1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án dạy thêm ngữ văn 6 kì 1 (chuẩn)

74 26 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 74
Dung lượng 446,5 KB

Nội dung

Tài liệu giáo án dạy thêm môn Ngữ văn 6 học kì 1 được biên soạn chi tiết,công phu, các kiến thức chuẩn xác. Tài liệu dùng để tham khảo cho các thày cô khi dạy thêm ở nhà hoặc ở trường rất hữu ích, giảm bớt thời gian tìm tài liệu, soạn giáo án để dạy.........

GIÁO ÁN GỒM PHẦN: PHẦN LÀ CÁC CHUYÊN ĐỀ ƠN TẬP, PHẦN II LÀ CÁC ĐỀ CĨ ĐÁP ÁN ĐỂ LUYỆN TẬP PHẦN I: CÁC CHUYÊN ĐỀ ÔN TẬP CHUYÊN ĐỀ 1: TRUYỆN TRUYỀN THUYẾT Ôn tập: Bánh Chưng bánh Giầy Ơn tập: Thánh Góng Ơn tập: Sơn tinh, Thủy Tinh Ơn tập: Sự tích Hồ Gươm CHUN ĐỀ 2: TRUYỆN CỔ TÍCH Ơn tập: Thạch Sanh Ơn tập: Em bé thơng minh Ơn tập: Cây bút thần Ôn tập: Ông lão đánh cá cá vàng CHUYÊN ĐỀ 3: TRUYỆN NGỤ NGÔN Ôn tập: Ếch ngồi đáy giếng Ơn tập: Thầy bói xem voi Ơn tập: Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng CHUYÊN ĐỀ 4: TRUYỆN CƯỜI Ôn tập: Treo biển Ôn tập: Lợn cưới, áo CHUYÊN ĐỀ 5: TRUYỆN TRUNG ĐẠI Ôn tập: Con hổ có nghĩa Ơn tập: Mẹ hiền dạy Ơn tập: Thầy thuốc giỏi cốt lòng CHUYÊN ĐỀ 6: TRUYỆN HIỆN ĐẠI Ôn tập: Bài học đường đời Ơn tập: Sơng nước Cà Mau Ơn tập: Bức tranh em gái tơi Ơn tập: Vượt thác Ôn tập: Buổi học cuối CHUYÊN ĐỀ 7: THƠ HIỆN ĐẠI VIỆT NAM Ơn tập: Đêm Bác khơng ngủ Ôn tập: Lượm Ôn tập: Mưa CHUYÊN ĐỀ 8: KÍ Ơn tập: Cơ Tơ Ơn tập: Cây tre Việt Nam Ơn tập: Lịng u nước Ơn tập: Lao xao CHUYÊN ĐỀ 9: VĂN BẢN NHẬT DỤNG Ôn tập: Cầu Long Biên- chứng nhân lịch sử Ôn tập: Bức thư thủ lĩnh da đỏ Ôn tập: Động Phong Nha PHẦN II: ĐỀ LUYỆN TẬP TỔNG HỢP PHẦN I: CÁC CHUYÊN ĐỀ ÔN TẬP CHUYÊN ĐỀ 1: TRUYỆN TRUYỀN THUYẾT BÀI 1: CON RỒNG CHÁU TIÊN A KIẾN THỨC TRỌNG TÂM Thể loại Tóm tắt Bố cục (3 phần) Truyện truyền thuyết Ngày xưa vùng đất Lạc Việt có vị thần trai thần Long Nữ, tên Lạc Long Quân kết duyên nàng Âu Cơ thuộc dịng họ Thần Nơng xinh đẹp Về sau, Âu Cơ sinh bọc trăm trứng, từ trăm trứng nở trăm người khôi ngô tuấn tú Vì Lạc Long Qn khơng quen sống cạn lâu ngày nên hai vợ chồng người dẫn năm mươi người lên rừng xuống biển Người trưởng suy tôn làm vua Hùng đất Phong Châu, đặt tên nước Văn Lang, kế tục tới muôn đời sau - Phần (từ đầu đến “cung điện Long Trang”): Giới thiệu Lạc Long Quân Âu Cơ - Phần (tiếp đến “rồi chia tay lên đường”): Việc sinh chia Lạc Long Quân Âu Cơ - Phần (còn lại): Việc lập nước Văn Lang nguồn gốc dân tộc Việt Giá trị Truyền thuyết “Con Rồng cháu Tiên” nhằm giải thích, suy tơn nội dung nguồn gốc giống nịi qua thể ý nguyện đoàn kết, thống cộng đồng Việt Giá trị - Sử dụng nhiều chi tiết tưởng tượng, hoang đường, kì ảo nghệ thuật - Hình tượng nhân vật mang dáng dấp thần linh II Dàn ý Phân tích văn “Con rồng cháu tiên” Mở - Giới thiệu khái quát thể loại truyền thuyết (khái niệm, khái quát đặc trưng thể loại…) - Giới thiệu truyền thuyết “Con Rồng cháu Tiên” (khái quát giá trị nội dung nghệ thuật…) Thân a Giới thiệu Lạc Long Quân Âu Cơ - Lạc Long Quân: + Vị thần thuộc nòi rồng, trai thần Long Nữ + Thần rồng, thường nước, lên sống cạn, sức khỏe vơ địch, có nhiều phép lạ + Giúp dân diệt trừ Ngư Tinh, Hồ Tinh, Mộc Tinh + Dạy dân cách trồng trọt, chăn nuôi cách ăn - Âu Cơ: vùng núi cao phương Bắc, thuộc dịng họ Thần Nơng, xinh đẹp tuyệt trần → Lạc Long Quân Âu Cơ gặp nhau, đem lòng yêu thành vợ thành chồng, chung sống cạn → Sự kết duyên người phi thường b Việc sinh chia Lạc Long Quân Âu Cơ - Âu Cơ sinh bọc trăm trứng, trăm trứng nở trăm người hồng hào, đẹp đẽ lạ thường Đàn không cần bú mớm mà tự lớn lên thổi, mặt mũi khôi ngô, khỏe mạnh thần → Hình tượng bọc trăm trứng thể người dân tộc Việt mẹ sinh - Lạc Long Quân Âu Cơ chia con: 50 xuống biển, 50 lên núi, chia cai quản phương, có việc giúp đỡ lẫn → Giải thích nguồn gốc dân tộc Việt Nam sinh sống khắp đất nước Đồng thời, qua phản ánh truyền thống đoàn kết dân tộc ta từ ngàn đời c Việc lập nước Văn Lang nguồn gốc dân tộc Việt - Người trưởng theo Âu Cơ tôn lên làm vua, lấy hiệu Hùng Vương, đóng đất Phong Châu, đặt tên nước Văn Lang - Khi nhắc đến nguồn gốc mình, thường xưng Rồng cháu Tiên Kết - Khái quát giá trị nội dung nghệ thuật văn + Nội dung: Truyền thuyết “Con Rồng cháu Tiên” nhằm giải thích, suy tơn nguồn gốc giống nịi qua thể ý nguyện đồn kết, thống cộng đồng Việt + Nghệ thuật: sử dụng chi tiết tưởng tượng hoang đường, kì ảo, xây dựng nhân vật mang dáng dấp thần linh… B BÀI TẬP: I Bài tập bản: Câu 1: Nêu khái niệm truyện truyền thuyết? * Gợi ý: Truyền thuyết loại truyện dân gian kể nhân vật kiện có liên quan đến lịch sử thời khứ Truyền thuyết tác phẩm nghệ thuật truyền miệng nên thường có yếu tố tưởng tượng, kì ảo Truyền thuyết thể quan điểm, thái độ, cách đánh giá nhân dân kiện nhân vật lịch sử kể Câu 2: Hãy tìm chi tiết truyện thể tính chất kì lạ, cao quý nguồn gốc hình dạng Lạc Long Quân Âu Cơ * Gợi ý: - Những chi tiết thể tính chất lạ kì, lớn lao, đẹp đẽ hình tượng Lạc Long Quân Âu Cơ nguồn gốc hình dạng thể truyện: + Lạc Long Quân trai thần Long Nữ, rồng, sống nước cạn Có nhiều phép lạ: Giết ba yêu tinh hại dân + Âu Cơ thuộc dòng họ Thần Nông (ở núi), xinh đẹp tuyệt trần Gặp gỡ yêu thương Lạc Long Quân thành vợ chồng Sinh bọc nở trăm người trai khỏe mạnh, tuấn tú + Họ chia để cai quản phương, kẻ núi, người biển Câu 3: Việc kết duyên Lạc Long Quân Âu Cơ chuyện Âu Cơ sinh nở có điều kì lạ? Lạc Long Quân Âu Cơ chia để làm gì? Theo truyện người Việt cháu ai? * Gợi ý: - Về việc kết duyên Lạc Long Quân Âu Cơ chuyện Âu Cơ sinh nở có nhiều điều kì lạ: + Một vị thần sống nước đem lòng yêu thương kết duyên người thuộc dịng họ Thần Nơng núi cao + Ít lâu sau, Âu Cơ sinh nở khơng phải có mang sinh bọc trứng, sau nở trăm người + Lạc Long Quân Âu Cơ chia đôi người 50 theo mẹ lên chốn non cao, 50 người theo cha ven biển để chiếm lĩnh vùng đất, mở rộng nơi cư trú, làm ăn, gia đình tương lai thành dân tộc, đất nước Đặc biệt có việc (chiến tranh, thiên tai…) giúp đỡ lẫn dễ - Theo truyện ngày người Việt Nam ta cháu vị thần nòi Rồng Lạc Long Quân bà Âu nòi giống Tiên Nguồn gốc cao quý đáng tự hào Câu 4: Em hiểu chi tiết tưởng tượng kì ảo? Hãy nói rõ vai trò chi tiết truyện? * Gợi ý: - Chi tiết tưởng tượng, kì ảo chi tiết khơng có thật Các chi tiêt khiến cho nhân vật kiện lịch sử mang màu sắc thần thoại Nó gọi truyền thuyết - Trong truyện Con Rồng cháu Tiên, chi tiết có vai trị tơ đậm tính chất kì lạ, đẹp đẽ nhân vật (Lạc Long Quân Âu Cơ), đồng thời chứng tỏ người Việt có nguồn gốc khác thường, cao quý đẹp đẽ Qua đó, nhân dân ta muốn nhắn nhủ người đời sau ln ln tự hào, tơn kính tổ tiên Các chi tiết tưởng tượng, kì ảo truyện vừa phản ánh trình độ hiểu biết định giai đoạn lịch sử sơ khai, vừa kết óc tưởng tượng phi thường người Lạc Việt Câu 5: Ý nghĩa truyện Con Rồng cháu Tiên? * Gợi ý: Ý nghĩa truyện Con rồng, cháu Tiên: - Giải thích, suy tơn nguồn gốc cao q thiêng liêng dân tộc Việt Nam - Truyện thể niềm tự hào dân tộc, ý nguyện đoàn kết, thống từ xa xưa cộng đồng người Việt: dù đâu, đồng hay miền núi, Nam hay Bắc, người Việt Nam cháu vua Hùng, có chung dịng dõi “con Rồng cháu Tiên”, phải biết thương yêu, đùm bọc lẫn Câu 6: Em biết truyện dân tộc khác Việt Nam, giải thích nguồn gốc dân tộc tương tự truyện “Con Rồng, cháu Tiên”? Sự giống khẳng định điều gì? * Gợi ý: - Các truyện tương tự truyện Con Rồng, cháu Tiên, dân tộc khác Việt Nam có câu chuyện giải thích nguồn gốc dân tộc tương tự, như: + Truyện “Quả trứng thiêng” dân tộc Mường + Truyện “Quả bầu mẹ” dân tộc Khơ Mú - Ý nghĩa giống nhau: + Sự tương đồng cách giải thích nguồn gốc dân tộc + Khẳng định tình đồn kết dân tộc anh em + Sự gặp gỡ, giao thoa văn hóa dân tộc II Bài tập nâng cao: Bài tập 1: Hãy viết đoạn văn nêu suy nghĩ em truyện Con Rồng cháu Tiên * Gợi ý: Truyền thuyết Con Rồng cháu Tiên mở trang sử cho dân tộc ta, giải thích suy tôn nguồn gốc thiêng liêng cộng đồng người Việt Những chi tiết kì ảo hình tượng bọc trăm trứng, mẹ nòi giống Tiên, Rồng khiến thêm tự hào, tin u, tơn kính tổ tiên, dân tộc làm tăng sức hấp dẫn câu chuyện Và từ bọc trăm trứng, 100 người đời nửa theo cha lên rừng, nửa xuống biển mẹ Dù cách xa vậy, dù người đồng hay miền núi, dù miền ngược hay miền xuôi tất chung dòng máu, cội nguồn, chung mẹ cha gia đình Lời dặn dị Lạc Long Qn phản ánh ý nguyện nhân dân ta đồn kết, gắn bó, giúp đỡ lẫn Truyện đề cao nguồn gốc chung biểu ý nguyện đoàn kết, thống nhân dân miền đất nước Truyện Con Rồng cháu Tiên có yếu tố tưởng tượng, kì ảo giải thích, suy tơn nguồn gốc đất nước ta Đồng thời truyện thể niềm tự hào dân tộc, ý nguyện đoàn kết, thống từ xa xưa cộng đồng người Việt: dù đâu, đồng hay miền núi, Nam hay Bắc, người Việt Nam cháu vua Hùng, có chung dịng dõi “con Rồng cháu Tiên”, phải biết thương yêu, đùm bọc lẫn Bài tập 2: Trình bày vai trị chi tiết tưởng tượng kì ảo truyện Con Rồng cháu Tiên * Gợi ý: Chi tiết tưởng tượng kì ảo chi tiết khơng có thật mà có tính chất hoang đường, kì lạ Những chi tiết tưởng tượng kì ảo thường xuất truyền thuyết, truyện cổ tích, thần thoại Trong truyện truyền thuyết, nhân dân sáng tạo chi tiết tưởng tượng kì ảo nhằm dựng lên câu chuyện thần kì, nhằm giải thích việc, kiện chưa thể giải thích theo cách thơng thường, có để thần thánh hóa nhân vật mà nhân dân ngưỡng mộ, tôn sùng Trong truyện Con Rồng cháu Tiên, chi tiết tưởng tượng kì ảo có vai trị làm tăng tính chất kì lạ đẹp đẽ nhân vật Lạc Long Quân Âu Cơ Việc tưởng tượng Âu Cơ sinh bọc trăm trứng cách lí giải đẹp đẽ cao quý nguồn gốc dân tộc Việt Qua việc thần kì hóa nguồn gốc dân tộc, người thời xưa muốn nhắn nhủ hệ sau phải biết tự hào tơn kính tổ tiên Các chi tiết tưởng tượng kì ảo cịn giúp cho câu chuyện thêm sức hấp dẫn lôi người đọc, người nghe Những chi tiết tưởng tượng kì ảo truyện Con Rồng cháu Tiên phản ánh phần trình độ nhận thức lịch sử sơ khai người Việt cổ, đồng thời cho thấy khả tưởng tượng phong phú họ Truyện Con Rồng cháu Tiên có nhiều chi tiết xuất phát từ trí tưởng tượng người dân giải thích rõ tơ đậm vẻ đẹp dân tộc Việt Nội dung truyện thể lòng tự hào dân tộc, tinh thần đoàn kết, ý nguyện thống đất nước người Việt xa xưa Con cháu người Việt dù sống nơi đâu đất nước cháu vua Hùng, có chung dịng dõi Rồng cháu Tiên Hai tiếng đồng bào thân thương xuất phát từ câu chuyện này, chung nguồn gốc Lạc Việt, mang tiếng đồng bào phải yêu thương, đùm bọc lẫn C PHIẾU BÀI TẬP: Phiếu tập số 1: Cho đoạn văn sau: “ Lạc Long Qn nói: - Ta vốn nịi rồng miền nước thẳm, nàng dòng tiên chốn non cao Kẻ cạn, người nước tính tình, tập quán khác nhau, khó mà ăn nơi lâu dài Nay ta đưa năm mươi xuống biển, nàng đưa năm mươi lên núi, chia cai quản phương Kẻ miền núi, người miền biển, có việc giúp đỡ lẫn nhau, đừng quên lời hẹn” Câu 1: Đoạn trích trích văn nào? Câu 2: Trong truyện Con Rồng cháu Tiên, Lạc Long Quân Âu Cơ chia tay nhau? Câu 3: Xét cấu tạo, từ “ tính tình”, “tập qn” thuộc loại từ nào? Câu 4: Chi tiết năm mươi theo cha xuống biển, năm mươi theo mẹ lên non, có việc nương tựa lẫn thể điều gì? Phiếu tập số 2: Cho đoạn văn: " Ngày xưa, miền đất Lạc Việt, Bắc Bộ nước ta có vị thần thuộc nòi rồng, trai thần Long Nữ tên Lạc Long Quân Thần rồng, thường nước, lên sống cạn, sức khỏe vô địch, có nhiều phép lạ Thần giúp dân diệt trừ Ngư tinh, hồ tinh, mộc tinh- loài yêu quái lâu làm hại dân lành Thần dạy dân cách trồng trọt, chăn nuôi cách ăn Xong việc, thần thường thuỷ cung với mẹ, có việc cần thần lên Bấy giờ, vùng núi cao phương Bắc, có nàng Âu Cơ thuộc dịng họ Thần Nông, xinh đẹp tuyệt trần Nghe tiếng vùng đất Lạc có nhiều hoa thơm cỏ lạ, bang tìm đến thăm Âu Cơ Lạc Long Quân gặp nhau, đem lòng yêu trở thành vợ chồng, chung sống cạn cung điện Long Trang." Câu 1: Hãy trình bày nguồn gốc, hình dáng Lạc Long Quân Âu Cơ? Câu 2: Chỉ từ phức đoạn văn: “Thần giúp dân diệt trừ Ngư tinh, hồ tinh, mộc tinh- loài yêu quái lâu làm hại dân lành Thần dạy dân cách trồng trọt, chăn nuôi cách ăn Xong việc, thần thường thuỷ cung với mẹ, có việc cần thần lên” phân loại từ phức vừa tìm thành loại: Từ ghép từ láy Câu 3: Qua câu chuyện, ông cha ta muốn giáo dục với điều gì? Câu 4: Học xong tác phẩm, em hiểu người Việt Nam có nguồn gốc nào? Câu 5: Nêu số câu ca dao, tục ngữ nói ý nguyện mà ơng cha ta muốn nhắn nhủ qua truyền thuyết "Con Rồng Cháu Tiên" Hướng dẫn: Phiếu tập số 1: Câu 1: Đoạn trích trích văn “ Con Rồng cháu Tiên” Câu 2: Trong truyện, Lạc Long Quân Âu Cơ chia tay Lạc Long Quân quen sống nước, không sống lâu cạn Câu 3: Xét cấu tạo, từ “ tính tình” thuộc từ láy, từ “tập qn” thuộc từ ghép Câu 4: Chi tiết Năm mươi theo cha xuống biển, năm mươi theo mẹ lên non, có việc nương tựa lẫn thể ước nguyện đồn kết, gắn bó giúp đỡ lẫn dân tộc anh em cộng đồng dân tộc Việt Nam Phiếu tập số 2: Câu 1: Hãy trình bày nguồn gốc, hình dáng Lạc Long Quân Âu Cơ? - Lạc Long Quân: thần biển, có nhiều phép lạ, có sức mạnh phi thường, diệt yêu quái giúp dân - Âu Cơ: Thần Nông, xinh đẹp tuyệt trần, yêu thiên nhiên, cỏ Câu 2: Các từ phức đoạn văn: diệt trừ, Ngư tinh, Hồ tinh, Mộc tinh, yêu quái, lâu, dân lành, trồng trọt, chăn nuôi, ăn ở, thuỷ cung - Từ ghép: diệt trừ, Ngư tinh, Hồ tinh, Mộc tinh, yêu quái, lâu, dân lành, chăn nuôi, ăn ở, thuỷ cung - Từ láy: trồng trọt Câu 3: Qua câu chuyện, ông cha ta muốn giáo dục với điều gì? - Lịng tơn kính, tự hào nòi giống Rồng Tiên - Thương yêu, đùm bọc lẫn - Đồn kết, gắn bó Câu 4: Học xong tác phẩm, em hiểu người Việt Nam có nguồn gốc cháu vua Hùng, nở từ bọc trăm trứng, thuộc nói giống Rồng Tiên Câu 5: Một số câu ca dao, tục ngữ nói ý nguyện mà ông cha ta muốn nhắn nhủ qua truyền thuyết "Con Rồng Cháu Tiên" 1/ Bầu thương lấy bí cùng, Tuy khác giống chung giàn 2/ Nhiễu điều phủ lấy giá gương, Người chung nước phải thương 3/ Khôn ngoan đối đáp người Gà mẹ hoài đá 4/ Một làm chẳng nên non 5/ Ba chụm lại nên núi cao 6/ Dù ngược xuôi Nhớ ngày Giỗ Tổ mùng mười tháng ba Dù buôn bán gần xa Nhớ ngày Giỗ Tổ tháng ba mùng mười BÀI 2: BÁNH CHƯNG, BÁNH GIẦY A KIẾN THỨC TRỌNG TÂM Thể loại Tóm tắt Truyện truyền thuyết Lúc vua Hùng già muốn truyền cho nên điều kiện: không kể trưởng, thứ, miễn làm vừa ý Tiên Vương nối Các lang đua tìm kiếm ngon vật lạ rừng biển dâng cho vua cha Riêng có Lang Liêu, người thứ mười tám, sau mộng thấy thần làm loại bánh hình vng, loại bánh hình trịn để dâng vua Vua vơ hài lòng mang bánh lễ Tiên Vương, kế ngơi vua Từ đó, bánh chưng, bánh giầy trở thành lễ vật thiếu dịp Tết lễ Bố cục - Phần (từ đầu đến “có Tiên vương chứng giám”): Nhà vua (3 phần) định truyền ngơi - Phần (tiếp đến “nặn hình trịn”): Lang Liêu hồng tử tìm kiếm làm lễ vật - Phần (còn lại): Ý nghĩa tục lệ làm bánh chưng, bánh giầy Giá trị Truyền thuyết “Bánh chưng bánh giầy” vừa giải thích nguồn gốc nội dung bánh chưng, bánh giầy vừa phản ánh thành tựu văn minh nông nghiệp buổi đầu dựng nước với thái độ đề cao lao động, đề cao nghề nơng thể tơn kính Trời, Đất tổ tiên nhân dân ta Giá trị - Sử dụng chi tiết tưởng tượng kì ảo nghệ thuật - Lối kể chuyện dân gian: theo trình tự thời gian II/ Phân tích văn “Bánh chưng, bánh giầy”: 1/ Mở 10 xanh” loại từ nào? Câu 3: Cụm từ “một rùa lớn” cụm danh từ hay cụm động từ? Câu 4: Tại Long Quân không tặng gươm cho Lê Lợi mà cho mượn? Việc Long Quân địi lại gươm thần sau đất nước bình có ý nghĩa gì? Câu 5: Sự tham gia Long Quân vào khởi nghĩa Lam Sơn Lê Lợi có ý nghĩa gì? Câu 6: Tại chuyện có tên tích Hồ Gươm? Hướng dẫn: Phiếu học tập số Câu 1: Đoạn trích trích văn “ Sự tích Hồ Gươm” Bối cảnh lịch sử câu chuyện vào đầu kỷ 15 Câu 2: Đoạn trích nói nội dung: Đức Long Quân sai Rùa Vàng đòi lại gươm thần đát nước bình Câu 3: “ Nhuệ khí”: khí hăng hái, Câu 4: Sức mạnh gươm thần thể hiện: - Từ có gươm, nhuệ khí nghĩa qn ngày tăng cao Sức mạnh gươm thần làm cho quân Minh bạt vía - Khơng phải trốn tránh, khơng thiếu lương đói khổ trước mà nghĩa qn tìm giặc mà diệt, lấy kho lương giặc mà dùng - Cuối gươm thần mở đường đánh tràn giải phóng đất nước Từ bị động nhiều lần thua trận, nghĩa quân chủ động tìm giặc đánh chiến thắng giòn giã, đuổi hẳn quân Minh nước Phiếu học tập số Câu 1: Đoạn trích kể nội dung Lạc Long quân sai Rùa Vàng địi lại gươm thần Câu 2: Từ “le lói” thuộc từ láy Câu 3: Cụm từ “một rùa lớn” cụm danh từ Câu 4: Chi tiết Long Quân cho mượn Gươm Thần chi tiết kỳ ảo, hấp dẫn có ý nghĩa sâu sắc Gươm thần vũ khí vơ q giá, đất nước có giặc, Long Quân cho Lê Lợi- thủ lĩnh nghĩa quân, đại diện cho nghĩa, cho nhân dân- mượn gươm thần Đó thể đồng tình phù trợ thần linh, tiền nhân chiến tranh nghĩa dân tộc Khi đất nước bình, Long Qn địi lại gươm thần có ý nhắc Lê Lợi thời chiến dùng vũ khí đánh giặc, thời bình chăn dân trị nước Nếu dùng vũ khí sức mạnh 60 qn khơng lịng dân Từ học khơng để nhắc Lê Lợi mà nhắc nhở tất vua chúa thời đại cách dùng binh Hơn nữa, vũ khí Long Quân để trợ giúp nghĩa cho lần cho hẳn lấy để giúp dân giúp nước cần Câu 5: Sự xuất Long Quân có ý nghĩa trợ giúp thần linh, tổ tiên kháng chiến Nó khẳng định chắn tính chất nghĩa tất thắng khởi nghĩa Câu 6: Câu chuyện tưởng tượng kiện Long Quân cho lãnh tụ nghĩa quân Lê Lợi mượn Gươm Thần giết giặc Minh sau khởi nghĩa thắng lợi lần Lê Lợi thuyền dạo hồ tả vọng Long Quân sai rùa vàng lên đòi lại Gươm Thần để ghi nhớ tích trả gươm nên hồ tay vọng đổi tên thành hồ Hoàn Kiếm trả lại vươn hồ Gươm CHUYÊN ĐỀ 2: TRUYỆN CỔ TÍCH BÀI 1: THẠCH SANH A KIẾN THỨC TRỌNG TÂM I Tìm hiểu chung: Thể loại Truyện cổ tích 61 Tóm tắt Bố cục (3 phần) Ngày xưa, có hai vợ chồng già sống nhân hậu mà chưa có Ngọc Hồng cho Thái tử xuống trần đầu thai làm hai vợ chồng già Mãi sau người mẹ sinh cậu trai, tên Thạch Sanh Thạch Sanh sớm mồ côi cha mẹ, sống gốc đa thiên tướng dạy cho võ nghệ Lí Thơng thấy Thạch Sanh khỏe mạnh, nghĩ lợi dụng gạ kết nghĩa anh em với Năm ấy, Lí Thơng phải nộp mạng cho Chằn Tinh Hắn lừa Thạch Sanh mạng với lí canh miếu thờ Thach Sanh giết chết Chằn Tinh, đốt xác cung vàng Thế nhưng, chàng bị Lí Thơng cướp cơng, lại trở gốc đa sống Lí Thơng đem đầu chằn tinh vào nộp cho vua để lĩnh thưởng, vua phong làm Quận cơng Nhà vua có cơng chúa đến tuổi kén chồng Trong ngày hội lớn, công chúa bị đại bàng khổng lồ quắp Lí Thơng lại nhờ Thạch Sanh giết đại bàng cứu công chúa, Thạch Sanh xuống hang, giao chiến với Đại bàng cứu công chúa sau đưa công chúa lên khỏi hang Lí Thơng lấp hang để giết Thạch Sanh Chàng lại cứu vua Thuỷ Tề vua Thuỷ Tề tặng cho đàn thần Từ cứu về, công chúa không cười không nói Hồn chằn tinh đại bàng trả thù, vu vạ cho Thạch Sanh khiến chàng bị nhốt vào ngục Chàng đánh đàn, công chúa nghe thấy liền khỏi bệnh câm Thạch Sanh vua cho gọi lên Chàng kể lại rõ việc Vua giao cho chàng xử tội mẹ Lí Thơng Được chàng tha bổng hai mẹ đường bị sét đánh chết, hố kiếp thành bọ Hồng tử nước chư hầu bị công chúa từ hôn tức giận, kéo quân sang đánh nước ta Thạch Sanh đem đàn gảy lui quân nước chư hầu Chàng hào phóng cho họ ăn cơm đựng niêu cơm thần - Phần (từ đầu đến “mọi phép thần thông”): Sự đời lớn lên Thạch Sanh - Phần (tiếp đến “hóa kiếp thành bọ hung”): Những thử thách chiến công Thạch Sanh 62 - Phần (còn lại): Thạch Sanh cưới công chúa, lên vua lui yên quân lính chư hầu Giá trị Thạch Sanh truyện cổ tích người dũng sĩ diệt chằn tinh, diệt nội dung đại bàng cứu người bị hại, vạch mặt kẻ vong ân, bội nghĩa chống quân xâm lược Truyện thể ước mơ, niềm tin đạo đức, cơng lý xã hội lí tưởng nhân đạo, u hịa bình nhân dân ta Giá trị - Truyện sử dụng nhiều chi tiết tưởng tượng thần kì độc đáo nghệ thuật giàu ý nghĩa (sự đời lớn lên Thạch Sanh, cung tên vàng, đàn thần, niêu cơm thần…) - Xây dựng hai nhân vật đối lập II/ Dàn ý phân tích văn “Thạch Sanh”: 1/ Mở - Giới thiệu thể loại truyện cổ tích (khái niệm, kiểu nhân vật, đặc sắc nội dung nghệ thuật…) - Giới thiệu truyện cổ tích “Thạch Sanh” (tóm tắt, khái quát giá trị nội dung giá trị nghệ thuật…) Thân a) Sự đời lớn lên Thạch Sanh - Là thái tử Ngọc Hoàng - Mẹ mang thai nhiều năm sinh Thạch Sanh - Vừa khôn lớn, Thạch Sanh mồ côi, phải sống túp lều cũ gốc đa làm nghề đốn củi - Được thần dạy đủ võ nghệ phép thần thơng → Vừa bình thường, vừa khác thường Bình thường chỗ Thạch Sanh nông dân, sống nghèo khổ nghề tiều phu Khác thường chỗ Thạch Sanh thái tử Ngọc Hoàng, mang thai thời gian dài, dạy võ nghệ tinh thơng -Bình thường: → Thể ước mơ niềm tin người bình thường có tài người b) Những thử thách chiến công Thạch Sanh - Bị mẹ Lý Thông lừa đến miếu hoang để mạng Giết chằn tinh, nhặt cung tên vàng, bị Lý Thông cướp công - Xuống cứu công chúa lại bị Lý Thơng lấp cửa hang giành chiến tích 63 - Giết đại bàng, cứu trai vua Thủy tề tặng đàn thần - Bị hồn chằn tinh đại bàng báo thù, Thạch Sanh bị vu oan bị bắt vào ngục + Tự minh oan cho + Thật kể lại chuyện → Thạch Sanh minh oan Vua giao cho Thạch Sanh xét xử hai mẹ Lí Thơng chàng không giết mà cho quê làm ăn, thị bị sét đánh chết, hóa thành bọ Điều cho thấy quan niệm hiền gặp lành, ác giả ác báo nhân dân ta → Thạch Sanh chàng trai dũng cảm, tài năng, thật thà, chất phác khoan dung c) Thạch Sanh cưới công chúa, lên vua lui yên quân chư hầu - Nhà vua gả công chúa cho Thạch Sanh, lễ cưới họ tưng bừng kinh kỳ - Hồng tử bị cơng chúa từ giận, binh lính mười tám nước kéo sang đánh - Thạch Sanh cầm đàn trước quân giặc, tiếng đàn chàng khiến binh lính phải cởi áo xin hàng dọn cơm thết đãi kẻ thua trận - Thạch Sanh lên vua 3/ Kết - Khái quát giá trị nội dung nghệ thuật văn bản: + Nội dung: Truyện thể ước mơ đạo lí nhân dân: Thiện thắng ác, nghĩa thắng gian tà, hịa bình thắng chiến tranh… + Nghệ thuật: sử dụng chi tiết tưởng tượng thần kì, xây dựng hai nhân vật tương phản, đối lập - Bài học cho thân: tin tưởng vào chiến thắng thiện ác, biết nhận diện ác, xấu… B BÀI TẬP: I Bài tập bản: Câu 1: Sự đời lớn lên Thạch Sanh có khác thường? Kể đời lớn lên Thạch Sanh vậy, theo em, nhân dân muốn thể điều gì? * Gợi ý: a Sự đời lớn lên Thạch Sanh có khác thường là: - Do Ngọc Hoàng sai Thái tử xuống đầu thai làm - Bà mẹ mang thai Thạch Sanh nhiều năm - Thạch Sanh thiên thần dạy cho đủ môn võ nghệ phép thần thông b Kể đời lớn lên Thạch Sanh với chi tiết khác thường, nhân dân tạo hấp dẫn cho câu chuyện qua khởi đầu kì lạ Những nhân vật đời 64 lớn lên khác thường sau lập nhiều chiến công vĩ đại Thạch Sanh người dân thường, mồ côi sống sống nghèo khổ Tuy nhiên điều khơng làm người ta hèn nhát mặc cảm mà Thạch Sanh mang dịng máu nam nhi người dũng sĩ Nghèo khổ nghĩa hiệp điều nhân dân muốn gửi gắm Thạch Sanh Câu 2: Trước kết hôn với công chúa, Thạch Sanh phải trải qua thử thách nào? Thạch Sanh bộc lộ phẩm chất qua lần thử thách ấy? * Gợi ý: a Trước kết hôn với công chúa, Thạch Sanh phải trải qua nhiều thử thách cam go, ác liệt: - Chém chăn tinh, trừ hại cho dân, thu cung tên vàng - Diệt đại bàng, cứu công chúa - Diệt hồ tinh, cứu thái tử vua Thủy Tề, nhà vua tặng đàn thần - Đuổi quân xâm lược mười tám nước chư hầu nhờ tiếng đàn niêu cơm kì diệu Qua đó, Thạch Sanh bộc lộ phẩm chất: b Đức tính quí báu Thạch Sanh bộc lộ: Qua thử thách, Thạch Sanh bộc lộ phẩm chất tốt đẹp Đó chất phác, thật thà, vị tha, đặc biệt dũng cảm tài khác người Đồng thời thể nghĩa khí, ln đấu tranh chống lại ác Câu 3: Trong truyện, hai nhân vật Thạch Sanh Lí Thơng ln đối lập vể tính cách hành động Hãy đối lập này? * Gợi ý: - Thạch Sanh người nhân hậu, độ lượng, sáng vô Luôn tin người, sẵn sàng giúp đỡ người bị hại, không nghĩ tới việc người đền ơn - Cịn Lí Thơng kẻ vong ân bội nghĩa, xảo trá, gian ác, thấp hèn Hình tượng nhân vật Thạch Sanh Lí Thơng đại diện cho hai thái cực thiện ác (Thạch Sanh giết chằn tinh, đại bàng, cứu cơng chúa, Lí Thơng hèn nhát đẩy Thạch Sanh mạng cho Thạch Sanh lập cơng lớn lại tìm cách cướp cơng) => Đó đối lập thiện ác, nghĩa gian tà Sự chiến thắng Thạch Sanh Lí Thơng chiến thắng đẹp, thiện ác, xấu 65 Câu 4: Truyện Thạch Sanh có nhiều chi tiết thần kì, đặc sắc chi tiết tiếng đàn niêu cơm đãi quân sĩ mười tám nước chư hầu Em nêu ý nghĩa chi tiết * Gợi ý: - Niêu cơm: hàng binh, ăn khơng hết có khả phi thường qn giặc khâm phục Qua lịng nhân đạo, tình u hịa bình nhân dân ta Tình người, lịng nhân đạo Thạch Sanh khơng vơi cạn - Tiếng đàn: Cây đàn thần giúp nhân vật giải oan, giải (cứu cơng chúa, vạch mặt Lý Thông), khiến quân 18 nước chư hầu phải bãi binh Tiếng đàn tượng trưng cho cơng lí khát vọng hịa bình, muốn giải chiến tranh hịa bình, lẽ phải nghĩa Câu 5: Trong phần kết thúc truyện, mẹ Lí Thơng phải chết, cịn Thạch Sanh kết cơng chúa lên vua Qua cách kết thúc này, nhân dân ta muốn thể điều gì? Kết thúc có phổ biến truyện cổ tích khơng? Nêu số ví dụ * Gợi ý: - Trong phần kết thúc truyện, mẹ Lí Thơng phải chết, cịn Thạch Sanh kết hôn công chúa lên vua Qua cách kết thúc này, nhân dân ta thể khát vọng sống công (ở hiền gặp lành, ác gặp ác), người hiền lành, tốt bụng, đấu tranh nghĩa sung sướng, hạnh phúc; kẻ ác tất yếu bị trừng trị - Đây kết thúc phổ biến câu chuyện cổ tích Việt Nam: Sọ Dừa, Cây tre trăm đốt, Tấm Cám, Cây khế Phần thưởng nhân vật lấy công chúc, lên vua hưởng sống giàu sang, sung túc II Nâng cao: Câu 1: Nêu cảm nghĩ em nhân vật Lí Thơng truyện cổ tích “Thạch Sanh”? * Gợi ý: Thơng qua truyện cổ tích Thạch Sanh, nhân dân gửi gắm niềm tin, ước mơ sống công bằng: hiền gặp lành, ác giả ác báo Lí Thông nhân vật đại diện cho lực xấu, người gian ác nhiều mưu mô Hắn kẻ nấu bán rượu, gặp Thạch Sanh sống mồ cơi gốc đa có sức khỏe cường tráng nên nghĩ lợi dụng Từ gặp gỡ ban đầu, có ý nghĩ vụ lợi chàng trai Thạch Sanh hiền lành, cho thấy người thật hiểm độc Rồi biết đến phiên phải nộp mạng cho chằn tinh, đẩy Thạch Sanh 66 vào chỗ chết, nộp mạng thay Nhưng sức mạnh phi thường, Thạch Sanh giết chằn tinh mang Lí Thông lại tiếp tục mưu mô lừa người em trốn mang đầu chằn tinh dâng vua nhận trọng thưởng, nhận chức Quận công Sống sung sướng vinh hoa, không nhớ tới người em giúp nạn vua u cầu giết đại bàng cứu cơng chúa, lại tìm đến Thạch Sanh nhờ giúp Và mục đích đạt được, lại “ngựa quen đường cũ” đổ tội cho người em kết nghĩa bắt cóc cơng chúa nhẫn tâm đẩy chàng vào hang tối, lấp kín cửa hang Những tội ác Lí Thơng ngày tăng lên, nguyên hình kẻ táng tận lương tâm, lòng lang thú Thạch Sanh nhờ lòng lương thiện, ln hành động nghĩa lớn nhận giúp đỡ vượt qua hiểm nguy Nhờ tiếng đàn thần Thạch Sanh hang tối giúp cơng chúa chữa bệnh “câm”, từ âm mưu xấu xa Lí Thơng dần lộ tẩy Tiếng đàn thể ước mơ nhân dân sức mạnh cơng lí, thiện chiến thắng ác, xấu xa Và kết truyện trừng trị thích đáng giành cho mẹ Lí Thơng, dù Thạch Sanh rộng lượng tha thứ đường quê, chúng bị sét đánh chết hóa thành bọ Cơng lí thực thi, kết cục mà kẻ có tâm địa xấu xa, độc ác phải trả giá Truyện có ý nghĩa sâu sắc, giáo dục phải sống lương thiện, biết yêu thương sẻ chia với người xung quanh Một trái tim chân thành hướng thiện nhận điều tốt đẹp từ đời ban tặng Câu 2: Hãy phát biểu cảm nghĩ nhân vật Thạch Sanh? * Gợi ý: Thạch Sanh nhân vật dân gian gửi gắm cách trọn vẹn đầy đủ quan niệm nhân dân ta thiện, lịng u chuộng hịa bình Chàng vốn Ngọc Hoàng đưa xuống đầu thai làm gia đình đơi vợ chồng nghèo muộn Khi vừa sinh chàng phải sống mồ côi gốc đa, đốn củi kiếm cơm qua ngày Chàng thiên thần xuống dạy võ nghệ phép thần thông Như vậy, qua xuất thân ta thấy Thạch Sanh lên người lao động có sống nghèo khổ chăm chỉ, hiền lành, lương thiện Thạch Sanh phải trải qua bao thử thách hiểm nguy, bị mẹ Lí Thơng lừa canh miếu thờ chằn tinh, Lí Thơng lừa cứu công chúa chôn vùi chàng hang sâu Ở đây, chàng cứu trai vua Thủy Tề tặng đàn thần Lí Thơng – người anh em kết nghĩa nhẫn tâm đẩy chàng tới ngục tối, nhờ đàn thần chàng tự giải cứu mình, khơng cịn lật tẩy mặt xảo quyệt mẹ Lý Thông, giúp công chúa lấy lại tiếng nói Tiếng đàn 67 ánh sáng cơng lý, lời hóa giải cho oan ức Thạch Sanh cuối chàng nên duyên với công chúa Những thử thách ngày khó khăn dịp để nhân vật bộc lộ tính cách mìn, việc làm hành động Thạch Sanh bộc lộ chàng người có sức mạnh phi thường, thật thà, sẵn sàng xả thân người khác, đấu tranh nghĩa mà khơng màng lợi ích thân Khơng chàng người bao dung, nhân hậu, khoan dung tha thức cho mẹ Lí Thơng Kết thúc có hậu phần thưởng to lớn, đền đáp xứng đáng cho bao hi sinh chàng Đó ước mơ nhân dân ta sống công bằng, tốt đẹp: Cái xấu, ác bị trừng trị hạnh phúc đến với người lương thiện Thạch Sanh nhân vật kết tinh phẩm chất tốt đẹp nhân dân ta: hiền lành, lương thiện, tốt bụng, dũng cảm u chuộng hịa bình Qua truyện Thạch Sanh, nhân dân ta gửi gắm lời dạy ý nghĩa quan niệm “ở hiền gặp lành”, sống hướng thiện yêu thương trái tim chân thành, bạn nhận điều tốt đẹp từ đời ban tặng Câu 3: Chi tiết truyện Thạch Sanh khiến em ấn tượng nhất? Vì sao? * Gợi ý: Truyện Thạch Sanh câu chuyện cổ tích, có nhiều chi tiết kì ảo, hấp dẫn người đọc Chi tiết em thích chi tiết niêu cơm thần chàng Thạch Sanh Sau dùng tiếng đàn thần thu phục quân giặc, chàng dùng niêu cơm thần nấu bữa cơm mời kẻ thua trận Nhìn niêu cơm bé xíu, kẻ bại trận cịn bĩu mơi, khơng muốn cầm đũa Chàng đố họ ăn hết hứa trọng thưởng cho ăn hết Nhưng ăn, niêu cơm đầy lên khiến quân giặc phải nể phục cúi đầu lạy tạ vợ chồng Thạch Sanh Điều thể lịng nhân đạo chàng Thạch Sanh, chàng dùng lòng nhân đạo để thu phục kẻ thù, tránh cho cảnh binh đao loạn lạc, dân chúng lầm than Câu 4: Hình ảnh niêu cơm thần kỳ việc thể tinh thần nhân đạo kẻ thù phản ánh ước mơ nhân dân lao động? * Gợi ý: Giặc thua, đành phải kéo quân nước Thạch Sanh sai dọn niêu cơm nhỏ đãi kẻ thua trận Bọn chúng thi ăn mà niêu cơm không vơi Hình ảnh niêu cơm thần kỳ ăn hết lại đầy thể tinh thần nhân đạo cách đối xử đối đãi với kẻ thù Thạch Sanh nhân dân Việt Nam Tinh thần trở thành truyền thống dân tộc ta suốt chiều dài lịch sử Bên cạnh đó, hình ảnh niêu cơm thần 68 kỳ thể rõ tài phi thường Thạch Sanh, khiến bọn giặc khơng chịu thua mà cịn phải tâm phục phục hồn tồn Ngời ra, hình ảnh cịn mang ước mơ lãng mạn no đủ cư dân nông nghiệp Việt Nam Nếu có niêu cơm ăn hết lại đầy lao động người đỡ vất vả hơn, người no đủ, hạnh phúc Câu 5: Kết thúc truyện Thạch Sanh kết hôn với công chúa Quỳnh Nga, làm vua sống hạnh phúc Kết thúc phản ánh ước mơ chứng minh cho triết lý tác giả dân gian? * Gợi ý: Phần lớn truyện cổ tích thường kết thúc có hậu, tức kết thúc mang lại may mắn, hạnh phúc cho nhân vật thiện Truyện Thạch Sanh có kết thúc Kết thúc truyện, Thạch Sanh kết hôn với công chúa Quỳnh Nga, làm vua sống hạnh phúc Kết thúc tập trung phản ánh ước mơ hạnh phúc nhân dân lao động Bên cạnh đó, mang ước mơ công dân chủ Người xứng đáng hưởng hạnh phúc hưởng hạnh phúc, kẻ ác bị trừng trị Đó thực luật cơng Từ tiều phu đốn củi có tài, có đức lên làm vua cai quản đất nước Đó dân chủ theo quan niệm nhân dân Chàng Thạch Sanh hiền lành, nhân hậu, tài làm vua hưởng hạnh phúc chứng minh cho triết lý dân gian sâu sắc triết lý “ở hiền gặp lành” Câu 6: Nêu suy nghĩ em tiếng đàn Thạch Sanh * Gợi ý: Truyện văn xuôi kể ngắn gọn: “ Thạch Sanh ngồi ngục, đem đàn vua Thủy Tề gảy” cịn truyện thơ miêu tả tiếng đàn cụ thể: Đàn kêu: chém chằn tinh, Cho mày vinh hiển dự quyền sang? Đàn kêu: chém xà vương, Đem nàng công chúa triều đường đây? Đàn kêu: Lý Thông mày, Cớ phụ nghĩa lại vong ân? Đàn kêu: bất nhân, Biết ăn lại quên ân người trồng? Nhân danh công lý, tiếng đàn thay lời nạn nhân kêu oan uổng, to lên, vang lên tất thật, bênh vực người có cơng, tố cáo kẻ gian xảo cướp công gây tội ác, bất nghĩa bất nhân Âm thanh, nhịp phách tiếng đàn rắn rỏi, mạnh mẽ, khác tiếng vị quan tòa phân xử rạch rịi, lưỡi rìu, mũi tên chàng dũng sĩ nhằm 69 mặt kẻ quyền cao chức lớn Nhưng chúng thủ phạm gieo đau khổ cho người dân lương thiện Tiếng đàn Thạch Sanh vang lên thiên bạch nhật, nói rõ tất lời, lẽ đời ân ốn, nghĩa tình vọng từ ngục tối vọng khắp kinh thành, vọng tới cung vua Nghe tiếng đàn, nàng công chúa lâu im tiếng cười nói vui vẻ Thạch Sanh gặp nhà vua Tiếng đàn hóa giải bi kịch đời chàng Thạch Sanh- dũng sĩ, nghệ sĩ Tên Lý Thông độc ác bị trừng phạt Công lao, tài đức Thạch Sanh đền đáp Tiếng đàn có phép thần thơng kỳ diệu, khát vọng công lý, khát vọng nhân nghĩa ngàn đời dân tộc ta Trong truyện cổ tích khác niềm khát vọng cịn thường biểu hình tượng tiên, bụt biến hóa huyền ảo hoang đường Ở truyện Thạch Sanh, tác giả dân gian sử dụng tiếng đàn biết nói nói thấu tình đạt lý để đấu tranh cho lẽ phải, giành lấy hạnh phúc Hình tượng tiếng đàn vừa gần gũi vừa độc đáo đậm chất nghệ sĩ Độc đáo từ nhà ngục, từ tay chàng dũng sĩ- tù nhân đơn độc, tiếng đàn chiến trường, từ tài đức độ phò mã, tấu lên sức mạnh nghĩa, khát vọng hịa bình Trước quân tướng 18 nước chư hầu đầy hận thù tham vọng xâm lược, thay mặt nhà vua, thay mặt triều đình dân tộc, Thạch Sanh cầm đàn trước quân giặc tấu lên khúc nhạc thần kỳ “Tiếng đàn chàng vừa cất lên quân sĩ 18 nước bủn rủn tay chân, khơng cịn nghĩ tới chuyện đánh nữa” Lời kể ngắn gọn câu mà gợi cho người đọc, người nghe tưởng tượng, suy nghĩ Tiếng đàn Thạch Sanh ngân vang cung bậc mà kỳ diệu đến thế, có sức thuyết phục người đến thế? Phải tiếng nói nhân nghĩa, u chuộng hịa bình triều đình, dân tộc ta lúc Trước kia, tiếng đàn Thạch Sanh cất lên từ ngục tối tiếng én gọi xuân, thức dậy tâm hồn, tình u nàng cơng chúa Nó hóa giải bi kịch riêng cho chàng dũng sĩ Giờ tiếng đàn ngân vang “như nước cành dương tưới nhuần” (lời miêu tả tiếng đàn truyện thơ nôm Thạch Sanh) Như vậy, tiếng đàn Thạch Sanh hóa giải tình khó khăn, nguy cấp- coi bi kịch dân tộc Sáng tạo hình tượng tiếng đàn có sức mạnh chiến thắng thế, phải tác giả truyện cổ tích Thạch Sanh (cả truyện kể truyện thơ) muốn ngợi ca chiến lược quan trọng dân tộc ta kháng chiến chống ngoại xâm? Đó nghệ thuật “mưu phạm tâm cơng” đánh vào lịng người, dùng văn chương, nghệ thuật hỗ trợ cho gươm, sung Từ tiếng đàn Thạch Sanh, nhớ tới thơ “Nam Quốc Sơn 70 Hà” đời Lý, thư Nguyễn Trãi thyết hàng giặc Minh đời Lê tác phẩm văn nghệ khác giai đoạn lịch sử sau “Tiếng đàn Thạch Sanh”, binh pháp Việt Nam kỳ diệu biết bao! C PHIẾU BÀI TẬP: Phiếu học tập số Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi bên dưới: “…Năm ấy, đến lượt Lý Thơng nộp Mẹ nghĩ kế lừa Thạch Sanh chết thay Chiều hơm đó, chờ Thạch Sanh kiếm củi về, Lý Thông dọn mâm rượu thịt ê mời ăn, bảo: - Đêm nay, đến phiên anh canh miếu thờ, ngặt dở cất mẻ rượu, em chịu khó thay anh, đến sáng Thạch Sanh thật nhận lời ngay…” (Thạch Sanh - Ngữ văn Lớp 6, tập 1) Câu 1: Truyện Thạch Sanh thuộc thể loại truyện dân gian nào? Hãy trình bày đặc điểm thể loại truyện a Câu 2: Đoạn trích giúp em nhận tính cách Thạch Sanh Lý Thông? b Câu 3: Đặt câu với danh từ tìm đoạn trích Câu 4: Hãy viết đoạn văn ngắn (4 - câu) trình bày suy nghĩ em nhân vật Thạch Sanh, có sử dụng số từ (gạch chân số từ đó) Phiếu học tập số Đọc đoạn trích sau, trả lời câu hỏi: “Khi cậu bé vừa khôn lớn mẹ chết Cậu sống túp lều cũ dựng gốc đa, gia tài có lưỡi búa cha để lại Người ta gọi cậu Thạch Sanh Năm Thạch Sanh bắt đầu biết dùng búa, Ngọc Hoàng sai thiên thần xuống dạy cho đủ môn võ nghệ phép thần thơng.” (Trích Ngữ văn tập 1) Câu 1: Đoạn trích nói nội dung gì? Câu 2: Phương thức biểu đạt đoạn văn trên? Nhân vật Thạch Sanh thuộc kiểu nhân vật truyện cổ tích? Câu 3: Tìm cụm danh từ đoạn văn trên? Câu 4: Dựa vào truyện cổ tích “Thạch Sanh”, em đóng vai Thạch Sanh kể lại chiến công thứ chàng 71 Hướng dẫn: Phiếu học tập số Câu 1: - Truyện Thạch Sanh thuộc thể loại truyện cổ tích - Đặc điểm thể loại truyện đó: + Truyện kể đời số kiểu nhân vật: nhân vật bất hạnh, nhân vật dũng sĩ, nhân vật động vật… + Truyện có yếu tố hoang đường kì ảo, thể ước mơ nhân dân chiến thắng cuối thiện ác, tốt xấu, công bất công Câu 2: Tính cách nhân vật Thạch Sanh, tính cách Lý Thông: - Thạch Sanh: thật thà, tốt bụng - Lý Thông: gian xảo, mưu mô Câu 3: Học sinh đặt câu với danh từ có đoạn trích Câu 4: Đoạn văn cảm thụ văn - Giới thiệu Thạch Sanh - Ngoại hình, chiến công Thạch Sanh - Cảm nhận em: yêu mến khâm phục chàng dũng sĩ tài đức vẹn toàn * Gợi ý: Chàng dũng sĩ Thạch Sanh câu chuyện cổ tích tên để lại em ấn tượng sâu sắc Thạch Sanh mồ côi cha mẹ từ nhỏ,sống gốc đa thật tội nghiệp.Chàng thiên thần dạy võ nghệ phép thần thông nên tài năng.Thạch Sanh diệt chằn tinh ác hãm hại dân lành,giết đại bàng độc ác đẩy lùi quân mười tám nước khiến em khâm phục.Với lòng thương người anh bất chấp hiểm nguy xuống hang sâu đánh với đại bàng cứu công chúa vua Thủy Tề.Anh thật nhân đạo tha tội chết cho hai mẹ Lí Thơng nhiều lần hãm hại mình,đãi cơm cho qn mười tám nước ăn cho ấm bụng lui binh.Thạch Sanh cưới công chúa lên nối thật xứng đáng Em thích cung tên vàng, đàn thần niêu cơm thần bé nhỏ Thạch Sanh Em mong người có phẩm chất tốt đẹp Thạch Sanh 72 Phiếu học tập số Câu 1: Đoạn trích giới thiệu lai lịch Thạch Sanh Câu 2: Phương thức biểu đạt đoạn văn tự Nhân vật Thạch Sanh thuộc kiểu nhân vật mồ côi, dũng sĩ Câu 3: Cụm danh từ: túp lều cũ dựng gốc đa, gia tài, lưỡi búa cha để lại, môn võ nghệ, phép thần thông Câu 4: a) Yêu cầu chung: - Học sinh có kĩ làm văn tự (Kể lại câu chuyện biết lời kể mình) - Bài viết phải có bố cục chặt chẽ, rõ ràng, đủ ba phần văn tự - Diễn đạt trôi chảy, mạch lạc, khơng mắc lỗi tả, dùng từ, đặt câu b) Yêu cầu cụ thể: Nội dung trình bày: Học sinh phải đảm bảo ý sau: - Giới thiệu câu chuyện kể - Kể diễn biến câu chuyện: * Hình thức trình bày: - Đảm bảo cấu trúc văn tự gồm phần: Mở bài, Thân bài, Kết - Không mắc lỗi tả, dùng từ, đặt câu * Sáng tạo: Biết thay đổi lời kể phù hợp hấp dẫn Có cách diễn đạt độc đáo sáng tạo.Cần đảm bảo việc sau: * Mở - Thạch Sanh tự giới thiệu - Giới thiệu hồn cảnh gặp gỡ mẹ Lí Thơng – Giới thiệu hoàn cảnh nảy sinh việc định kể * Thân bài: Kể lại đầy đủ việc sau: – Thạch Sanh Lí Thơng nhờ canh miếu – Thạch Sanh vui vẻ nhận lời – Con chằn tinh xuất – Thạch Sanh dùng búa phép thần thông để đánh lại – Khi giết chết chằn tinh, Thạch Sanh nhặt cung tên vàng, chặt đầu chằn tinh xách 73 – Mẹ Lí Thơng bảo trăn vua nuôi nên xui Thạch Sanh bỏ trốn để cướp công… * Kết bài: Kết thúc việc: Thạch Sanh tin lời nên vội vàng trốn lịng khơng khỏi lo lắng, day dứt… 74 ... trịn” (SGK Ngữ văn tập 1, trang 11 ) Câu 1: Đoạn văn trích từ văn nào? Câu 2: Văn thuộc thể loại truyện dân gian nào? Câu 3: Xác định phương thức biểu đạt đoạn văn Câu 4: Tìm từ ghép đoạn văn phân... trước 16 chồng bánh Lang Liêu, vừa ý, gọi lên hỏi Lang Liêu đem giấc mộng gặp thần kể lại Vua cha ngẫm nghĩ lâu chọn hai thứ bánh đem tế Trời, đất Tiên vương” (SGK Ngữ văn tập 1, trang 11 ) Câu 1: ... quát giá trị nội dung nghệ thuật văn bản; 11 Nội dung: Truyền thuyết “Bánh chưng bánh giầy” vừa giải thích nguồn gốc bánh chưng, bánh giầy vừa phản ánh thành tựu văn minh nông nghiệp buổi đầu dựng

Ngày đăng: 18/04/2021, 05:50

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w