Giáo án dạy thêm môn Ngữ văn lớp 7 học kì 1, có đầy đủ phân phối chương trình, Giáo án được soạn có đày đủ phẩm chất và năng lực học sinh, chi tiết công phu đảm bảo chất lượng để các thày cô giảng dạy hoặc in ký duyệt.
GIÁO ÁN DẠY THÊM MƠN NGỮ VĂN HỌC KÌ I KẾ HOẠCH CHƯƠNG TRÌNH DẠY THÊM MƠN NGỮ VĂN (Mỗi buổi dạy tiết) PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH Tổng số buổi: 40 buổi/ năm học Buổi Tiết Nội dung Ghi Chuyên đề: Văn nhật dụng 1+2 - Chủ đề: Gia đình, nhà trường văn bản: Cổng trường mở ra, mẹ - Khái niệm văn nhật dụng, hướng tiếp cận văn nhật dụng Chuyên đề kĩ tạo lập văn bản: Liên kết văn Chuyên đề: Truyện ngắn - Cuộc chia tay búp bê Chuyên đề kĩ tạo lập văn (Tiếp theo) - Bố cục văn bản, mạch lạc văn Chuyên đề: Ca dao, dân ca - Những vấn đề ca dao, dân ca - Những câu hát tình cảm gia đình - Những câu hát tình yêu quê hương đất nước Chuyên đề: Từ vựng - Từ ghép, từ láy Chuyên đề: Văn miêu tả, tự 10, 11, 12 - Kiến thức văn tự sự, miêu tả - Hướng dẫn viết tập làm văn số Chuyên đề: Ca dao, dân ca (tiếp theo) 13 - Những câu hát than thân - Những câu hát châm biếm 14 15 Chuyên đề ngữ pháp: Từ loại Đại từ Chuyên đề kĩ tạo lập văn ( Tiếp theo) Quá trình tạo lập văn Chuyên đề: Thơ trung đại Việt Nam - Một số đặc điểm thơ trung đại Việt Nam 16, 17 18 - Chủ đề: Tinh thần yêu nước qua hai thơ: Nam quốc sơn hà ( Lý Thường Kiệt ?); Tụng giá hoàn kinh sư (Trần Quang Khải) Chuyên đề: Từ vựng ( tiếp theo) Từ Hán Việt Chuyên đề: Thơ trung đại Việt Nam (tiếp theo) 19 - Chủ đề: Tình yêu quê hương đất nước qua hai thơ: Thiên trường vãn vọng (Trần Nhân Tông); Côn Sơn ca (Côn Sơn Ca) 20 Chuyên đề: Văn biểu cảm: + - Đặc điểm yêu cầu văn biểu cảm 21 - Cách làm văn biểu cảm 22 Chuyên đề: Thơ trung đại Việt Nam (tiếp theo) - Chủ đề: Tâm nhà thơ đời qua thơ: Bánh trôi nước (Hồ Xuân Hương) 23 24 Chuyên đề: Văn biểu cảm (tiếp theo) - Luyện tập cách làm văn biểu cảm - Hướng dẫn viết tập làm văn số Chuyên đề: Thơ trung đại Việt Nam ( tiếp theo) 25, 26 - Chủ đề: Tâm nhà thơ đời qua hai thơ: Qua Đèo Ngang (Bà Huyện Thanh Quan); Bạn đến chơi nhà (Nguyễn Khuyến) 27 Chuyên đề ngữ pháp: Từ loại ( Tiếp theo) Quan hệ từ chữa lỗi quan hệ từ Chuyên đề: Thơ Đường 28+29 10 30 - Kiến thức thơ Đường - Ôn tập thơ ca Lí Bạch: Vọng Lư Sơn bộc bố; Tĩnh Dạ Tứ Chuyên đề: Từ vựng ( tiếp theo) - Từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa Chuyên đề: Thơ Đường 31 - Đỗ Phủ với thơ “Mao ốc vị thu phong sở phá ca” Chuyên đề: Văn biểu cảm (Tiếp theo) 11 - Cách lập ý văn biểu cảm 32, 33 - Văn biểu cảm vật, người - Các yếu tố tự sự, miêu tả văn biểu cảm 12 34,35 Chuyên đề thơ đại Việt Nam - Chủ đề: Thơ Bác qua hai thơ Cảnh khuya; Nguyên tiêu 36 37 13 38 39 Chuyên đề: Từ vựng ( tiếp theo) - Từ đồng âm; thành ngữ Chuyên đề thơ đại Việt Nam (Tiếp theo) - Thơ ca kháng chiến chống Mĩ qua thơ “Tiếng gà trưa” (Xuân Quỳnh) Chuyên đề: Biện pháp tu từ từ vựng - Điệp ngữ Chuyên đề văn biểu cảm ( Tiếp theo) - Phát biểu