Giáo án dạy thêm ngữ văn 8 kì 2, chất lượng

128 6 0
Giáo án dạy thêm ngữ văn 8 kì 2, chất lượng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tuần : 21 Tiết PPCT: HỌC KÌ II ƠN TẬP VĂN BẢN "NHỚ RỪNG" Lớp Ngày dạy Kiểm diện 8A4 8A5 8A6 A.MỤC TIÊU Qua học tập học sinh nắm : Kiến thức: - Kiến thức văn "Nhớ rừng", kiến thức đoạn văn Kĩ năng: - Biết phân tích hình ảnh thơ - Viết đoạn văn thuyết minh Thái độ: - Có ý thức lòng yêu nước thể văn chương năm đầu kỉ XX B CHUẨN BỊ : GV : Chuẩn bị tài liệu tham khảo HS : Ôn lại văn C TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: Kiểm tra kiến thức cũ: - Kiểm tra vở, soạn học sinh Giảng kiến thức mới: Luyện tập Hoạt động thầy trị  Hoạt động 1: Ơn tập văn "Nhớ rừng" Thế Lữ: ? Hãy khái quát nội dung văn "Nhớ rừng"? - HS khái quát nội dung Nội dung I Ôn tập văn "Nhớ rừng" Thế Lữ: * Nội dung: Mượn lời hổ vườn bách thú, thơ thể tâm trạng chán chường trước thực tầm thường, tù túng niềm khao khát tự mãnh liệt vần thơ tràn đầy cảm xúc lãng Trang văn - HS khác bổ sung ? Hãy nêu ý nghĩa thơ? - HS nêu ý nghĩa văn - HS khác bổ sung Câu hỏi nâng cao:Ý nghĩa việc mượn lời hổ? tác giả không chọn vật khác? - HS trình bày quan điểm cá nhân - HS khác bổ sung - GV chốt mạn * Ý nghĩa thơ: Bài thơ khơi gợi lòng yêu nước thầm kín người dân nước thuở * Ý nghĩa việc mượn lời hổ: - Thể niềm tự hào dân tộc sâu sắc - Tự hào khứ đẹp đẽ, huy hoàng dân tộc, thân người Việt Nam - Từ đó, khơi dậy ý thúc đấu tranh tâm hồn người dân nước * Tâm trạng hổ hoàn cảnh đầy bi kịch: Chúa sơn lâm "sa cơ", phải ngày nhìn ? Phân tích tâm trạng cảnh tượng xung quanh với nhìn ngao ngán: hổ cảnh thượng đầy bi lũ người ngạo mạn; bọn gấu dở hơi, cặp báo vô kịch? tư lự Hổ vô căm uất, chán chường, - HS trình bày quan điểm cá khơng có cách khác tình nhân đành chấp nhận trạng thái trông ngày tháng - HS khác bổ sung dần qua - GV chốt * Cái nhìn hổ cảnh vườn bách thú thời tại: - Cảnh tượng thật đáng ghét, nơi thật giả dối nhàm chán - Cảnh thiên nhiên bàn tay người sửa ? Cái nhìn hổ cảnh sang, tỉa tót nên tầm thường, giả dối vườn bách thú thời không đời thay đổi, đối lập với giới rừng nào? xanh to lớn, mạnh mẽ, hoang vu, bí hiểm, nơi tung hồnh thường say mê chiêm ngưỡng - HS trình bày quan điểm cá niềm tự hào, ngây ngất nhân * Hình ảnh hổ núi rừng đại ngàn: - HS khác bổ sung - Hình ảnh núi rừng đại ngàn lớn lao với hình - GV chốt ảnh phi thường: bóng cả, già, gió gào ngàn, ? Hình ảnh hổ núi rừng giọng nguồi hét núi bí ẩn Trang đại ngàn nỗi nhớ hổ nào? - HS phân tích, trình bày - HS khác bổ sung - GV chốt * Học sinh Khá – Giỏi - GV HD HS làm BT - Gọi HS trình bày, nhận xét - HD HS làm dàn ý: Giới thiệu tác giả, tác phẩm chốn ngàn năm cao cả, âm u, nước non hùng vĩ, oai linh, ghê gớm Trên kì vĩ ấy, hổ bật lên với vẻ đẹp ngang tàng, ngạo nghễ oai phong, với dáng vẻ mềm mại, uyển chuyển mạnh mẽ, đầy sức mạnh chúa tể sơn lâm: Lượn thân - Hình ảnh tranh đầy thơ mộng, sống động, hoạt động hổ rong nhiều thời điểm khác thể nhìn tiếc nhớ, hồi niệm: đêm vàng, ngày mưa, bình minh, chiều lênh láng Trong nét cảnh hình ảnh hổ tận hưởng ngào hãnh diện vương quốc với tư lẫm liệt, kiêu hùng, đầy uy lực Những câu thơ cuối tràn ngập cảm xúc buồn thương, thất vọng, tiếc nhớ, não nuột tiếng thở dài Đề bài: Em phân tích phát biểu cảm nghĩ khổ thơ đầu Nhớ rừng * Mở bài: Giới thiệu tác giả, tác phẩm Thế Lữ nhà thơ tiêu biểu phong trào Thơ Bài thơ “Nhớ rừng” gắn liền với tên tuổi ơng Nói cách khác, nhắc đến Thế Lữ người ta nhớ đến thơ “Nhớ rừng” - Bài thơ mượn lời hổ vường bách thú với nỗi chán ghét thực tầm thường, tù túng niềm khao khát tự do, sống với chất mình, tác giả thể tâm u uất niềm khao khát tự mãnh liệt, cháy bỏng người bị giam cầm nô lệ Bài thơ khơi dậy tình cảm yêu nước, niềm uất hận lòng khao khát tự người VN bị ngoại bang thống trị Phảng phất thơ Trang có nỗi đau thầm kín Thế Lữ người niên thuở trước cảnh nước nhà tan Phân tích phát biểu cảm nghĩ * Thân bài: Phân tích phát biểu cảm nghĩ về khổ thơ đầu: khổ thơ đầu: - Tâm trạng hổ bị nhốt cũi sắt vườn bách thú: Trong lời đề từ thơ, tác giả viết: “Lời hổ vườn bách thú” Đây coi tứ trung tâm, điểm tựa cho cảm xúc thơ bùng phát Tác gải dsdặt hổ – biểu tượng cho sức mạnh huyền bí, dội, linh thiêng rừng già - cũi sắt tù túng, gò bó khu vườn bách thú (vốn chẳng lấy làm rộng rãi) để tạo nên đối lập, tương phản khát vọng lớn lao với hoàn cảnh nghiệt ngã Đó nguồn lượng bị nén chặt, lúc chực bung Những từ ngữ thơ giàu ý nghĩa tạo hình: Gặm khối căm hờn cũi sắt Ngay tư tưởng (căm hờn) bị nén ép đến đông cứng lại sắt gắn thành khung – sản phẩm kĩ thuật xã hội loài người đại Con hổ bị giam cầm khơng mà chịu khuất phục “lỡ bước sa cơ, đành chịu nằm dài “trơng ngày tháng dần qua” Tình cảnh coi tuyệt vọng, chúa sơn lâm cịn ngun niềm kiêu hãnh Nó coi người lồi “mắt bé” thấy nhục nhằn vô - Nêu khái quát giá trị nội dung bị hạ thấp ngang tầm với “bọn gấu dở nghệ thuật đoạn trích hơi”, với cặp báo “vô tư lự” dễ dàng chấp nhận - Nêu cảm nghĩ mình: hồn cảnh * Kết bài: Trang - Nêu khái quát giá trị nội dung nghệ thuật đoạn trích - Nêu cảm nghĩ mình: Đoạn thơ với câu thể thật sâu sắc nỗi chán ghét sống tầm thường tù túng, thể nỗi khát khao tự do, sống với chất ccủa hổ *Hoạt động : bị giam cầm Đó nỗi uất hận, - Dựa vào dàn ý 1, viết niềm khát vọng nười VN đương thời thành văn hoàn chỉnh cảnh nước nhà tan - Ôn tập kĩ kiến thức trọng - Gọi HS trình bày dàn ý tâm - Thảo luận lớp: Nhận xét, bổ sung - GV nhận xét, chốt lại ý Củng cố giảng: Nội dung ơn tập Trang Bài tập nâng cao: Viết đoạn văn trình bày cảm nhận em hai câu thơ cuối? - HS hoạt động cá nhân, đọc - HS khác nhận xét - GV đánh giá chung * Gợi ý: Hai câu thơ cuối kết đọng lại tâm trạng hổ - chúa tể sơn lâm, nỗi khao khát cháy bỏng trở khứ " Để hồn ta Hỡi cảnh rừng " Từ cảnh rừng đặc tả không gian đầy ấn tượng nỗi nhớ hổ tác giả ko nhắc lại cảnh tượng nào, nói đơn giản "cảnh rừng ghê gớm" nưng người đọc nhận tất kì vĩ, hùng tráng xứ sở kì diệu nơi chúa rừng gửi gắm lại thời sôi nổi, oai hùng, ngạo nghễ Lời gọi cuối vang lên da diết, toàn nỗi nhớ thương cháy bỏng lời gọi người dân Việt Nam nước thuở hướng khứ, hồn thiêng dân tộc Hướng dẫn học tập nhà : Nắm nội dung ôn tập làm tập D RÚT KINH NGHIỆM: Tuần : 21 Tiết PPCT: LUYỆN TẬP VIẾT ĐOẠN VĂN THUYẾT MNH Lớp Ngày dạy Kiểm diện 8A4 8A5 8A6 A.MỤC TIÊU Kiến thức - Kiến thức đoạn văn, văn thuyết minh - Yêu cầu viết đoạn văn thuyết minh Kĩ Trang - Xác định chủ đề, xếp phát triển ý viết đoạn văn thuyết minh - Diễn đạt rõ ràng, xác - Viết đoạn văn thuyết minh có độ dài 90 chữ Thái độ - Vận dụng hiểu biết vào kiểu văn thuyết minh B CHUẨN BỊ : 1.GV : Chuẩn bị tài liệu tham khảo HS : Ôn lại cách trình bày nội dung đoạn văn, kiến thức văn thuyết minh C TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: Kiểm tra kiến thức cũ: - Kiểm tra vở, soạn học sinh Giảng kiến thức mới: Luyện tập Hoạt động thầy trị  Hoạt động 1: Ơn tập kiến thức đoạn văn thuyết minh:  HS Yếu - TB ? Thế đoạn văn? Có cách trình bày nội dung đoạn văn? - HS nhắc lại kiến thức đoạn văn cách trình bày nội dung đoạn văn - HS khác nhận xét, bổ sung - GV chốt ? Yêu cầu đoạn văn thuyết minh? - HS trình bày - HS khác bổ sung - GV chốt Nội dung I/ Ôn tập kiến thức đoạn văn thuyết minh: * Khái niệm đoạn văn: Là đơn vị trực tiếp tạo văn bản, tính từ chữ viết hoa lùi đầu dòng chỗ chấm xuống dòng, đoạn văn trình bày ý thương đối hồn chỉnh * Các cách trình bày nội dung đoạn văn: - Quy nạp - Diễn dịch - Song hành * Yêu cầu đoạn văn thuyết minh: - Có nội dung, đối tượng thuyết minh - Có cách triển khai nội dung cụ thể - Cách viết: + trình bày rõ, ngắn gọn ý chủ đề; ý xếp theo trình tự hợp lý ( Theo cấu tạo vật; theo thứ tự nhận thức; thứ tự diễn biến việc theo thứ tự phụ, ) Trang + Đoạn văn thuyết minh phải góp phần thể đặc điểm văn thuyết minh: giới thiệu đối tượng cách xác, khách quan II/ Thực hành viết đoạn văn thuyết minh: Yêu cầu đoạn văn:  Hoạt động - Giới thiệu năm sinh, năm mất, quê quán, gia  Bài tập nâng cao: đình vài ảnh hưởng quê hương gia HS Khá – Giỏi đình đến người Bác Thực hành viết đoạn văn - Đôi nét trình hoạt động, nghiệp cách thuyết minh mạng ? Viết đoạn văn giới thiệu "Hồ Chí Minh, lãnh tụ vĩ đại - Vai trị cống hiến vĩ đại với dân tộc thời đại * Đoạn văn mẫu: BT 2/ 14,15 nhân dân Việt Nam" a- Hiện nay, bút bi loại bút thông dụng Chủ tịch Hồ Chí Minh (1890 – tồn giới Bút bi khác bút mực chỗ 1969) vị lãnh tụ vĩ đại đầu bút có hịn bi nhỏ xíu nối với nhân dân VN, quê xã Kim ống mực nhỏ gọi ruột mực Ngoài ống Liên, huyện Nam Đàn, tỉnh nhựa cịn có vỏ bút Đầu bút có nắp nay, có Nghệ An Chủ tịch HCM móc thẳng để cài vào túi áo Loại bút không người chèo lái thuyền có nút khơng có lị so nút bấm cách mạng VN đưa dân tộc Khi viết, hịn bi lăn làm nhựa ống mực khỏi xiềng xích nơ lệ chảy ra, ghi thành chữ Khi viết người ta ấn Người cống hiến đời đầu ngón bút cho ngịi bi trồi ra, thơi cho nhân dân VN Người viết ấn nút bấm cho ngòi bi thụt vào bên biểu tượng mẫu mực cần, vỏ bút Dùng bút bi nhẹ nhàng, tiện kiệm, liêm, chính, chí cơng, vơ lợi Nhưng học tiểu học khơng nên dùng tư Nhân dân VN biết ơn người viết đầu bi trịn cứng trơn, khó khăn u kính gọi người vị cha cho việc luyện tập viết chữ nét thanh, nét già dân tộc đậm b- Đèn bàn loại đèn để bàn làm việc - HS làm việc độc lập, đọc thiếu ánh sáng Có hai loại đèn bàn chủ yếu - HS khác nhận xét đèn bàn cháy điện đèn bàn cháy - GV đánh giá chung dầu sử dụng phổ biến Ở ta * Học sinh TB – Khá giới thiệu sơ lược loại đèn để bàn cháy sáng Trang 3/ Viết đoạn văn thuyết minh SGK lớp Bạn cầm tay sách Ngữ văn tập Sách có bìa màu hồng, bên hình vẽ khóm hoa thủy tiên Sách gồm có 176 trang (khơng tính trang bìa) có tổng cộng 17 Mỗi gồm có phần: Văn-TV-TLV Phần văn gồm có phần: nội dung văn phần đọc hiểu văn bản, phần TV gồm phần: lí thuyết luyện tập Phần làm văn có kết cấu tương tự Bạn khám phá điện Đầu tiên đế đèn làm nhiều loại chất liệu khác vững chãi Trên đế có gắng cơng tắc để người sử dụng tắc mở tuỳ ý Dây dẫn điện từ nguồn điện từ nguồn điện qua công tắc từ công tắc theo ống dẫn điện làm ống thép không gỉ lên đến đầu ống nối với đui đèn Bóng đèn vàng thường có cơng suất từ 25-75 W Bên ngồi bóng có chao đèn làm đồng, sắt, kim loại hay vải, lụa có vịng thép… để tập trung ánh sáng Củng cố giảng: Nội dung ôn tập Hướng dẫn học tập nhà : Nắm nội dung ôn tập làm tập D RÚT KINH NGHIỆM: Trang Tuần 22 Tiết PPCT: ÔN TẬP VĂN BẢN "QUÊ HƯƠNG", "KHI CON TU HÚ", KIẾN THỨC VỀ CÂU NGHI VẤN Lớp Ngày dạy Kiểm diện 8A5 8A6 A MỤC TIÊU Qua học tập học sinh nắm : Kiến thức: - Kiến thức văn "Quê hương", "khi tu hú", kiến thức câu nghi vấn Kĩ năng: - Biết phân tích hình ảnh thơ - Sử dụng câu nghi vấn chức Thái độ: - Có ý thức tình yêu quê hương, khát khao sống tự thể văn chương năm đầu kỉ XX B CHUẨN BỊ : GV : Chuẩn bị tài liệu tham khảo HS : Ôn lại nội dung văn bản, cách sử dụng câu nghi vấn C TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: Kiểm tra kiến thức cũ: Kiểm tra tập học sinh Giảng kiến thức mới: Luyện tập Hoạt động thầy trò Văn "Quê hương"  HS TB – Yếu ? Vẻ đẹp người dân chài cảm nhận nhà thơ nào? - HS trình bày quan điểm cá nhân - HS khác bổ sung Nội dung I Văn "Quê hương" nhà thơ Tế Hanh: Vẻ đẹp người dân chài cảm nhận nhà thơ: Vẻ đẹp người dân chài miêu tả cách kết hợp tả thực sáng tạo: da ngăm rám nắng, thân hình Trang 10 Lượn thân sóng cuộn nhịp nhàng Ta đợi chết mảnh mặt trời gay gắt Câu 3: Có biện pháp NT chung bthơ “Nhớ rừng” “Ông đồ” tgiả triệt để sử dụng thành công để khắc sâu cảm hứng lãng mạn n/vật trữ tình? Sau rõ gọi tên, làm rõ thêm nội dung đvăn ngắn từ 4-5 câu A Tưởng tượng phóng đại C Đối lập – tương phản B Nhân hoá so sánh D Hình ảnh tạo hình Câu 4: Hai khổ thơ sau bthơ “Ơng đồ” Vũ Đình Liên gợi cho em cảm xúc gì? (viết thành đvăn ngắn khoảng 8-10 câu.) Nhưng năm vắng Ông đồ ngồi Người thuê viết đâu? Qua đường không hay Giấy đỏ buồn không thắm Lá vàng rơi giấy Mực đọng nghiên sầu Ngoài trời mưa bụi bay Đáp án biểu điểm: Câu 1: (0,5 đ) – A Câu 2: (1,5 đ) HS chọn cặp câu thơ Nhưng: - Thật tinh tế, mơ màng – chọn C - Thật dội, phi thường huyền ảo – chọn D - Nhịp nhàng, sinh động hàm chứa sức mạnh dồn nén – chọn B (0,5 đ) - Viết đoạn văn (1 đ) Câu 3: (2,5 đ) Đáp án C (0,5 đ) Viết đvăn: (2 đ) - Đối lập khứ để làm bật nỗi buồn nhớ khứ, mơ giấc mơ anh hùng hổ vườn Bách thú - Tương phản khứ để làm bật tình thương niềm hồi cổ nhà thơ ơng đồ – bóng dáng tiều tuỵ, đáng thương thời tàn Câu 4: (5,5 đ) - Cảm xúc buồn thương, tiếc nuối người đọc đồng cảm với cảm xúc tgiả cảnh ế khách ông đồ (1đ) - Nỗi xót xa, khắc khoải, bàng hồng tâm trạng ơng đồ cố níu kéo, cố cưỡng lại quy luật khắc nghiệt thgian xã hội: năm vắng, người thuê viết đâu? (1đ) Trang 114 - Nỗi buồn tê tái thấm vào giấy mực, đọng lại thành nỗi buồn nhợt nhạt, khối sầu tái tê - phân tích biện pháp nhân hố, từ “buồn, thắm, đọng, sầu” (1đ) - Ơng đồ hồn tồn bị lãng quên khách qua đường, xã hội, lẻ loi đáng thương mùa xuân, dịng người xi ngược sắm tết (1đ) - Cảnh vật thê lương ảm đạm – phân tích h/ả vàng rơi giấy mưa bụi bay trời, bay lịng, ơng đồ ngồi bó gối, ủ rũ, cam chịu cô đơn, lạc lõng bất lực (1đ) Đề 2: Câu 1: Điền nội dung phù hợp vào ô trống bảng hệ thống sau: Các khía cạnh nội Chiếu dời dung Tinh thần yêu nước Vai trò Thần Vai trò Dân Vai trị Kinh Sự khác biệt thể loại Nét chung thể loại Nét chung tác giả Nét chung ngôn ngữ Nét chung giá trị Sông núi nước Nam Hịch tướng sĩ Nước Đại Việt ta Câu 2: Sự phát triển quan niệm Tổ quốc thể hai bài: Sông núi nước Nam Nước Đại Việt ta? Đánh dấu x vào ô trống bảng đây: Nội dung quan niệm Tỏ quốc - Bờ cõi núi sông - Vua (đế) - Làm chủ, cai trị, - Sách trời (Thiên thư) Sông núi nước Nam Nước Đại Việt ta Trang 115 - Văn hiến - Phong tục tập quán - Truyền thống lịch sử Từ đó, rút nhận xét phát triển tư tưởng, nhận thức ông cha ta từ TK X đến TK XV? Đáp án biểu điểm: Câu 1: Các khía cạnh nội Chiếu dời Sông núi Hịch tướng Nước Đại Việt dung nước Nam sĩ ta Tinh thần yêu Gắn chặt với Gắn chặt với Gắn chặt với Gắn chặt với nước tư tưởng tư tưởng tư tưởng tư tưởng trung trung quân trung quân trung quân quân (vua) (vua) (vua) (vua) Vai trị Thần Thuận mệnh Tại Thiên thư Khơng Khơng trời (sách trời) Vai trị Dân Hợp ý dân Không Không Yên dân (dân (dân cư) đen, đỏ) Vai trị Kinh Định Khơng Không Không đô dựng nước Sự khác biệt Chiếu Thơ thất Hịch Đại cáo thể loại ngôn tứ tuyệt Đườngluật Nét chung thể Nghị luận Nghị luận Nghị luận Nghị luận loại trị, xã trị, xã trị, xã trị, xã hội hội hội hội Nét chung tác Thuộc tầng Thuộc tầng Thuộc tầng Thuộc tầng giả lớp quý tộc lớp quý tộc lớp quý tộc lớp quý tộc phong kiến phong kiến phong kiến phong kiến (vua) (tướng) (tướng) (tướng - thay lời vua) Nét chung ngôn ngữ Nét chung giá trị Câu 2: (5đ)- Điền vào bảng hệ thống (4đ) Trang 116 Nội dung quan niệm Tỏ quốc - Bờ cõi núi sông - Vua (đế) - Làm chủ, cai trị, - Sách trời (Thiên thư) - Văn hiến - Phong tục tập quán - Truyền thống lịch sử Sông núi nước Nam Nước Đại Việt ta X X X X 0 x x x x x x - Nhận xét (1đ): Trải qua TK, từ Lí thường Kiệt đến Nguyễn Trãi, phát triển tư tưởng yêu nước thể quan niệm Tổ quốc có bước phát triển mới, ngày phong phú hơn, sâu sắc II Lựa chọn trật tự từ câu Bài 1: Câu 1: Mục đích việc chọn trật tự từ câu ? A Thể tài người nói B Làm cho câu trở nên sinh động thu hút C Thể quan niệm người nói việc nói đên câu D Làm cho việc nói đến câu trở nên dễ hiểu Câu 2: Hiệu diễn đạt trật tự từ câu thơ “ Xanh xanh bãi mía bờ dâu “ (Hồng Cầm, Bên sơng Đuống ) gì? A Nhằm miêu tả vẻ đẹp bãi mía bờ dâu B Nhằm nhấn mạnh màu xanh tràn đầy sức sống bãi mía bờ dâu C Nhằm giúp người đọc hình dung màu sắc bãi mía bờ dâu D Cả A, B, C sai Câu 3: Nối câu cột A với hiệu diễn đạt trật tự tư tưởng ứng cột B A Hắt hiu lau xám, đậm đà lịng son Nhà Pha Lng mữâ khơi B a Thể hiiện thứ tự trước sua hoạt động b Nhấn mạnh đặc điểm vật nói tới câu Hắn ho khẽ tiếng, bước c Thể thức bậc quan trọng vật bước dài sân nói đến Trong tay đủ quản bút, lọ mực, d Tạo nhịp điệu mềm mại, uyển chuyển cho giấy trắng giấy thấm câu nói Trang 117 Câu Trật tự từ câu nhấn mạnh đặc điểm vật nói đến ? A Sen tàn cúc lại nở hoa ( Nguyễn Du ) B Những buổi trưa hè nắng to ( Tơ hồi ) C Lác đác bên sông chợ nhà ( Bà Huyện Thanh Quan) D Tràng thở đánh phào cái, ngực nhẹ hẳn ( Kim Lân) Câu 5: Trật tự dòng thơ góp phần tạo nên tính nhạc? A Tranh Đơng Hồ gà lợn nét tươi – Màu dân tộc sáng bừng giấy điệp (Hoàng Cầm ) B Con lại quê mẹ nuôi xưa - Một buổi trưa nắng dài bãi cát ( Tố Hữu) C Nào đâu đêm vàng bên bờ suối – Ta say mồi đứng uống ánh trăng tan ( Thế Lữ) D Dộc lên khúc khuỷu, dốc thăm thẳm - Heo hút cồn mây súng ngửi trời ( Quang Dũng) Câu 6: Cho câu văn: “ Nhanh cắt, chị Dậu nắm gậy ( Ngô Tất Tố, Tắt đèn) Cách thay đổi vị trí cụm từ “ Nhanh cắt “ làm biến đổi ý nghĩa câu văn nhiều A Chị Dậu nhanh cắt nắm gậy B Chị Dậu nắm nhanh cắt gậy C Chị dậu nắm gậy Nhanh cắt D Nắm gậy hắn, chị Dậu nhanh cắt Câu 7: Vì tác giả lại đảo cụm từ “ Nhanh cắt” A Để ca ngợi phản kháng liệt chị Dậu B Để tô đậm độ nhanh hành động nắm gậy chị Dậu C Để câu văn có hài hoà mặt ngữ âm D Cả A, B, C sai Bài 2: Giải thích lí lựa chọn trật tự ngữ in đậm câu sau: a Lúc vào lễ, văn tế đọc lên, khách khứa bụm miệng cười Bực mình, ơng chủ nhà gọi thầy đô đến trách […] ( Truyện dân gian