Giáo án dạy thêm ngữ văn 6 kì 2 (phần văn bản)

166 68 0
Giáo án dạy thêm ngữ văn 6 kì 2 (phần văn bản)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tài liệu giáo án dạy thêm môn Ngữ văn 6 học kì 2 được biên soạn chi tiết,công phu, các kiến thức chuẩn xác. Tài liệu dùng để tham khảo cho các thày cô khi dạy thêm ở nhà hoặc ở trường rất hữu ích, giảm bớt thời gian tìm tài liệu, soạn giáo án để dạy.........

1 ÔN TẬP VĂN BẢN: BÀI HỌC ĐƯỜNG ĐỜI ĐẦU TIÊN( TƠ HỒI) I KIẾN THỨC CƠ BẢN Tác giả: - Tên thật: Nguyễn Sen - Sinh năm: 1920 - Quê: Hà Nội - Ông viết nhiều truyện cho thiếu nhi, viết đề tài miền núi Hà Nội thành công như: Võ sĩ bọ ngựa, Chim cu gáy, Vợ chồng A Phủ Văn bản: a Hoàn cảnh sáng tác - Truyện “ DMPLK” in lần đầu vào năm 1941, gồm 10 chương - Đoạn trích người biên soạn SGK đặt - Trích từ chương I truyện “Dế Mèn phiêu lưu ký” b Phương thức biểu đạt: Tự + miêu tả c Bố cục: Bố cục phần: + P1: Từ đầu …… thiên hạ: Bức chân dung tự họa Dế Mèn + Phần 2: Đoạn lại: Câu chuyện học đường đời d Tóm tắt: Dế Mèn út gia đình có ba anh em Cậu sớm cha mẹ cho riêng Nhờ ăn uống điều độ làm việc có chừng mực nên chẳng chốc cậu trở thành chàng dế niên cường tráng Dế Mèn tự hào ngoại hình Cạu trêu trọc coi thường tất người xóm Nhất Dế Choắt, Dế Choắt q ốm yếu khơng làm Dề Mèn trêu trọc chị Cốc lủi vào hang sâu Chị Cốc tưởng nhầm Dế Choắt trêu trọc chị nên mổ trọng thương Trước lúc chết, choắt khuyên Dế Mèn nên chừa thói hăng làm phải biết suy nghĩ Và học đường đời Dế Mèn e Giá trị nghệ thuật: - Nghệ thuật miêu tả sinh động - Cách kể chuyện tự nhiên, hấp dẫn - Ngơn ngữ xác, giàu tính tạo hình - Sử dụng biện pháp tu từ: so sánh, nhân hóa g Giá trị nội dung: + Dế Mèn đẹp cường tráng tính nết cịn kiêu căng, xốc + Do bày trò trêu chị Cốc dẫn dến chết thảm thương Dế Choắt + Dế Mèn ân hận rút học đường đời I LUYỆN TẬP A, DẠNG ĐỀ ĐỌC HIỂU PHIẾU HỌC TẬP SỐ Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi: “Bởi tơi ăn uống điều độ làm việc có chừng mực nên tơi chóng lớn Chẳng bao lâu, tơi trở thành chàng dế niên cường tráng Đơi tơi mẫm bóng Những vuốt chân, khoeo cứng dần nhọn hoắt Thỉnh thoảng, muốn thử lợi hại vuốt, co cẳng lên, đạp phanh phách vào cỏ Những cỏ gãy rạp, y có nhát dao vừa lia qua Đôi cánh tôi, trước ngắn hủn hoẳn, thành áo dài kín xuống tận đuôi Mỗi vũ lên, nghe tiếng phành phạch giịn giã Lúc tơi bách người tơi rung rinh màu nâu bóng mỡ ưa nhìn Đầu tơi to tảng, bướng Hai đen nhánh lúc cũngnhai ngoàm ngoạp hai lưỡi liềm máy làm việc Tôi lấy làm hãnh diện với bà cặp râu Cứ lại trịnh trọng khoan thai đưa hai chân lên vuốt râu.” (Sách Ngữ văn 6, tập 2, NXB Giáo dục Việt Nam, năm 2018) Câu 1: Đoạn trích thuộc văn nào? Của ? Nêu xuất xứ văn chứa đoạn trích ? Câu 2: Nêu nội dung đoạn văn? Câu 3: Nhân vật đoạn trích thể qua hành động nào? Câu 4: Tìm tính từ, danh từ, động từ, biện pháp nghệ thuật so sánh có đoạn trích nêu tác dụng? Câu 5: Qua đoạn văn trên, em thấy nhân vật Dế Mèn lên nào? Câu 6: Dế mèn lấy làm “hãnh diện với bà con” Theo em , Dề Mèn có quyền hãnh diện khơng? Câu 7: Từ việc đọc hiểu văn chứa đoạn trích trên, viết đoạn văn (khoảng - câu) trình bày suy nghĩ em ý nghĩa đức tính khiêm tốn Gợi ý: Câu 1: Đoạn văn trích văn " Bài học đường đời " tác giả Tơ Hồi Câu 2: Đoạn trích miêu tả hình dáng tính cách dế mèn Câu 3: Hành động, suy nghĩ Dế