cảm nghĩ tác phẩm văn học Chun đề: Văn xi trữ tình Việt Nam 40 14 41 42 43+44 15 - Tùy bút: “Một thứ quà lúa non: Cốm” Chuyên đề: Biện pháp tu từ từ vựng - Chơi chữ Chuyên đề văn biểu cảm ( Tiếp theo) - Phát biểu cảm nghĩ tác phẩm văn học Chun đề: Văn xi trữ tình Việt Nam (Tiếp) - Tùy bút: Sài Gịn tơi u (Minh Hương); Mùa xuân (Vũ Bằng) 45 Chuyên đề: Chuẩn mực sử dụng từ lưu ý sử dụng từ 16 46,47,48 Ơn tập học kì I (luyện đề theo cấu trúc mới) 17 49,50,51 Ôn tập học kì I (luyện đề theo cấu trúc mới) 18 52,53,54 Ơn tập học kì I (luyện đề theo cấu trúc mới) 19 55,56,57 Ơn tập học kì I (luyện đề theo cấu trúc mới) 20 58,59,60 Ôn tập học kì I (luyện đề theo cấu trúc mới) Chuyên đề: Tục ngữ Việt Nam - Khái niệm đặc điểm tục ngữ 21 61,62,63 - Tục ngữ thiên nhiên vào lao động sản xuất - Tục ngữ người Chuyên đề tập làm văn: văn nghị luận - Tìm hiểu chung văn nghị luận 22 64,65,66 - Đặc điểm văn nghị luận - Đề văn nghị luận cách lập ý cho văn nghị luận Chuyên đề ngữ pháp: Các kiểu câu 23 67,68,69 - Rút gọn câu - Câu đặc biệt Chuyên đề văn nghị luận 70 - Tinh thần yêu nước nhân dân ta (Hồ Chí Minh) Chuyên đề tập làm văn: văn nghị luận 24 71+72 - Bố cục phương pháp lập luận luận văn nghị luận - Luyện tập phương pháp lập luận văn nghị luận Chuyên đề văn nghị luận (tiếp theo) 73 25 74, 75 26 76,77,78 - Sự giàu đẹp tiếng Việt (Đặng Thai Mai) Chuyên đề ngữ pháp: Thành phần câu - Thêm trạng ngữ vào câu Chuyên đề tập làm văn: Văn nghị luận - Tìm hiểu chung phép lập luận chứng minh - Cách làm lập luận chứng minh - Luyện tập lập luận chứng minh Chuyên đề văn nghị luận (tiếp theo) 79 27 - Đức tính giản dị Bác Hồ (Phạm Văn Đồng) Chuyên đề tập làm văn: Văn nghị luận 80-81 - luyện tập viết đoạn văn nghị luận chứng minh - Hướng dẫn làm tập làm văn số 82 28 Chuyên đề văn nghị luận (tiếp theo) - Ý nghĩa văn chương ( Hoài Thanh) Chuyên đề ngữ pháp: Biến đổi câu 83-84 - Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động Chuyên đề tập làm văn: Văn nghị luận 29 85, 86,87 - Tìm hiểu chung phép lập luận giải thích - Cách làm văn lập luận giải thích - Luyện tập lập luận giải thích) Chuyên đề tập làm văn: Văn nghị luận 30 88,89,90 Hướng dẫn chuẩn bị viết tập làm văn số (Văn lập luận giải thích) Chuyên đề truyện ngắn Việt Nam (tiếp theo) 31 91,92,93 - Sống chết mặc bay (Phạm Duy Tốn) - Những trò lố Va-ren Phan Bội Châu (Nguyễn Ái Quốc) 32 94 95 Chuyên đề ngữ pháp: Biến đổi câu - Dùng cụm chủ - vị để mở rộng câu Chuyên đề ngữ pháp: Biến đổi câu (tiếp theo) - Dùng cụm chủ- vị để mở rộng câu 96 Chuyên đề ngữ pháp: Biến đổi câu (tiếp theo) - Dùng cụm chủ- vị để mở rộng câu 33 97 Chuyên đề tập làm văn: Văn nghị luận 98 - Lập luận giải thích kết hợp với chứng minh 99 100 34 101,102 Chuyên đề văn nhật dụng - Ca Huế sông Hương Chuyên đề biện pháp tu từ từ vựng - Liệt kê Chuyên đề ngữ pháp: Dấu câu 35 103,104,105 - Dấu chấm lửng, dấu chấm phẩy, dấu gạch ngang Chuyên đề tập làm văn: Văn nghị luận 36 106,107,108 - Lập luận giải thích kết hợp với chứng minh ( Chuẩn bị viết tập làm văn số 7) 37 109,110,111 Ôn tập tổng hợp 38 112,113,114 Ôn tập tổng hợp 39 115,116,117 Ôn tập tổng hợp 40 118,119,120 Ôn tập tổng hợp -Hết Buổi 1: Tiết 1,2 CHUYÊN ĐỀ: VĂN BẢN NHẬT DỤNG (CỔNG TRƯỜNG MỞ RA; MẸ TÔI) Tiết CHUYÊN ĐỀ: CÁC KĨ NĂNG TẠO LẬP VĂN BẢN ( LIÊN KẾT TRONG VĂN BẢN) I Mục tiêu cần đạt : Kiến thức: - Ôn tập kiểu văn nhật dụng - Củng cố, mở rộng nâng cao tác giả, xuất xứ tác phẩm - Hiểu nội dung nghệ thuật văn - Cảm nhận tình cảm cha mẹ dành cho tính truyện văn “Mẹ tơi”, “Cổng trường mở ra” - Ơn tập kĩ tạo lập văn Phẩm chất: - Nghiêm túc tự giác học tập - Trân trọng tình cảm gia đình – nhà trường – xã hội dành cho - Hiểu rõ ý nghĩa ngày khai trường, nâng niu trân trọng kỉ niệm tuổi đến trường - Nhận thức giá trị lịng nhân ái, tình thương trách nhiệm cá nhân với hạnh phúc gia đình Năng lực: - Năng lực đọc hiểu, tự học, giải vấn đề, giao tiếp, hợp tác - Nhận biết, đọc, hiểu văn biểu cảm - Rèn kĩ tìm, phát chi tiết ý nghĩa viết đoạn văn cảm thụ II Tiến trình lên lớp Tiết 1,2 CHUYÊN ĐỀ: VĂN BẢN NHẬT DỤNG (CỔNG TRƯỜNG MỞ RA; MẸ TÔI) A Hệ thống lại kiến thức học (30 phút) Hoạt động GV – HS Kiến thức cần đạt Hoạt động 1: NHỮNG VẤN I NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ VĂN ĐỀ CHUNG VỀ VĂN BẢN BẢN NHẬT DỤNG NHẬT DỤNG Khái niệm GV tổ chức cho học sinh nhớ lại Văn nhật dụng kiểu văn khái niệm văn nhật dụng - Về nội dung: Đề cập đến vấn đề câu hỏi: thiết xã hội, toàn xã hội ? Em nhắc lại văn quan tâm nhật dụng? - Có thể sử dụng nhiều phương thức biểu GV tổ chức chơi trò chơi: hỏi đạt khác nhau, thuộc kiểu văn khác nhanh đáp nhanh để hệ thống lại nhau: tự sự, miêu tả, thuyết minh, nghị luận văn học chương trình THCS mà Những văn nhật dụng học giáo viên giới thiệu lớp chương trình Ngữ Văn 7: - GV tổ chức cho Học sinh hát - Cổng trường mở tập thể 01 hát vừa chuyền tay khăn quàng đỏ Quản trò lớp phó học tập Quản trị hơ “dừng” Khi khăn tay bạn bạn trả lời câu hỏi sau: Lưu ý câu trả lời khơng trùng với câu trả lời bạn phía trước - Mẹ - Cuộc chia tay búp bê - Ca Huế sông Hương Hướng tiếp cận văn nhật dụng - Đọc thích, lưu ý thích kiện - Đọc sở liên hệ với thực tế /?/ Những văn nhật dụng sống thân, gia đình, cộng đồng học chương trình - Sau tiếp cận văn cần đưa Ngữ Văn THCS lớp 6,7? suy nghĩ, đề xuất ý kiến, biện pháp GV ghi nhanh kết - Vận dụng kiến thức liên môn để hiểu văn em lên bảng chốt kiến thức: - Lớp học số văn - Cần ý đến đặc điểm hình thức nhật dụng như: “Cầu Long Biên phương thức biểu đạt văn để phân - chứng nhân lịch sử”; “Bức tích nội dung thư thủ lĩnh da đỏ”; “Động Phong nha” - Lớp có văn nhật dụng 10 Phần Đọc hiểu yêu thương cha mẹ, sống GV yêu cầu học sinh phát biểu trả lời mái ấm gia đình học, cha mẹ quan tâm, chăm sóc, cá nhân dạy dỗ Phần Tập làm văn - Kể số việc làm hành động Giáo viên tổ chức thảo luận nhóm để em thể tình yêu với cha mẹ: xây dựng dàn ý giúp đỡ cha mẹ làm công việc nhà, Câu II.1 thảo luận phút chăm sóc lúc cha mẹ mệt ốm đau; tích cực học tập, rèn luyện, Câu II.2 thảo luận phút tu dưỡng đạo đức, nhân cách,… GV gọi đại diện trình bày kết thảo luận nhóm HS GV nhận xét chốt yêu cầu hình thức nội dung - Ai cha mẹ xin đừng làm cha mẹ khóc với riêng thân em, cha mẹ điều tuyệt vời niềm hạnh phúc to lớn mà em có Câu 2: Hình thức: - Xác định kiểu văn biểu cảm - Xác định đối tượng biểu cảm, tình cảm biểu văn - Bố cục đủ phần, diễn đạt mạch lạc, lời văn trong, giàu cảm xúc Nội dung: Cần đảm bảo ý sau: - Giới thiệu quê hương (ở đâu, nông thôn hay thành phố…) - Tự hào quê hương đổi (đường, nhà cửa, điện…) - Yêu mến người dân quê chất phác, giàu tình cảm 341 - Bày tỏ ước muốn xây dựng quê hương giàu đẹp - Khẳng định tình yêu, niềm tự hào nỗi nhớ quê hương xa Tiết 2: Hướng dẫn học sinh luyện tập đề số Hoạt động GV - HS Đề số Kiến thức cần đạt GV chốt kiến thức I Đọc hiểu: (3,0 điểm) (Đáp án) Đọc văn sau thực yêu cầu: I Phần đọc hiểu: Phượng nở Phượng rơi Bao có hoa phượng nở Nghỉ hè đến Học sinh sửa soạn nhà Nhà chưa về, vui gia đình đâu chửa thấy, thấy xa trường, rời bạn; buồn xiết bao! Những tình duyên bạn bè, đến lúc rẽ chia, rẽ chia màu phượng; dù hữu tâm, dù vơ tình, người có sắc hoa phượng nằm hồn Phượng xui ta nhớ đâu Nhớ người xa, cịn đứng trước mặt Nhớ trưa hè gà gáy khan Nhớ thành xưa son uể oải Phương thức biểu đạt đoạn văn: biểu cảm Thơi học trị Huế, hoa phượng lại Phượng đứng canh gác nhà trường, sân trường Hè thịnh, nơi buồn bã, trường ngủ, cối ngủ Chỉ có hoa phượng thức để làm vui cho cảnh trường Hoa phượng thức, mệt Câu 1: Câu 2: Các từ láy có đoạn văn: uể oải, buồn bã, thỉnh thoảng, lim dim Câu 3: - Điệp ngữ đoạn văn: nhớ - Tác dụng: nhấn mạnh nỗi nhớ trường lớp, bạn bè da diết nhân vật trữ tình Câu Qua đoạn văn tác giả bày tỏ tình yêu với hoa phượng - hoa học trị Qua bộc lộ tình cảm gắn bó với thầy , bạn bè, mái trường Câu 5: GV hướng dẫn học sinh tùy theo cảm nhận riêng, học sinh đưa ý kiến khác ý kiến em phải hướng đến tình 342 nhọc, muốn lim dim Gió qua, hoa giật mình, hoa rụng ( Theo Xuân Diệu, Hoa học trò) Câu 1: Đoạn văn sử dụng phương thức biểu đạt nào? Câu 2: Chỉ từ láy đoạn văn trên? Câu 3: Xác định nêu tác dụng điệp ngữ đoạn văn: “Nhớ người xa, đứng trước mặt Nhớ trưa hè gà gáy khan Nhớ thành xưa son uể oải ” Câu 4: Qua đoạn văn, tác giả bày tỏ tình cảm, cảm xúc gì? Câu 5: Theo em, với học trò ngày nay, hoa phượng mang ý nghĩa gì? II Tập làm văn: (7,0 điểm) Câu 1:(2,0 điểm) Viết đoạn văn (khoảng 15-20 dịng) trình bày cảm nghĩ em hai câu thơ sau: Tiếng suối tiếng hát xa Trăng lồng cổ thụ, bóng lồng hoa ( Cảnh khuya – Hồ Chí Minh) Câu 2:(5,0 điểm) Loài em yêu cảm sáng, lành mạnh như: + Hoa phượng loài hoa học trị gợi nhớ mái trường, bè bạn, thầy + Hoa phượng gợi mùa thi, mùa chia tay, mùa hè bổ ích II Phần Tập làm văn Câu - Hình thức: viết thành đoạn văn, diễn đạt trôi chảy, sáng, mạch lạc - Về nội dung: + Giới thiệu tác giả Hồ Chí Minh thơ Cảnh khuya, nêu cảm nghĩ khái quát hai câu thơ đầu + Trình bày cảm nghĩ cụ thể: Say sưa, thích thú với vẻ đẹp đêm trăng núi rừng Việt Bắc ( so sánh: tiếng suối – tiếng hát xa -> không gian yên tĩnh, cảnh vật gần gũi với người Điệp từ lồng-> thiên nhiên giao hịa, quấn qt, cảnh có tầng bậc, giầu chất hội họa ) Ngưỡng mộ trước tâm hồn cao đẹp nhân vật trữ tình: say mê với vẻ đẹp thiên nhiên + Hai câu thơ khơi dậy tình yêu thiên nhiên, niềm lạc quan yêu đời Câu 2: Phần Đọc hiểu - Kiểu : Biểu cảm - GV gọi học sinh đọc to đề - Phương thức biểu đạt: biểu cảm vật (kết hợp với miêu tả tự sự) - Yêu cầu học sinh suy nghĩ trả lời cá 343 nhân câu hỏi 1,2,3, phần đọc hiểu - Đối tượng biểu cảm : loài - Câu phần Đọc hiểu: yêu cầu học sinh thảo luận cặp đôi, thời gian phút Sau u cầu nhóm trả lời GV nhận xét chốt kiến thức - Diễn đạt lưu lốt, câu viết ngữ pháp, khơng sai tả, cảm xúc chân thành Phần Tập làm văn Câu 1: GV hỏi học sinh yêu cầu hình thức nội dung HS phát biểu cá nhân GV nhận xét chốt Câu 2: GV chia nhóm yêu cầu học sinh thảo luận, viết vào phiếu học tập nội dung: - Bố cục rõ ràng, phần MB-TB-KB * Về nội dung: Học sinh có cảm nhận riêng lồi u thích phải đảm bảo ý sau: Mở - Nêu cảm nghĩ khái quát loài u thích Thân bài: trình bày cảm nghĩ cụ thể loài cây: - Các đặc điểm gợi cảm - Loài sống người - Kiểu bài? - Loài sống em - Đối tượng biểu cảm? -… - Dàn ý? Kết Sau thảo luận GV gọi đại diện trình bày, nhận xét chéo GV đưa đáp án cuối - Tình cảm em lồi Tiết 3: Luyện tập: Hướng dẫn học sinh tự luyện tập đề số 3: Hoạt động GV - HS Kiến thức cần đạt - GV chốt kiến thức Phần I (3,0 điểm) Phần I (3,0 điểm) Đoạn văn trích từ văn Đọc đoạn văn sau trả lời câu “Mùa xuân tôi” hỏi: - Tác giả: Vũ Bằng 344 “Tự nhiên thế: chuộng mùa xuân Mà tháng giêng tháng đầu mùa xuân, người ta trìu mến, khơng có lạ hết Ai bảo non đừng thương nước, bướm đừng thương hoa, trăng đừng thương gió; cấm trai thương gái, cấm mẹ yêu con, cấm cô gái cịn son nhớ chồng hết người mê luyến mùa xuân.” (Ngữ văn 7- tập Một- Nhà xuất giáo dục Việt Nam) Đoạn văn trích từ văn nào? Tác giả ai? Chỉ từ đồng nghĩa, gần nghĩa biện pháp tu từ sử dụng đoạn văn? Hiệu biện pháp nghệ thuật ấy? Phần II (7,0 điểm) Câu 1: Từ nội dung đoạn văn trên, em viết đoạn văn ngắn nêu cảm nghĩ mùa năm Câu 2: Các từ đồng nghĩa, gần nghĩa: chuộng, trìu mến, mê luyến Các biện pháp tu từ: liệt kê, nhân hóa, điệp từ, điệp ngữ, điệp cấu trúc câu Tác dụng: Các biện pháp nghệ thuật làm cho lời văn thêm tha thiết, mềm mại thể cung bậc tình cảm theo cấp độ tăng dần người mùa xuân Từ quý mến, yêu thích đến mê luyến bị hút hồn tồn Lịng u mến mùa xn tình cảm tự nhiên, quy luật tất yếu giống mối quan hệ tự nhiên khác tách rời, cấm đốn Chừng cịn đất trời, vũ trụ, cịn sống người người cịn mê luyến mùa xuân Phần II (7,0 điểm) Câu 1: - Hình thức: đảm bảo hình thức đoạn văn, diễn đạt trơi chảy, giàu hình ảnh, cảm xúc Phát biểu cảm nghĩ thơ “Cảnh - Nội dung: khuya” Hồ Chí Minh + Cảm nghĩ thời tiết: nhiệt độ, ánh sáng, bầu trời… + Cảm nghĩ cảnh vật thiên nhiên: cối, chim chóc… + Cảm nghĩ cảnh sinh hoạt người Câu 2: A Hình thức: Đảm bảo bố cục 345 GV đưa đề Yêu cầu HS đọc to HS tự làm vào phần Đọc hiểu câu phần Tập làm văn Câu II yêu cầu học sinh lập dàn ý lớp phần, trình bày sẽ, mắc lỗi tả B Nội dung: Đảm bảo đặc trưng kiểu phát biểu cảm nghĩ tác phẩm văn học Mở bài: Giới thiệu thơ cảm nghĩ chung Thân bài: Nêu cảm nhận chung hình ảnh (phong cảnh, tâm hồn ) Cơ đáp ứng yêu cầu sau: - Cảnh đẹp đêm trăng nơi núi rừng Việt Bắc GV cho học sinh tự làm Yêu cầu học sinh đổi để chấm chéo + Âm thanh: “Tiếng suối tiếng hát xa” Bác có so sánh đầy độc đáo, âm thiên nhiên so sánh với âm tiếng hát du dương, tha thiết Qua gợi cho người đọc liên tưởng, tiếng suối vô gần gũi với người, có sức sống trẻ trung người GV đưa đáp án biểu điểm chấm + Hình ảnh: “Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa” Yêu cầu số học sinh đọc đoạn Bác đá điệp từ “lồng” làm cho văn dàn ý tranh thiên nhiên có nhiều tầng lớp, GV HS nhận xét chốt đường nét, hình khối - Tâm trạng nhà thơ + Điệp ngữ “chưa ngủ” thể sử chuyển biến bất ngờ, tự nhiên tâm trạng; đồng thời mở hai nét tâm trạng tác giả 346 + Chưa ngủ cảnh đẹp, thể chất thi sĩ người Bác; chưa ngut lo lắng cho tương lai, cho vận mệnh đất nước, lại tinh thần người yêu nước, chiến sĩ cách mạng thực thụ Kết bài: Khái quát tình cảm, khẳng định thơ cho ta thấy Bác Hồ nhà cách mạng, nhà thơ… III Vận dụng, mở rộng: - GV lưu ý học sinh sai sót hay mắc qua đề luyện tập cách sửa - Yêu cầu viết hoàn thiện dàn ý câu phần Tập làm văn - Chuẩn bị ôn tập lại kiến thức để tiết sau luyện tập tiếp 347 Buổi 20 TIẾT 58,59,60 ÔN TẬP TỔNG HỢP I Mục tiêu cần đạt : Kiến thức Học sinh huy động kiến thức năm học ba phân môn: Văn, Tiếng Việt, Tập Làm Văn - Rèn kĩ làm thi học kì với đề tổng hợp Phẩm chất: - Bồi dưỡng ý thức học môn cho HS nghiêm túc Năng lực: - Năng lực giải vấn đề; sáng tạo, lực sử dụng ngôn ngữ II CHUẨN BỊ GV: Hướng dẫn HS nội dung ôn tập HS: Ơn tập chương trình Ngữ Văn kì III Các hoạt động dạy-học chủ yếu Các kĩ trả lời dạng câu hỏi thường gặp đề kiểm tra tổng hợp - Mục tiêu: Giúp học sinh hệ thống nhanh kiến thức kĩ cần thiết - Phương pháp: tổ chức trị chơi - Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân - Các bước tiến hành + Bước 1: GV phổ biến luật chơi: Hộp thư chạy: Trên tay giáo tập phong bì có thư có nội dungg câu hỏi liên quan đến học Lớp phó văn nghệ cho lớp hát tập thể Cả lớp vừa hát vừa chuyền tay tập phong bì Khi có lệnh “dừng” từ giáo, tất dừng hát dừng chuyền tay HS cầm tay tập phong bì tay, rút chọn phong bì, đọc câu hỏi trả lời câu hỏi vừa chọn Trị chơi tiếp tục hết tập phong bì 348 + Bước 2: GV chọn lớp phó văn nghệ làm quản trị tổ chức cho lớp chơi trò chơi GV quan sát, ghi nhận nhanh kết học sinh cách ghi nhanh câu trả lời học sinh lên bảng + Bước 3: GV tổng kết trò chơi, ghi nhận thưởng với bạn học sinh trả lời nhanh tốt + Bước 4: GV chốt kiến thức cần nhớ hệ thống bảng phụ (Máy chiếu) I Những kĩ cần nhớ làm thi Kĩ trả lời câu hỏi đọc hiểu - Thời gian thực hiện: 30p - Kĩ phân tích đề: + Đọc kĩ đề gạch chân từ ngữ quan trọng đề + Từ từ ngữ quan trọng xác định xác nội dung cần phải trả lời + Định hướng lĩnh vực kiến thức cần huy động để trả lời nội dung định hướng - Trình bày: ngắn gọn, xác + Hình thức: Chữ viết đẹp, rõ ràng, khơng sai lỗi tả ngữ pháp Diễn đạt mạch lạc trả lời ngắn gọn Sử dụng kí hiệu thống đề (Lưu ý để tối đa hóa điểm số trình bày câu văn đoạn văn ngắn); Viết khoảng ½ mặt giấy thi + Nội dung: Trả lời đầy đủ thông tin phải có trọng tâm - Một số lưu ý khác: + Trả lời câu hỏi, dễ trước, khó sau, tuyệt đối không nên bỏ câu nào, ý + Sau làm xong, cần dành thời gian kiểm tra sửa lỗi (nếu có) Kĩ viết làm văn: Văn nghị luận - Thời gian thực hiện: 60’ - Hình thức: Viết văn nghị luận hoàn chỉnh - Định hướng rõ đề thuộc dạng nghị luận nào, thực theo dạng nghị luận 349 Luyện tập GV tổ chức cho học sinh thực hành luyện tập theo 01 đề cụ thể: - GV phân chia thời gian thực hành để rèn kĩ phân phối thời gian cho học sinh - Sau phần luyện tập, giáo viên chốt đáp án để học sinh tự chấm điểm cho thân, Đề luyện tập số 01: Câu (2 điểm) a Hãy kể tên loại từ láy? b Tìm từ láy đoạn văn sau rõ thuộc loại từ láy nào? Mẹ tôi, giọng khản đặc, từ nói vọng ra: - Thơi, hai đứa liệu mà đem chia đồ chơi Vừa nghe thấy thế, em run lên bần bật, kinh hồng đưa cặp mắt tuyệt vọng nhìn tơi Cặp mắt đen em lúc buồn thăm thẳm, hai bờ mi sưng mọng lên khóc nhiều (Khánh Hồi) Câu (3 điểm) Công cha núi ngất trời, Nghĩa mẹ nước ngồi biển Đơng Núi cao biển rộng mênh mơng, Cù lao chín chữ ghi lịng ơi! (Ngữ văn 7, tập 1, Nxb Giáo dục Việt Nam, 2016) a Tình cảm mà ca dao muốn diễn tả tình cảm gì? b Hãy nghệ thuật đặc sắc ca dao trên? c Qua ca dao em rút cho học gì? Câu (5 điểm) Phát biểu cảm nghĩ mái trường thân yêu Gợi ý Câu Ý Nội dung Điểm 350 a (2 điểm) b a (3 điểm) Từ láy có hai loại: từ láy toàn từ láy phận 0,5 - Hai từ láy đoạn văn là: “bần bật”, “thăm thẳm” 1,0 - Hai từ láy thuộc từ láy tồn 0,5 Tình cảm mà ca dao muốn diễn tả tình cảm cha mẹ tình cảm lớn lao cao cả; 0,5 Từ nhắc nhở cần ghi nhớ đền đáp công ơn sinh thành, dưỡng dục lớn lao 0,5 - Nghệ thuật đặc sắc ca dao là: + Phép so sánh: b + Từ láy + Thành ngữ + Giọng điệu nhẹ nhàng, tình cảm c Đây đề mở nên học sinh tự trình bày suy nghĩ, định hướng mình, sau định hướng bản: 0,25 0,25 0,25 0,25 - Hiểu cảm ơn công lao to lớn cha mẹ - Cần học tập, rèn luyện lời cha mẹ… Viết văn biểu cảm Đề: Phát biểu cảm nghĩ mái trường thân yêu Yêu cầu chung: - Học sinh nắm phương pháp, cách làm văn biểu cảm có kết hợp yếu tố tự sự, miêu tả - Bài văn bộc lộ tình cảm cảm xúc với đối tượng biểu cảm - Bố cục mạch lạc, rõ ràng, đầy đủ ba phần, không mắc 0,5 lỗi diễn đạt, tả -Lời văn phải có cảm xúc với vốn từ ngữ giàu hình ảnh, giàu sức gợi cảm 351 (5 điểm) Yêu cầu cụ thể: Học sinh trình bày viết theo nhiều cách cần đảm bảo ý sau: - Giới thiệu đối tượng biểu cảm hoàn cảnh nảy sinh cảm xúc 0,5 - Nêu cảm xúc ban đầu – Biểu cảm mái trường thân u em thơng qua miêu tả hình ảnh cụ thể, sinh động: cổng trường, hàng 1,0 cây, sân trường, lớp học, bàn ghế… – Biểu cảm thầy cô, bạn bè qua miêu tả kết hợp kể 1,0 chuyện để bộc lộ cảm xúc – Bày tỏ cảm xúc, suy nghĩ mái trường: mái trường gắn bó với em, em yêu mái trường, mái trường để lại 1,5 kỉ niệm tuổi thơ, nơi chắp cánh cho em vào đời… Khẳng định lại suy nghĩ em mái trường thân yêu Tổng điểm 0,5 10,0 Đề 2: I Phần đọc hiểu (4,0 điểm) Đọc mẩu chuyện sau thực yêu cầu từ câu đến câu 4: Ông già thần Chết Một lần ông già đẵn xong củi mang Phải mang xa ông già kiệt sức, đặt bó củi xuống nói: - Chà, giá thần Chết đến mang ta có phải khơng! Thần Chết đến bảo: - Ta đây, lão cần nào? Ông già sợ hãi bảo: - Lão muốn ngài nhấc hộ bó củi lên cho lão (Lép Tơn-xtơi, Kiến chim bồ câu) 352 Câu Xác định phương thức biểu đạt sử dụng mẩu chuyện Câu Liệt kê quan hệ từ xuất “Ông già thần Chết” Câu Đại từ sử dụng lần câu chuyện? Đó từ nào? Câu Nêu ý nghĩa câu chuyện? Đọc ca dao sau thực yêu cầu từ câu đến câu 8: Người ta cấy lấy cơng, Tơi cấy cịn trơng nhiều bề Trông trời, trông đất, trông mây, Trông mưa, trông nắng, trông ngày, trông đêm Trông cho chân cứng đá mềm Trời êm, biển lặng, yên lòng Câu Xác định thể thơ ca dao? Câu Ở ca dao, từ ngữ lặp lặp lại? Câu Lặp gọi phép tu từ gì? Tác dụng? Câu Trong câu kết bài, có từ đồng nghĩa sử dụng; từ đó? II Phần làm văn (6,0 điểm) Giả sử, em vui làm việc tốt khiến bố mẹ em hài lòng Hãy viết văn bày tỏ cảm xúc em điều Gợi ý PHẦ N CÂ U NỘI DUNG Phần đọc hiểu ĐIỂM 4,0 Phương thức tự 0,5 Quan hệ từ: và, 0,5 Đại từ sử dụng lần: ta, ta, ngài 0,5 Ý nghĩa: Tinh thần yêu lao động (tinh thần lạc 0,5 353 I quan) Thể thơ lục bát 0,5 - Từ lặp lặp lại: cấy, trông 0,5 - Nhằm nhấn mạnh vất vả người làm nghề nông II Từ đồng nghĩa: êm, lặng, yên Phần làm văn 0,5 6,0 Đảm bảo cấu trúc, hình thức trình bày văn biểu cảm 1,0 Miêu tả tâm trạng, trình bày cảm xúc thân việc tốt vừa làm khiến bố mẹ hài lịng hứa hẹn, tâm thân 4,0 - Sử dụng câu văn biểu cảm miêu tả niềm vui (tâm trạng) thân làm việc tốt, cảm nhận hài lòng bố mẹ - Biết vận dụng phương thức biểu đạt tự để kể lại việc tốt làm Nêu suy nghĩ hướng phấn đấu thân sống (Vận dụng liên hệ) 1,0 354 355 ... pháp lập luận văn nghị luận Chuyên đề văn nghị luận (tiếp theo) 73 25 74 , 75 26 76 ,77 ,78 - Sự giàu đẹp tiếng Việt (Đặng Thai Mai) Chuyên đề ngữ pháp: Thành phần câu - Thêm trạng ngữ vào câu Chuyên... 46, 47, 48 Ôn tập học kì I (luyện đề theo cấu trúc mới) 17 49,50,51 Ơn tập học kì I (luyện đề theo cấu trúc mới) 18 52,53,54 Ơn tập học kì I (luyện đề theo cấu trúc mới) 19 55,56, 57 Ôn tập học kì. .. đề tập làm văn: văn nghị luận - Tìm hiểu chung văn nghị luận 22 64,65,66 - Đặc điểm văn nghị luận - Đề văn nghị luận cách lập ý cho văn nghị luận Chuyên đề ngữ pháp: Các kiểu câu 23 67, 68,69 -