Việt Nam) b) Trước cách mạng, ông ( Nguyên Hồng ) sống chủ yếu thành phố cảng Hải Phịng, xóm lao động nghèo Ngay từ tác phẩm đầu tay, Nguyên Hồng hướng ngòi bút người khổ gần gũi mà ông yêu thương, thắm thiết Sau cách mạng, Nguyên Hồng tiếp tục bền bỉ sáng tác, ơng viết tiểu thuyết, kí, thơ, bật tiểu thuyết sử thi nhiều tập ( Ngữ văn 8, tập ) Trang 118 c) Nay xa cách lịng tơi ln tưởng nhớ Màu nước xanh, cá bạc, buồm vôi, Thống thuyền rẽ sóng chạy khơi, Tơi tấy nhớ mùi nồng mặn quá! (Tế Hanh) d) Ta bước chân lên dõng dạc, đường hoàng, Lượn thân sóng nhịp nhàng ( Thế Lữ) Bài 3: Có thể đổi trật tự hai vế câu câu sau không? Tại sao? Chẳng may bà chủ nhà ốm chết, ông chồng nhờ thầy làm cho văn tế ( Truyện dân gian Việt Nam) Bài 4: Giải thích lí cách xếp trật tự từ in đậm câu sau: a) Những vuốt chân, khoe cứng dần nhọn hoắt (Tơ Hồi) b) Có buổi nắng sớm mờ, biển bốc nước, không nom thấy đảo xa, màu trắng đục Khơng có thuyền, khơng có sóng, khơng có mây, khơng có sắc biếc da trời ( Vũ tú nam) c) Lịng u nhà, u lầng xóm, yêu miền quê trở nên lòng yêu Tổ quốc (Lòng yêu nước ) d) Thằng bé anh Chẩn ho rũ rượi, ho xé phổi, ho khơng cịn khóc (Nam cao) Bài 5: So sánh trật tự từ ngữ câu sau với trật tự từ ngữ lời nói bình thường ngày cho biết giá trị diễn đạt trật tự đó: a Đã tan tác bóng thù hắc ám Đã sáng lại trời thu tháng tám (Tố Hữu) b) Từ năm đau thương chiến đấu Đã ngời lên nét mặt quê hương Từ gốc lúa bờ tre hiền hậu, Đã bật lên tiếng thét căm hờn ( Nguyễn Đình Thi ) c) Xanh om cổ thụ trịn xe tán Trắng xố tràng giang phẳng lặng tờ Trang 119 (Hồ Xuân Hương) Bài 6: Hãy giải thích tác giả lại đưa từ in đậm sau lên đầu câu: a Những vui ấy,chị cịn nhớ rành rành (Ngơ Tất Tố) b) Cái hình ảnh ngu dại tơi ngày trước, hơm tơi thấy tồn báo hai buổi (Nguyễn Công Hoan) Bài 7: So sánh trật tự từ ngữ hai câu sau Hãy viết hai đoạn văn, đoạn dùng câu - Trên ngấn biến nhô dần lên chiến hạm tàu (Nguyễn Tuân ) - Một chiến hạm tàu nhô dần lên ngấn biển Gợi ý Bài 1: B; ( 1.b; 2.d, 3.a; 4.c ) ; C; B; D; B Bài 2: Học sinh dựa vào kiến thức củng cố để giải thích lí lựa chọn trật tự từ ngữ in đậm câu cho tập a) Chú ý đến trật tự việc b) Chú ý đến tính liên kết với câu trước c,d) Chú ý đến việc tạo âm hưởng, tạo hài hoà âm thơ Bài 3: Trước hết, cần xác định quan hệ trình tự thời gian hai việc hai vế câu Từ đó, kết luận có đổi trật tự hay không Bài 4: a Chú ý đến trình tự thời gian mức độ tăng dần b Chú ý đến tầm quan sát mở rộng dần c Chú ý đến phạm vi “ Lòng yêu” mở rộng dần d Chú ý đến mức độ ho tăng dần Bài 5: HS so sánh trật tự từ câu thơ Tố Hữu với trật tự từ cách nói bình thường Những bóng thù hắc ám tan tác Trời thu tháng Tám sáng lại để thấy câu thơ Tố Hữu, vị ngữ đảo lên trước Cách xếp thường gặp văn nghệ thuật, có tác dụng nhấn mạnh biểu cảm cao Trang 120 Bài 6:Việc chuyển từ ngữ in đậm lên đầu câu có tác dụng nhấn mạnh, làm bật điều cần nói Bài 7: Học sinh tự viết đoạn văn, ý đến khác trật tự từ hai câu để làm cho đoạn văn có tính liên kết Củng cố giảng: GV nhận xét làm HS, nhấn mạnh trọng tâm kiến thức Hướng dẫn học tập nhà: - Hoàn thiện làm - Chuẩn bị “Ôn tập TV” D RÚT KINH NGHIỆM: ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Tuần : 32 Tiết PPCT: 13 ÔN TẬP MỘT SỐ DẠNG ĐỀ KIỂM TRA VĂN Lớp Ngày dạy Kiểm diện 8A4 8A5 8A6 A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Kiến thức: - Đánh giá mức độ đạt chuẩn kiến thức, kĩ nội dung, nghệ thuật bài: Nhớ rừng, Ông đồ, Quê hương, Khi