Mèn: - Đạp phanh phách - Nhai ngoàm ngoạm - Trịnh trọng vuốt râu Câu 4: - Hình dáng: Cường tráng, khỏe mạnh, đầy sức sống Câu 5: - Danh từ ( càng, vuốt, cánh, thân, đầu) kết hợp với tính từ tuyệt đối( Mẫm bóng, nhọn hoắt, bóng mỡ, đen nhánh ) , động từ ( đạp , vũ, nhai) ngịi bút miêu tả tài tình tác giả làm lên trước mắt người đọc chàng dế với vẻ đẹp cường tráng, khỏe mạnh đầy sức sống - Phép so sánh : Hai đen nhánh lúc nhai ngoàm ngoạp hai lưỡi liềm máy làm việc Tác dụng : cho thấy độ sắc bén hai dế mèn , nhai đứt làm gãy cỏ cách nhanh gọn dễ dàng Câu 6: Không tạo thành thói tự kiêu, có hại cho Dế Mèn sau Câu 7: * Mở đoạn( câu): Khiêm tốn phẩm chất cần có người * Thân đoạn:( từ 3-5 câu) - Khiêm tốn khơng q đề cao mà ln thấy thân chưa hồn hảo cần cố gắng, nỗ lực nhiều - Khiêm tốn thể lời nói,cách ăn mặc hoạt động thường ngày cá nhân - Nhờ có khiêm tốn mà người biết quan tâm yêu thương người nhiều - Người có đức tính khiêm tốn đượcmọi người xung quanh yêu thương quý trọng Nhờ mà mối quan hệ cộng đồng trở nên tốt đẹp * Kết đoạn( câu): Chính thế, người tự rèn huyện cho đức tính cao đẹp cách ta ngày rèn luyện thân ngày hồn thiện PHIẾU HỌC TẬP SỐ Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi bên “ Tôi đứng oai vệ Mỗi bước đi, làm điệu dún dẩy khoeo chân, rung lên rung xuống hai râu Cho kiểu cách nhà võ Tôi tợn Dám cà khịa với tất bà xóm Khi tơi to tiếng nhịn, khơng đáp lại Bởi quanh quẩn quen Khơng nói, có lẽ họ nể sợ Nhưng lại tưởng không dám ho he Ấy vậy, cho giỏi Những gã xốc thường lầm cử ngông cuồng tài ba Tơi qt chị Cào Cào ngụ ngồi đầu bờ, khiến lần thấy qua, chị phải núp khuôn mặt trái xoan nhánh cỏ, dám đưa mắt lên nhìn trộm Thỉnh thoảng, tơi ngứa chân đá cái, ghẹo anh Gọng Vó lấm láp vừa ngơ ngác đầm lên Tôi tưởng tơi tay ghê gớm, đứng đầu thiên hạ ” ( Bài học đường đời đầu tiên,Tơ Hồi) Câu 1: Nêu phương thức biểu đạt đoạn trích Nêu hai tác phẩm khác kể, tả vật có suy nghĩ, hành động người học Văn Câu 2: “Tôi” đoạn trích ai? Tại có lựa chọn đó? Câu 3: Khái qt nội dung đoạn trích? Câu 4: Tính cách nhân vật “tơi” miêu tả qua chi tiết hành động ý nghĩ? Qua em thấy nhân vật “ tơi” có tính cách nào? Câu 5: Qua đoạn trích em nhận thấy nhân vật “ tơi có nét đẹp đáng yêu nét chưa đẹp đáng phê phán? Câu 6: Viết đoạn văn 5-7 câu suy nghĩ em tính tự phụ người? Gợi ý: Câu 1: Phương thức biểu đạt đoạn trích : Tự + miêu tả - Nhận diện nhân vật , tác phẩm tương tự học Văn 6: Đeo nhạc cho Mèo ,con hổ có nghĩa , ếch ngồi đáy giếng, ) Câu 2: “Tơi” đoạn trích Dế Mèn - Để cho Mèn kể, tả tạo thân mật gần gũi, biểu rõ tâm trạng, ý nghĩ, thái độ Mèn xảy xung quanh Câu 3: Dế Mèn lớn, quanh quẩn gồm đối tượng hiền lành, tính Mèn hăng, hống hách, cậy sức bắt nạt kẻ yếu, lầm tưởng ngông cuồng tài ba Câu 4: Đi đứng oai vệ nhà võ, nhún chân, rung đùi - Cà khịa với tất hàng xóm - Quát chị Cào Cào - Đá anh Gọng vó - Tưởng đứng đầu thiên hạ ( suy nghĩ) -> Tính cách: Tự tin, yêu đời kiêu căng, xốc nổi, hợm hĩnh, tự phụ Câu 5: + Đáng yêu ngoại hình khỏe mạnh đầy sức sống, yêu đời, tự tin + Chưa đẹp tính cách huênh hoang, kiêu căng, xốc nổi, tự phụ… + Nên học: Sự tự tin, yêu đời, làm việc có kế hoạch Khơng nên học: thói kiêu căng, tự phụ Câu 6: * Mở đoạn( câu): Tự phụ tính xấu người * Thân đoạn:( từ 3-5 câu) - Tự phụ thái độ đề cao mức thân, tự cao tự đại đến mức xem thường người khác - Những tính xấu thường có ảnh hướng lớn đến thân làm họ bị người xa lánh tẩy chay, chủ quan nên dẫn đến thất bại, bảo thủ không nghe ý kiến người khác để khắc phục thân - Làm chia rẽ đoàn kết gây ảnh hướng xấu đến học tập công việc * Kết đoạn( câu): Tóm lại, cần phải đánh giá khả thân; có người văn minh tiến người phát huy tốt sở trường PHIẾU HỌC TẬP SỐ Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi: “Chao ôi, có rằng: hăng, hống hách láo tổ đem thân mà trả nợ cho cử ngu dại thơi Tơi phải trải cảnh Thốt nạn rồi, mà cịn ân hận quá, ân hận Thế biết, trót khơng suy tính, lỡ xảy việc dại dột, dù sau có hối khơng thể làm lại được” Câu 1: Đoạn văn trích từ văn nào? Tác giả văn ai? Câu 2: Nêu nội dung nghệ thuật văn đó? Câu 3: Bài học mà nhân vật đoạn trích rút cho thân gì? Câu 4: Hãy nêu 02 việc làm thân mà em học từ học nhân vật, có ích cho sống mình.” Câu 5: Viết đoạn văn 6-8 câu nêu cảm nhận em nhân vật đoạn trích Trong đoạn văn có sử dụng phép so sánh, gạch chân câu có chứa phép so sánh ghi chú? Gợi ý: Câu 1: Đoạn văn trích từ văn “ Bài học đường đời đầu tiên” tác phẩm “Dế Mèn Phiêu lưu kí” tác giả Tơ Hồi Câu 2: Nghệ thuật - Nghệ thuật miêu tả sinh động - cách kể chuyện tự nhiên, hấp dẫn - Ngôn ngữ xác, giàu tính tạo hình - Sử dụng biện pháp tu từ: so sánh, nhân hóa Nội dung + Dế Mèn đẹp cường tráng tính nết cịn kiêu căng, xốc + Do bày trò trêu chị Cốc dẫn dến chết thảm thương Dế Choắt + Dế Mèn ân hận rút học đường đời Câu 3: Không nên hăng, hống hách, hách láo nên suy tính trước chuyện Câu 4: Nên khiêm tốn suy tính trước làm Câu 5: * Mở đoạn( câu): Dế mèn chàng dế có thân hình cường tráng, tính khí nóng nảy * Thân đoạn( 3-5 câu) - Lúc hống hách, đáng ghét - Anh gã to lớn bạo - Vơ tình, anh chọc phải chị Cốc người phải gánh hậu chàng Dế Choắt - Cũng tính khí mà chàng gây chét thảm thương Dế Choắt, người hàng xóm đáng thương chàng * Kết đoạn( câu): Dế Mèn có tội nặng, anh phải gánh hậu Câu: - Anh gã to lớn bạo ( dùng nghệ thuật so sánh, nhân hóa) PHIẾU HỌC TẬP SỐ Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi: “…Cái anh chàng Dế Choắt, người gầy gò dài nghêu gã nghiện thuốc phiện Đã niên mà cánh ngắn củn đến lưng, hở mạng sườn người cởi trần mặc áo gi-lê Đôi bè bè, nặng nề trơng đến xấu Râu ria mà cụt có mẩu mặt mũi lúc ngẩn ngẩn, ngơ ngơ Đã vậy, tính nết lại ăn xổi thì( thật ốm đau ln khơng làm được), có hang bới nơng sát mặt đất, đào sâu khoét nhiều ngách hang tơi.” Câu 1: Đoạn văn trích từ văn nào? Tác giả ai? Nêu phương thức biểu đạt đoạn văn? Câu 2: Nêu nội dung đoạn văn? Câu 3: Em hiểu “ ăn xổi thì” nghĩa gì? Câu 4: Cách miêu tả nhà văn Tơ Hồi có đặc sắc? “…Cái anh chàng Dế Choắt, người gầy gò dài nghêu gã nghiện thuốc phiện Đã niên mà cánh ngắn củn đến lưng, hở mạng sườn người cởi trần mặc áo gi-lê.” Gợi ý: Câu 1: - Đoạn văn trích từ văn “ Bài học đường đời đầu tiên” tác phẩm “Dế Mèn Phiêu lưu kí” tác giả Tơ Hồi - Phương thức biểu đạt: miêu tả Câu 2: Nội dung chính: Đoạn văn giới thiệu miêu tả DC Câu 3: “ ăn xổi thì” nghĩa :Cách sống tạm bợ trước mắt cho qua ngày, khơng tính đến lâu dài Câu 4: Đoạn văn thể tài quan sát, so sánh, nhận xét, liên tưởng miêu tả nhân vật Tơ Hồi: Tái hình ảnh ốm yếu, tội nghiệp Dế Choắt qua nhìn Dế Mèn Nét đặc sắc thể chi tiết sau: - So sánh “người gầy gò dài nghêu” với dáng "gã nghiện thuốc phiện” làm bật dáng hình xiêu vẹo, lờ đờ, bệ rạc Dế Choắt - Hình ảnh “đơi cánh ngắn củn” so sánh “người cởi trần mặc áo gilê”: Đã gầy gò, liêu xiêu, lại cởi trần mặc áo gilê (áo dùng khốc bên ngồi áo dài) đủ để tạo thành tranh biếm họa khôi hài: Thân hình trơ xương, thảm hại PHIẾU HỌC TẬP SỐ Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi: “ Mấy hôm nọ, trời mưa lớn, hồ ao quanh bãi trước mặt, nước dâng trắng mênh mơng Nước đầy nước cua cá tấp nập xi ngược, cị, sếu, vạc, cốc, le, sâm cầm, vịt trời, bồ nơng, mịng, két bãi sông xơ xác tận đâu bay vùng nước để kiếm mồi Suốt ngày, họ cãi cọ om bốn góc đầm, có tranh mồi tép, có anh Cị gầy vêu vao bì bõm lội bùn tím chân mà hếch mỏ, chẳng miếng Khổ quá, kẻ yếu đuối, vật lộn mà khơng sống Tơi đứng bóng nắng chiều tỏa xuống ánh nước cửa hang mà suy nghĩ việc đời thế.” (Tơ Hồi, Dế Mèn phiêu lưu kí) Câu 1: Đoạn văn tả cảnh gì? Câu 2: Xác định từ láy đoạn văn Câu 3: Xác định thành phần câu câu văn sau: Mấy hôm nọ, trời mưa lớn, hồ ao quanh bãi trước mặt, nước dâng trắng mênh mông.” Câu 4: Phép tu từ nhân hóa đoạn văn tạo cách nào? Tác dụng phép tu từ ấy? Gợi ý: Câu 1: Đoạn văn tả cảnh giới loài vật ao hồ Câu 2: Xác định từ láy Các từ láy là: mênh mơng, tấp nập, xơ xác, cãi cọ, vêu vao, bì bõm Câu 3: Xác định thành phần câu Mấy hôm nọ, trời// mưa lớn, hồ ao quanh bãi trước TN1 C1 V1 mặt, nước// dâng trắng mênh mông TN2 10 C2 V2 Câu 4: Phép tu từ nhân hóa tạo cách nào? Tác dụng? - Phép tu từ tạo cách: + Dùng từ ngữ vốn hoạt động, tính chất người để hành động, tính chất vật: (cua cá) tấp nập; (cị,sếu, vạc, cốc…) cãi cọ om sịm Tơi (Dế Mèn) suy nghĩ việc đời… + Dùng từ vốn để gọi người để gọi vật: họ (cò, sếu, vạc, cốc…); anh (Cị); tơi (Dế Mèn) - Tác dụng: Góp phần gợi tả sống mưu sinh ồn ào, tấp nập, vất vả, cực nhọc giới loài vật Đồng thời làm cho giới loài vật trở nên gần gũi, biểu thị tình cảm, suy nghĩ người, người PHIẾU HỌC TẬP SỐ Đọc đoạn trích sau thực yêu cầu (1) Dế Choắt nhìn tơi mà rằng: - Anh nghĩ thương em anh đào giúp cho em ngách sang bên nhà anh, phịng tắt lửa tối đèn có đứa đến bắt nạt em chạy sang… Chưa nghe hết câu, tơi hếch lên, xì rõ dài Rồi, với điệu khinh khỉnh, mắng: - Hức! Thông ngách sang nhà ta? Dễ nghe nhỉ! Chú mày hôi cú mèo này, ta chịu Thôi, im điệu hát mưa dầm sùi sụt Đào tổ nơng cho chết! Tơi về, không chút bận tâm (2) Choắt không dậy nữa, nằm thoi thóp Thấy thế, tơi hốt hoảng quỳ xuống, nâng đầu Choắt lên mà than rằng: - Nào đâu biết lại nông nỗi này! Tôi hối lắm! Tơi hói hận 152 + Xây dựng từ năm 1898 đến năm 1902 kĩ sư người Pháp thiết kế + Khi khánh thành, cầu mang tên Tồn quyền Pháp Đơng Dương Đu-me + Được xây dựng bao mồ hôi, xương máu nhân dân + Đánh đập dã man, 1000 nông phu bị chết → Gợi nhắc thời thực dân áp bức, nô lệ bạo tàn, bất công - Sau năm 1945: + Cầu đổi tên cầu Long Biên + Cầu chứng kiến người dân thủ đô trung đồn thân u bí mật + Chứng kiến cảnh đất trời bốc lửa, thành đô nghi ngút cháy → Cầu Long Biên chứng kiến tàn phá chiến tranh anh dũng, son sắt, tâm bảo vệ Hà thành người dân thủ - Hịa bình sau chống Pháp: + Cầu chứng kiến màu xanh bãi mía, nương dâu, bãi ngơ, vườn chuối + Chứng kiến ánh đèn mọc lên sa → Cầu chứng kiến hồi sinh Hà Nội trù phú, tươi đẹp, quyến rũ - Những năm kháng chiến chống Mĩ: + Cầu bị bom mĩ đánh phá nhiều lần + Cầu rách nát trời, tả tơi ứa máu + Nhân dân ta hàn cầu, bảo vệ cầu → Cầu oằn chịu đựng đau thương, mát, bạo tàn mà Mĩ gây nên - Những năm tháng lũ lụt: cầu dẻo dai, vững chững kiến người dân chống chọi với tàn phá thiên nhiên 153 ⇒ Cầu chứng kiến trưởng thành dân tộc kiên cường, bất khuất, dũng cảm, cần lao Cầu Long Biên đời sống - Hiện cầu Long Biên rút vị trí khiêm nhường - Tương lai: trở thành điểm dừng chân du khách năm châu đến thăm Việt Nam ⇒ Cầu Long Biên mãi có giá trị vơ giá III Kết - Khái quát giá trị nội dung nghệ thuật văn bản: + Nội dung: Hơn kỉ qua, cầu Long Biên chứng kiến bao kiện lịch sử hào hùng, bi tráng Hà Nội Hiện nay, rút vị trí khiêm nhường cầu Long Biên mãi trở thành chứng nhân lịch sử, không riêng Hà Nội mà đất nước ÔN TẬP VĂN BẢN: BỨC THƯ CỦA THỦ LĨNH DA ĐỎ I KIẾN THỨC CƠ BẢN Hoàn cảnh đời Năm 1854, Tổng thống thứ 14 nước Mĩ Phreng-klin Pi-ơ-xơ tỏ ý muốn mua đất người da đỏ Thủ lĩnh Xi-át-tơn trả lời thư Đây thư tiếng, nhiều người xem số văn hay môi trường thiên nhiên Bố cục (3 phần) - Phần (từ đầu đến “cha ông chúng tôi”): Những điều thiêng liêng kí ức người da đỏ - Phần (tiếp đến “Đều có ràng buộc”): Những lo âu người da đỏ đất đai môi trường bị tàn phá người da trắng 154 Phần (còn lại): Kiến nghị người da đỏ việc bảo vệ môi trường, đất đai Giá trị nội dung Qua thư trả lời yêu cầu mua đất Tổng thống Mĩ Phreng-klin, thủ lĩnh người da đỏ Xi-át-tơn,tác giả đặt vấn đề có ý nghĩa tồn nhân loại: Con người phải sống hòa hợp với thiên nhiên, phải chăm lo bảo vệ môi trường thiên nhiên bảo vệ mạng sống Giá trị nghệ thuật - Giọng văn giàu sức truyền cảm - Phép so sánh, nhân hóa, điệp ngữ II LUYỆN TẬP A, DẠNG ĐỀ ĐỌC HIỂU PHIẾU HỌC TẬP SỐ Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi: “ Đối với đồng bào tôi, tấc đất thiêng liêng, thơng óng ánh, bờ cát, hạt sương long lanh cánh rừng rậm rạp, bãi đất hoang tiếng thầm trùng điều thiêng liêng kí ức kinh nghiệm đồng bào tơi Những dịng nhựa chảy cối mang kí ức người da đỏ Câu 1: Đoạn văn trích từ văn nào? Câu 2: Nêu nội dung đoạn trích? Câu 3: Chỉ biện pháp nhân hóa thủ lĩnh da đỏ sử dụng đoạn trích? Câu 4: Từ nhắc lại nhiều lần đoạn trích? Ý nghĩa việc lặp lại đó? 155 Câu 5: Tại vị thủ lĩnh da đỏ nói “đó điều thiêng liêng”? Gợi ý: Câu 1: Đoạn văn trích từ văn nào? - Đoạn văn trích từ văn “ Bức thư thủ lĩnh da dỏ” Câu 2: Nêu nội dung đoạn trích? - Mối quan hệ đất người da đỏ mối quan hệ ruột thịt thiêng liêng, mối quan hệ gắn bó khăng khít Câu 3: Chỉ biện pháp nhân hóa thủ lĩnh da đỏ sử dụng đoạn trích? - Biện pháp nhân hóa: hoa ngát hương người chị, người em; mỏm đá, vũng nước , ngựa “cùng chung gia đình.” Câu 4: Từ nhắc lại nhiều lần đoạn trích? Ý nghĩa việc lặp lại đó? - Từ “ mỗi” -> nhấn mạnh ý nghĩa đất đai với người da đỏ thấm đượm vào đơn vị nhỏ bé đơn lẻ Sự gắn bó người da đỏ đất đai vô bền chặt, sâu sắc Câu 5: Tại vị thủ lĩnh da đỏ nói “đó điều thiêng liêng”? - Những thứ đẹp đẽ, cao quý tách rời với sống người da đỏ - Những thứ khơng thể mất, cần tơn trọng giữ gìn PHIẾU HỌC TẬP SỐ Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi: 156 “…Bởi lẽ mảnh đất bà mẹ người da đỏ Chúng phần mẹ mẹ phần Những hoa ngát hương người chị người em Những mỏm đá, vũng nước đồng cỏ, ấm ngựa người, tất chung gia đình.” Câu Nội dung, phương thức biểu đạt văn có đoạn trích gì? Câu Chỉ phân tích tác dụng biện pháp tu từ đoạn văn Câu Em hiểu câu nói thủ lĩnh Xi-át- tơn “Bởi lẽ mảnh đất bà mẹ người da đỏ Chúng phần mẹ mẹ phần chúng tôi” Câu Theo em sau nhận thư thủ lĩnh da Xi – át – tơn, tổng thống Phreng – klin Pi – – xơ làm gì? Vì sao? Gợi ý: Câu - Nội dung: thư thủ lĩnh Xi – át – tơn trả lời tổng thống Phreng – klin Pi – – Xơ với thông điệp: người phải sống hòa hợp với thiên nhiên, phải chăm lo bảo vệ môi trường thiên nhiên bảo vệ mạng sống - Phương thức biểu đạt chính: tự kết hợp miêu tả, biểu cảm Câu - Biện pháp tu từ đoạn văn là: Nhân hóa (so sánh): 157 + Mảnh đất – bà mẹ người da đỏ (dùng để gọi vật thiên nhiên) + Những hoa ngát hương – người chị, người em (dùng để gọi vật thiên nhiên) + Những mỏm đá, vũng nước – thành viên gia đình (dùng để gọi tượng thiên nhiên) - Tác dụng: Nhấn mạnh mối quan hệ đất, thiên nhiên… với người thể gắn bó thân thiết, anh chị am, người gia đình, với cha mẹ… Câu Câu nói thể vai trị, ý nghĩa đặc biệt quan trọng đất: Đất đai với sản vật nguồn ni dưỡng vô tận, cung cấp thứ cần thiết cho người (giống vai trò người mẹ) Con người lớn lên từ đất đai xứ sở, họ phần phong phú, đa dạng mảnh đất quê hương => Vì người phải biết u q, tơn trọng, bảo vệ đất đai, mơi trường thiên nhiên Câu Học sinh tưởng tượng việc làm tổng thống Phreng – klin Pi – Ơ –Xơ với nhiều cách khác như: bỏ ý định mua đất tiếp tục viết thư gửi thủ lĩnh Xi – át – tơn đến tận nơi gặp thủ lĩnh để thương lượng điều quân đánh chiếm đất người da đỏ Lý giải cách giải trên: nội dung giải thích đúng, phù hợp thuyết phục với giả thuyết đưa PHIẾU HỌC TẬP SỐ Đọc đoạntrích sau trả lười câu hỏi: 158 “Ngài phải dạy cho cháu mảnh đất chân chúng nắm tro tàn cha ơng chúng tơi, thế, chúng phải kính trọng đất đai Ngài phải bảo chúng đất đai giàu có nhiều mạng sống chủng tộc bồi đắp nên Hãy khuyên bảo chúng thường dạy cháu mình: Đất Mẹ Điều xảy với đất đai tức xảy đứa đất Con người chưa biết làm tổ để sống, người giản đơn sơi tơ tổ sống mà thơi Điều người làm cho tổ sống đó, tức làm cho mình.” Câu 1: Đoạn văn trích từ văn nào? - Đoạn văn trích từ văn “ Bức thư thủ lĩnh da dỏ” Câu 2: Những lời kiến nghị nhắc tới phần cuối thư cuả thủ lĩnh da đỏ? - “Hãy khuyên bảo chúng: Đất Mẹ” - “Điều xảy với đất đai tức xảy đứa đất.” Câu 3: Em hiểu câu nói “ Đất mẹ.”? - Đất nơi sản sinh mn lồi, nguồn sống mn lồi - Cái người làm cho đất đai làm cho ruột thịt - Con người cần phải biết sống hịa hợp với mơi trường, đất dai phải biết bảo vệ Câu 4: Viết đoạn văn ( 5- câu) nêu suy nghĩ em vai trò đất đai đời sống người? - Hình thức đoạn văn - Nội dung: Cần làm bật ý sau: 159 + Đất nơi để người dựng nhà, dựng cửa, + Đất chỗ để người canh tác, sản xuất làm cải để trì đời sống + Đất nơi ta thờ cúng tổ tiên B, DẠNG ĐỀ TẬP LÀM VĂN Đề bài: Phân tích văn Bức thư thủ lĩnh da đỏ I Mở - Giới thiệu văn nhật dụng (những viết có nội dung gần gũi, thiết sống trước mắt người cộng đồng xã hội,…) - Giới thiệu văn “Bức thư thủ lĩnh da đỏ” (hoàn cảnh đời, khái quát giá trị nội dung giá trị nghệ thuật,…) II Thân Những điều thiêng liêng kí ức người da đỏ - Mảnh đất người mẹ, hoa người chị, người em - Dòng nước máu tổ tiên - Tiếng thầm dịng nước tiếng nói cha ơng - Nghệ thuật: so sánh, nhân hóa → Tình u thiên nhiên, gắn bó với đất đai, môi trường Những lo lắng người da đỏ bán đất cho người da trắng - Họ lấy lịng đất họ cần - Lòng thèm khát họ ngấu nghiến đất đai - Họ chẳng để ý đến bầu không khí mà họ hít thở - Nghệ thuật: đối lập 160 → Thái độ bảo vệ đất đai ý thức bảo vệ môi trường tự nhiên Kiến nghị người da đỏ - Phải biết quý trọng đất đai - Hãy khuyên bảo chúng đất mẹ → Giọng điệu thống thiết, đanh thép, hào hùng → Khẳng định cần thiết phải bảo vệ đất đai, môi trường III Kết - Khái quát giá trị nội dung nghệ thuật văn bản: + Nội dung: Qua thư trả lời yêu cầu mua đất Tổng thống Mĩ Phreng-klin, thủ lĩnh người da đỏ Xi-át-tơn,tác giả đặt vấn đề có ý nghĩa tồn nhân loại: Con người phải sống hịa hợp với thiên nhiên, phải chăm lo bảo vệ môi trường thiên nhiên bảo vệ mạng sống ƠN TẬP VĂN BẢN: ĐỘNG PHONG NHA I KIẾN THỨC CƠ BẢN Hoàn cảnh “Động Phong Nha” tác giả Trần Hoàng, rút từ “Sổ tay địa danh du lịch tỉnh Trung Trung Bộ” Bố cục (3 phần) - Phần (từ đầu đến “những xóm làng, nương ngơ, bãi mía nằm rải rác): Giới thiệu vị trí địa lí lối vào động Phong Nha - Đoạn (Tiếp đến tiếng chng nơi cảnh chùa): Miêu tả cảnh động Phong Nha 161 - Đoạn (còn lại): Giá trị động Phong Nha việc khai thác du lịch, thám hiểm, nghiên cứu Giá trị nội dung Động Phong Nha miền tây tỉnh Quảng Bình xem kì quan thứ (“Đệ kì quan”) Động Phong Nha thu hút khách tham quan nước Chúng ta tự hào đất nước có động Phong Nha cúng thắng cảnh khác Giá trị nghệ thuật - Sử dụng ngơn ngữ miêu tả gợi hình, gợi cảm - Số liệu cụ thể, khoa học - Miêu tả trình tự từ xa đến gần, theo khơng gian thời gian hành trình du lịch II LUYỆN TẬP A, DẠNG ĐỀ ĐỌC HIỂU PHIẾU HỌC TẬP SỐ Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi: “Trái với Động khô, động nước thời có sơng dài chảy suốt đêm Sông sâu nước Hấp dẫn du lịch lui tới nhiều động nước Vào động nước phải thuyền mang theo đèn đuốc, sâu vào hang tối Hiện số nơi hang mắc điện muốn suốt 1500m hang phải cần tới đuốc, đèn.” Câu 1: Đoạn trích trích văn nào? Câu 2: Nêu phương thức biểu đạt đoạn trích ? Câu 3: Câu “ Sông sâu nước trong” thuộc kiểu câu gì? 162 Câu 4: Động nước Phong Nha kể tả qua chi tiết nào? Câu 5: Nhận xét trình tự kể tả? Gợi ý: Câu 1: Đoạn trích trích văn “ Đông phong nha” Câu 2: Phương thức biểu đạt đoạn trích: Tự sự, miêu tả Câu 3: Câu “ Sông sâu nước trong” câu trần thuật gép Câu 4: Động nước Phong Nha kể tả qua chi tiết : + Quy mô: Là sông dài cháy suốt ngày đêm; vào phải thuyền; động chứa nhiều buồng, trần buồng thấp 10m, cao 40m; có nhiều điều bí mật chưa khám phá + Cảnh sắc: Lỗng lẫy, kì ảo, thạch nhũ đủ hình khối, màu sắc( gà, cóc, đốt trúc, mâm xơi, khánh, tiên ơng đánh cờ ) lóng lánh kim cương; vavhs động rủ xuống nhánh phong lan xanh biếc; có bãi cát, bãi đá để thuyền ghé vào Câu 5: Trình tự kể tả: -> Từ khái quát ( kể nét chung quy mô động) đến cụ thể (tả cảnh sắc cụ thể động) => Khiến người đọc dễ hình dung cảnh Động nước Phong Nha PHIẾU HỌC TẬP SỐ Đọc đoạn trích sau trả lười câu hỏi: “ Với vẻ đẹp đặc sắc, độc đáo riêng, động Phong Nha xem “ Kì 163 quan đệ động” Việt Nam Nhà thám hiểm Hao-ớt Lim-be trưởng đồn thám hiểm Hội địa lí Hồng gia Anh sau thăm động Phong Nha phát biểu: “ Với kinh nghiệm mười sáu năm thám hiểm hang động tổ chức nghiên cứu hang động mạnh Hồng gia Anh, tơi khẳng định sơng ngầm dài nhất.” Câu 1: Nêu nội dung đoạn trích? Câu 2: Em hiểu “ Kì quan đệ động” nào? Câu 3: Nhà thám hiểm người Anh đánh động Phong Nha? Câu 4: Em có cảm nghĩ trước lời đánh giá đó? Câu 5: Em nghĩ triển vọng động Phong Nha? Câu 6: Qua văn giúp em hiểu động Phong Nha ? Gợi ý: Câu 1: Nêu nội dung đoạn trích? - Đoạn trích nêu lên giá trị động Phong Nha Câu 2: Em hiểu “ Kì quan đệ động” nào? - Có nghĩa cảnh đẹp Câu 3: Nhà thám hiểm người Anh đánh động Phong Nha? + "7 nhất: hang dài nhất, cửa hang cao rộng nhất, bãi cát, bãi đá rộng đẹp nhất, có hồ ngầm đẹp nhất, hang khô rộng đẹp nhất, thạch nhũ tráng lệ kì ảo nhất, sơng ngầm dài nhất" Câu 4: Em có cảm nghĩ trước lời đánh giá đó? 164 + Đúng, đánh giá nhà khoa học + Khẳng định "Kì quan đệ động" thuộc Phong Nha + Phong Nha thắng cảnh Việt Nam giới Câu 5: Em nghĩ triển vọng động Phong Nha? + Là nơi hấp dẫn nhà khoa học nghiên cứu hang động + Là điểm du lịch hấp dẫn + Góp phần giới thiệu đất nước Việt Nam với giới Câu 6: Qua văn giúp em hiểu động Phong Nha ? + Là hang động đẹp độc đáo, hấp dẫn nhất; nơi thu hút nhiều khách tham quan du lịch bốn phương B, DẠNG ĐỀ TẬP LÀM VĂN Đề bài: Phân tích văn Động Phong Nha Dàn ý: I Mở - Giới thiệu khái quát văn nhật dụng (những viết có nội dung gần gũi, thiết sống trước mắt người cộng đồng xã hội,…) - Giới thiệu văn “Động Phong Nha” (xuất xứ, khái quát giá trị nội dung, giá trị nghệ thuật,…) II Thân Giới thiệu động Phong Nha - Vị trí: thuộc khối núi đá vơi Kẻ Bàng (Quảng Bình) - Con đường vào động: + Đường thủy: ngược sông Gianh đến sông Son theo sông Son mà vào 165 + Đường bộ: theo tỉnh lộ số đến bến sông Son, từ bến sông khoảng ba mươi phút đến → Hai đường có phong cảnh tươi đẹp, hữu tình nên thơ Cảnh động Phong Nha - Cảnh động: + Động khô: cao 200m, vịm đá trắng vân nhũ vơ số cột đá xanh màu ngọc bích óng ánh + Động nước: Có sơng ngầm chảy suốt ngày đêm núi đá vôi nối với Kẻ Bàng với rừng ngun sinh, sơng sâu, nước + Động có mười bốn buồng thơng nhau, có cấu tạo: ● Đá nhiều hình khối ● Nhiều màu sắc đẹp ● Bãi cát, bãi đá rộng đẹp → Miêu tả theo trình từ khơng gian, từ ngồi vào - Cảnh động: cảm giác lạc vào giới khác lạ - giới tiên cảnh → Vẻ đẹp lộng lẫy, kì ảo vừa hoang sơ bí hiểm, vừa có nét xem "kì quan đệ động" Giá trị động Phong Nha - Là hang động dài nhất, đẹp giới với bảy nhất: hang động dài nhất, cửa hang cao rộng nhất, bãi cát, bãi đá rộng đẹp nhất, hồ ngầm đẹp nhất, hang khô rộng đẹp nhất, thạch nhũ tráng lệ kì ảo nhất, sơng ngầm dài - Có giá trị văn hóa, kinh tế, du lịch, thám hiểm, nghiên cứu khoa học III Kết - Khái quát giá trị nội dung nghệ thuật văn bản: 166 + Nội dung: Động Phong Nha miền tây tỉnh Quảng Bình xem kì quan thứ (“Đệ kì quan”) Động Phong Nha thu hút khách tham quan ngồi nước Chúng ta tự hào đất nước có động Phong Nha cúng thắng cảnh khác ... ,có vẻ vui lắm…” ( Sách giáo khoa Ngữ văn 6, tập 2) Câu 1: Đoạn văn trích từ văn nào? Tác giả ai? -Đoạn văn trích từ văn bản:”Bức tranh em gái tôi” -Tác giả:Tạ Duy Anh Câu 2: Nhân vật truyện ai?... bến vận hà nhộn nhịp, nhà bè ánh đèn măng sông sáng rực) Chợ bày bán đủ loại mặt hàng Người mua kẻ bán 26 thuộc nhiều dân tộc ; tiếng nói, màu sắc quần áo người bán hàng, Đây sinh hoạt độc đáo,... 5: Viết đoạn văn 6- 8 câu nêu cảm nhận em nhân vật đoạn trích Trong đoạn văn có sử dụng phép so sánh, gạch chân câu có chứa phép so sánh ghi chú? Gợi ý: Câu 1: Đoạn văn trích từ văn “ Bài học

Ngày đăng: 18/04/2021, 05:56

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan