Giáo án dạy thêm môn Ngữ văn lớp 7 học kì 2, có đầy đủ phân phối chương trình, Giáo án được soạn có đày đủ phẩm chất và năng lực học sinh, chi tiết công phu đảm bảo chất lượng để các thày cô giảng dạy hoặc in ký duyệt.
GIÁO ÁN DẠY THÊM MƠN NGỮ VĂN HỌC KÌ KẾ HOẠCH CHƯƠNG TRÌNH DẠY THÊM MƠN NGỮ VĂN (Mỗi buổi dạy tiết) PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH Tổng số buổi: 40 buổi/ năm học Buổi Tiết Nội dung Ghi Chuyên đề: Văn nhật dụng 1+2 - Chủ đề: Gia đình, nhà trường văn bản: Cổng trường mở ra, mẹ - Khái niệm văn nhật dụng, hướng tiếp cận văn nhật dụng Chuyên đề kĩ tạo lập văn bản: Liên kết văn Chuyên đề: Truyện ngắn - Cuộc chia tay búp bê Chuyên đề kĩ tạo lập văn (Tiếp theo) - Bố cục văn bản, mạch lạc văn Chuyên đề: Ca dao, dân ca 10, 11, 12 - Những vấn đề ca dao, dân ca - Những câu hát tình cảm gia đình - Những câu hát tình yêu quê hương đất nước Chuyên đề: Từ vựng - Từ ghép, từ láy Chuyên đề: Văn miêu tả, tự - Kiến thức văn tự sự, miêu tả - Hướng dẫn viết tập làm văn số Chuyên đề: Ca dao, dân ca (tiếp theo) 13 - Những câu hát than thân - Những câu hát châm biếm 14 15 Chuyên đề ngữ pháp: Từ loại Đại từ Chuyên đề kĩ tạo lập văn ( Tiếp theo) Quá trình tạo lập văn Chuyên đề: Thơ trung đại Việt Nam - Một số đặc điểm thơ trung đại Việt Nam 16, 17 18 - Chủ đề: Tinh thần yêu nước qua hai thơ: Nam quốc sơn hà ( Lý Thường Kiệt ?); Tụng giá hoàn kinh sư (Trần Quang Khải) Chuyên đề: Từ vựng ( tiếp theo) Từ Hán Việt Chuyên đề: Thơ trung đại Việt Nam (tiếp theo) 19 - Chủ đề: Tình yêu quê hương đất nước qua hai thơ: Thiên trường vãn vọng (Trần Nhân Tông); Côn Sơn ca (Côn Sơn Ca) 20 Chuyên đề: Văn biểu cảm: + - Đặc điểm yêu cầu văn biểu cảm 21 - Cách làm văn biểu cảm 22 Chuyên đề: Thơ trung đại Việt Nam (tiếp theo) - Chủ đề: Tâm nhà thơ đời qua thơ: Bánh trôi nước (Hồ Xuân Hương) 23 24 Chuyên đề: Văn biểu cảm (tiếp theo) - Luyện tập cách làm văn biểu cảm - Hướng dẫn viết tập làm văn số Chuyên đề: Thơ trung đại Việt Nam ( tiếp theo) 25, 26 - Chủ đề: Tâm nhà thơ đời qua hai thơ: Qua Đèo Ngang (Bà Huyện Thanh Quan); Bạn đến chơi nhà (Nguyễn Khuyến) 27 Chuyên đề ngữ pháp: Từ loại ( Tiếp theo) Quan hệ từ chữa lỗi quan hệ từ Chuyên đề: Thơ Đường 28+29 10 30 - Kiến thức thơ Đường - Ôn tập thơ ca Lí Bạch: Vọng Lư Sơn bộc bố; Tĩnh Dạ Tứ Chuyên đề: Từ vựng ( tiếp theo) - Từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa Chuyên đề: Thơ Đường 31 - Đỗ Phủ với thơ “Mao ốc vị thu phong sở phá ca” Chuyên đề: Văn biểu cảm (Tiếp theo) 11 - Cách lập ý văn biểu cảm 32, 33 - Văn biểu cảm vật, người - Các yếu tố tự sự, miêu tả văn biểu cảm 12 Chuyên đề thơ đại Việt Nam 34,35 36 - Chủ đề: Thơ Bác qua hai thơ Cảnh khuya; Nguyên tiêu Chuyên đề: Từ vựng ( tiếp theo) - Từ đồng âm; thành ngữ 37 13 38 39 40 14 41 42 43+44 15 45 Chuyên đề thơ đại