tu hú, Tức cảnh Pác Bó, Ngắm trăng, Trang 121 Đi đường, Chiếu rời đô, Hịch tướng sĩ, Nước Đại Việt ta, Bàn luận phép học, Thuế máu Kĩ năng: - Đánh giá lực đọc - hiểu tạo lập văn Thái độ: - Đánh giá thái độ học tập HS trình học tập văn - Qua tiết kiểm tra GV điều chỉnh phương pháp dạy học phù hợp với đối tượng HS B CHUẨN BỊ: - Soạn bài, đề kiểm tra thử - HS học, ôn tập nội dung KT C TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: Kiểm tra kiến thức cũ: Kiểm tra tập học sinh Giảng kiến thức mới: Luyện tập Phần I Trắc nghiệm khách quan (3đ): Trả lời câu hỏi cách khoanh tròn vào chữ đầu câu trả lời nhất: Ý nghĩa câu Than ơi! Thời oanh liệt cịn đâu? thơ Nhớ rừng gì? A Thể nỗi nhớ da diết trước cảnh nước non hùng vĩ B Thể niềm tiếc nuối khôn nguôi khứ vàng son C Thể niềm khao khát tự mãnh liệt D Thể nỗi chán ghét cảnh sống thực nhạt nhẽo, tù túng Bài thơ Ông đồ viết theo thể thơ gì? A Lục bát B Song thất lục bát C Ngũ ngôn D Thất ngơn bát cú Hồn cảnh sáng tác thơ Khi tu hú? A Khi tác giả bị thực dân Pháp bắt giam nhà lao Thừa Phủ B Khi tác giả giác ngộ cách mạng C Khi tác giả bị giải từ nhà lao sang nhà lao khác D Khi tác giả vượt ngục để trở với sống tự Câu thơ Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ Ngắm trăng sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? Trang 122 A So sánh B Điệp từ C Ẩn dụ D Nhân hố Triết lí sâu xa thơ Đi đường: A Để vững vàng sống người cần phải rèn lĩnh B Để thành công sống người cần phải biết chớp lấy thời C Càng lên cao gặp nhiều khó khăn gian khổ D Đường đời nhiều gian lao, thử thách người kiên kì có lĩnh đạt thành công Chiếu dời đô viết theo phương thức biểu đạt nào? A Tự B Biểu cảm C Lập luận D Thuyết minh Chức thể hịch là: A Dùng để ban bố mệnh lệnh nhà vua B Dùng để cổ động, thuyết phục kêu gọi đấu tranh chống thù giặc ngồi C Dùng để trình bày với nhà vua việc ý kiến đề nghị D Dùng để công bố kết nghiệp Trần Quốc Tuấn sử dụng biện pháp nghệ thuật nêu gương bậc trung thần nghĩa sĩ phần mở đầu Hịch tướng sĩ? A So sánh B Liệt kê C Cường điệu D Nhân hoá Tác hại lớn lối học mà La Sơn Phu Tử phê phán Luận học pháp gì? A Làm cho nước nhà tan B Làm cho đạo lí suy vong C Làm cho học bị thất truyền D Làm cho nhân tài bị thui chột 10 Trong văn Thuế máu biện pháp nghệ thuật trào phúng quan trọng để tạo tiếng cười phê phán là: A Mâu thuẫn trào phúng B Giọng điệu trào phúng C Lời văn, từ ngữ, hình ảnh trào phúng D Giễu nhại 11 Lựa chọn cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống: văn vần, văn biền ngẫu, tuyên ngôn độc lập, hùng văn mn thuở? Trang 123 Bình Ngơ đại cáo sáng tác theo thể coi thứ hai dân tộc Việt Nam từ xưa đến Phần II Tự luận Câu 1: Trong thơ Quê hương Tế Hanh hình ảnh gây cho em ấn tượng xúc động nhất? Vì sao?(2 điểm) Câu 2: Nêu nội dung thơ Đi đường Hồ Chí Minh? (1 điểm) Câu 3: Vì thành Đại La chọn làm kinh đô muôn đời? (2 điểm) Câu 4: Sự phát triển quan niệm Tổ quốc Nguyễn Trãi Nước Đại việt ta so với quan niệm Tổ quốc Lí Thường Kiệt Nam quốc sơn hà? (2 điểm) Câu 5: Hãy chứng minh thứ tự lập luận “ Bàn luận phép học “ tốt thuyết phục nhất.( điểm) Câu 6: Chép lại phần phiên âm thơ “ Ngắm trăng” chủ tịch Hồ Chí Minh Qua thơ em cảm nhận Bác – Người chiến sĩ cách mạng dân tộc Việt Nam.