái tơi đề cập đến suy nghĩ thân nhân vật Kiều Phương cho khơng q 1/ số điểm câu Câu 2(14,0 điểm): I Yêu cầu: Về kiến thức: Dựa vào hiểu biết văn "Sông nước Cà Mau" Đồn Giỏi kết hợp với trí tưởng tượng học sinh giỏi văn, viết cần tập trung kể lại diễn biến chuyến tham quan, miêu tả vẻ đẹp vùng sông nước cà Mau Tập trung kể tả cảnh: - Vẻ đẹp chung thiên nhiên vùng sông nước Cà Mau - Vẻ đẹp hùng vĩ dịng sơng Năm Căn - Vẻ đẹp độc đáo, trù phú sống tấp nập chợ Năm Căn - Tưởng tượng miêu tả thêm: vẻ đẹp sơng ngịi kênh rạch, dịng nước sơng Năm Căn… Có thể trình bày nhiều cách khác nhau, cách lập ý: * Mở bài: Giới thiệu lí có chuyến du lịch, cảm xúc chung tham quan vùng sông nước cà Mau * Thân bài: - Kể tả khái quát đường đến Cà Mau(phương tiện đi, quang cảnh thiên nhiên, người, cảm xúc cá nhân…) - Kể tả ngày Cà Mau Chú ý làm bật vẻ đẹp thiên nhiên người Cà mau ( ý chính) * Kết bài: Cảm xúc, ấn tượng tạm biệt Cà Mau Về kĩ năng: Biết tạo lập văn tự kết hợp với miêu tả, biểu cảm… Bố cục rõ ràng, trình bày mạch lạc, diễn đạt giàu hình ảnh, chữ viết đẹp mắc lỗi tả II Cách cho điểm: - Điểm 12-13-14: Hiểu đề sâu sắc Đáp ứng yêu cầu nội dung phương pháp Trình bày cân đối, bố cục rõ, chữ viết đẹp, diễn đạt có chất văn - Điểm 9-10-11: Hiểu đề Cơ đáp ứng yêu cầu đề Có thể mắc số lỗi tả ngữ pháp - Điểm 7-8 : Tỏ hiểu đề Đáp ứng nửa yêu cầu nội dung - Điểm 4-5-6: Hiểu đề lơ mơ Chủ yếu vào kể lể Chưa làm bật vẻ đẹp thiên nhiên người Cô Tô - Điểm 1-2-3: Chưa hiểu đề Nội dung sơ sài, kĩ kém, chữ xấu, mắc nhiều lỗi tả trình bày - Điểm 0: Bài để giấy trắng 174 ĐỀ 9: Câu 1: (4 điểm): a Giải nghĩa từ “chạy” câu sau? Hãy cho biết nghĩa nghĩa gốc nghĩa nghĩa chuyển? (1) Chạy thi 100 mét (2) Chạy ăn bữa b Xác định nói rõ tác dụng biện pháp tu từ câu thơ sau: “Lúc vui biển hát, lúc buồn biển lặng, lúc suy nghĩ biển mơ mộng dịu hiền Biển người khổng lồ, nóng nảy, quái dị, gọi sấm, gọi chớp Biển trẻ con, nũng nịu, dỗ dành, đùa, khóc” (“Biển”- Khánh Chi) Câu 2: (6 điểm): a Văn “Sông nước Cà Mau” trích từ chương mấy, tác phẩm nào? Truyện kể việc gì? b Em có cảm nhận vẻ đẹp rừng đước qua đoạn văn sau: “Thuyền xi dịng sơng rộng ngàn thước, trông hai bên bờ, rừng đước dựng lên cao ngất hai dãy trường thành vô tận Cây đước mọc dài theo bãi, theo lứa trái rụng, tăm tắp, lớp chồng lên lớp ôm lấy dịng sơng, đắp bậc màu xanh mạ, màu xanh rêu, màu xanh chai lọ lòa nhòa ẩn sương mù khói sóng ban mai” (Trích “Sơng nước Cà Mau- Đồn Giỏi”) c Qua văn “Sông nước Cà Mau” giới thiệu vẻ đẹp sông quê em đoạn văn – 10 dòng? Câu (10 điểm) 175 Trong thiên nhiên, có biến đổi thật kỳ diệu: Mùa đông, bàng chuyển sang màu đỏ rụng hết; sang xuân, chi chít mầm non nhú lên, tràn trề nhựa sống Em tưởng tượng viết thành câu chuyện có nhân vật: Cây Bàng, Đất Mẹ, Lão già Mùa Đông, Nàng tiên Mùa Xuân để gợi tả điều kỳ diệu thiên nhiên Hướng dẫn: Câu 1: (4 điểm): a Học sinh giải nghĩa từ xác định nghĩa gốc, nghĩa chuyển câu cho 0,5 điểm - Chạy (1): di chuyển thân thể bước nhanh, mạnh liên tiếp- nghĩa gốc - Chạy (2): lo tìm, kiếm (cái ăn cho gia đình)- nghĩa chuyển b (3 điểm) - Xác định phép so sánh, nhân hoá: + So sánh: Biển người khổng lồ, biển trẻ (0.5 điểm) + Nhân hoá: Vui, hát, buồn, suy nghĩ, mơ mộng, dịu hiền (0.5 điểm) - Nêu tác dụng: + Biện pháp so sánh nhân hóa sử dụng thành cơng khiến cho hình ảnh biển trở nên gần gũi thân thiết với người, tạo cho biển mang dáng dấp người.(0.75 điểm) + Biển miêu tả người với nhiều tâm trạng khác (khi vui, buồn ) (0.5 điểm) + Biển nhà thơ cảm nhận người cụ thể: to lớn, người khổng lồ; nhỏ bé hiền lành, dễ thương, đáng yêu trẻ (0.75 điểm) Câu 2: (6 điểm) Học sinh trả lời ý sau: a - Văn “Sơng nước Cà Mau” trích từ chương XVIII truyện “Đất rừng phương Nam” (0.5 điểm) - Truyện viết quãng đời lưu lạc bé An- nhân vật đất rừng U Minh, miền Tây Nam Bộ năm đầu kháng chiến chống thực dân Pháp (0.5 điểm) b Học sinh cảm nhận ý sau: - Nghệ thuật so sánh (rừng đước như… ) vẽ trước mắt vẻ đẹp hùng vĩ trù phú, tốt tươi, bạt ngàn vô tận, tràn trề sức sống (0.5điểm) 176 - Những tính từ gợi tả (dài, tăm tắp) kết hợp với động từ (chồng, ôm) gợi nên cảm giác hoang vu mà gần gũi ấm áp, tựa có bàn tay khéo léo đặt (0,5điểm) - Tác giả diễn tả màu xanh rừng đước với ba mức độ sắc thái khác (dẫn chứng) Điệp ngữ “màu xanh” nhắc lại ba lần kết hợp với tính từ màu sắc… diễn tả lớp bước từ non đến già nối tiếp (0,5điểm) - Vẻ đẹp rừng đước chân thực sống động qua sương mù khói sóng ban mai làm cho tranh trở nên lãng mạn hơn, hấp dẫn Thiên nhiên mang vẻ đẹp hoang sơ mà thơ mộng (1 điểm) - Qua ta thấy tài quan sát tỉ mỉ, tinh tế, tình yêu thiên nhiên, quê hương, đất nước nhà văn (0.5 điểm) c Học sinh đảm bảo ý sau: - Nêu nguồn gốc, lai lịch dịng sơng (0,5điểm) - Đặc điểm bật dịng sơng (0,5điểm) - Giá trị, lợi ích dịng sơng (0,5điểm) - Tình cảm em sông quê (0,5điểm) Câu (10 điểm) 1) Yêu cầu chung: - Đề yêu cầu học sinh kể câu chuyện tưởng tượng biến đổi kì diệu giới thiên nhiên - Đề mở, gợi ý nhân vật, tình huống, người kể tự xác định nội dung Dù chọn nội dung câu chuyện phải có ý nghĩa định (ca ngợi Đất Mẹ, ca ngợi Mùa Xuân, ca ngợi sức sống cỏ cây, hoa lá, ) - Học sinh chọn cách kể chuyện thứ (Cây Bàng tự kể chuyện mình) kể ngơi thứ ba 2) u cầu cụ thể: a) Mở bài:(1điểm) - Giới thiệu hoàn cảnh xảy câu chuyện.(0,5 điểm) - Giới thiệu khái quát nhân vật câu chuyện.(0,5 điểm) b) Thân bài:(8 điểm) * Số lượng nhân vật cần theo gợi ý đề (Cây Bàng, Đất Mẹ, Lão già Mùa Đông, Nàng tiên Mùa Xuân) - Các nhân vật phải giới thiệu miêu tả với đặc điểm hình dáng tính cách cụ thể, đặt tình cụ thể với dẫn dắt câu chuyện hợp lí: (6 điểm) + Cây Bàng mùa đông: trơ trụi, gầy guộc, run rẩy, cầu cứu Đất Mẹ (2 điểm) + Đất Mẹ điềm đạm, dịu dàng động viên Cây Bàng dũng cảm chờ đợi Mùa Xuân dồn chất cho cây.(1 điểm) 177 + Lão già Mùa Đơng: già nua, xấu xí, cáu kỉnh (1,5 điểm) + Nàng tiên Mùa Xuân: trẻ trung, tươi đẹp, dịu dàng (1,5 điểm) - Thơng qua câu chuyện (có thể có mâu thuẫn, lời thoại…), phải làm rõ tương phản bên bên khắc nghiệt, lạnh lẽo, tàn lụi (Mùa Đông) biến đổi kì diệu thiên nhiên, sống: từ mùa đông chuyển sang mùa xuân, cảnh vật tiếp thêm sức sống (Cây Bàng, Đất Mẹ, cảnh vật khác )(2 điểm) * Học sinh kết hợp kể chuyện với miêu tả phát biểu cảm nghĩ c) Kết bài:(1 điểm) - Khẳng định lại biến đổi kì diệu thiên nhiên …(0,5 điểm) - Phát biểu cảm xúc, suy nghĩ em mùa xuân, thiên nhiên…(0,5 điểm) (Lưu ý: Trên gợi ý, làm, học sinh trình bày gộp ý kết hợp miêu tả nhân vật với kể chuyện có cách kể sáng tạo – giáo viên cần khuyến khích sáng tạo cách trình bày khác học sinh, không vận dụng thang điểm cách máy móc.) 3) Vận dụng cho điểm: Điểm -10: Hiểu đề sâu sắc, đáp ứng hầu hết yêu cầu nội dung phương pháp Vận dụng tốt văn kể chuyện để kể lại câu chuyện theo trí tưởng tượng, có kết hợp với miêu tả Trình bày diễn đạt tốt, bố cục rõ ràng, chữ viết đẹp, làm có cảm xúc sáng tạo Điểm - 8: Hiểu đề, đáp ứng yêu cầu đề Biết vận dụng văn kể chuyện để kể lại câu chuyện theo trí tưởng tượng, có kết hợp với miêu tả Trình bày diễn đạt tương đối tốt, bố cục rõ ràng, làm có cảm xúc cịn đơi chỗ kể chưa sáng tạo … Điểm - 6: Tỏ hiểu đề, đáp ứng yêu cầu nội dung phương pháp Vận dụng văn kể chuyện tưởng tượng chưa tốt, có miêu tả nhân vật khung cảnh chưa rõ, nhiều chỗ lan man Điểm - 4: Chưa hiểu yêu cầu đề bài, chưa biết vận dụng văn kể chuyện để kể lại câu chuyện theo trí tưởng tượng, có nhiều đoạn lạc sang kể lể lan man, lủng củng Điểm - 2: Chưa hiểu yêu cầu đề bài, vận dụng văn kể chuyện để kể lại câu chuyện theo trí tưởng tượng, có nhiều đoạn lạc đề, lủng củng … Điểm 0: Bài để giấy trắng Lưu ý điểm toàn để điểm lẻ đến 0.25 điểm 178 ... vâng dạ” (Ngữ Văn 6- tập 2) Câu 1: Đoạn văn trích văn nào? Tác giả ai? Câu 2: Nêu nội dung đoạn trích trên? Câu 3: Tìm câu văn có sử dụng phép tu từ so sánh? Xác định kiểu so sánh câu văn vừa tìm?... tiên - Ngữ văn 6, tập 2) Câu 1: Đoạn văn trích văn nào? Tác giả? Văn thuộc thể loại truyện nào? Câu 2: Đoạn văn trình bày theo phương thức biểu đạt nào? phương thức chính? Câu 3: Đoạn văn sử... chút bận tâm.” ( Ngữ văn 6, tập 2, NXBGD -20 08) Câu 1: Đoạn văn có câu? Câu 2: Căn vào dấu câu dựa vào phân loại câu theo mục đích nói câu đoạn văn thuộc kiểu câu gì? Câu 3: Qua đoạn văn trên, em

Ngày đăng: 18/04/2021, 05:50

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w