Việt Nam (Tiếp theo) - Thơ ca kháng chiến chống Mĩ qua thơ “Tiếng gà trưa” (Xuân Quỳnh) Chuyên đề: Biện pháp tu từ từ vựng - Điệp ngữ Chuyên đề văn biểu cảm ( Tiếp theo) - Phát biểu cảm nghĩ tác phẩm văn học Chuyên đề: Văn xi trữ tình Việt Nam - Tùy bút: “Một thứ quà lúa non: Cốm” Chuyên đề: Biện pháp tu từ từ vựng - Chơi chữ Chuyên đề văn biểu cảm ( Tiếp theo) - Phát biểu cảm nghĩ tác phẩm văn học Chun đề: Văn xi trữ tình Việt Nam (Tiếp) - Tùy bút: Sài Gịn tơi u (Minh Hương); Mùa xuân (Vũ Bằng) Chuyên đề: Chuẩn mực sử dụng từ lưu ý sử dụng từ 16 46,47,48 Ơn tập học kì I (luyện đề theo cấu trúc mới) 17 49,50,51 Ôn tập học kì I (luyện đề theo cấu trúc mới) 18 52,53,54 Ơn tập học kì I (luyện đề theo cấu trúc mới) 19 55,56,57 Ơn tập học kì I (luyện đề theo cấu trúc mới) 20 58,59,60 Ôn tập học kì I (luyện đề theo cấu trúc mới) 21 61,62,63 Chuyên đề: Tục ngữ Việt Nam - Khái niệm đặc điểm tục ngữ - Tục ngữ thiên nhiên vào lao động sản xuất - Tục ngữ người Chuyên đề tập làm văn: văn nghị luận - Tìm hiểu chung văn nghị luận 22 64,65,66 - Đặc điểm văn nghị luận - Đề văn nghị luận cách lập ý cho văn nghị luận Chuyên đề ngữ pháp: Các kiểu câu 23 67,68,69 - Rút gọn câu - Câu đặc biệt Chuyên đề văn nghị luận 70 - Tinh thần yêu nước nhân dân ta (Hồ Chí Minh) Chuyên đề tập làm văn: văn nghị luận 24 71+72 - Bố cục phương pháp lập luận luận văn nghị luận - Luyện tập phương pháp lập luận văn nghị luận Chuyên đề văn nghị luận (tiếp theo) 73 25 74, 75 - Sự giàu đẹp tiếng Việt (Đặng Thai Mai) Chuyên đề ngữ pháp: Thành phần câu - Thêm trạng ngữ vào câu Chuyên đề tập làm văn: Văn nghị luận 26 76,77,78 - Tìm hiểu chung phép lập luận chứng minh - Cách làm lập luận chứng minh - Luyện tập lập luận chứng minh 27 79 Chuyên đề văn nghị luận (tiếp theo) - Đức tính giản dị Bác Hồ (Phạm Văn Đồng) Chuyên đề tập làm văn: Văn nghị luận 80-81 - luyện tập viết đoạn văn nghị luận chứng minh - Hướng dẫn làm tập làm văn số 82 28 Chuyên đề văn nghị luận (tiếp theo) - Ý nghĩa văn chương ( Hoài Thanh) Chuyên đề ngữ pháp: Biến đổi câu 83-84 - Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động Chuyên đề tập làm văn: Văn nghị luận 29 85, 86,87 - Tìm hiểu chung phép lập luận giải thích - Cách làm văn lập luận giải thích - Luyện tập lập luận giải thích) Chuyên đề tập làm văn: Văn nghị luận 30 88,89,90 Hướng dẫn chuẩn bị viết tập làm văn số (Văn lập luận giải thích) Chuyên đề truyện ngắn Việt Nam (tiếp theo) 31 91,92,93 - Sống chết mặc bay (Phạm Duy Tốn) - Những trò lố Va-ren Phan Bội Châu (Nguyễn Ái Quốc) 32 94 95 Chuyên đề ngữ pháp: Biến đổi câu - Dùng cụm chủ - vị để mở rộng câu Chuyên đề ngữ pháp: Biến đổi câu (tiếp theo) - Dùng cụm chủ- vị để mở rộng câu 96 Chuyên đề ngữ pháp: Biến đổi câu (tiếp theo) - Dùng cụm chủ- vị để mở rộng câu 97 33 98 99 100 34 101,102 Chuyên đề tập làm văn: Văn nghị luận - Lập luận giải thích kết hợp với chứng minh Chuyên đề văn nhật dụng - Ca Huế sông Hương Chuyên đề biện pháp tu từ từ vựng - Liệt kê Chuyên đề ngữ pháp: Dấu câu 35 103,104,105 - Dấu chấm lửng, dấu chấm phẩy, dấu gạch ngang Chuyên đề tập làm văn: Văn nghị luận 36 106,107,108 - Lập luận giải thích kết hợp với chứng minh ( Chuẩn bị viết tập làm văn số 7) 37 109,110,111 Ôn tập tổng hợp 38 112,113,114 Ôn tập tổng hợp 39 115,116,117 Ôn tập tổng hợp 40 118,119,120 Ôn tập tổng hợp -Hết Buổi 21 CHUYÊN ĐỀ: TỤC NGỮ VIỆT NAM Tiết 61, 62, 63 TỤC NGỮ VỀ THIÊN NHIÊN VÀ LAO ĐỘNG SẢN XUẤT TỤC NGỮ VỀ CON NGƯỜI VÀ XÃ HỘI I Mục tiêu cần đạt : Kiến thức: - Ôn tập khái niệm tục ngữ - Củng cố nội dung tư tưởng, ý nghĩa triết lí hình thức nghệ thuật câu tục ngữ - Vận dụng mức độ định số câu tục ngữ vào đời sống Phẩm chất: - Nghiêm túc tự giác học tập - Biết tích luỹ thêm kiến thức thiên nhiên lao động sản xuất qua câu tục ngữ - Có lối sống đạo đức đắn theo lời khuyên câu tục ngữ Năng lực: - Năng lực đọc, hiểu, tự học, giải vấn đề, giao tiếp, hợp tác - Đọc – hiểu, phân tích lớp nghĩa tục ngữ - Vận dụng câu tục ngữ vào thực tiễn sống II Tiến trình lên lớp Tiết 1: TỤC NGỮ VIỆT NAM A Hệ thống lại kiến thức học (20 phút) Hoạt động GV – HS Hoạt động Ôn lại kiến thức Kiến thức cần đạt I Ôn lại kiến thức Khái niệm tục ngữ đặc điểm ? Em nhắc lại khái niệm tục ngữ? - Là câu nói dân gian ngắn gọn, có vần điệu, hình ảnh, đúc kết kinh nghiệm nhân dân mặt sống , nhân dân vận dụng vào đời sống, suy nghĩ, lời ăn tiếng nói hàng ngày - Tục ngữ có nghĩa đen nghĩa trực tiếp gắn với tượng ban đầu nhằm phản ánh kinh nghiệm thiên nhiên, lao động sản xuất sinh hoạt xã hội - Những câu TN thể kinh nghiệm người, xã hội thường không sử dụng chủ ngữ nên hàm súc, đọng, có nghĩa bóng có khả ứng dụng vào nhiều trường hợp khác - Tục ngữ có nhiều chủ đề : + Quan niệm giới tự nhiên : Các câu học ? Tục ngữ thường nói chủ đề gì? + Đời sống vật chất : Người sống gạo, cá bạo nước; Có thực vực đạo ; Miếng đói gói no ; ăn miếng, tiếng đời ; lợn giò, bò bắp, vịt già, gà tơ ; mùa hè cá sông, mùa đông cá bể ; + Đời sống xã hội : Nhà giống có cội, sơng có nguồn ; Giỏ nhà ,quai nhà ; giấy rách giữ lề; Một giọt máu đào ao nước lã… + Đời sống tinh thần quan niệm nhân sinh : Người hoa đất ; Người hoa đâu thơm ; Trông mặt mà bắt hình dong ; Lớn vú bụ ; Cái tóc góc người ; Mơi dày ăn vụng xong- môi mỏng hay hớt môi cong hay hờn ; tẩm ngẩm mà đấm chết voi … Giá trị nội dung ? Nêu lại giá trị nội dung tục ngữ? Những câu tục ngữ thiên nhiên lao động sản xuất phản ánh, truyền đạt kinh nghiệm quý báu nhân dân việc quan sát tượng thiên nhiên lao động sản xuất Những kinh nghiệm “túi khơn” nhân dân có tính chất tương đối xã khơng kinh nghiệm tổng kết chủ yếu dựa vào quan sát Còn câu tục ngữ người xã hội đưa nhận xét, lời khuyên phẩm chất lối sống người cần có Giá trị nghệ thuật - Lối nói ngắn gọn, có vần, có nhịp - Giàu hình ảnh, lập luận chặt chẽ - Các thường đối xứng hình thức lẫn nội dung ? Tục ngữ có đặc điểm nghệ thuật? Phân biệt tục ngữ với ca dao; tục ngữ với thành ngữ * Giống Đều sáng tác nhân dân lao động có tính chất truyền miệng ? Chỉ điểm giống khác tục ngữ với ca dao, thành ngữ? *Khác - Thành ngữ cụm từ có cấu tạo cố định, biểu thị ý nghĩa hoàn chỉnh, vận dụng lời ăn tiếng nói hàng ngày tạo sắc thái tao nhã, tránh rườm rà, làm cho lời nói bóng bẩy - Tục ngữ câu nói ngắn gọn, cịn 10 Nhóm 2: LĐ 2: Tại thất bại lại sở đưa đến thành công người? => Câu tục ngữ có nghĩa : Thất bại sở để tạo nên thành công đời người Câu tục ngữ ẩn chứa Nhóm 3: LĐ 3: Vậy phải lời khuyên : Con người phải biết đứng làm để biến thất bại thành dậy sau vấp ngã để đến thành công thành công sống ? * LĐ 2: Tại thất bại lại sở đưa đến thành công người? - Đại diện nhóm trình bày kết - Trong đời người, thất - HS nhóm khác nhận xét, bổ sung bại vốn điều tất yếu, - Sau nhóm hồn thiện chưa gặp thất bại sống, ý đề yêu cầu HS nên phải học cách vượt lớp tự viết đoạn văn biểu qua nó.(Dẫn chứng…) cảm theo đoạn tìm hiểu - Thất bại giúp tích lũy vào vở, làm việc độc lập học kinh nghiệm để thành công sống Mỗi lần thất bại lần người trưởng thành ( Ai GV lưu ý cho HS: chiến thắng mà không chiến bại, Ai - Về hình thức : nên khôn mà chẳng dại đôi + Viết kiểu biểu cảm lần…,DC…) tác phẩm văn học văn đủ bố cụ - Thất bại giúp ta luyện lĩnh, ý phần, đảm bảo nội dung chí, nghị lực, tâm để đến thành công (DC…) + Văn viết mạch lạc, chân thành, * LĐ 3: Vậy phải làm để giàu cảm xúc biến thất bại thành thành công sống ? - Sống lĩnh, lạc quan, vững vàng vượt qua khó khăn, chơng gai, thất bại, khơng nản chí, đầu hàng trước sóng gió đời - Chủ động học hỏi từ thất bại thành cơng người , tích lũy kinh nghiệm để tránh thất bại không đáng có 282 KB : -Khẳng định lại ý nghĩa câu tục ngữ - Liên hệ thân : Rèn luyện ý chí, nghị lực từ điều nhỏ nhất, biết đứng lên sau vấp ngã để vững vàng đường đời III Vận dụng, mở rộng: - HS nhắc lại đơn vị kiến thức phần Tiếng việt Học kì II - Bài tập nhà: + Nắm toàn giá trị nội dung nghệ thuật hệ thống văn học chương trình + HS làm tập nhà sau: Bài 1: Xác định cụm chủ vị mở rộng thành phần câu sau cho biết thành phần mở rộng thành phần gì? a, Chiếc bàn chân bị gãy b, Bạn Mai cư xử hòa nhã khiến bạn bè yêu quý Bài 2: Biến đổi câu chủ động sau thành câu bị động theo hai cách học: a, Người ta xây tượng đài thị trấn b, Hoa làm xong tập Đáp án: Bài Xác định cụm chủ vị mở rộng thành phần : a, Cụm chủ vị : chân bị gãy – Làm thành phần vị ngữ b, Cụm chủ vị : bạn bè yêu quý.- làm phụ ngữ cụm động từ 283 Bài C1 : Tượng đài người ta xây thị trấn C2 : Tượng đài xây thị trấn b, Hoa làm xong tập C1 : Bài tập Hoa làm xong C2 : Bài tập làm xong 284 Buổi 40 TIẾT 118-119-120 ÔN TẬP TỔNG HỢP I Mục tiêu cần đạt : Kiến thức Học sinh huy động kiến thức năm học ba phân môn: Văn, Tiếng Việt, Tập Làm Văn - Rèn kĩ làm thi học kì với đề tổng hợp Phẩm chất: - Bồi dưỡng ý thức học môn cho HS nghiêm túc Năng lực: - Năng lực giải vấn đề; sáng tạo, lực sử dụng ngôn ngữ II CHUẨN BỊ GV: Hướng dẫn HS nội dung ơn tập HS: Ơn tập chương trình Ngữ Văn kì kì ( chủ yếu bám sát nội dung chương trình Học kì 2) III Các hoạt động dạy-học chủ yếu Các kĩ trả lời dạng câu hỏi thường gặp đề kiểm tra tổng hợp - Mục tiêu: Giúp học sinh hệ thống nhanh kiến thức kĩ cần thiết 285 - Phương pháp: tổ chức trị chơi - Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân - Các bước tiến hành + Bước 1: GV phổ biến luật chơi: Hộp thư chạy: Trên tay cô giáo tập phong bì có thư có nội dungg câu hỏi liên quan đến học Lớp phó văn nghệ cho lớp hát tập thể Cả lớp vừa hát vừa chuyền tay tập phong bì Khi có lệnh “dừng” từ cô giáo, tất dừng hát dừng chuyền tay HS cầm tay tập phong bì tay, rút chọn phong bì, đọc câu hỏi trả lời câu hỏi vừa chọn Trị chơi tiếp tục hết tập phong bì + Bước 2: GV chọn lớp phó văn nghệ làm quản trị tổ chức cho lớp chơi trò chơi GV quan sát, ghi nhận nhanh kết học sinh cách ghi nhanh câu trả lời học sinh lên bảng + Bước 3: GV tổng kết trò chơi, ghi nhận thưởng với bạn học sinh trả lời nhanh tốt + Bước 4: GV chốt kiến thức cần nhớ hệ thống bảng phụ (Máy chiếu) I Những kiến thức kĩ cần nhớ học kì II Kiến thức bản: 1.1 Văn - Văn học dân gian: Tục ngữ - Văn nghị luận: + Tinh thần yêu nước nhân dân ta + Sự giàu đẹp Tiếng Việt + Đức tính giản dị Bác Hồ + Ý nghĩa văn chương - Truyện ngắn: + Sống chết mặc bay + Những trò lố Va-ren Phan Bội Châu - Văn nhật dụng: Ca Huế sông Hương 1.2 Tiếng Việt - Đặc điểm loại câu: câu rút gọn, câu đặc biệt, câu chủ động, câu bị 286 động… - Biện pháp tu từ từ vựng: Liệt kê - Cách mở rộng câu cụm C-V trạng ngữ - Công dụng dấu câu: dấu chấm lửng, dấu chấm phẩy, dấu gạch ngang 1.3 Tập làm văn Văn nghị luận Những kĩ cần lưu ý 2.1 Kĩ trả lời câu hỏi đọc hiểu - Thời gian thực hiện: 30p - Kĩ phân tích đề: + Đọc kĩ đề gạch chân từ ngữ quan trọng đề + Từ từ ngữ quan trọng xác định xác nội dung cần phải trả lời + Định hướng lĩnh vực kiến thức cần huy động để trả lời nội dung định hướng - Trình bày: ngắn gọn, xác + Hình thức: Chữ viết đẹp, rõ ràng, khơng sai lỗi tả ngữ pháp Diễn đạt mạch lạc trả lời ngắn gọn Sử dụng kí hiệu thống đề (Lưu ý để tối đa hóa điểm số trình bày câu văn đoạn văn ngắn); Viết khoảng ½ mặt giấy thi + Nội dung: Trả lời đầy đủ thơng tin phải có trọng tâm - Một số lưu ý khác: + Trả lời câu hỏi, dễ trước, khó sau, tuyệt đối khơng nên bỏ câu nào, ý + Sau làm xong, cần dành thời gian kiểm tra sửa lỗi (nếu có) 2.2 Kĩ viết làm văn: Văn nghị luận - Thời gian thực hiện: 60’ - Hình thức: Viết văn nghị luận hồn chỉnh - Định hướng rõ đề thuộc dạng nghị luận nào, thực theo dạng nghị 287 luận Luyện tập GV tổ chức cho học sinh thực hành luyện tập theo 01 đề cụ thể: - GV phân chia thời gian thực hành để rèn kĩ phân phối thời gian cho học sinh - Sau phần luyện tập, giáo viên chốt đáp án để học sinh tự chấm điểm cho thân, Đề luyện tập số 01: Phần I Đọc hiểu (5,0 điểm) Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi: Dân ta có lịng nồng nàn u nước Đó truyền thống quý báu ta Từ xưa đến nay, Tổ quốc bị xâm lăng, tinh thần lại sơi nổi, kết thành sóng vơ mạnh mẽ, to lớn, lướt qua nguy hiểm, khó khăn, nhấn chìm tất lũ bán nước lũ cướp nước Câu (0,5 điểm) Đoạn trích nằm văn nào? Tác giả ai? Câu (0,5 điểm) Chỉ phương thức biểu đạt đoạn trích ? Câu (1,0 điểm) Nội dung mà đoạn trích đề cập đến ? Câu (1,0 điểm) Tìm cụm chủ - vị làm nịng cốt câu : Đó truyền thống quý báu ta Cho biết có phải câu mở rộng khơng? Vì sao? Câu (2,0 điểm) Từ đoạn trích phần đọc hiểu, viết đoạn văn từ đến câu để nói vai trị, trách nhiệm em tập thể lớp Phần II Làm văn (5,0 điểm) Hãy chứng minh tính đắn câu tục ngữ "Có cơng mài sắt có ngày nên kim" Hết HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II Môn: Ngữ văn Thời gian làm bài: 90 phút 288 Phần Đọc hiểu (5,0 điểm) Câu/ ý Nội dung Điểm Văn " Tinh thần yêu nước nhân dân ta" 0,5 Hồ Chí Minh Phương thức biểu đạt chính: Nghị luận Khẳng định sức mạnh tinh thần yêu nước dân tộc 1,0 ta có giặc xâm chiếm 0,5 Lưu ý : - HS đưa đầy đủ ý đạt điểm tối đa Đó // truyền thống quý báu ta C 0,5 V =>Khơng phải câu mở rộng có kết câu C-V 0,5 làm nịng cốt a Đảm bảo thể thức đoạn văn 0,25 b Xác định vấn đề nghị luận: vai trò, trách nhiệm em việc phát huy lòng yêu nước 0,25 c Triển khai hợp lí nội dung đoạn văn: vận dụng tốt thao tác lập luận, kết hợp chặt chẽ lí lẽ 1,0 dẫn chứng Có thể viết đoạn theo ý sau: + u gia đình, làng xóm, q hương, gắn bó, tự hào quê hương, đất nước + Sẵn sàng tham gia phong trào, … góp phần xây dựng quê hương, đất nước + Tích cực học tập rèn luyện tu dưỡng đạo đức nhân cách + Tự rút học cho thân d Sáng tạo: cách diễn đạt độc đáo, có suy nghĩ riêng vấn đề nghị luận 289 e Chính tả, dùng từ, đặt câu: Đảm bảo chuẩn 0,25 tả, ngữ pháp, ngữ nghĩa tiếng Việt 0,25 Phần II Làm văn (5,0 điểm) Hãy chứng minh tính đắn câu tục ngữ "Có cơng mài sắt có ngày nên kim" Than g điểm Đáp án Điể m chấ m a Đảm bảo cấu trúc văn nghị luận: 0,5 Câu Trình bày đầy đủ phần Mở bài, Thân bài, Kết Phần mở biết dẫn dắt hợp lý nêu vấn đề; phần thân biết tổ chức (5,0 điểm) thành nhiều đoạn văn liên kết chặt chẽ với làm sáng tỏ vấn đề; phần kết khái quát vấn đề thể ấn tượng, cảm xúc sâu đậm cá nhân 0,5 b Xác định vấn đề nghị luận: c Học sinh xếp luận điểm theo nhiều cách 3,0 cần đảm bảo yêu cầu sau: *Mở bài: - Con người cần có lịng kiên trì, nhẫn nại tâm 0,5 - Ông bà ta khuyên nhủ qua câu tục ngữ "Có cơng mài sắt có ngày nên kim *Thân bài: Trình bày, đánh giá chứng minh tính đắn câu tục 2,0 ngữ: – Giải thích nghĩa đen nghĩa bóng : Nghĩa đen: Một sắt to người kiên trì, nhẫn nại tâm rèn thành kim bé nhỏ hữu ích Nghĩa bóng: Con người có lịng kiên trì, nhẫn nại, tâm chăm 290 chịu khó thành cơng sống – Con người có lịng kiên trì có nghị lực thành công + Dùng dẫn chứng để chứng minh: Trong sống lao động anh Nguyễn Ngọc Kí, Cao Bá Quát, Nguyễn Hiền Trong học tập: Bản thân học sinh Trong kháng chiến: Dân tộc Việt Nam ta – Nếu người khơng có lịng kiên trì khơng có nghị lực khơng thành công + Dùng dẫn chứng để chứng minh: Trong sống lao động, học tập kháng chiến – Khuyên nhủ người cần phải có lịng kiên trì có nghị lực * Kết bài: Khẳng định lịng kiên trì nghị lực đức tính quan trọng người 0,5 d Sáng tạo: Có cách diễn đạt độc đáo, suy nghĩ, kiến giải mẻ 0,5 vấn đề nghị luận e Chính tả, dùng từ, đặt câu: Đảm bảo chuẩn tả, ngữ pháp, ngữ 0,5 nghĩa tiếng Việt III Vận dụng, mở rộng: GV cho học sinh 02 đề yêu cầu học sinh nhà tự luyện ý tự phân phối thời gian cho hợp lí Đề tự luyện số 02 Phần I Đọc - hiểu ( 5,0 điểm ) Đọc đoạn trích trả lời câu hỏi: “ Con người Bác, đời sống Bác giản dị nào, người biết: bữa cơm, đồ dùng, nhà, lối sống Bữa cơm có vài ba giản đơn, lúc ăn không để rơi vãi hột cơm, ăn xong, bát 291 thức ăn cịn lại xếp tươm tất Ở việc làm nhỏ đó, thấy Bác quý trọng kết sản xuất người kính trọng người phục vụ Cái nhà sàn Bác vẻn vẹn có vài ba phịng, lúc tâm hồn Bác lộng gió thời đại nhà nhỏ ln ln lộng gió ánh sáng, phảng phất hương thơm hoa vườn, đời sống bạch tao nhã ! Bác suốt đời làm việc, suốt ngày làm việc, từ việc lớn: việc cứu nước, cứu dân đến việc nhỏ nhất, trồng vườn, viết thư cho đồng chí, nói chuyện với cháu miền Nam, thăm nhà tập thể cơng nhân, từ nơi làm việc đến phịng ngủ, nhà ăn… Trong đời sống mình, việc Bác tự làm khơng cần người giúp, bên cạnh Bác người giúp việc phục vụ đếm đầu ngón tay, Bác đặt cho số đồng chí tên mà gộp lại ý chí chiến đấu chiến thắng: Trường, Kì, Kháng, Chiến, Nhất, Định, Thắng, Lợi!” ( Ngữ văn 7, tập 2, trang 53) Câu Đoạn văn trích từ văn nào? Câu Tác giả đoạn văn ai? Câu Đâu câu chủ đề đoạn văn? Câu Xác định phương thức biểu đạt nội dung đoạn văn ? Câu Chỉ phép tu từ câu văn: Con người Bác, đời sống Bác giản dị nào, người biết: bữa cơm, đồ dùng, nhà, lối sống.” nêu tác dụng biện pháp tu từ đó? Câu Hãy viết đoạn văn từ 5-7 câu nêu suy nghĩ em vấn đề gợi từ nội dung đoạn trích Phần II: Làm văn (5,0đ) “ Nhiễu điều phủ lấy giá gương Người nước phải thương cùng” Em hiểu người xưa muốn nhắn nhủ điều qua câu ca dao Hết Gợi ý đáp án PHẦN I ĐỌC HIỂU – 4,0 điểm 292 Câu – Điểm Mức tối đa Câu - Đoạn văn trích văn 0,25đ “ Đức tính giản dị Bác Hồ” Câu Mức 2( 50%) Mức không đạt(0đ) Không trả lời trả lời sai - Tác giả Phạm Văn Đồng Không trả lời trả lời sai 0,25đ - Câu chủ đề:“ Con người Bác, đời sống Bác giản dị nào, người biết: bữa cơm, đồ dùng, nhà, lối sống” Không trả lời trả lời sai Câu - PTBĐ: nghị luận (0,25đ) 0,75 đ - Nội dung đoạn trích (0,5đ): ca ngợi giản dị đời sống Bác Hồ Không trả lời trả lời sai Câu - Chỉ phép tu từ liệt kê: (0,25 đ) từ ngữ liệt kê : bữa cơm, đồ dùng, nhà, lối sống ( 0,25 đ) 0,25 đ Câu 1,0 đ Trả lời Không làm ½ ý làm lạc đề - Nêu tác dụng biện pháp liệt kê: nhấn mạnh, khẳng định giản dị Bác phương diện đời sống 0,5đ): Câu 2,0 đ - 1,5 điểm: Đạt yêu cầu kiến thức, kĩ *Về kĩ : - Đúng hình thức đoạn văn , đảm bảo số câu theo quy định - Diễn đạt rõ ràng, văn phạm, không mắc lỗi tả 0,5đ - 0,75 đ Khơng viết đạt ½ làm yêu cầu sai kiến thức, kĩ *Về kiến thức : HS trình bày suy nghĩ thân vấn đề gợi từ đoạn trích, 293 là: - Suy nghĩ đức tính giản dị đời sống Bác Hồ ( Bác Hồ giản dị) - Có thể suy nghĩ việc học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh PHẦN II: LÀM VĂN( 5,0 điểm ): Tiêu chí Nội dung Thang điểm - Viết kiểu văn giải thích - Bố cục rõ ràng, mạch lạc; lập luận chặt chẽ Kỹ - Văn phong trôi chảy, sáng 1,0 điểm - Không mắc lỗi văn phạm( Chính tả, dùng từ, đặt câu) a Mở bài: Kiến thức - Giới thiệu truyền thống tương thân, tương dân 0,5 điểm tộc: truyền thống lâu đời, thể đạo lí tốt đẹp dân tộc - Giới thiệu, trích dẫn ca dao b Thân bài: * Giải thích ý nghĩa câu ca dao - Nghĩa đen: Nhiễu điều: vải đỏ, nhiễu điều phủ lấy giá gương vải đỏ che phủ, bao bọc, bảo vệ gương để 1,0 điểm gương khỏi bị hoen ố, bụi bẩn - Nghĩa bóng: Lời khuyên dân gian: Mọi người phải biết đoàn kết, thương yêu Tinh thần đoàn kết thương yêu truyền thống tốt đẹp dân tộc * Tại người phải sống biết yêu thương, đùm bọc lẫn nhau? - Trong sống, khơng sống riêng lẻ, tách 294 biệt với người, biết sống yêu thương, chia sẻ, giúp đỡ 1,0 điểm sở tình đồn kết - Nhờ có tinh thần tương thân, tương ái, tình yêu thương, chia sẻ mà dân tộc ta vượt qua gian khổ từ buổi đầu dựng nước hôm * Cần phải làm để thực lời dạy người xưa? - Thương yêu đùm bọc sống có trách nhiệm với người thân u gia đình, hàng xóm 0,75 điểm - Sống có trách nhiệm với cộng đồng: tham gia phong trào ủng hộ, hoạt động từ thiện * Liên hệ thân: - Là học sinh, em làm để thực lời khuyên dân gian ( yêu thương đoàn kết với bạn bè lớp, tham gia hoạt động ủng hộ, quyên góp ) 0,25điểm c Kết bài: - Khẳng định giá trị ca dao: Thể truyền thống tương thân tương quý báu dân tộc - Khẳng định truyền thống tốt đẹp hệ trẻ hôm tiếp nối phát huy 0,5 điểm Mức Không đạt Điểm 4-5đ -