(4 điểm) ĐÁP ÁN Phần I Trắc nghiệm khách quan : Mỗi câu trả lời 0,25 điểm 1- B; 2- C; 3- A; 4- D;5- C; 6- D; 7- B; 8- B; 9- A; 10- D Câu 11 (0,5 điểm): cụm từ điền 0,25 điểm: Bình Ngơ đại cáo sáng tác theo thể văn biền ngẫu coi tuyên ngôn độc lập thứ hai dân tộc Việt Nam từ xưa đến Phần II: Tự luận : Câu (2 điểm): Trang 124 - HS nêu hình ảnh ấn tượng xúc động thơ Quê hương - Nêu lí dựa sở đắn Câu (1 điểm): HS nêu được: Từ việc đường núi gợi chân lí đường đời: vượt qua gian lao chồng chất tới thắng lợi vẻ vang Câu (2 điểm): * HS nêu ý sau: Chọn thành Đại La vì: - Vị trí địa lí: trung tâm trời đất - Về đất: q hiếm, đẹp đẽ, có nhiều khả phát triển thịnh vượng: rồng cuộn hổ ngồi (có núi, có sơng, nhìn sơng dựa núi, đất cao, thống ) -> nơi thắng địa, chốn hội tụ trọng yếu bốn phương - Về đời sống dân sinh, cảnh vật, vị thế, trị, kinh tế, văn hoá: mực phong phú, tốt tươi -> Xứng đáng kinh đô bậc muôn đời *) Cách cho điểm: - Điểm 2: Đáp ứng đầy đủ y/c - Điểm 1,5: Đáp ứng 2/3 yêu cầu - Điểm 1: ½ yêu cầu - Điểm 0,5: 1/3 yêu cầu - Điểm 0: khơng viết sai hoàn toàn Câu (2 điểm): HS nêu ý sau: Nam quốc sơn hà (Lí Thường Kiệt - kỉ XI) Nước đại Việt ta (Nguyễn Trãi - kỉ XV) Trang 125 - Quan niệm Tổ quốc - chân lí độc lập chủ quyền dân tộc Đại Việt: - Lãnh thổ riêng - Hoàng đế riêng (Nam đế) - Độc lập (cư: ở, cai trị) - Thần linh (sách trời công nhận) - Quân xâm lược định thất bại (nghịch lỗ thủ bại hư) - Quan niệm Tổ quốc - chân lí độc lập chủ quyền dân tộc Đại Việt: - Văn hiến - Phong tục tập quán - Truyền thống lịch sử (so sánh triều đại đối lập nhau) - Hoàng đế riêng (các đế phương, so sánh cụ thể) - Không dựa vào thần linh mà dựa vào lịch sử Rõ ràng so với kỉ XI, trải qua kỉ, kỉ XV, quan niệm Tổ quốc Nguyễn Trãi phát triển phong phú sâu sắc Nguyễn Trãi đề cao văn hoá, văn hiến - văn hoá vật thể phi vật thể (phong tục tập quán) người lịch sử bên cạnh yếu tố truyền thống lãnh thổ hoàng đế đánh dấu phát triển, bước tiến tầm cao tư tưởng Nguyễn Trãi kỉ XV Câu 5: Chứng minh thứ tự lập luận “ Bàn luận phép học “ tốt thuyết phục nhất: -Trình bày mục đích việc học, nội dung học tập, phương pháp học tập ngắn gọn theo thứ tự cách tường tận -Tác giả đưa câu cổ ngữ: “ Ngọc không mài, không thành đồ vật, người không học, rõ đạo” để nêu lên mục đích học để biết “ lẽ đối xử hàng ngày người” -Tiếp theo tác giả đề cập đến phương pháp học tập.Học đâu? Học gì: … - Tác giả đưa phương pháp học tập xác đáng, tiến -Tác giả khẳng định tầm quan trọng đạo học, ý nghĩa to lớn đạo học Câu 6: Chép phần phiên âm thơ “ Ngắm trăng” (2 điểm) Nêu cảm nhận chung Bác: Bài thơ cho thấy tình yêu thiên nhiên phong thái ung dung Bác Hồ cảnh ngục tù cực khổ tối tăm (2 điểm) *) Cách cho điểm: - Điểm 2: Nêu đầy đủ ý Trang 126 - Điểm 1,5: Nêu 70 - 80 % yêu cầu - Điểm 1: Nêu 50 - 60 % yêu cầu - Điểm 0,5: Nêu 1/3 yêu cầu - Điểm 0: không nêu ý Củng cố giảng: Nội dung ôn tập Hướng dẫn học tập nhà : Nắm nội dung ôn tập làm tập D RÚT KINH NGHIỆM: Trang 127 Trang 128 ... Tiết PPCT: LUYỆN TẬP VIẾT ĐOẠN VĂN THUYẾT MNH Lớp Ngày dạy Kiểm diện 8A4 8A5 8A6 A.MỤC TIÊU Kiến thức - Kiến thức đoạn văn, văn thuyết minh - Yêu cầu viết đoạn văn thuyết minh Kĩ Trang - Xác... "vừa sáng ngời chất thép, vừa man mác chất thơ" Từ thơ thuộc Nhật kí tù học, rõ biểu chất thép chất thơ thơ Bác? tâm hồn chắp cánh tinh thần thép để đạt đến tự tuyệt đối mặt tinh thần II Văn "Đi... ÔN TẬP LÀM VĂN THUYẾT MINH Lớp Ngày dạy Kiểm diện 8A4 8A5 8A6 A MỤC TIÊU Qua học tập học sinh nắm : Kiến thức: - Kiến thức văn thuyết minh: khái niệm, pp thuyết minh, yêu cầu làm văn thuyết minh

Ngày đăng: 27/02/2022, 16:15

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan