Giáo án dạy thêm ngữ văn 8 kì 2, chuẩn có bài tập đọc hiểu

77 1 0
Giáo án dạy thêm ngữ văn 8 kì 2, chuẩn có bài tập đọc hiểu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

KẾ HOẠCH DẠY PHỤ ĐẠO NGỮ VĂN 8 KÌ II NĂM HỌC Tuần Buổi Tiết Nội dung chương trình 17 1 1 Tìm hiểu chung về Thơ mới Ôn tập văn bản “Nhớ rừng” 2 2 3 4 18 3 5 Ôn tập kiến thức tuần 19 “Nhớ rừng” (Tích hợ[.]

KẾ HOẠCH DẠY PHỤ ĐẠO NGỮ VĂN - KÌ II NĂM HỌC: Tuầ n Buổ i 17 18 19 20 21 10 11 Tiết Nội dung chương trình Tìm hiểu chung Thơ Ơn tập văn “Nhớ rừng” Ôn tập kiến thức tuần 19 “Nhớ rừng” (Tích hợp: Câu nghi vấn) Ôn tập kiến thức tuần 20 10 “Quê hương”, “Ơng đồ” 11 (Tích hợp: Hướng dẫn viết TLV số 5.) 12 13 Ôn tập kiến thức tuần 21 14 “Khi tu hú” 15 (Tích hợp: Câu cầu khiến) 16 17 Ôn tập kiến thức tuần 22 18 “Tức cảnh Pác Bó”, “Ngắm trăng”, “Đi đường” 19 (Tích hợp: Câu cảm thán.) 20 21 Ơn tập kiến thức tuần 23 “Chiếu dời đô” 22 22 12 13 (Tích hợp: Câu trần thuật) 23 24 25 Ơn tập kiến thức tuần 24 26 27 23 14 15 28 29 “Hịch tướng sĩ” (Tích hợp: Hành động nói) Ôn tập kiến thức tuần 25 30 31 24 16 17 25 18 19 26 20 32 “Nước Đại Việt ta” (Tích hợp: Hành động nói+ Ơn tập văn nghị luận) 33 Ôn tập kiến thức tuần 26 34 “Bàn luận phép học” 35 (Tích hợp: Hành động nói + Văn nghị luận) 36 37 Ôn tập kiến thức tuần 27 38 “Thuế máu” 39 (Tích hợp: Hội thoại + Văn nghị luận) 40 21 41 Ôn tập kiến thức tuần 27 +28 42 “Thuế máu” 43 27 22 23 28 24 25 29 26 27 30 28 29 31 30 31 32 32 44 “Đi ngao du” 45 (Tích hợp: Các kiểu câu + Hành động nói + Văn nghị luận) Ơn tập kiến thức tuần 29 + 30 46 “Đi ngao du” 47 Lựa chọn trật tự từ câu 48 (Tích hợp: Các kiểu câu + Hội thoại + Văn nghị luận) 49 Ôn tập kiến thức tuần 30 (Tiếp) 50 “Ông Giuốc - đanh mặc lễ phục” 51 (Tích hợp: Các kiểu câu + Hội thoại + Văn nghị luận) 52 53 Ôn tập kiến thức tuần 31 54 Luyện đề 55 56 57 Ôn tập kiến thức tuần 32 58 59 Luyện đề 60 61 Ôn tập kiến thức tuần 33 62 63 Luyện đề 64 Ngày soạn: …/…/… Ngày dạy: …/…/… BUỔI ÔN TẬP KIẾN THỨC TUẦN 19 “NHỚ RỪNG” (Tích hợp: Câu nghi vấn) A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Sau ôn tập, hs đạt được: Củng cố nâng cao kiến thức văn “Nhớ rừng” Rèn luyện kĩ vận dụng thực hành Thái độ: - u thích mơn - Nghiêm túc học B CHUẨN BỊ: Giáo viên: Các dạng câu hỏi, tập Học sinh: Ôn lại cũ C PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC: - Phát vấn - Động não - Thảo luận nhóm - Trình bày - … D TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Ổn định tổ chức: Kiểm tra phần chuẩn bị: Nội dung ôn tập: TIẾT Hoạt động thầy – trò Nội dung học Hoạt động 1: Khởi động (3’) Nêu hoàn cảnh sáng tác thơ “Nhớ rừng” Thế Lữ - HS trả lời miệng Giáo viên kể cho học sinh nghe trình sáng - HS khác nhận xét, bổ sung tác thơ sau: Ngày tác giả làm chân - GV nhận xét chốt chữa báo in cho tờ báo Cửa Bắc Từ nhà đến tòa báo, Thế Lữ phả iđi qua vườn bách thảo Chính mà ơng nảy “Nhớ rừng” nghĩ đến thân phận hổ bị giam cũi sắt Và thơ đến nhanh, từ sáng đến trưa xong, sửa nhiều Vừa đời, thơ đông đảo niên say mê ngưỡng mộ Người đọc tìm thấy đồng điệu kín đáo tình cảnh hổ giống thân phận lúc Hoạt động 2: Củng cố kiến thức (7 phút) Bài 1: Nêu nét Bài 1: tác giả Thế Lữ thơ “Nhớ a Tác giả: rừng” - Thế Lữ (1907 – 1989) tên khai sinh Nguyễn Thứ - Tác giả (Năm sinh năm mất, Lễ, quê Bắc Ninh Bút danh ông đặt theo quê quán, nét bật nghệ cách nói lái, ngồi cịn có ngụ ý ông kẻ lữ khách thuật thơ ) trần tìm Đẹp - Tác phẩm (Xuất xứ, thể thơ, - Thế Lữ nhà thơ tiêu biểu buổi đầu khái quát nội dung, nghệ phong trào Thơ với hồn thơ tràn đầy cảm xúc thuật) lãng mạn mang tâm thời thế, đất nước b Tác phẩm: - HS trả lời miệng + Xuất xứ: “Nhớ rừng” thơ tiêu biểu - HS khác nhận xét, bổ sung Thế Lữ, sáng tác năm 1934, in tập - GV nhận xét chốt “Mấy vần thơ”(1935) + Thể thơ: Tám chữ, linh hoạt cách gieo vần, nhịp, số câu Đây coi sáng tạo Thơ mà tác giả tiêu biểu giai đoạn đầu + Nội dung: Bài thơ mượn lời hổ bị nhốt vườn bách thú để diễn tả sâu sắc nỗi chán ghét thực tầm thường, giả dối niềm khao khát tự mãnh liệt người dân Việt Nam nước lúc + Nghệ thuật: “Nhớ rừng” thơ đặc sắc nghệ thuật với mạch cảm xúc sơi nổi, tha thiết; hình ảnh bay bổng, giàu chất tạo hình; ngơn ngữ nhạc điệu phong phú, giàu tính biểu cảm Hoạt động 3: Hướng dẫn luyện tập (35 phút) Bài 2: Câu 1: Hãy chép tiếp câu thơ lại để hoàn thiện khổ đầu thơ “Nhớ rừng” Câu 2: Nêu nội dung khổ thơ vừa chép câu văn Câu 3: Giải nghĩa từ “ngạo mạn”, “oai linh”, “sa cơ” Câu 4: Có thể thay từ “gậm” câu đầu khổ thơ từ “ngậm” hay “gặm” khơng? Vì sao? Câu 5: Viết đoạnvăn từ – 10 câu theo lối diễn dịch cảm nhận tâm trạng hổ cảnh tù hãm nơi vườn bách thú qua khổ thơ thứ Trong đoạn văn có dùng câu nghi vấn (gạch chân, thích rõ) Bài 2: Câu 1: Hãy chép tiếp câu thơ cịn lại để hồn thiện khổ đầu thơ “Nhớ rừng” Câu 2: Nêu nội dung khổ thơ vừa chép câu văn Bài 2: GV gợi ý Câu 1: Yêu cầu chép khổ đầu thơ - GV lưu ý HS chép đủ, số chữ, số dịng thơ, khơng sai tả Câu 2: Câu văn khái quát nội dung khổ thơ: - Khổ thơ thứ thơ“Nhớ rừng”của Thế Lữ nói lên thật xúc động tâm trạng căm hờn, uất hận, ngao ngán, tủi nhục hổ bị giam vườn bách thú Câu 3: Giải nghĩa từ “ngạo Câu 3: mạn”, “oai linh”, “sa cơ” - ngạo mạn: kiêu ngạo, coi thường người khác - oai linh (hoặc uy linh): sức mạnh linh thiêng - HS làm cá nhân, trình bày - sa cơ: lâm vào cảnh không may, phải thất bại - HS khác nhận xét, bổ sung - GV nhận xét chốt Câu 4: Có thể thay từ “gậm” câu đầu khổ thơ từ “ngậm” hay “gặm” khơng? Vì sao? Câu 4: - Khơng thể thay được, vì: - Gậm: dùng để cắn, nhai, nghiến vật mạnh, thể căm tức Ở không cam chịu, âm thầm mà dội muốn nghiến nát nỗi căm hờn đọng lại thành khối - Gặm: cắn dần để ăn (thường vật cứng, khó cắn đứt) - Ngậm: giữ (vật gì) miệng nén chịu lịng, khơng nói “ngậm đắng nuốt cay” => Hai từ “gặm”, “ngậm” xác nỗi căm hờn, uất hận hổ cảnh tù hãm Chỉ có từ “gậm” diễn tả xác tâm trạng Cách dùng từ tác giả khơng xác mà cịn “đắt” Câu 5: Đoạn văn: * Hình thức: - Đoạn điễn dịch dài – 10 câu, có liên kết, diễn đạt mạch lạc - Có sử dụng câu nghi vấn (gạch chân, thích rõ) * Nội dung: Cảm nhận tâm trạng hổ Câu 5: Viết đoạnvăn từ – 10 câu theo lối diễn dịch cảm nhận tâm trạng hổ cảnh tù hãm nơi vườn bách thú qua khổ thơ thứ Trong đoạn văn có dùng câu nghi vấn (gạch chân, cảnh tù hãm nơi vườn bách thú thích rõ) - Câu chủ đề: Trong khổ thơ mở đầu thơ “Nhớ rừng”, Thế Lữ diễn tả thật sâu sắc tâm trạng hổ cảnh tù hãm nơi vườn bách thú - Các câu sau làm rõ nội dung câu chủ đề: + Tình cảnh, thân phận hổ: bị “sa cơ” (lâm - GV gợi ý để HS viếtđoạn vào cảnh không may, thất bại, thất thế) nên bị - HS viết, GV nhận xét sửa giam, bị nhốt cũi sắt để làm “trò lạ mắt, thứ đồ chơi” cho lũ người đến xem “ngạo mạn, ngẩn ngơ” + Tâm trạng hổ: .Căm hờn, uấtức kếtđọng thành khối: “Gậm mộtkhối căm hờn cũi sắt” Ngao ngán, buông xuôi, thất vọng, biết “nằm dài trông ngày tháng dần qua” Cảm thấy tủi nhục xưa “chúa tể mn lồi” chốn sơn lâm mà bị hạ bệ ngang hang “bọn gấu dở hơi” “cặp báo chuồng bên vô tư lự” Hổý thức thân phận hèn kém, tủi nhục “Hùm thiêng sa hèn” Vì vơ căm hờn, uất ức, tủi hận TIẾT A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Sau ôn tập, hs đạt được: Củng cố nâng cao kiến thức văn “Nhớ rừng” Rèn luyện kĩ vận dụng thực hành Thái độ: - u thích mơn - Nghiêm túc học B CHUẨN BỊ: Giáo viên: Các dạng câu hỏi, tập Học sinh: Ôn lại cũ C PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC: - Phát vấn - Động não - Thảo luận nhóm - Trình bày - … D TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Ổn định tổ chức: Kiểm tra phần chuẩn bị: Nội dung ôn tập: Hoạt động thầy – trò Nội dung học Hoạt động 3: Hướng dẫn luyện tập (43 phút) Bài 3: Câu 1: Chép thuộc đoạn thơ thứ thơ “Nhớ rừng” Câu 2: Tìm từ Hán Việt sử dụng đoạn thơ Vì tác giả sử dụng nhiều từ Hán Việt đoạn thơ vậy? Câu 3: Đoạn thơ em vừa chép có sử dụng biện pháp tu từ chủ yếu nào? Nêu hiệu biện pháp tu từ đoạn thơ Câu 4: Cho câu chủ đề sau: “Cảnh giang sơn hùng vĩ khứ oai hùng chúa sơn lâm Thế Lữ tái thật ấn tượng khổ thứ hai thơ” Em viết tiếp khoảng 10 câu để hoàn chỉnh đoạn văn Trong đoạn văn có dùng câu ghép (gạch chân, thích rõ) Bài 3: Câu 1: Chép thuộc đoạn thơ thứ thơ “Nhớ rừng” - HS làm cá nhân trình bày - HS khác nhận xét, bổ sung - GV nhận xét chốt Câu 2: Tìm từ Hán Việt sử dụng đoạn thơ Vì tác giả sử dụng nhiều từ Hán Việt đoạn thơ vậy? - HS làm nhóm đơi trình bày - HS khác nhận xét, bổ sung - GV nhận xét chốt Câu 1: HS chép thuộc đoạn thơ thứ thơ “Nhớ rừng” Câu 2: - Các từ Hán Việt: tung hoành, sơn lâm, trường ca, đường hoàng, thần, chúa tể, thảo hoa - Tác dụng: + Miêu tả cảnh núi rừng hùng vĩ, hoang vu, bí ẩn +Tái tư kiêu hùng, vóc dáng lẫm liệt vị chúa sơn lâm đầy uy lực + Gợi khơng khí trang trọng, uy nghiêm Câu 3: Đoạn thơ em vừa chép có Câu 3: sử dụng biện pháp tu từ chủ yếu - Biện pháp tu từ nhân hóa: sống tình nào? Nêu hiệu biện pháp thương nỗi nhớ, tung hồnh, hống hách, tiếng gió tu từ đoạn thơ gào ngàn, giọng nguồn hét núi, thét khúc trường ca dội, dõng dạc, đường hoàng, lượn, vờn, mắt thần 10

Ngày đăng: 03/03/2023, 18:27

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan