1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GIÁO án dạy THÊM NGỮ văn 7 kì 2

237 26 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 237
Dung lượng 1,18 MB

Nội dung

Tuần 20 Tiết 1,2: ÔN TẬP TỤC NGỮ VỀ THIÊN NHIÊN LAO ĐỘNG SẢN XUẤT *** A Mục tiêu dạy: HS Khá Kiến thức Kĩ HS Trung bình - Trình bày khái niệm ca dao, tục ngữ - Hiểu sơ lược khái niệm tục ngữ - Biết cách nhận ca dao, tục ngữ - Biết cách nhận ca dao, tục ngữ - Phân biệt loại ca dao, tục ngữ theo chủ đề - Phân biệt loại ca dao, tục ngữ theo chủ đề - Vận dụng giải nghĩa câu tục ngữ - Vận dụng giải nghĩa câu tục ngữ - Vận dụng viết đoạn văn cảm thụ ca dao, tục ngữ chủ đề “Thiên nhiên & lao động sản xuất” Phẩm chất - Yêu quý, trân trọng kinh nghiệm đúc kết nhân dân - Có ý thức sử dụng tục ngữ phù hợp nói, viết - Rút kinh nghiệm đời sống từ ca dao, tục ngữ Năng lực - Năng lực tự học, giải vấn đề, giao tiếp, hợp tác B Chuẩn bị giáo viên học sinh: - GV: Tham khảo tài liệu, soạn giáo án - HS: Chuẩn bị C Tiến trình tiết dạy: Ổn định lớp: Bài mới: Đối tượng HS Hoạt động thầy Hoạt động trị HĐ1: Ơn tập kiến thức (?) Em hiểu ca dao, tục ngữ? Nội dung cần đạt I Nội dung kiến thức HS trả lời Ca dao: Thuộc thể loại trữ tình dân gian, lời thơ diễn tả đời sống nội tâm người Tục ngữ: Những câu nói dân gian ngắn gọn, ổn định, có nhịp điệu, có hình ảnh thể kinh nhân dân mặt nhân dân vận động vào đời sống, suy nghĩ lời ăn tiếng nói ngày GV chốt: Hay nói cách Hs lắng nghe khác ca dao trái tim tục ngữ lý trí, túi khôn dân gian - Tục ngữ thể loại văn học dân gian HĐ2: Hướng dẫn học sinh luyện tập: * HS Trung Bài tập bình Phân biệt tục ngữ ca dao? II Luyện tập Bài tập 1: Phân biệt HS lập bảng so sánh, làm tập cá nhân Sưu tầm – tìm số câu ca dao, tục ngữ nói mơi trường? Ca dao - Là câu nói ngắn gọn - Câu đơn giản phải cặp lục bát - Tục ngữ nói đến kinh nghiệm lao động, sản xuất - Nói đến tư tưởng, tình cảm người - Ca dao thơ trữ tình, - Tục ngữ câu nói thiên tình ngắn gọn, ổn cảm, nhằm định, thiên phơ diễn nội tâm lý trí, nhằm nêu lên người nhận xét khách quan GV nhận xét, chốt bảng Bài tập Tục ngữ HS chia làm nhóm thi đua tìm câu ca dao, tục ngữ theo chủ đề Bài tập - Nhà mát bát ngon cơm - Đói cho sạch, rách cho thơm (Các nhóm thi tìm) - Ăn sống lâu - Đất lành chim đậu - Đồi trọc, đất trống GV nhận xét, tính điểm - Góp gió thành bão, góp thành rừng - Rừng thiêng nước độc - Ao sâu nước đục - Đồng Tháp mười cò bay thẳng cánh Nước Tháp Mười lóng lánh cá tơm Bài tập Bài tập Trong văn tục ngữ - Hs suy nghĩ, đọc lại a PTBĐ tục ngữ: thiên nhiên lao động sản câu tục ngữ, trả lời Nghị luận xuất: câu hỏi yêu cầu b Nghĩa đen tập a Các câu tục ngữ c viết theo PTBĐ nào? - HS lên bảng làm - Nhắc nhở người phải thu tập b Các câu tục ngữ xếp thời gian, lịch làm việc cho hiểu theo nghĩa nào? - HS khác chữa hợp lý c Những câu tục ngữ nhắc - Nói thời tiết… nhở điều sống GV nhận xét,chữa Bài 4: Xét câu tục ngữ sau: “Một nghề cho chín cịn chín nghề” a Trong câu tục ngữ có từ đồng âm nào? - Hs suy nghĩ, đọc kĩ lại câu tục ngữ Bài 4: - Làm tập cá nhân - Chín: giỏi, thành thạo; - Lên bảng chữa tập - Chín: số từ - HS khác nhận xét b Nghĩa từ đồng âm gi? a Từ đồng âm: Chín c Lời khuyên câu tục ngữ: Giỏi nghề biễt nhiều nghề mà không giỏi  Cần chuyên tâm với nghề c Lời khuyên thể qua câu tục ngữ? d Câu tục ngữ có nội dung: d Tìm câu tục ngữ có nội dung trên? *HS Khá - Nhất nghệ tinh, thân vinh; - Một nghề sống, đống nghề chết Bài tập 1+2+3+4: giống nhóm HS TB Bài tập Có nhận xét TN thiên nhiên lao động sản xuất cho “Những câu tục ngữ túi khơn nhân dân có tính chất tương đối xác” Bài tập - HS thảo luận nhóm đơi - Phát biểu ý kiến - Chữa Em có đồng ý với ý kiến ko ? Vì sao? - Những câu tục ngữ ko phải lúc có giá trị Như ta thấy câu tục ngữ thiên nhiên , thời tiết khí tượng ta thấy kinh nghiệm ơng cha ta đúc kết từ quan sát đất trời, thiên nhiên vạn vật chưa có trang bị khoa học xác ngày ko phải lúc VD: Nhiều đêm trước chưa mai nẵng hay ngược lại Bài tập - HS thảo luận nhóm 4, Bài tập Nhiều câu tục ngữ thiên cử đại diện trình bày - Tục ngữ nhân dân vận nhiên lao động sản xuất - Nhận xét dụng vào đời sống để cung cấp ngồi nghĩa trực tiếp cịn - Chữa cho người tri thức, kinh có nghĩa gián tiếp, theo em nghiệm đồng thời giúp lời ăn hay sai? CM tiếng nói thêm sinh động Vì câu tục ngữ “lạt mềm buộc câu tục ngữ thường có nghĩa chặt” đen nghĩa bóng: + Nghĩa đen: Nêu lên kinh nghiệm lao động: Sợi lạt chẻ mỏng, ngâm vào nước cho mềm mối buộc chặt, + Nghĩa bóng: Những người mềm mỏng, khéo léo giao tiếp đạt mục đích dễ dàng Bài tập Viết đoạn văn ngắn (7 - 10 câu) trình bày cảm nhận em câu tục ngữ em yêu thích? Bài tập - HS phân tích đề, lập dàn ý - HS viết đoạn - Hình thức : + ĐV (7-10 câu) có đánh số câu + Cảm nhận (Biểu cảm) - Nội dung: + Trình bày tình cảm, suy nghĩ em câu tục ngữ + Nội dung câu tục ngữ + Nghệ thuật + Câu tục ngữ nhắc nhở điều + Tình cảm em  trân trọng, yêu quý Củng cố hướng dẫn học: - Phân biệt ca dao, tục ngữ? - Sưu tầm thêm câu ca dao, tục ngữ thiên nhiên, lao động, sản xuất *Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………… ************************************************* Tuần 20 Tiết 3: LUYỆN TẬP NHẬN BIẾT VĂN NGHỊ LUẬN *** A Mục tiêu dạy: HS Khá Kiến thức HS Trung bình - Biết văn nghị luận - Biết văn nghị luận - Hiểu đặc điểm chung - Hiểu đặc điểm chung văn nghị luận văn nghị luận Kĩ - Nhận biết văn nghị luận đọc sách báo - Nhận biết văn nghị luận đọc sách báo - Lựa chọn cách lập luận, lấy dẫn chứng tạo lập văn giao tiếp hiệu văn nghị luận - Bước đầu vận dụng văn nghị luận vào tạo lập văn Phẩm chất - Có ý thức nghị luận đời sống Năng lực - Năng lực tự học, giải vấn đề, giao tiếp, hợp tác B Chuẩn bị giáo viên học sinh: - GV: Tham khảo tài liệu, soạn giáo án - HS: Chuẩn bị C Tiến trình tiết dạy: Ổn định lớp: Bài mới: Đối tượng HS Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung cần đạt HĐ1: Ôn tập kiến thức văn nghị luận I Nội dung kiến thức H: Em hiểu HS nhớ kiến thức, văn nghị luận? trả lời - Là văn viết nhằm xác lập cho người đọc, người nghe tư tưởng, quan điểm GV chốt kiến thức - Văn nghị luận có ba loại chủ yếu: Văn nghị luận + Nghị luận tổng quát vấn đề quan trọng: cương lĩnh, tuyên ngôn, lời kêu gọi, hiệu triệu + Nghị luận báo chí: xã luận, bình luận … phương tiện thơng tin đại chúng + Nghị luận hội nghị: báo cáo trị, báo cáo tham luận, vấn đề trị, xã hội, lịch sử, văn hóa, tư tưởng… H: Văn nghị luận cần HS trả lời phải đạt yêu cầu nào? Văn nghị luận cần có: GV chốt kiến thức - Có lý lẽ, dẫn chứng thuyết phục H: Các yếu tố kể có tác HS trả lời dụng văn nghị luận? * Yếu tố kể phương tiện để dẫn đến vấn đề tư tưởng GV chốt kiến thức - Luận điểm rõ ràng * HS Trung bình HĐ2: Hướng dẫn HS luyện tập II Luyện tập Bài tập Bài tập Trong tình sau Hs thảo luận nhóm đây, tình yêu 4, làm tập, cử cầu em dùng phương thức đại diện trình bày nghị luận? Vì sao? Các nhóm nhận xét, a Quang cảnh lũ lụt miền chữa trung vừa qua d Bàn phòng chống bão lũ e Em hiểu học tốt? b Một gương dũng cảm cứu người dân bão lũ c Cảm nghĩ em phong trào Vì người nghèo d Bàn phịng chống bão lũ e Em hiểu học tốt? Yêu cầu HS thảo luận nhóm, chia nhóm HS, chữa bài, nhận xét Bài tập Cho đoạn trích: Bài tập HS đọc đoạn trích “ Chính phủ đặt nhiệm Trả lời yêu cầu vụ năm 2003 năm tăng tập cường kỉ cương, phép Thảo luận nhóm đơi nước Nhà nước ta, chế độ ta trải qua nửa kỉ Nhà nước , chế độ biết dùng “ phép nước” dùng “ kỉ cương” 10 a Đoạn trích văn nghị luận: - Đối tượng bàn luận: Là vấn đề đời sống xã hội - Dùng lí lẽ, dẫn chứng để làm rõ vấn đề thuyết phục - Phải chăm sóc, chia sẻ, hỏi han, quan tâm đến cha mẹ thường xuyên Một cốc nước mát trao tay, bát cơm thơm dẻo cha mẹ vất vả cực nhọc trở sau ngày làm việc làm cha mẹ vơi nỗi nhọc nhằn, tăng thêm niềm vụi, nghị lực - Khi cha mẹ già yếu, phải biết chăm lo phụng dưỡng, thuốc thang đầy đủ * Kết - Thật hạnh phúc cho cha mẹ, sống tình yêu thương cha, mẹ.T Bởi tình cảm cha mẹ vô thiêng liêng cao - Liên hệ: Bản tân em cần phải cố gắng học tập tốt, tu dưỡng đạo đức để trở thành trò giỏi ngoan, làm vui lòng cha mẹ Câu 6: Tập làm văn Yêu cầu a) Hình thức: - Kiểu nghị luận giải thích - Bài viết có đủ phần: mở bài,thân kết - Văn viết mạch lạc, chữ viết rõ ràng, cảm xúc chân thành, không mắc lỗi tả diễn đạt b) Nội dung: Đảm bảo ý sau: Mở bài: - Dẫn dắt: Người Việt Nam ta vốn có truyền thống đoàn kết yêu thương giúp đỡ lẫn - Nêu vấn đề: Truyền thống ông cha ta gửi gắm câu ca dao: Bầu thương lấy bí Thân bài: a Giải thích câu tục ngữ: - Nghĩa đen: Bầu bí hai giống khác loại thân mềm,và phải tựa vào giàn phát triển Chung giàn sống chung mảnh đất màu mỡ, trù phú hay cằn cỗi; chung khơng gian mưa, nắng hay gió, bão; hưởng chung chăm bón người Như cảnh ngộ chúng khơng khác Nếu chẳng may giàn đổ, bí gặp tai vạ bầu chịu tai vạ theo, lẽ bí khơ héo mà bầu cịn xanh tươi Vì bầu bí phải nương tựa vào nhau, gắn kết với giàn Bầu bí có điều kiện phát triển tốt tươi 223 - Nghĩa bóng: Mượn hình ảnh bầu bí, ơng cha ta muốn khun nhủ cháu học đạo lí người Việt Nam Nước ta có 54 dân tộc khác khau, khác dịng giống, màu da, tiếng nói … lại sống chung bầu trời, uống chung nguồn nước, hưởng chung văn hố, lịch sử … Vì vậy, phải có tinh thần đồn kết, u thương giúp đỡ lẫn b Chứng minh nhân dân ta ln ln sống theo truyền thống đạo lí - Tinh thần đoàn kết nhân dân ta chứng minh qua kháng chiến chống giặc ngoại xâm: + Năm 1945, nước Việt Nam dân chủ cộng hoà đời, niềm vui độc lập chưa phải chịu nạn đói khủng khiếp, thiên tai, mùa, dịch bệnh Biết bao người chết nạn đói khủng khiếp Thêm nữa, năm 1946 thực dân Pháp quay trở lại xâm lược nước ta với tham vọng biến nước ta trở thành thuộc địa chúng Chúng thực sách ngu dân Vì thế, lúc ta phải đầu với nhiệm vụ diệt giặc đói, giặc dốt giặc ngoại xâm Theo lời kêu gọi đoàn kết tương trờ Bác Hồ, nhân dân tham gia nhiệt tình vào phong trào “Hũ gạo cứu đói”, trước nấu cơm, người bớt lại nắm gạo bỏ vào hũ, bữa cơm ăn giảm bát bác Hồ gương tiêu biểu thực phong trào Nhờ có tinh thần tương trợ qua “Hũ gạo” mà khỏi nạn đói, tiếp thêm sức mạnh chiến đấu chiến thắng kẻ thù Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ lừng lẫy năm châu trấn động địa cầu ngày 7/5/1954 minh chứng hùng hồn cho tinh thần đoàn kết thương yêu dân tộc VN ta + Sau thực dân Pháp bị đánh bại, đế quốc Mĩ lại nhảy vào với ý đồ thơn tính nước ta Chúng dùng vũ khí đại tối tân bắn phá miền Bắc hòng biến nước ta “trở thời kì đồ đá” Nhưng với tinh thần “tất miền Nam ruột thịt”, đồn xe nối trở gạo, lương thực, vũ khí vào tiếp viện cho tiền tuyến miền Nam Tất “xẻ dọc Trường Sơn cứu nước, mà lòng phơi phới dậy tương lai” Đường Trường Sơn trở thành đường huyền thoại, minh chứng hùng hồn cho tinh thân anh dũng, ý chí quật cường, lịng đồn kết xẻ chia nhân dân hai miền Nam - Bắc Chính tình cảm giúp nhân dân ta làm nên chiến thắng 30/4 lịch sử Nước Việt Nam độc lập, nối liền dải non sông - Ngày nay, chiến tranh qua lâu sống khơng người cịn gặp khó khăn cần có cảm thông chia sẻ, chung tay giúp đỡ Rất nhiều phong trào mang tinh thần nhân đạo nhân dan hưởng ứng nhiệt tình như: Quỹ “Bầu thương lấy bí cùng; Quỹ lịng vàng Giúp đỡ gia đình có hồn cảnh khó khăn; chăm sóc sức khoả miến phí cho trẻ em tật nguyền, không may mắc bệnh nan y như: bệnh tim, bệnh ung thư qua chương trình Trái tim cho em, nụ cười bé, ước mơ Thuý 224 - Nhà nước ta quan tâm tới gia đình nghèo việc thực sách “xố đói giảm nghèo”, cho vay vốn, hướng dẫn học sử dụng vốn để phát triển kinh tế -> Nếu không giúp đỡ, nương tựa vào người đồng vươn lên sống? Kết bài: - Khẳng định ý nghĩa câu ca dao: âu ca dao kêu gọi lòng yêu thương đùm bọc giúp đỡ lẫn sống Tình thương làm cho người ta sống nhân hậu, thân với người Tình thương giúp cho người ta khỏi khó khăn hoạn nạn, tự tin vươn lên sống - Mỗi cần sống phải biết yêu thương, có sống có ý nghĩa Đúng nhà thơ nói “Sống cho, chết cho” *Củng cố, dặn dị: - Hồn thành làm *Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………… Tuần 37 Tiết 1, LUYỆN TẬP VĂN BẢN ĐỀ NGHỊ *** A Mục tiêu dạy: HS Khá HS Trung bình 225 Kiến thức - Nắm đặc điểm văn đề nghị, cách làm loại văn - Nắm đặc điểm văn đề nghị, cách làm loại văn - Hiểu tình cần viết văn đề nghị mục đích viết văn đề nghị: cần viết? Viết để làm gì? Kĩ - Biết cách viết văn đề nghị cách - Nhận sai sót viết văn đề nghị Phẩm chất - Học tập tích cực Năng lực - Năng lực tự học, giải vấn đề, giao tiếp, hợp tác B Chuẩn bị: - GV: Tham khảo tài liệu, soạn giáo án - HS: Chuẩn bị C Tiến trình tiết dạy: Ổn định lớp: Bài mới: Đối tượng HS Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung cần đạt I Nội dung kiến thức HĐ1: Ôn tập kiến thức Văn đề nghị viết trường hợp nào? Văn đề nghị viết trường hợp nào? HS phát biểu cá Trong sống sinh hoạt học tập, xuất nhu nhân cầu, quyền lợi đáng cá nhân hay tập thể người viết văn đề nghị gửi lên cá nhân hay tổ chức có thẩm quyền để nêu ý kiến HS phát biểu cá 226 nhân Đặc điểm văn đề nghị? HS phát biểu cá nhân Đặc điểm văn đề nghị: - Về hình thức: trình bày cần trang trọng, ngắn gọn, rõ ràng, thống theo số mục quy định sẵn - Về nội dung: khơng thiết phải trình bày đầy đủ tất cần ý mục sau: Ai đề nghị? Đề nghị với ai? Đề nghị điều gì? Cách làm văn đề nghị: Cách làm văn đề nghị? HS phát biểu cá nhân * Xác định yếu tố nội dung văn đề nghị: - Ai đề nghị? (cá nhân hay tập thể) - Đề nghị ai? (cá nhân hay tổ chức có thẩm quyền) - Đề nghị điều gì? (Nội dung đề nghị) - Đề nghị để làm gì? (Mục đích đề nghị) * Dàn mục văn đề nghị: Dàn mục văn đề nghị? - Quốc hiệu tiêu ngữ (Cộng hòa….hạnh phúc) - Địa điểm, thời gian làm giấy đề nghị (sát góc phải, quốc hiệu tiêu ngữ) - Tên VB: Giấy đề nghị kiến nghị - Nơi nhận đề nghị (tổ chức 227 cá nhân) - Nêu việc, lý ý kiến cần đề nghị với nơi nhận - Chữ ký họ tên người đề nghị (sát góc phải, cùng) * Lưu ý: - Tên VB cần viết chữ in hoa, khổ to - Trình bày VB đề nghị phải sáng sủa, cân đối - Tên người (tổ chức) đề nghị, nơi nhận đề nghị nội dung đề nghị mục cần ý VB đề nghị *HS Trung bình HĐ2: Bài tập 1: II Luyện tập: - HS thảo luận nhóm đơi Hãy nêu vài tình sinh hoạt - Đại diện nhóm học tập trường, trình bày, nhận xét, lớp, khu phố mà em cần bổ sung viết giấy đề nghị Bài tập 1: - Các sở vật chất phục vụ lớp bảng, bàn ghế, quạt trần, đèn… bị hư hỏng làm ảnh hưởng đến hiệu học tập, tập thể lớp đề nghị nhà trường xem xét sửa chữa - Đường thoát nước cụm dân cư nơi em bị hỏng cần sửa chữa - Có số học khó mà lớp chưa hiểu, tập thể lớp viết giấy đề nghị GV hướng dẫn thêm 228 Bài tập 2: - HS hoạt động cá Hưởng ứng ngày thành nhân lập đoàn TNCS HCM 26/3 Nhà trường có tổ chức số hoạt động thể thao có bóng đá Em viết giấy đề nghị, đề nghị với GVCN trích tiền quỹ lớp để mua bóng cho bạn luyện tập để thi đấu *HS Khá Bài tập 2: HS tự viết Bài tập 1+ 2: giống HS Trung bình Bài tập 3: Có bạn HS Tỉnh Nghĩa Bình viết giấy đề nghị sau: Cộng hòa xã hộ chủ nghĩa Việt Nam Độc lập tự hạnh phúc Nghĩa Bình ngày 1/5/2014 - HS thảo luận nhóm Bài tập 3: * Về hình thức: - Đại diện nhóm - Tên VB đề nghị chưa viết chữ trình bày, nhận xét, in hoa, khổ chữ to, đậm bổ sung - Trình bày chưa cân đối, phần quốc hiệu tiêu ngữ, tên VB nơi nhận nội dung đề nghị, phần chưa cách ( phải cách 2-3 dịng) - Viết sát lề q, khơng để phần phần trang giấy có khoảng trống Giấy dề nghị Kính gửi trường THCS Hồng Lam * Về nội dung; Hôm qua, lớp 7A chúng em sinh hoạt muộn Khi qua trường - Dùng từ thừa: Khơng có - Dùng số từ ngữ thể 229 chúng em thấy tốp trẻ dẫn Trâu, Bò vượt qua chỗ bờ tường hỏng để vào phá cối Một số bị vặt ngọn, bẻ cành trông tả tơi Nếu thời gian tới chỗ bờ rào hỏng chưa sửa chữa tình trạng tiếp diễn vườn trường bị phá hết, khơng cịn Là học sinh trường chúng em khơng thể ngồi nhìn Vậy chúng em tha thiết đề nghị BGH nhà trường có biện pháp khắc phục kịp thời để bảo vệ vườn trường cảnh quan chung tình cảm, cảm xúc cá nhân vào VB: số bị vặt ngọn, bẻ cành trông tả tơi, chúng em khơng thể n tâm ngồi nhìn Thay mặt lớp 7A Lớp trưởng Nguyễn Văn Hưng Hãy phát chữa lỗi sai văn trên? Gợi ý: -Về hình thức: Trình bày chưa? Khoa học chưa? Có cân đối phần 230 khơng? - Về nội dung: +Dùng từ phù hợp với kiểu VB hành chưa? +Diễn đạt nào? BTVN: Hãy viết giấy đề nghị, đề nghị nhà trường (nơi em học) cho lớp dã ngoại ngày quốc tế Phụ nữ 8/3 Củng cố, dặn dò: Hoàn thành tập nhà *Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………… *************************************** Tuần 37 Tiết THỰC HÀNH VĂN BẢN BÁO CÁO 231 *** A Mục tiêu dạy: HS Khá Kiến thức HS Trung bình - Biết đặc điểm văn báo cáo, cách làm loại văn - Biết đặc điểm văn báo cáo, cách làm loại văn - Hiểu tình cần viết văn báo cáo mục đích viết văn báo cáo: cần viết? Viết để làm gì? Kĩ - Biết cách viết văn báo cáo cách - Nhận sai sót viết văn báo cáo Phẩm chất - Học tập tích cực Năng lực - Năng lực tự học, giải vấn đề, giao tiếp, hợp tác B Chuẩn bị: - GV: Tham khảo tài liệu, soạn giáo án - HS: Chuẩn bị C Tiến trình tiết dạy: Ổn định lớp: Bài mới: Đối tượng HS Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung cần đạt HĐ1 I Nội dung kiến thức H: Đặc điểm - HS phát biểu cá văn báo cáo? nhân Đặc điểm văn báo cáo 232 - Viết báo cáo để tổng hợp, trình bày tình hình, việc kết đạt cá nhân hay tập thể - Về Nội dung: Cần ý: + Báo cáo ai? + Báo cáo với ai? + Báo cáo việc gì? + Kết nào? - Hình thức: Trình bày trang trọng, rõ ràng, sáng sủa theo tình khn mẫu văn H: Cách làm văn - HS phát biểu cá báo cáo? nhân Cách làm văn báo cáo - Viết văn báo cáo phải đảm bảo mục sau: + Quốc hiệu + Tiêu ngữ + Địa điểm, ngày tháng năm + Tên văn + Nơi nhận báo cáo + Người, tính chất báo cáo + Lí do, việc, kết đạt * HS Trung bình HĐ2 Bài tập 1: II Luyện tập - Hoạt động cá nhân Cho văn báo cáo sau: Những thành tích đạt năm 2012 – 2013: Bài tập 1: Có thể dựa vào mục: Những lưu ý làm báo cáo để phát lỗi diễn đạt phần văn trích dẫn (đã cụ thể đảm bảo tính xác chưa? Trong báo cáo cịn thiếu gì?) Thành tích lĩnh vực học tập: Nhìn chung, chi đội có - Muốn viết lại phần văn trên, em thu thập số liệu, 233 nhiều cố gắng học tập, khắc phục khó khăn để đạt số thành tích đáng kể Các bạn đội viên chi đội xác định nhiệm vụ học tập Có thể thấy rõ, kết học tập chi đội tất môn cao, đánh giá tốt, thể tiến vượt bậc so với năm học trước Có nhiều bạn đạt danh hiệu học sinh giỏi tồn diện, học sinh tiên tiến Đặc biệt, có bạn cịn giành giải cao kì thi học sinh giỏi huyện dẫn chứng cụ thể (Kể tên số bạn tiêu biểu) để minh họa cho thành tích học tập chi đội Theo em, cách diễn đạt phần văn đạt yêu cầu chưa? Vì sao? Hãy dựa vào thực tế kết học tập lớp em để viết lại phần văn 234 Bài tập 2: Chuẩn bị Đại hội chi đội đầu năm học 2012 – 2013, Hoa cô giáo giao nhiệm vụ viết báo cáo tổng kết hoạt động chi đội năm học 2012- 2012 Mở đầu, Hoa viết: Bài tập 2: - HS thảo luận nhóm Muốn tìm lời giải cho tập này, em trả lời câu hỏi sau: - Đại diện nhóm - Bản báo cáo mà Hoa viết trình bày, nhận xét, gửi hay trình bày đại hội? bổ sung - Bản báo cáo gửi (văn viết) báo cáo trình bày trước đại hội (đọc, nói) có đặc điểm khác đối tượng tiếp nhận? CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh Phúc Thanh Hóa, ngày tháng 10 năm 2012 BÁO CÁO TỔNG KẾT HOẠT ĐỘNG TRONG NĂM HỌC 2011 – 2012 Chi đội 7A Kính gửi: - Các quý vị đại biểu - Cô giáo chủ nhiệm tất bạn! [ ] Khi báo cáo hoàn thành, Hoa đưa cô giáo duyêt Cô giáo 235 nhận xét phần mở đầu viết chưa đạt Hoa nhìn lại báo cáo mình, nhận lỗi đề xuất cách xử lí: “ Thưa cơ, em cần sửa chữ ạ!” Theo em, lỗi phần mở đầu báo cáo gì? Dựa vào đâu mà Hoa cho cần chỉnh sửa chữ đạt? * HS Khá Bài tập 1+2: giống HS Trung bình Bài tập : HS viết báo cáo Viết báo cáo thành tích cá nhân năm học 2013 – 2014 Bài tập : Muốn hoàn thành báo cáo thành tích cá nhân, cần lưu ý đảm bảo mục cần thiết báo cáo: - Nội dung: + Thành tích học tập + Thành tích phong trào, hoạt động Đội (TDTT, văn nghệ, thi tìm hiểu) + Các thành tích khác (nêu rõ thành tích, kết cụ thể) - Trong báo cáo phải đảm bảo tính khách quan, trung thực, tránh phơ trương 236 Củng cố, dặn dị: - Nắm kiến thức văn báo cáo *Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………… *************************************** 237 ... nhiều văn cảnh phù hợp Chính hình ảnh ẩn dụ làm cho từ câu có nhiều nghĩa Bài 7: Viết đoạn văn phê phán câu tục ngữ: Ăn cỗ trước lội nước theo sau - HS viết đoạn văn Bài 7: Viết đoạn văn phê phán... 47 Tuần 22 Tiết 3: ÔN TẬP PHƯƠNG PHÁP LẬP LUẬN TRONG VĂN NGHỊ LUẬN *** A Mục tiêu dạy: HS Khá HS Trung bình Kiến thức - Ôn tập nắm vững kiến thức văn nghị luận: bố cục phương pháp lập luận văn. .. Tuần 20 Tiết 3: LUYỆN TẬP NHẬN BIẾT VĂN NGHỊ LUẬN *** A Mục tiêu dạy: HS Khá Kiến thức HS Trung bình - Biết văn nghị luận - Biết văn nghị luận - Hiểu đặc điểm chung - Hiểu đặc điểm chung văn nghị

Ngày đăng: 04/10/2021, 17:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w