1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án dạy thêm ngữ văn 8 mới nhất 2021 (học kì 2, chất lượng)

322 431 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 322
Dung lượng 1,4 MB

Nội dung

Giáo án dạy thêm môn Ngữ văn lớp 8 học kì 2, có đầy đủ phân phối chương trình, Giáo án được soạn có đày đủ phẩm chất và năng lực học sinh, chi tiết công phu đảm bảo chất lượng để các thày cô giảng dạy hoặc in ký duyệt.

Buổi Tiết 1 2 3 3 GIÁO ÁN DẠY THÊM MƠN NGỮ VĂN 8, HỌC KÌ II PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH DẠY THÊM NGỮ VĂN – HỌC KÌ I NĂM HỌC 2021-2022 Tên dạy CHỦ ĐỀ : VĂN XUÔI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 19301945 - Giới thiệu tổng quan văn xuôi Việt Nam giai đoạn 1930-1945 (Tập trung giới thiệu đặc trưng văn học lãng mạn văn học thực) CHỦ ĐỀ : VĂN XI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 19301945 - Tơi học CHỦ ĐỀ : TỔNG QUÁT VỀ VĂN BẢN A Khái niệm văn B Các thành phần văn (Chủ đề, bố cục, đoạn văn, liên kết đoạn) - Tính thống chủ đề văn bản” CHỦ ĐỀ : VĂN XUÔI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 19301945 - Trong lòng mẹ CHỦ ĐỀ : TỪ VỰNG - Trường từ vựng CHỦ ĐỀ : TỔNG QUÁT VỀ VĂN BẢN B Các thành phần văn - Bố cục văn CHỦ ĐỀ : TỔNG QUÁT VỀ VĂN BẢN B Các thành phần văn - Xây dựng đoạn văn văn Hướng dẫn viết Tập làm văn số Hướng dẫn viết Tập làm văn số (tiếp) CHỦ ĐỀ : VĂN XUÔI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 19301945 - Hình ảnh người nơng dân Việt Nam trước Cách mạng 1 tháng Tám (qua Lão Hạc Tức nước vỡ bờ) CHỦ ĐỀ : TỪ VỰNG - Từ tượng hình, từ tượng thanh” CHỦ ĐỀ : TỪ VỰNG - Từ ngữ địa phương biệt ngữ xã hội CHỦ ĐỀ : TỔNG QUÁT VỀ VĂN BẢN B Các thành phần văn - Liên kết đoạn văn văn CHỦ ĐỀ : VĂN BẢN TỰ SỰ - Tìm hiểu chung văn tự - Tóm tắt văn tự - Luyện tập tóm tắt văn tự CHỦ ĐỀ : VĂN HỌC NƯỚC NGỒI - Cơ bé bán diêm CHỦ ĐỀ : TỪ LOẠI - Trợ từ, thán từ CHỦ ĐỀ : VĂN BẢN TỰ SỰ - Miêu tả biểu cảm văn tự CHỦ ĐỀ : VĂN HỌC NƯỚC NGOÀI - Đánh với cối xay gió CHỦ ĐỀ : TỪ LOẠI - Tình thái từ CHỦ ĐỀ : VĂN BẢN TỰ SỰ - Luyện tập viết đoạn văn tự kết hợp với miêu tả biểu cảm CHỦ ĐỀ : VĂN HỌC NƯỚC NGOÀI - Chiếc cuối CHỦ ĐỀ : VĂN BẢN TỰ SỰ - Lập dàn ý cho văn tự kết hợp với miêu tả biểu cảm Hướng dẫn viết tập làm văn số CHỦ ĐỀ : VĂN BẢN TỰ SỰ - Lập dàn ý cho văn tự kết hợp với miêu tả biểu cảm Hướng dẫn viết tập làm văn số CHỦ ĐỀ : VĂN HỌC NƯỚC NGOÀI - Hai phong 10 11 12 13 14 15 CHỦ ĐỀ : BIỆN PHÁP TU TỪ - Nói q Ơn tập truyện kí Việt Nam giai đoạn 1930-1945 Ơn tập truyện kí Việt Nam giai đoạn 1930-1945 (tiếp) CHỦ ĐỀ : VĂN BẢN NHẬT DỤNG - Thông tin Ngày Trái Đất năm 2000 CHỦ ĐỀ : BIỆN PHÁP TU TỪ - Nói giảm, nói tránh CHỦ ĐỀ : VĂN BẢN TỰ SỰ - Luyện tập : Kể chuyện theo kể kết hợp miêu tả biểu cảm CHỦ ĐỀ : CÂU GHÉP - Khái niệm - Cách nối vế câu ghép CHỦ ĐỀ : VĂN BẢN THUYẾT MINH - Tìm hiểu chung văn thuyết minh CHỦ ĐỀ : VĂN BẢN NHẬT DỤNG - Ôn dịch, thuốc CHỦ ĐỀ : CÂU GHÉP - Mối quan hệ ý nghĩa vế câu ghép CHỦ ĐỀ : VĂN BẢN THUYẾT MINH - Phương pháp thuyết minh CHỦ ĐỀ : VĂN BẢN NHẬT DỤNG - Bài toán dân số CHỦ ĐỀ : DẤU CÂU - Dấu ngoặc đơn dấu hai chấm CHỦ ĐỀ : VĂN BẢN THUYẾT MINH - Hướng dẫn HS làm văn thuyết minh CHỦ ĐỀ : VĂN BẢN THUYẾT MINH - Hướng dẫn HS làm văn thuyết minh CHỦ ĐỀ : DẤU CÂU - Dấu ngoặc kép Cảm thụ “Đập đá Côn Lôn” CHỦ ĐỀ : DẤU CÂU - Ôn luyện dấu câu 16 17 18 19 20 3 3 CHỦ ĐỀ : VĂN BẢN THUYẾT MINH -Thuyết minh thể loại văn học Hệ thống, ôn tập kiến thức Tiếng Việt Cảm thụ Ơng đồ Hệ thống, ơn tập kiến thức Tiếng Việt (tiếp) Ôn tập văn tự Ôn tập văn tự (tiếp) Ôn tập văn thuyết minh Ôn tập văn thuyết minh (tiếp) Ôn tập văn xi đại Việt Nam 1930-1945 Ơn tập văn xi đại Việt Nam 1930-1945 Ơn tập truyện nước ngồi Ơn tập truyện nước ngồi (tiếp) Ơn tập văn nhật dụng Ôn tập văn nhật dụng (tiếp) Luyện tập tổng hợp Buổi Tiết 1 2 3 PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH DẠY THÊM NGỮ VĂN – HỌC KÌ II NĂM HỌC 2021-2022 Tên dạy CHỦ ĐỀ : THƠ CA VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 19301945 - Giới thiệu tổng quan thơ Việt Nam giai đoạn 19301945 + Thơ Mới + Thơ Cách mạng CHỦ ĐỀ : THƠ CA VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 19301945 - Nhớ rừng CHỦ ĐỀ : CÂU PHÂN LOẠI THEO MỤC ĐÍCH NĨI - Câu nghi vấn CHỦ ĐỀ : THƠ CA VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 19301945 - Quê hương CHỦ ĐỀ : THƠ CA VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 19301945 - Khi tu hú CHỦ ĐỀ : CÂU PHÂN LOẠI THEO MỤC ĐÍCH NĨI - Câu nghi vấn (tiếp) CHỦ ĐỀ : VĂN THUYẾT MINH - Thuyết minh phương pháp CHỦ ĐỀ : THƠ CA VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 19301945 - Tức cảnh Pác Bó CHỦ ĐỀ : CÂU PHÂN LOẠI THEO MỤC ĐÍCH NĨI - Câu cầu khiến CHỦ ĐỀ : VĂN THUYẾT MINH - Thuyết minh danh lam thắng cảnh CHỦ ĐỀ : VĂN THUYẾT MINH - Ôn tập văn thuyết minh CHỦ ĐỀ : THƠ CA VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 19305 10 11 3 1945 - Ngắm trăng CHỦ ĐỀ : THƠ CA VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 19301945 - Đi đường CHỦ ĐỀ : CÂU PHÂN LOẠI THEO MỤC ĐÍCH NĨI - Câu cảm thán Hướng dẫn viết tập làm văn số Hướng dẫn viết tập làm văn số CHỦ ĐỀ : CÂU PHÂN LOẠI THEO MỤC ĐÍCH NĨI - Câu trần thuật CHỦ ĐỀ : VĂN BẢN NGHỊ LUẬN TRUNG ĐẠI - Chiếu dời đô CHỦ ĐỀ : CÂU PHÂN LOẠI THEO MỤC ĐÍCH NĨI - Câu phủ định CHỦ ĐỀ : VĂN BẢN NGHỊ LUẬN TRUNG ĐẠI - Hịch tướng sĩ CHỦ ĐỀ : HOẠT ĐỘNG GIAO TIẾP - Hành động nói CHỦ ĐỀ : VĂN BẢN NGHỊ LUẬN TRUNG ĐẠI - Nước Đại Việt ta CHỦ ĐỀ : HOẠT ĐỘNG GIAO TIẾP - Hành động nói (tiếp) CHỦ ĐỀ : LUYỆN VIẾT VĂN NGHỊ LUẬN - Ôn tập luận điểm CHỦ ĐỀ : LUYỆN VIẾT VĂN NGHỊ LUẬN - Viết đoạn văn trình bày luận điểm CHỦ ĐỀ : LUYỆN VIẾT VĂN NGHỊ LUẬN - Luyện tập xây dựng trình bày luận điểm - Hướng dẫn viết tập làm văn số - Hướng dẫn viết tập làm văn số (tiếp) - Cảm thụ Thuế máu - Cảm thụ Thuế máu (tiếp) CHỦ ĐỀ : HOẠT ĐỘNG GIAO TIẾP - Hội thoại CHỦ ĐỀ : HOẠT ĐỘNG GIAO TIẾP 12 13 3 14 15 16 17 3 18 19 20 3 - Hội thoại (tiếp) CHỦ ĐỀ : LUYỆN VIẾT VĂN NGHỊ LUẬN - Tìm hiểu yếu tố biểu cảm văn nghị luận - Cảm thụ Đi ngao du CHỦ ĐỀ : LUYỆN VIẾT VĂN NGHỊ LUẬN - Luyện tập tìm hiểu yếu tố biểu cảm văn nghị luận - Ôn tập văn chuẩn bị kiểm tra Văn - Ôn tập văn chuẩn bị kiểm tra Văn (tiếp) - Lựa chọn trật tự từ câu CHỦ ĐỀ : LUYỆN VIẾT VĂN NGHỊ LUẬN - Tìm hiểu yếu tố tự biểu cảm văn nghị luận - Cảm thụ Ông Giuốc-đanh mặc lễ phục - Lựa chọn trật tự từ câu (tiếp) CHỦ ĐỀ : LUYỆN VIẾT VĂN NGHỊ LUẬN - Luyện tập đưa yếu tố tự biểu cảm văn nghị luận - Chữa lỗi diễn đạt (lỗi lo-gic) - Hướng dẫn viết tập làm văn số - Hướng dẫn viết tập làm văn số (tiếp) - Tổng kết phần Văn - Ôn tập phần Tiếng Việt CHỦ ĐỀ : VĂN BẢN HÀNH CHÍNH CƠNG VỤ - Luyện tập viết văn tường trình - Ơn tập phần Tập làm văn - Ơn tập phần Tập làm văn (tiếp) - Luyện tập tổng hợp - Luyện tập tổng hợp Ngày soạn : Ngày dạy: Buổi CHỦ ĐỀ: THƠ CA VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1930-1945 VĂN BẢN: NHỚ RỪNG ÔN TẬP TỔNG QUÁT VỀ VĂN BẢN I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Kiến thức: - Ôn tập lại kiến thức thơ Mới, thơ cách mạng - Ôn tập lại kiến thức rèn kĩ cảm thụ văn qua “Nhớ rừng” - Nắm đặc điểm hình thức, chức câu nghi - Kĩ huy động kiến thức liên môn - Rèn kĩ đọc, hiểu VB trữ tình, phân tích tâm trạng nhân vật - Tìm phân tích tác dụng câu nghi vấn vb nghệ thuật, sử dụng linh hoạt kiểu câu giao tiếp Phẩm chất: - Xác định đắn động học tập - Đồng cảm với số phận người Việt năm tháng lịch sử đen tối, yêu tự hào truyền thống yêu nước dân tộc Năng lực: - Giải vấn đề, tư sáng tạo, giao tiếp, thưởng thức văn học II TIẾN TRÌNH DẠY HỌC TIẾT 1: CHỦ ĐỀ THƠ CA VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1930-1945 Hoạt động thầy - trò ? Nguyên nhân dẫn đến đời phong trào Thơ Tại CN lãng mạn VH nói chung Thơ nói riêng lại đời vào năm 1932 - Tầng lớp tiểu tư sản lâm vào bế tắc, khủng hoảng trầm trọng: thất nghiệp, đời sống bấp bênh, ảnh hưởng tư tưởng tiến (chủ yếu cách mạng tháng 10 Nga), phong trào cách mạng tạm thời lắng xuống-> nảy sinh tâm lý dao động.hoang mang=> Thơ đời Nó tiếng nói giai cấp tư sản dân tộc phận tiểu tư sản trí thức rút khỏi đường trị quân chuyển sang đấu tranh văn hóa Con đường thơ văn , nhièu thi sĩ lối thoát ly nơi gửi gắm nỗi niềm tâm sự: không đánh Pháp, không theo cách mạng, làm văn chương- bộc lộ lòng yêu nước” Các tầng lớp tư sản trí thức, tư sản dân tộc tìm thấy chủ nghĩa lãng mạn tiếng thở dài chống chế độ thuộc địa’ (Trường Chinh) ? Thơ thức đời vào thời gian ? Thơ cũ tầng lớp xã hội sáng tác, sáng tác theo thể loại - Thơ cũ tiếng nói tầng lớp phong kiến thất bại,sáng tác theo thể thơ Đường luật ( Chủ yếu thất ngôn bát cú), đăng Nam phong tạp chí,văn học tạp chí, ; phản ánh tâm trạng giai cấp phông kiến bị thất bại đầu Nội dung kiến thức I.Lịch sử phong trào Thơ mới(19321945) Hoàn cảnh lịch sử làm xuất phong trào Thơ - Sự xuất giai cấp tư sản tiểu tư sản thành thị với tư tưởng, tình cảm mới, thị hiếu thẩm mỹ giao lưu văn hóa Đơng Tây ngun nhân làm phong trào Thơ đời - Thơ lãng mạn xuất từ trớc 1930, thi sĩ Tản Đà người dạo khúc nhạc cho hòa tấu lãng mạn sau Thơ phong trào thơ ca lãng mạn mang ý thức hệ tư sản quan điểm nghệ thuật vị nghệ thuật Cuộc đấu tranh “thơ cũ” “Thơ mới” Tiết : LUYỆN TẬP VỀ VĂN BẢN NHỚ RỪNG * Bài tập 1: (bài tập nhanh) Tâm trạng hổ đoạn đoạn thơ “Nhớ rừng” có điểm giống khác nhau? Từ đó, em hiểu nỗi khao khát trở với đại ngàn hổ? Gợi ý Tâm trạng hổ đoạn đoạn thơ “Nhớ rừng”: _ Điểm giống nhau: Cùng diễn tả tâm trạng ngao ngán, chán ghét _ Điểm khác nhau: + Đoạn chủ yếu thể căm uất hổ cảnh bị giam cầm “để làm trò lạ mắt, thứ đồ chơi” cho người Từ vị “oai linh rừng thẳm” bị đặt ngang hàng với “bầy gấu dở hơi” “cặp báo hồn nhiên vô tư lự” – kẻ hồn cảnh với mà an phận, cam chịu Bên ngồi, hổ “nằm dài trơng ngày tháng dần qua” lịng trào dâng, sục sơi nỗi uất hận tự + Đoạn hổ thể căm ghét giả dối, học đòi vườn bách thú Vườn bách thú cố gắng để giống rừng già, có suối, núi, cổ thụ, thấp kém, khơng bí hiểm, hiền lành sánh với “cảnh sơn lâm bóng già ” Vườn bách thú nơi hổ phải sống ngày tháng tự Vì vậy, nỗi căm hận hổ nhân lên dội Bài tập 2: cảm nhận em thơ “Nhớ rừng” Thế Lữ? Gợi ý HS dựa vào kiến thức tìm hiểu để lập dàn đảm bảo ý sau: Tìm hiểu đề -Thể loại: Cảm thụ tác phẩm văn học - ND cần làm sáng tỏ: tâm trạng chán ghét hổ cảnh ngộ bị tù hãm vườn bách thú, qua thể khát vọng sống tự do, cao chân thật Đó tâm trạng hệ người lúc - Cách làm: Phân tích yếu tố NT để làm sáng tỏ ND, phân tích thơ theo khổ (hoặc theo bố cục khổ 1+4, 2+3, 5; dàn làm theo cách 1) Dàn a Mở 10 II TẬP LÀM VĂN Em hiểu câu nói M Go-rơ-ki “Hãy yêu sách, nguồn kiến thức, có kiến thức đường sống” - Hướng dẫn HS xây dựng dàn - Từ dàn ý xây dựng, HS viết đoạn phần thân - GV đọc, nhận xét, góp ý số học sinh - Yêu cầu HS hoàn thiện tập làm văn nhà theo đầy đủ ba phần muối biển ngấm dần, lặn dần vào da thịt ->Tâm hồn nhạy cảm, tinh tế tình u, gắn bó máu thịt với q hương nhà thơ Tế Hanh II TẬP LÀM VĂN Giải thích ý nghĩa câu nói M Gorơ-ki “Hãy yêu sách, nguồn kiến thức, có kiến thức đường sống” * Yêu cầu kỹ năng: Trình bày đầy đủ phần mở bài, thân bài, kết Phần mở biết dẫn dắt hợp lý giới thiệu vấn đề cần nghị luận; phần thân biết tổ chức thành nhiều đoạn văn liên kết chặt chẽ với làm bật vấn đề nghị luận; phần kết khẳng định đắn nhận định đề cập đến * Yêu cầu kiến thức: HS trình bày theo nhiều cách khác cần đảm bảo nội dung: a Mở - Dẫn dắt - Trích dẫn câu nói M Go-rơ-ki giá trị sách b Thân Giải thích khái niệm + “sách” nơi ghi chép, lưu trữ hiểu biết người giới khách quan Trải qua tiến trình lịch sử lâu dài, thời đoạn lịch sử khác nhau, hình thức sách 308 khác Hiện tại, người ta dùng nhớ lưu trữ điện tử để lưu giữ phổ biến tri thức không ghi chép giấy + “nguồn kiến thức” tất thông tin mà người ghi chép lưu truyền sách + “con đường sống” đường đến thành công thấu hiểu Con đường sống phương tiện giúp người đạt giá trị để sống thành cơng tìm thấy hạnh phúc -> Sách có tác dụng vơ to lớn việc bồi đắp trí tuệ, tâm hồn người Ý nghĩa câu nói M.Go-rơ-ki: “Hãy yêu sách, nguồn kiến thức, có kiến thức đường sống” - Sách lưu giữ nguồn tri thức vô tận mà người gìn giữ hàng chục nghìn năm qua Từ nhận thức đơn sơ người ghi khắc lại vách đá đến thành tựu khoa học đại lưu giữ sách Ở đâu có sách có kiến thức - Sách cỗ máy thời gian thần kì đưa ta trở với khứ mở giới tương lai - Sách hình thành, bồi dưỡng phát triển nhân cách người Sách dạy cho cách sống, cách làm 309 người, hướng tới giá trị chân, thiên, mĩ Sách dạy cho biết cách đối nhân xử thế, sống có trách nhiệm Sách nuôi dưỡng tâm hồn ta - Sách gắn kết người toàn giới Qua trang sách hay, người khắp giới tìm thấy tiếng nói chung để xây dựng giới hịa bình phồn vinh - Sách cịn cơng cụ giải trí hiệu tiết kiệm Đọc sách để làm tươi trẻ tâm hồn cách nhiều người lựa chọn Bài học cho thân - Phải yêu quý trân trọng sách - Biết chọn sách để đọc cho hiệu - Biết cách đọc sách: làm cho sống phong phú, đẹp hơn, góp phần làm cho sống đất nước mình, nhân dân đẹp c Kết bài: Khẳng định lại vai trị lớn lao sách; tình u sách người TIẾT 3: LUYỆN TẬP TỔNG HỢP Hoạt động GV - HS Kiến thức cần đạt - Hình thức tổ chức luyện tập: HS làm - GV chốt kiến thức việc cá nhân - HS thực Bài tập 1: I ĐỌC – HIỂU I ĐỌC – HIỂU Câu Câu 310 Đọc đoạn trích sau thực yêu cầu: Huống thành Đại La, kinh đô cũ Cao Vương: Ở vào nơi trung tâm trời đất; rồng cuộn hổ ngồi Đã nam bắc đông tây; lại tiện hướng nhìn sơng dựa núi Địa rộng mà bằng; đất đai cao mà thoáng Dân cư khỏi chịu cảnh khốn khổ ngập lụt; muôn vật mực phong phú tốt tươi Xem khắp đất Việt ta, nơi thắng địa Thật chốn tụ hội trọng yếu bốn phương đất nước; nơi kinh đô bậc đế vương muôn đời (Sách giáo khoa Ngữ văn 8, tập hai, NXBGD năm 2015) 1.1 Đoạn trích trích từ văn nào? Tác giả ai? Nêu hoàn cảnh đời mục đích viết văn 1.2 Nội dung đoạn trích gì? 1.3 Đoạn trích thuộc kiểu văn nào? (sử dụng phương thức biểu đạt) Hãy kể tên hai văn khác kiểu loại mà em học chương trình Ngữ văn (có tên tác giả) 1.4 Xác định kiểu câu chia theo mục đích nói, hành động nói cách thực hành động nói câu: Xem khắp đất Việt ta, nơi thắng địa 1.5 Viết đoạn văn (từ đến câu) trình bày cảm nhận em đọc đoạn trích Trong đoạn văn có sử dụng câu nghi vấn (gạch chân câu nghi 1.1 - Đoạn trích cho trích từ văn bản: Chiếu dời - Tác giả: Lí Cơng Uẩn - Hồn cảnh đời mục đích viết: Năm Canh Tuất niên hiệu Thuận Thiên thứ (1010), Lí Cơng Uẩn viết “Chiếu dời đơ” để bày tỏ ý định dời đô từ Hoa Lư (Ninh Bình) thành Đại La (Hà Nội ngày nay) 1.2 Nội dung: Thành Đại La có đủ điều kiện để xứng đáng kinh đô bậc đất nước 1.3 - Kiểu văn bản: Văn nghị luận - HS chọn số văn khác kiểu loại có tên tác giả Hịch tướng sĩ (Trần Quốc Tuấn) Nước Đại Việt ta (Nguyễn Trãi) Bàn luận phép học (Nguyễn Thiếp) 1.4 - Kiểu câu: Câu trần thuật - Hành động nói: Trình bày (nhận định, đánh giá ) - Cách thực hiện: Trực tiếp 1.5 * Hình thức: - Trình bày thể thức đoạn văn, đủ số câu theo qui định, diễn đạt rõ ràng, mạch lạc - Sử dụng câu nghi vấn (có gạch chân) * Nội dung: 311 vấn đó) Câu 2.1 Kể tên văn nghị luận trung đại mà em học, kèm theo tên tác giả thể loại 2.2 So sánh thể loại văn nghị luận cổ mà em học - Bằng câu văn biền ngẫu kết hợp miêu tả sinh động, vế liệt kê liên tiếp cân đối, nhịp nhàng , tác giả rõ lợi thành Đại La: lịch sử, vị trí địa lí, hình sơng núi, kinh tế, trị, văn hố Khẳng định Đại La thắng địa bậc nhất, xứng đáng nơi tốt để định - Khẳng định ý chí tự lập, tự cường Đại Việt đà lớn mạnh; thể khát vọng xây dựng đất nước niềm tin vào tương lai Đại Việt phồn thịnh lâu bền - Thêm hiểu tự hào thủ đô nước ta ; nhận thấy trách nhiệm việc góp phần xây dựng phát triển thủ đất nước Việt Nam hoàn cảnh Câu 2.1 Các văn nghị luận trung đại học, kèm tác giả thể loại: St Tên tác Tác giả Thể t phẩm loại Chiếu dời Lí công Chiế đô Uẩn u Hịch Trần Quốc Hịch tướng sĩ Tuấn Nước Đại Nguyễn Cáo Việt ta Trãi Bàn luận Nguyễn Tấu phép Thiếp học 2.2 So sánh: 312 II TẬP LÀM VĂN Em viết văn nghị luận nói lên suy nghĩ em vấn đề bạo lực học đường - Hướng dẫn HS xây dựng dàn - Từ dàn ý xây dựng, HS viết đoạn phần thân - GV đọc, nhận xét, góp ý số học sinh - Yêu cầu HS hoàn thiện tập làm văn nhà theo đầy đủ ba phần * Giống nhau: Đều thể văn nghị luận cổ; có kết cấu chặt chẽ, lập luận sắc bén; thường viết văn vần, văn xuôi văn biền ngẫu * Khác nhau: - Chiếu: vua dùng để ban bố mệnh lệnh - Hịch: Thường vua chúa, tướng lĩnh dùng để cổ động, thuyết phục, kêu gọi đấu tranh chống thù giặc ngồi - Cáo: Dùng để trình bày chủ trương hay công bố kết nghiệp để người biết - Tấu: Do bề tôi, thần dân gửi lên vua chúa để trình bày việc, ý kiến, đề nghị II TẬP LÀM VĂN * Yêu cầu kĩ năng: - Biết vận dụng kiến thức văn nghị luận để viết văn hoàn chỉnh với bố cục phần: Mở bài, thân bài, kết Sắp sếp bố cục hợp lí phần, đoạn văn Đảm bảo phương thức nghị luận sử dụng yếu tố tự sự, miêu tả biểu cảm viết Chữ viết rõ ràng, mắc vài lỗi tả - Diễn đạt lưu loát, sử dụng từ ngữ chọc lọc, biện pháp tu từ hợp lí biết diễn tả cảm xúc phù hợp; viết tả, ngữ pháp, lời văn chân thực, tự nhiên Sử dụng dấu câu, kiểu câu 313 * Yêu cầu kiến thức: Học sinh trình bày, diễn đạt theo cách làm cần thể nội dung sau: a Mở bài: Giới thiệu nêu vấn đề cần nghị luận: Bạo lực học đường học sinh b Thân bài: Bạo lực học đường gì? - Bạo lực học đường hành vi thô bạo, ngang ngược, bất chấp công lý, đạo lý, xúc phạm trấn áp người khác gây nên tổn thương tinh thần thể xác diễn phạm vi trường học - Bạo lực học đường có xu hướng gia tăng nhanh chóng, diễn nhiều nơi trở thành vấn nạn xã hội Biểu hành động bạo lực học đường: - Xúc phạm, lăng mạ, xỉ nhục, đay nghiến, chà đạp nhân phẩm, làm tổn thương mặt tinh thần người thông qua lời nói - Đánh đập, tra tấn, hành hạ, làm tổn hại sức khỏe, xâm phạm thể người thông qua hành vi bạo lực (Dẫn chứng minh họa) Nguyên nhân dẫn đến nạn bạo lực học đường: - Xảy lí trực tiếp khơng đâu: Nhìn đểu, nói móc, tranh 314 giành người yêu, không đẳng cấp - Sự phát triển thiếu toàn diện, thiếu hụt nhân cách, thiếu khả kiểm soát hành vi ứng xử thân, non nớt kĩ sống, sai lệch quan điểm sống - Do ảnh hưởng từ môi trường văn hóa bạo lực: phim, ảnh, sách, báo, đồ chơi mang tính bạo lực (kiếm, súng ) - Sự giáo dục chưa đắn, thiếu quan tâm gia đình; tình trạng bạo lực gia đình phần nhân tố ảnh hưởng không tốt Và bạo lực gia đình cịn tồn bạo lực học đường cịn có nguy gia tăng - Xã hội thờ ơ, dửng dưng, buông xuôi, chưa có quan tâm mức, giải pháp thiếu thiết thực, chưa đồng bộ, triệt để Tác hại bạo lực học đường: - Với nạn nhân: Tổn thương thể xác tinh thần Tổn hại đến gia đình, người thân, bạn bè người bị hại Tạo tính bất ổn xã hội: tâm lí lo lắng bất an bao trùm từ gia đình, nhà trường, đến xã hội - Người gây bạo lực: + Con người phát triển khơng tồn diện: phát triển ngược trở lại phía “con”, ngược lại tính “người” dần nhân tính + Làm hỏng tương lại mình, 315 gây nguy hại cho XH + Bị người lên án, xa lánh, căm ghét Làm để khắc phục bạo lực học đường? - Đối với người gây bạo lực học đường: cố gắng mở rộng nâng cao nhận thức: - Xã hội cần có giải pháp đồng bộ, chặt chẽ giáo dục người gia đình, nhà trường, tồn xã hội; coi trọng dạy kĩ sống, vươn tới điều chân thiện mỹ - Có thái độ liệt phê phán răn đe, giáo dục cải tạo, biện pháp trừng phạt kiên làm gương cho người khác c Kết bài: Khẳng định vấn đề: - Hiện tượng phần nhỏ xã hội nên khơng phải mà niềm tin vào người vào hệ trẻ Cần nhân rộng lòng cao cả, nêu gương người tốt việc tốt điển hình Hình thành thái độ đồng cảm, sẻ chia, yêu thương giúp người nói chung, hệ trẻ nói riêng tiến tới vẻ đẹp nhân cách chân thiện mĩ, phát huy truyền thống nhân ái, nhân đạo từ ngàn xưa trước phải đối phó với bệnh vơ cảm - Có quan điểm nhận thức, hành động đắn, hình thành quan niệm sống tốt đẹp 316 - Liên hệ thực tế nhà trường - Hình thức tổ chức luyện tập: HS làm - GV chốt kiến thức việc cá nhân - HS thực Bài tập 2: I ĐỌC – HIỂU I ĐỌC – HIỂU Đọc kĩ ngữ liệu sau thực yêu cầu bên dưới: - Văn bản: Ngữ liệu 1: + Ngữ liệu 1: Khi tu hú (Tố Hữu) Ta nghe hè dậy bên lòng + Ngữ liệu 2: Vọng nguyệt - Ngắm Mà chân muốn đạp tan phịng, hè ơi! trăng (Hồ Chí Minh) Ngợt làm sao, chết uất thơi - Điểm gặp gỡ hoàn cảnh sáng Con chim tu hú trời kêu! (1) tác: hai thơ đời lúc (Dẫn theo Ngữ văn 8, tập 2, trang 19) tác giả- người chiến sĩ cách mạng bị Ngữ liệu 2: giam cầm nơi chốn ngục tù Ngục trung vô tửu diệc vô hoa, Đối thử lương tiêu nại nhược hà? (2) * Câu (1) Nhân hướng song tiền khán minh Ngột làm sao, chết uất thơi nguyệt, Con chim tu hú ngồi trời kêu! Nguyệt tịng song khích khán thi gia - Kiểu câu: cảm thán (Dẫn theo Ngữ văn 8, tập 2, trang 37) - Hành động nói: bộc lộ cảm xúc Những ngữ liệu trích từ - Vẻ đẹp tâm hồn: thể tâm trạng văn nào? Điểm gặp gỡ bực bội, ngột ngạt sống hoàn cảnh sáng tác văn cảnh tù đày Từ mở tâm gì? hồn khao khát tự mãnh liệt Xác định kiểu câu (phân theo mục * Câu (2) đích nói) hành động nói thực Ngục trung vô tửu diệc vô hoa, câu (1) - ngữ liệu 1, câu (2) - ngữ Đối thử lương tiêu nại nhược hà? liệu Việc sử dụng kiểu câu (2) giúp em cảm nhận vẻ đẹp - Kiểu câu: nghi vấn tâm hồn nhân vật trữ tình? - Hành động nói: bộc lộ cảm xúc Những hình ảnh thiên nhiên - Vẻ đẹp tâm hồn: thể tâm trạng tác động đến tâm trạng nhân vật băn khoăn, bối rối trăng- người trữ tình đoạn thơ trên? Từ bạn tri kỉ- đến thân lại 317 việc hiểu hai đoạn thơ trải nghiệm thân, nói ý nghĩa thiên nhiên với đời sống tâm hồn người (Thể đoạn văn khoảng 7-10 dịng) cảnh tù đày Từ mở tâm hồn thiết tha với thiên nhiên, với trăng - Hình ảnh thiên nhiên tác động đến tâm trạng nhân vật trữ tình: tiếng chim tu hú, vầng trăng - Viết đoạn văn nói ý nghĩa thiên nhiên với đời sống tâm hồn người: * Yêu cầu kĩ năng: HS có kĩ dựng đoạn, khơng tách xuống dịng, hành văn trơi chảy, mạch lạc, tránh mắc lỗi tả, phương thức nghị luận, trình bày theo phương pháp qui nạp, diễn dịch hay song hành * Yêu cầu kiến thức: HS xây dựng luận điểm cho đoạn văn, thấy thiên nhiên có ý nghĩa to lớn với đời sống tâm hồn người Dưới số gợi ý: - Thiên nhiên phần sống Đến với thiên nhiên, ngắm nhìn sông, vầng trăng, hoa nở, lắng nghe tiếng chim ca, tiếng suối chảy…ta thấy kì diệu sống, thấy niềm vui, niềm hạnh phúc, thấy ta yêu thương thật nhiều - Cái đẹp thiên nhiên có sức lay động Trong giây phút đắm thiên nhiên ta suy ngẫm nhiều hơn, biết trân trọng sống 318 II TẬP LÀM VĂN “Bài thơ Khi tu hú nhà thơ Tố Hữu thể sâu sắc lòng yêu sống niềm khát khao tự cháy bỏng người chiến sĩ cách mạng cảnh tù đày” Em làm sáng tỏ nhận định văn nghị luận - Hướng dẫn HS xây dựng dàn - Từ dàn ý xây dựng, HS viết đoạn phần thân - GV đọc, nhận xét, góp ý số học sinh - Yêu cầu HS hoàn thiện tập làm văn nhà theo đầy đủ ba phần II TẬP LÀM VĂN “Bài thơ Khi tu hú nhà thơ Tố Hữu thể sâu sắc lòng yêu sống niềm khát khao tự cháy bỏng người chiến sĩ cách mạng cảnh tù đày” * Yêu cầu kỹ năng: - Tạo lập văn hoàn chỉnh, kiểu bài: nghị luận văn học - Luận điểm rõ ràng, xếp hợp lí, logic; lí lẽ, dẫn chứng xác đáng, phù hợp; lập luận chặt chẽ, thuyết phục - Kết hợp yếu tố tự sự, miêu tả, biểu cảm linh hoạt, diễn đạt sáng, giàu cảm xúc, không mắc lỗi tả, dùng từ, đặt câu… * Yêu cầu kiến thức: Học sinh làm nhiều cách khác song cần đảm bảo nội dung sau: a Mở - Nêu vấn đề: Giới thiệu chung tác giả, tác phẩm - Dẫn dắt vấn đề vào ý kiến b Thân - Giới thiệu hoàn cảnh sáng tác thơ: Bài thơ Khi tu hú nhà thơ sáng tác nhà lao Thừa Phủ, tác giả bị bắt giam - Bài thơ Khi tu hú thể sâu sắc tình yêu sống người chiến sĩ cách mạng: + Tiếng chi tu hú làm thức dậy tâm 319 hồn người chiến sĩ trẻ Trong cảnh lao tù tác giả cảm nhận âm sống + Âm mở khơng gian mùa hè tâm tưởng Đó mùa hè đẹp đẽ, tràn đầy sức sống: rộn rã âm thanh, rực rỡ sắc màu, tràn đầy hương vị Một khơng gian cao rộng, thống đãng + Đó sức cảm nhận mãnh liệt, tinh tế tâm hồn trẻ trung, yêu đời tự - Bài thơ Khi tu hú thể niềm khát khao tự đến cháy bỏng người chiến sĩ cách mạng: + Sự vận động thời gian, mở rộng không gian, náo nức cảnh vật khung trời sống tự do, tràn đầy sức sống → niềm khát khao cháy bỏng người chiến sĩ cách mạng cảnh tù đày + Càng khát khao tự do, người tù cảm thấy khổ đau, uất ức, ngột ngạt; muốn đạp tan xiềng xích ngục tù để hướng đến giới tự + Tiếng chim tu hú xuất đầu thơ gợi cảnh tượng trời đất bao la, tưng bừng sống lúc vào hè Đến cuối thơ, tiếng chim lại khiến cho người chiến sĩ bị giam cầm cảm thấy uất ức, ngột ngạt Mặc dù vậy, hai câu thơ cuối, tiếng chim tu hú tiếng gọi tha thiết 320 tự do, giới sống đầy quyến rũ nhân vật trữ tình người tù cách mạng trẻ tuổi c Kết bài: - Khẳng định (khái quát) lại vấn đề nghị luận: Bài thơ Khi tu hú nhà thơ Tố Hữu thể sâu sắc lòng yêu sống niềm khát khao tự cháy bỏng người chiến sĩ cách mạng cảnh tù đày - Có thể liên hệ thực tế tình yêu sống, quý trọng tự III VẬN DỤNG, MỞ RỘNG: - Nắm lại toàn kiến thức liên quan đến nội dung học HKII - Hoàn thiện yêu cầu tập giao - Bài tập nhà: 1) Vẽ sơ đồ tư hệ thống hóa kiến thức kiểu câu chia theo mục đích giao tiếp học 2) Hoàn thiện nộp toàn tập làm văn theo buổi để giáo viên chấm điểm nhận xét 321 322 ... đoạn văn văn CHỦ ĐỀ : VĂN BẢN TỰ SỰ - Tìm hiểu chung văn tự - Tóm tắt văn tự - Luyện tập tóm tắt văn tự CHỦ ĐỀ : VĂN HỌC NƯỚC NGOÀI - Cô bé bán diêm CHỦ ĐỀ : TỪ LOẠI - Trợ từ, thán từ CHỦ ĐỀ : VĂN... truyện nước (tiếp) Ôn tập văn nhật dụng Ôn tập văn nhật dụng (tiếp) Luyện tập tổng hợp Buổi Tiết 1 2 3 PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH DẠY THÊM NGỮ VĂN – HỌC KÌ II NĂM HỌC 2021- 2022 Tên dạy CHỦ ĐỀ : THƠ CA... banh: bánh gói tay, khn bánh khoảng 25 cmx 25cm - Luộc bánh: bánh luộc nước, luộc khoảng 10 đến 12 tiếng - Sử dụng bánh + Bánh dung để cúng vào ngày tết + Bánh dược dung để đón tết + Bánh dung

Ngày đăng: 19/08/2021, 17:15

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w