1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án dạy thêm ngữ văn 9 mới nhất 2021 (học kì 2, chất lượng

358 25 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 358
Dung lượng 873,1 KB

Nội dung

Giáo án dạy thêm môn Ngữ văn lớp 9 học kì 2, có đầy đủ phân phối chương trình, Giáo án được soạn có đày đủ phẩm chất và năng lực học sinh, chi tiết công phu đảm bảo chất lượng để các thày cô giảng dạy hoặc in ký duyệt.

GIÁO ÁN DẠY THÊM NGỮ VĂN HỌC KÌ II PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH DẠY THÊM MƠN NGỮ VĂN HỌC KÌ Buổi Số tiết Nội dung - Văn nghị luận VN nước ngoài: + Bàn đọc sách ( Chu Quang Tiềm) + Chó sói cừu thơ ngụ ngôn Laphông-ten ( H Ten) - Văn nghị luận VN nước ngoài: + Chuẩn bị hành trang vào kỉ ( Vũ Khoan) + Tiếng nói văn nghệ (Nguyễn Đình Thi) - Các TP câu: + Khởi ngữ + Các TP biệt lập + Nghĩa tường minh hàm ý + Liên kết câu liên kết đoạn văn - Nghị luận xã hội: Dạng I: Nghị luận việc, tượng đời sống - Nghị luận xã hội: Dạng I: Nghị luận việc, tượng đời sống ( Luyện tập) Ghi - Nghị luận xã hội: Dạng II: Nghị luận vấn đề tư tưởng đạo lí - Nghị luận xã hội: Dạng II: Nghị luận vấn đề tư tưởng đạo lí (Luyện tập) Nghị luận đoạn thơ, thơ Luyện tập nghị luận đoạn thơ thơ 10 - Thơ đại VN: + Nói với ( Y Phương) 11 - Thơ đại VN: + Mùa xuân nho nhỏ ( Thanh Hải) 12 - Thơ đại VN: + Sang thu ( Hữu Thỉnh) 13 - Thơ đại VN: + Viếng Lăng Bác ( Viễn Phương) 14 Nghị luận tác phẩm truyện đoạn trích 15 Luyện tập nghị luận tác phẩm truyện đoạn trích 16 - Truyện Hiện đại Việt Nam : + Những xa xơi ( Lê Minh Kh) 17 Ơn tập học kì 18 Ơn tập học kì ( tiếp) 19 Luyện đề 20 Luyện đề ( tiếp) Ngày soạn: Ngày dạy: BUỔI 1: ÔN TẬP VĂN BẢN NGHỊ LUẬN VIỆT NAM VÀ NƯỚC NGOÀI I Mục tiêu cần đạt : Kiến thức: Giúp học sinh: - Hiểu, cảm nhận nghệ thuật lập luận, giá trị nội dung ý nghĩa thực tiễn hai văn + Hiểu cần thiết việc đọc sách phương pháp đọc sách + Qua việc so sánh hình tượng cừu chó sói thơ ngụ ngơn La Phơngten với dịng viết hai vật nhà khoa học Buy-phông, hiểu đặc trưng sáng tác nghệ thuật - Biết cách vận dụng kiến thức học để cảm thụ tác phẩm văn học nước Phẩm chất: - Hình thành thói quen u q, trân trọng sách quý, sách hay, say mê đọc sách đọc phương pháp, lựa chọn sách cho phù hợp - Các phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ Năng lực: Năng lực tự học; lực giải vấn đề; lực tư duy; lực giao tiếp; lực hợp tác; lực sử dụng ngôn ngữ; lực cảm thụ văn học - Rèn luyện thêm cách viết văn nghị luận qua việc lĩnh hội văn nghị luận sâu sắc, sinh động, giàu sức thuyết phục - Nhận phân tích yếu tố lập luận (luận điểm, luận cứ, luận chứng) văn II Tiến trình lên lớp Tiết 1: A Hệ thống lại kiến thức học Hoạt động GV - HS Kiến thức cần đạt I Bàn đọc sách Tác giả: Chu Quang Tiềm (1897?Giới thiệu nét Chu 1986) nhà mĩ học lí luận văn học Quang Tiềm văn “Bàn đọc tiếng Trung Quốc sách”? 2.Tác phẩm: Bàn đọc sách trích Danh nhân Trung Quốc bàn niềm vui nỗi buồn việc đọc sách * Nội dung: Bài viết nêu tầm quan trọng, ý nghĩa việc đọc sách, khó khăn nguy hại dễ gặp việc đọc sách tình hình Từ đưa cách lựa chọn sách cần đọc cách đọc cho hiệu * Nghệ thuật: Sức thuyết phục, hấp dẫn văn thể ở: + Nội dung ln thấu tình đạt lý Các ý kiến nhận xét đưa thật xác đáng, có lý lẽ đưa với tư cách học giả có uy tín, cách trị chuyện thân tình, chia sẻ kinh nghiệm sống + Bố cục chặt chẽ, hợp lý, ý kiến dẫn dắt tự nhiên + Cách viết giàu hình ảnh, ví von cụ thể sinh động * Ý nghĩa: Tầm quan trọng, ý nghĩa việc đọc sách cách lựa chọn sách, cách đọc sách cho hiệu II Chó sói Cừu thơ ngụ ngơn La Phongten ? Giới thiệu nét tác giả, Tác giả: Hi-pơ-lít Ten (H.Ten) (1828tác phẩm? 1893), triết gia, sử gia, nhà nghiên cứu văn học Pháp, viện sĩ Viện Hàn lâm Pháp Tác phẩm * Xuất xứ: Cơng trình nghiên cứu tiếng ơng: La Phôngten thơ ngụ ngôn ông, 1853 * Nội dung: Bằng cách so sánh hình tượng cừu chó sói thơ ngụ ngơn La Phơngten với dòng viết hai vật nhà khoa học Buyphông, tác giả nêu bật đặc trưng sáng tác nghệ thuật: Tp nghệ thuật in đậm cách nhìn, cách cảm nhận riêng người nghệ sĩ * Nghệ thuật: Là văn nghị luận văn chương giàu sức thuyết phục: - Bố cục chặt chẽ, dẫn chứng sinh động - Nghệ thuật so sánh B Luyện tập : Hoạt động GV - HS Kiến thức cần đạt Bài tập 1: Vấn đề nghị luận - GV chốt kiến thức viết ? Hãy tóm tắt luận - Vấn đề nghị luận: Bàn đọc sách điểm tác giả triển khai vấn đề ? - Luận điểm : + Tầm quan trọng, ý nghĩa cần thiết việc - Hình thức tổ chức luyện tập: hs làm đọc sách việc cá nhân -> Sách có ý nghĩa quan trọng - HS thực đường phát triển nhân loại - GV gọi hs trả lời -> Đọc sách đường tích luỹ, nâng cao vốn tri thức + Nêu khó khăn, thiên hướng sai lạc dễ mắc phải việc đọc sách tình hình -> Sách nhiều khiến người ta không chuyên sâu -> Sách nhiều dễ khiến ngược đọc lạc hướng + Bàn phương pháp đọc sách -> Cách chọn sách -> Cách đọc sách GV chốt kiến thức Bài tập 2: Qua lời bàn Chu Quang - Tầm quan trọng việc đọc sách: Tiềm, em thấy sách có tầm quan trọng + Sách ghi chép cô đúc lưu truyền ? Việc đọc sách có ý nghĩa tri thức, thành tựu mà lồi người tìm ? tịi, tích luỹ qua thời đại + Những sách có giá trị xem - Hình thức tổ chức luyện tập: hs làm cột mốc đường phát triển học việc cá nhân thuật nhân loại - HS thực - GV gọi hs trả lời + Sách trở thành kho tàng quý báu di sản tinh thần mà loài người thu lượm, suy ngẫm suốt nghìn năm - í nghĩa việc đọc sách : Đọc sách đờng quan trọng để nâng cao tầm hiểu biết, chuẩn bị hanhg trang để bớc vào tơng lai cách vững Không thể tiến xa tiến xa không nắm đợc thành tựu văn hoá cảu nhân loại, không tiếp thu thành tựu khoa học mà loài ngời đà công nghiên cứu đúc rút thành kinh nghiệm từ bao ®êi Tiết 2: Luyện tập : GV cho tập đọc hiểu dạng phiếu học tập, chia lớp thành nhóm để thảo luận trình bày PHIẾU HỌC TẬP SỐ Cho đoạn văn: “Đọc sách không cốt lấy nhiều, quan trọng phải chọn cho tinh, đọc cho kĩ Nếu đọc 10 sách không quan trọng, không đem thời gian, sức lực đọc 10 mà đọc thật có giá trị Nếu đọc mười sách mà lướt qua, không lấy mà đọc mười lần “Sách cũ trăm lần xem chẳng chán - Thuộc lịng, ngẫm kĩ hay”, hai câu thơ đáng làm lời răn cho người đọc sách Đọc sách vốn có ích riêng cho mình, đọc nhiều khơng thể coi vinh dự, đọc khơng phải xấu hổ Đọc mà đọc kĩ, tập thành nếp suy nghĩ sâu xa, trầm ngâm tích lũy, tưởng tượng tự đến mức làm đổi thay khí chất; đọc nhiều mà khơng chịu nghĩ sâu, cưỡi ngựa qua chợ, châu báu phơi đầy, tổ làm cho mắt hoa ý loạn, tay không mà về.” (Bàn đọc sách - Chu Quang Tiềm, Ngữ văn 9, tập hai, NXB Giáo dục) Nêu chủ đề văn “Bàn đọc sách” Đoạn trích đề cập đến khía cạnh chủ đề? Trong câu văn “Đọc mà đọc kĩ, tập thành nếp suy nghĩ sâu xa, trầm ngâm tích lũy, tưởng tượng tự đến mức làm đổi thay khí chất; đọc nhiều mà không chịu nghĩ sâu, cưỡi ngựa qua chợ, châu báu phơi đầy, tổ làm cho mắt hoa ý loạn, tay không mà về”, tác giả sử dụng phép tu từ gì? Nêu hiệu nghệ thuật việc sử dụng phép tu từ đoạn trích Hãy viết đoạn văn (khoảng 1/2 trang giấy thi) trình bày suy nghĩ em tượng nhiều học sinh đọc sách - Chủ đề văn bản: Bàn cần thiết việc đọc sách phương pháp đọc sách - Đoạn văn đề cập đến phương pháp đọc sách (cách đọc sách) - HS xác định phép tu từ so sánh ẩn dụ (đọc nhiều mà không chịu nghĩ sâu, cưỡi ngựa (đi chợ, tay châu báu phơi đầy, tố làm mắt hoa, ý loạn, tay không mà về) - Hiệu nghệ thuật: Diễn tả cách hình ảnh sinh động hệ việc đọc nhiều sách mà không nghĩ sâu Đọc nhiều mà khơng nghĩ sâu dù sách có hay, có bổ ích chẳng thu nhận điều giá trị Từ người đọc nhận thức đọc sách không nên đọc qua loa, đại khái HS viết đoạn văn đảm bảo yêu cầu: - Nội dung + Nêu rõ tượng + Bày tỏ suy nghĩ hậu nguyên nhân tượng; + Đề xuất vài giải pháp thiết thực để nâng cao nhận thức học sinh giá trị sách có phương pháp đọc sách có hiệu + Liên hệ thân - Hình thức Là đoạn văn nghị luận có kết hợp phương thức biểu đạt khác, diễn đạt sinh động, đảm bảo dộ dài PHIẾU HỌC TẬP SỐ Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi : “Học vấn không chuyện đọc sách, đọc sách đường quan trọng học vấn Bởi học vấn không việc cá nhân, mà việc toàn nhân loại Mỗi loại học vấn đến giai đoạn hơm thành tồn nhân loại nhờ biết phân cơng, cố gắng tích lũy ngày đêm mà có Các thành không bị vùi lấp đi, sách ghi chép, lưu truyền lại Sách kho tàng quý báu cất giữ di sản tinh thần nhân loại, nói cột mốc đường tiến hóa học thuật nhân loại” ( Trích “Bàn đọc sách”, Chu Quang Tiềm, Ngữ văn 9, tập II) Câu Các từ học vấn, nhân loại, thành quả, sách sử dụng hình thức liên kết nào? Câu Vấn đề nghị luận đoạn trích gì? Câu Theo em, muốn tích lũy kiến thức, đọc sách có hiệu trước tiên cần phải biết chọn lựa sách mà đọc? Câu Từ nội dung đoạn trích trên, em viết đoạn văn nghị luận (từ – đến 10 câu) nêu suy nghĩ em lợi ích việc đọc sách Câ Các từ học vấn, nhân loại, thành quả, sách thuộc hình thức liên kết : lặp từ u ngữ Câ Vấn đề nghị luận đoạn trích : Tác giả Chu Quang Tiềm bàn việc u đọc sách nhấn mạnh đọc sách đường quan trọng học vấn “Sách kho tàng quý báu cất giữ di sản tinh thần nhân loại, nói cột mốc đường tiến hóa học thuật nhân loại” Câ Vì sách có nhiều loại, nhiều lĩnh vực : khoa hục, xã hội, giải trí, giáo khoa… u Mỗi cần biết độ tuổi nào, mạnh lĩnh vực Xác định điều ta tích lũy kiến thức hiệu Cần hạn chế việc đọc sách tràn lan lãng phí thời gian công sức… Yêu cầu chung: HS viết đoạn văn : Trên sở nội dung đoạn trích, HS viết đoạn nghị luận nêu suy nghĩ lợi ích việc đọc sách Về hình thức phải có mở đoạn, phát triển đoạn kết đoạn Các câu phải liên kết với chặt chẽ nội dung hình thức Học sinh có nhiều cách triển khai khác đảm bảo ý sau: Yêu cầu cụ thể: Câ u4 - Nêu vấn đề nghị luận: Lợi ích việc đọc sách - Bàn luận: + Đọc sách việc làm cần thiết người, bạn học sinh + Sách với mục đích chung lưu giữ phổ biến kiến thức nhân loại Khi đọc sách chủ đề khoa học, lịch sử, địa lý… biết thêm nhiều kiến thức mẻ lĩnh vực sống Trong thực tế, không dừng lại việc tiếp thu nâng cao kiến thức, đọc sách bồi dưỡng tư tưởng, 10 Có đám mây mùa hạ Vắt nửa sang thu (Trích Sang thu - Hữu Thỉnh, Ngữ văn 9, tập 2, tr 70 NXBGD, 2017) GỢI Ý CÂU NỘI DUNG Điểm CÂU I ĐỌC HIỂU 2.0 a - Các thành phần biệt lập: + Thành phần phụ chú: màu vàng khác + Thành phần tình thái: có lẽ 0.5 0.5 b Biện pháp tu từ chủ yếu sử dụng đoạn trích: so sánh 0.5 344 c - Qua đoạn trích, ta cảm nhận được: + Cảnh làng quê tươi đẹp, yên bình, ấm áp, trù phú +Tình yêu thiên nhiên, yêu làng quê tha thiết tác giả 0.25 0.25 II LÀM VĂN CÂU Suy nghĩ lòng dũng cảm sống 3.0 345 a Đảm bảo thể thức đoạn văn: nội dung chặt chẽ, trình bày suy nghĩ lòng dũng cảm - Xác định vấn đề nghị luận, biết cách viết văn nghị luận xã hội - Biết bày tỏ suy nghĩ, quan điểm riêng lập luận chặt chẽ; lí lẽ, dẫn chứng phù hợp, thuyết phục; khơng mắc lỗi tả, dùng từ, viết câu 0.5 b Chính tả, dùng từ đặt câu: đảm bảo tả, ngữ pháp, ngữ nghĩa tiếng Việt 0.25 c Học sinh làm t eo nhiều cách Dưới số định hướng bản: * Giải thích: Dũng cảm cảm, kiên cường, có ý chí nghị lực cao, dám đương đầu với khó khăn, thử thách sống 0.25 346 * Bàn luận: - Biểu lòng dũng cảm (Dẫn chứng) - Vai trị, ý nghĩa lịng dũng cảm: + Khi có lịng dũng cảm, người có nguồn sức mạnh chân chính, đủ niềm tin, vững vàng để vượt qua hồn cảnh để vươn tới thành cơng + Người có lịng dũng cảm ln khẳng định khả phẩm chất mình; ln sống lạc quan, đem lại nhiều điều tốt đẹp, ý nghĩa cho đời người yêu quý, kính trọng + Lịng dũng cảm ln phẩm chất cao đẹp nhân dân ta đề cao từ xưa (Nêu dẫn chứng phù hợp) - Mở rộng, lật lại vấn đề: + Trên thực tế, cịn có người sống hèn nhát, nhu nhược; dễ nản lòng nhụt chí, bng xi + Cần phân biệt lịng dũng cảm với bồng bột, liều lĩnh bất chấp tất để làm việc gian ác, sai trái 1.5 347 * Bài học kinh nghiệm: - Lòng dũng cảm phẩm chất đáng quý, cần có người - Thế hệ trẻ ngày cần rèn luyện cho lịng dũng cảm để vượt qua thử thách học tập sống 0.25 d Sáng tạo: có quan điểm riêng, suy nghĩ mẻ, phù hợp với tình mẫu tử; có cách diễn đạt độc đáo 0.25 CÂU Cảm nhận hai khổ thơ thơ Sang thu 5.0 348 a Đảm bảo cấu trúc văn với phần Mở bài, Thân bài, Kết theo yêu cầu văn nghị luận., xác định vấn đề nghị luận 0.5 b Chính tả, dùng từ, đặt câu: đảm bảo quy tắc tả, dùng từ, đặt câu 0.25 c Học sinh trình bày, xếp luận điểm theo nhiều cách cần đảm bảo ý sau: * Mở bài: Giới thiệu tác giả, tác phẩm, vị trí đoạn trích nêu cảm nhận chung 0.5 * Thân bài: - Khổ thơ thứ nhất: Cảm nhận tâm hồn thi sĩ tín hiệu mùa thu Đó cảm xúc bất ngờ nhà thơ “ nhận ra” mùi hương ổi chín quen thuộc làng quê Hương ổi thơm mát, ngào lan tỏa không gian yên bình diễn tả tinh tế qua động từ “phả” Đó cịn cảm giác khẽ giật nhà thơ trước xuất “gió se” bắt đầu thổi nhẹ, 349 khẽ, sương “chùng chình” có ý chậm lại, quyến luyến, bịn rịn.Tất diễn chậm, mơ hồ khiến nhà thơ băn khoăn, bối rối 1.25 - Khổ thơ thứ hai: Cảm nhận nhà thơ biến chuyển đất trời sang thu không gian rộng Dịng sơng khơng cuồn cuộn, gấp gáp mà trôi êm ả, “dềnh dàng” Nhưng nhịp cánh chim bay “bắt đầu vội vã” Độc đáo thú vị hình ảnh đám mây “Vắt nửa sang thu” Đám mây trở thành nhịp cầu duyên dáng nối hai mùa hạ - thu 1.25 - Đoạn thơ sử dụng thành công từ ngữ giàu sức biểu cảm, hình ảnh thơ độc đáo gợi nhiều liên tưởng mẻ, thú vị, nghệ thuật nhân hóa, đối lập, tương phản thể cảm nhận tinh tế tác giả 350 0.5 * Kết bài: Khái quát lại nội dung thơ, nêu suy nghĩ thân 0.5 d Sáng tạo: Có quan điểm, suy nghĩ mẻ, phù hợp; có cách trình bày, diễn đạt ấn tượng 0.25 Tiết 3: Hoạt động GV - HS GV chiếu đề thi tham khảo cho HS làm vào Kiến thức cần đạt I Luyện đề số I ĐỌC - HIỂU (3.0 điểm) Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi: Còn chúng tơi chạy cao điểm ban ngày Mà ban ngày chạy cao điểm chuyện chơi Thần chết tay khơng thích đùa Hắn ta lẩn ruột bom (Sách Ngữ văn 9, tập II) Câu Đoạn văn trích tác phẩm nào? Tác giả ai? Nêu hoàn cảnh sáng tác tác phẩm đó? Câu Chỉ phép liên kết câu tác giả sử dụng đoạn văn? 351 Câu Cảm nhận nội dung đoạn văn? II LÀM VĂN (7.0 điểm) Câu (2.0 điểm) Viết đoạn văn nghị luận trình bày suy nghĩ em đức hi sinh Câu (5.0 điểm) Cảm nhận em đoạn thơ sau: Người đồng thương Cao đo nỗi buồn Xa ni chí lớn Dẫu cha muốn Sống đá không chê đá ghập ghềnh Sống thung khơng chê thung nghèo đói Sống sông suối Lên thác xuống ghềnh Không lo cực nhọc Người đồng thơ sơ da thịt Chẳng nhỏ bé đâu Người đồng tự đục đá kê cao q hương Cịn q hương làm phong tục Con thô sơ da thịt Lên đường Không nhỏ bé Nghe (Y Phương - Nói với con, Ngữ văn 9- tập 2, NXBGD 2018) 352 GỢI Ý Câu Nội dung Điểm - Đoạn văn trích tác phẩm Những xa xôi 0,25 - Tác giả Lê Minh Khuê 0,25 - Hoàn cảnh sáng tác: 0,5 + Tác phẩm viết năm 1971, lúc kháng chiến chống Mĩ dân tộc diễn vô ác liệt + Đây số tác phẩm đầu tay Lê Minh Khuê Các phép liên kết câu tác giả sử dụng đoạn văn là: + Phép thế: Thần chết - Hắn ta 0,25 + Phép lặp từ ngữ: ban ngày - ban ngày; chạy cao điểm -chạy cao điểm 0,5 + Phép nối: Mà 0,25 - Đoạn văn miêu tả công việc ba cô gái niên xung phong tổ trinh sát măt đường chạy cao điểm sau đợt bom nổ để đo khối lượng đất lấp vào hố bom đếm bom chưa nổ Đây công việc nguy hiểm - Đoạn văn nhấn mạnh tính chất khốc liệt chiến tranh, nguy hiểm công việc qua làm bật tinh thần dũng cảm cô gái niên xung phong *Yêu cầu kĩ năng: 0,5 0,5 0,25 - Viết đoạn văn nghị luận bàn đức hi sinh 353 - Luận điểm rõ ràng, đắn; lập luận chặt chẽ; cánh diễn đạt mạch lạc; độc đáo; có suy nghĩ riêng vấn đề nghị luận - Trình bày đẹp, khơng mắc lỗi diễn đạt, khơng mắc lỗi tả *Yêu cầu kiến thức: 1,75 Có thể viết đoạn văn theo nhiều cách đảm bảo ý sau: - Giới thiệu đức hi sinh - Giải thích: Hi sinh có nghĩa suy nghĩ, hành động người khác bất chấp tính mạng - Người có đức hi sinh người sống nhân ái, biết yêu thương, quan tâm, chia sẻ với người, biết hi sinh quyền lợi vật chất, tinh thần cho người khác, cho cộng đồng, cho xã hội - Phân tích, bàn luận, mở rộng vấn đề: + Đức hi sinh phẩm chất cao đẹp cần thiết, thước đo nhân cách người sống + Trong sống cịn gặp nhiều khó khăn nên cần người có đức hi sinh biết yêu thương, chia sẻ với hồn cảnh khó khăn + Người có đức hi sinh ln người u mến, tin cậy, quý trọng, khâm phục ngợi ca + Khơng vậy, người có đức hi sinh cịn thể dũng cảm thân mình, vượt qua khó khăn, nguy hiểm sống; mang lại niềm vui, niềm hạnh phúc cho người; mang lại sống bình yên, tươi đẹp, hạnh phúc; góp phần vào phát triển đất nước… ( Dẫn chứng người có đức hi sinh cao cả: kháng chiến, thời bình, hi sinh cao bố mẹ cho cái…) + Hi sinh khơng phải chịu thiệt mục đích cá nhân phải biết tập thể, q hương đất nước, việc hi sinh có ý nghĩa Hi 354 sinh tùy hoàn cảnh, đối tượng + Phê phán người khơng có đức hi sinh, sống ích kỉ quyền lợi cá nhân, biết nhận mà cho… - Bài học nhận thức hành động: Mỗi người cần rèn luyện đức hi sinh từ cịn nhỏ: cần có lịng dũng cảm; phải có lịng nhân ái, biết u thương, chia sẻ, carm thơng với người, biết sống người, biết hi sinh cho người từ nhận thức đến hành động, từ vật chất đến tinh thần; tránh xa lối sống hẹp hịi, ích kỉ Mỗi người phải biết phát huy đức hi sinh để truyền thống, đaọ lí tốt đẹp người Việt Nam, dân tộc Việt Nam - Khẳng định lại ý nghĩa đức hi sinh *Yêu cầu kĩ năng: 1,0 -Viết văn nghị luận văn học có bố cục ba phần mạch lạc Hệ thống luận điểm, luận rõ ràng, chặt chẽ -Vận dụng linh hoạt phép lập luận - Diễn đạt sáng, giàu cảm xúc - Không mắc lỗi câu, từ, tả * Yêu cầu kiến thức: Bài làm trình bày theo cách khác cần đảm bảo ý sau: a Mở bài: 0.5 - Giới thiệu tác giả Y Phương thơ “Nói với con” - Giới thiệu vị trí nêu cảm nhận khái quát đoạn thơ: Đoạn hai thơ lời tâm tình người cha với phẩm chất tốt đẹp người đồng mong ước người cha b Thân bài: * Khái quát ngắn gọn phần đầu thơ lời tâm tình người cha nói với cội nguồn sinh dưỡng người 355 0.5 * Phần hai thơ tiếp tục lời tâm tình người cha nói với phẩm chất tốt đẹp người đồng mong ước người cha - Người đồng sống vất vả, cực nhọc giàu ý chí, nghị lực với lĩnh kiên cường Người đồng thương Cao đo nỗi buồn Xa ni chí lớn Điệp khúc người đồng lặp lại với cách biểu cảm trực tiếp qua từ thương, lặp cấu trúc thơ hình ảnh thơ vừa cụ thể, vừa khái quát gợi ta liên tưởng đến sống vất vả, gian nan với bao cực nhọc, lo toan mà người đồng phải gánh chịu đồng thời gợi lên ý chí kiên cường, lĩnh vững vàng người đồng - Mặc dù sống cịn nhiều khó khăn, vất vả người đồng sống mạnh mẽ, khống đạt, thủy chung, gắn bó với q hương Sống đá khơng chê đá gập ghềnh Sống thung không chê thung nghèo đoi Sống sông suối Lên thác xuống ghềnh Không lo cực nhọc Đoạn thơ sử dụng nhiều điệp ngữ (sống, khơng chê) hình ảnh so sánh (Sống sông suối) thành ngữ (Lên thác xuống ghềnh) nhấn mạnh sống vất vả, gian trn người đồng Tuy sống cịn nhiều vất vả người đồng sống mạnh mẽ, bền bỉ thiên nhiên núi rừng đặc biệt tình cảm thủy chung gắn bó với q hương 356 2.0 - Người đồng giàu chí khí, niềm tin, có ý thức tự lập, tự cường giàu khát vọng xây dựng q hương Người đồng thơ sơ da thịt Chẳng nhỏ bé đâu Người đồng tự đục đá kê cao quê hương Cịn q hương làm phong tục Với hình ảnh thơ đối lập lối diễn đạt độc đáo, lời thơ cho thấy người đồng thuy mộc mạc, giản dị giàu chí khí, niềm tin Họ thô sơ da thịt không nhỏ bé tâm hồn, ý chí khát vọng xây dựng quê hương Người đồng lao động cần cù, nhẫn nại với ý thức tự lập, tự cường làm nên truyền thống tốt đẹp quê hương quê hương điểm tựa tinh thần, nơi lưu giữ phong tục tập quán tốt đẹp - Niềm mong ước, dặn dò người cha: Con thô sơ da thịt Lên đường Không nhỏ bé Nghe Điệp khúc ơi, nghe lặp lại tạo âm điệu tha thiết, dịu dàng; cấu trúc câu thơ biến đổi linh hoạt thể niềm mong ước, lời nhắn nhủ người cha Người cha nhắc mong phải sống mạnh mẽ, bền bỉ, giàu chí khí, nghị lực người đồng Con phải biết gắn bó, thủy chung với quê hương, phải biết khắc cốt ghi tâm lối sống cao thượng người đồng Con phải biết tự hào truyền thống tốt đẹp quê hương tự tin, vững bước đường đời * Khái quát: - Với cách diễn dạt mẻ, độc đáo hình ảnh thơ vừa cụ thể, vừa khái quát, lời người cha tâm với toát lên tinh yêu con, niềm tự hào, tin tưởng vào tương lai con, truyền thống quê hương, dân tộc - Lời người cha tâm với lời hệ trước 357 nhắn gửi hệ sau c Kết bài: - Khái quát lại đoạn thơ - Đánh giá đoạn thơ, liên hệ mở rộng 0.5 0.5 III Củng cố - Dặn dò - GV yêu cầu HS nhớ lại đơn vị kiến thức học - Giao tập nhà: Hoàn thành văn gợi ý 358 ... thể phẩm chất tầm thường, thấp kém” (Theo Ngữ Văn 9, tập 2, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam) 1) Đoạn trích văn nào? Ai tác giả? 2) Tác giả cách đọc sách đoạn văn trên? 3) Tìm thành phần khởi ngữ câu... Khoan, Ngữ văn 9, tập 2, tr.28) Câu Hãy rõ phương thức biểu đạt đoạn văn Câu Trong đoạn văn, tác giả rõ điểm mạnh điểm yếu tính cách, phẩm chất, thói quen người Việt Nam ta? Câu 3.Từ đoạn văn hiểu... góp đáng kể - Là nghệ sĩ tiên phong việc tìm tịi, đổimới nghệ thuật, đặc biệt thơ ca Văn bản: ? Văn viết vào thời gian nào? a Xuất xứ: - Văn viết chiến khu Việt Bắc ( 194 8) – giai đoạnđầu kháng

Ngày đăng: 19/08/2021, 17:15

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w