1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giao an day them ngu van 9 sua ca nam

57 242 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 57
Dung lượng 597,5 KB

Nội dung

TUẦN Ngày soạn: 20/9/2015 Ngày dạy: 26/9/2015 ÔN TẬP CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI A MỤC TIÊU BÀI HỌC: - HS nắm lí thuyết - Vận dụng làm tập SGK, Sách BT - Sử dụng sống B CHUẨN BỊ: GV: Soạn giáo án HS: Ơn tập kiến thức học I LÍ THUYẾT: Câu 1: Thế PC lượng ? Cho VD minh hoạ? 1/ KN: - Khi giao tiếp cần nói có nội dung - Nội dung lời nói phải đáp ứng yêu cầu giao tiếp, không thiếu, không thừa 2/VD: (Các hiệu, câu nói tiếng) Câu 2: Thế PC chất? Cho VD minh hoạ? 1/ KN: - Trong giao tiếp đừng nói điều mà khơng tin hay khơng có chứng xác thực 2/ VD: ăn khơng nói có (vi phạm P/c chất) Nói có sách, mách có chứng (tuân thủ P/c chất) Câu 3: Thế PC Quan hệ ? Cho VD minh hoạ? 1/ KN: Khi giao tiếp cần nói vào đề tài giao tiếp tránh nói lạc đề 2/ VD: Ơng nói gà, bà nói vịt Câu 4: Thế PC cách thức ? Cho VD minh hoạ? 1/ KN: Khi GT cần y nói ngắn gọn, rành mạch; tránh cách nói mơ hồ 2/ VD: Tôi đồng ý với nhận định ông truyện ngắn Câu 5: Thế PC lịch ? Cho VD minh hoạ? 1/ KN: Khi GT cần tế nhị, tôn trọng người khác 2/ VD: Lời nói chẳng tiền mua Lựa lời mà nói cho vừa lòng VD2: Mĩ: Về phương tiện chiến tranh ông xứng làm BH: nước chúng tơi có 4000 năm lịch sử Nước Mĩ ông đời cách 200 năm II Thực hành: 1/ Bài tập trang 11; 2/ Bài tập trang 11; 3/ Bài tập trang 23 4/ Bài tập trang 24; 5/ Bài tập 1,2 trang 38 PHÊ DUYỆT CỦA CHUYÊN MÔN Ngày soạn: 03/10/2015 Ngày dạy: /10/2015 TUẦN ÔN TẬP VĂN THUYẾT MINH A MỤC TIÊU: - HS nắm lí thuyết kiểu (So sánh với lớp 8) - GV hướng dẫn hs lập dàn ý Sau tập trung vào rèn kĩ - TG lại GV hướng dẫn HS viết thành đoạn văn hoàn chỉnh: + Viết đoạn văn theo cách diễn dịch + Có SD biện pháp NT; yếu tố miêu tả B CHUẨN BỊ: - GV: soạn - HS: Ôn tập kiến thức học C TỔ CHỨC DẠY HỌC : I/ Lí thuyết: 1/ KN: - Là kiểu văn thông dụng lĩnh vực đời sống nhằm cung cấp tri thức khách quan đặc điểm, tính chất, nguyên nhân… tượng vật tự nhiên, xã hội phương thức trình bày, giới thiệu, giải thích 2/ Đặc điểm: Cung cấp tri thức (hiểu biết, khách quan vật tượng, vấn đề… chọn làm đối tượng để thuyết minh 3/ Các phương pháp thuyết minh: - Phương pháp định nghĩa, phân loại, nêu ví dụ, liệt kê, số liệu, so sánh 4/ Lớp sử dụng thêm số BPNT: Tự thuật theo lối nhân hoá… yếu tố miêu tả văn thuyết minh 5/ Dàn ý chung văn thuyết minh: a Mở bài: Giới thiệu đối tượng thuyết minh b Thân bài: TM đặc điểm, cơng dụng , tính chất …của chúng c Kết bài: Giá trị tác dụng chúng đời sống II Thực hành: Các dạng đề thường gặp 1/ Thuyết minh vật nuôi 2/ Thuyết minh đồ dùng gia đình 3/ Thuyết minh danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử 4/ Thuyết minh loài 5/ Thuyết minh thể loại văn học 6/ Thuyết minh trường nơi em học tập, làng quê em III Đề cụ thể: * Đề 1: Thuyết minh nón quê em A Mở bài: Chiếc nón đồ dùng quen thuộc để che nắng, che mưa cho bà, chị, nón góp phần tơn lên vẻ đẹp duyên dáng cho thiếu nữ quê B Thân bài: a/ Lịch sử làng nón: + Q tơi vốn nông nên thường làm theo mùa vụ + Tháng nơng nhàn để góp phần thu nhập thêm cho gia đình, nhiều gia đình học thêm nghề làm nón + Đáp ứng nhu cầu sử dụng người dân q tơi b/ Cấu tạo: + Xương nón: 16 vành làm tre, nứa + Lá nón: hai loại: mo để lót bên lớp bên (lá mo lấy từ bẹ măng rừng, nón lấy từ cọ rừng) + Sợi cước, làm nhơi c/ Quy trình làm nón: + Làm vành nón theo khn định trước + Lá bên ngồi phẳng: lót lớp xếp lên vành, sau đến lớp mo cuối lớp bên Dùng dây chằng chặt vào khuôn + Tiến hành khâu: dùng cước xâu vào kim khâu theo vành nón từ xuống + Chỉ màu dùng để sỏ nhôi d/ Giá trị nón: + Giá trị kinh tế: rẻ, tiện dụng để che nắng, che mưa cho bà, mẹ, chị làm đồng, chợ + Giá trị thẩm mĩ: Trước người gái lấy chồng sắm nón đẹp… Chiếc nón vào thơ ca Việt Nam C Kết bài: Cảm nghĩ chung nón thời gian Đề 2: Em thuyết minh bút- đồ dùng học tập quen thuộc em 1/Mở bài: Bút đồ dùng học tập thiết yếu học sinh nhằm ghi lại tri thức tiếp thu để lưu giữ tri thức lâu hơn… 2/ Thân bài: - Họ nhà bút có nhiều loại: Bút bi, bút máy (Mực) , bút xoá, bút điện, bút trang điểm, Bút sáp, bút chì….(Miêu tả số loại bút trên) + Nguồn gốc bút đời tình cờ (phát triển, qua câu chuyện kể nhà báo Hungari) + Họ nhà bút bi đơng đúc có nhiều loại, nhiều hãng sản xuất + Bút bi tiếng hãng Thiên Long được đông đảo học sinh quen dùng thường có cấu tạo hai phần: -Vỏ bút: có nút bấm khuy cài - Ruột bút: có ống đựng mực ngòi bút Phần vỏ làm nhựa phần ngòi làm kim loại + Cách bảo quản: Tránh va đập mạnh, không viết dùng nút bấm đưa ngòi vào vỏ khỏi để dây mực 3/ Kết bài: Chiếc bút bi bạn đồng hành học sinh bạn tất người, người cần ghi chép… => Biện pháp nghệ thuật sử dụng văn này: + Tự thuật bút bi tự kể + Đối đáp theo lối nhân hoá: lời đối đáp hai bút than phiền cẩu thả cậu học trò => Sử dụng số yếu tố miêu tả cho văn cụ thể, sinh động PHÊ DUYỆT CỦA CHUYÊN MÔN TUẦN - Ngày soạn: 09/10/2015 dạy: /10/2015 Ngày ÔN TẬP: TẬP LÀM BÀI VĂN THUYẾT MINH (Tiếp theo) A MỤC TIÊU: - Tiếp tục rèn kĩ cho HS cách viết văn thuyết minh - Hướng HS đến việc SD chúng đời sống B KIỂM TRA: - Gọi HS lên đọc viết yêu cầu làm hoàn chỉnh nhà : Cái nón bút - GV hdhs sửa chữa hồn chỉnh C/ ĐỀ MỚI: Đề 3: Thuyết minh trâu 1/ Mở bài: Giới thiệu trâu 2/ Thân bài: - Nguồn gốc - Miêu tả phận trâu: Mắt, chân, thân mình, màu lông, chủng loại - Giá trị, tác dụng trâu đời sống người: cung cấp thực phẩm, sức kéo, - Tập tính sinh hoạt trâu: ăn cỏ, sống thành bầy đàn (trâu rừng),.v.v 3/ Kết bài: Tình cảm, thái độ người trâu Đề 4: Thuyết minh họ nhà quạt 1/ Mở bài: Giới thiệu họ nhà quạt 2/ Thân bài: - Họ nhà quạt gồm: + Dòng quạt điện + Dòng quạt tay + Quạt chạy sức gió, sức nước + Quạt máy bay, tàu thuyền - HS Kể tên cụ thể theo dòng - Có sử dụng yếu tố miêu tả giới thiệu đến loại quạt - Tác dụng, ý nghĩa chúng đời sống người 3/ Kết bài: Tình cảm, thái độ người chúng Đề 5: Thuyết minh Truyện Kiều Nguyễn Du: MB: Giới thiệu khái quát Truyện Kiều - Truyện Kiều tác phẩm xuất sắc dòng văn học trung đại Việt Nam TB: thuyết minh đặc điểm Truyện Kiều (về thể loại, thời gian đời, nội dung nghệ thuật) - Thể loại: Truyện thơ Nôm gồm 3254 câu thơ lục bát - Thời gian đời: Đầu kỉ XIX - Bố cục: phần - Tóm tắt cốt truyện: Kể gia đình Thuý Kiều đời nàng Kiều - Giá trị nội dung (giá trị thực giá trị nhân đạo) + Hiện thực: Phản ánh sâu sắc mặt tàn ác, bất nhân xã hội phong kiến đương thời số phận bi kịch người phụ nữ ; lên án, tố cáo xã hội phong kiến tàn bạo + Nhân đạo: Bày tỏ thương cảm số phận bất hạnh; ca ngợi vẻ đẹp ước mơ khát vọng chân người KB: Khẳng định giá trị Truyện Kiều văn học dân tộc Đề 6: Giới thiệu Nguyễn Du giá trị tác phẩm Truyện Kiều a MB: Giới thiệu khái quát Nguyễn Du Truyện Kiều: - Nguyễn Du coi thiên tài văn học, tác gia văn học tài hoa lỗi lạc văn học Việt Nam - Truyện Kiều tác phẩm đồ sộ Nguyễn Du đỉnh cao chói lọi nghệ thuật thi ca ngôn ngữ tiếng Việt b TB: Thuyết minh đời nghiệp văn học Nguyễn Du : - Thân : xuất thân gia đình đại quý tộc, nhiều đời làm quan có truyền thống văn học - Thời đại : lịch sử đầy biến động gia đình xã hội - Con người : có khiếu văn học bẩm sinh, thân mồ cơi sớm, có năm tháng gian truân trôi dạt Như vậy, khiếu văn học bẩm sinh, vốn sống phong phú kết hợp trái tim yêu thương vĩ đại tạo nên thiên tài Nguyễn Du - Sự nghiệp văn học Nguyễn Du với sáng tạo lớn, có giá trị chữ Hán chữ Nôm c KB: Giới thiệu giá trị Truyện Kiều: * Giá trị nội dung : - Truyện Kiều tranh thực xã hội bất công, tàn bạo - Truyện Kiều đề cao tình u tự do, khát vọng cơng lí ca ngợi phẩm chất cao đẹp người - Truyện Kiều tố cáo lực tàn bạo chà đạp lên quyền sống người * Giá trị nghệ thuật : Tác phẩm kiệt tác nghệ thuật tất phương diện : ngôn ngữ, hình ảnh, cách xây dựng nhân vật Truyện Kiều tập đại thành ngôn ngữ văn học dân tộc PHÊ DUYỆT CỦA CHUYÊN MÔN TUẦN - Ngày soạn: 16/10/2015 Ngày dạy: /10/2015 ÔN TẬP TRUYỆN KIỀU Câu 1: Trình bày hiểu biết Nguyễn Du * Tiểu sử: Sinh năm 1765, năm 1820 Sinh trưởng gđ đại quý tộc, nhiều đời làm quan Tên chữ ông Tố Như, tên hiệu Thanh Hiên Quê: làng Tiên Điền, Nghi Xuân, Hà Tĩnh * Cuộc đời: Gặp nhiều sóng gió thăng trầm với thăng trầm lịch sử dân tộc Phiêu bạt nhiều năm Sau làm quan cho nhà Nguyễn năm 1802 Năm 1813-1814 ông cử làm chánh sứ sang Trung quốc Năm 1820 cử lần thứ 2, chưa kịp ơng bị bệnh Huế * Sự nghiệp: Để lại nghiệp thơ văn có giá trị vơ to lớn cho dân tộc( chữ Hán chữ Nơm) giá trị lớn Truyện Kiều Câu 2: Nêu giá trị nội dung nghệ thuật tác phẩm "Truyện Kiều" a Giá trị nội dung: + Giá trị thực: - Là tranh phản ánh xã hội bất công tàn bạo, chà đạp lên quyền sống người, người phụ nữ - Phản ánh đời, số phận đau khổ người xã hội cũ, đặc biệt người phụ nữ + Giá trị nhân đạo - Là tiếng nói cảm thơng, chia sẻ với đau khổ bất hạnh người phụ nữ XH cũ - Tôn trọng đề cao người, từ vẻ đẹp hình thức, phẩm chất đến ước mơ khát vọng chân chính: cơng lí, tình u, hạnh phúc b Giá trị nghệ thuật: - Thành công lớn ngơn ngữ, thể loại: ngơn ngữ dân tộc thể thơ lục bát đạt tới đỉnh cao rực rỡ - Nghệ thuật tự phát triển vượt bậc: Nghệ thuật dẫn chuyện NT miêu tả thiên nhiên, khắc họa tính cách miêu tả tâm lí người - Truyện Kiều kiệt tác văn học nước nhà văn học giới Câu 3: Tóm tắt truyện kiều Phần 1: Gặp gỡ đính ước Phần 2: Gia biến- lưu lạc Phần 3: Đồn tụ VĂN BẢN: CHỊ EM TH KIỀU (Trích Truyện Kiều - Nguyễn Du) Giới thiệu vẻ đẹp chung chị em Thuý Kiều: - “Đầu lòng hai ả tố nga” Sự kết hợp từ Việt với từ Hán Việt khiến cho lời giới thiệu vừa tự nhiên vừa sang trọng Mai cốt cách, tuyết tinh thần Mỗi người vẻ muời phân vẹn mười -> Hình ảnh ẩn dụ, ví ngầm tượng trưng, thể vẻ đẹp trắng, tao, trang nhã đến mức hoàn hảo Nhưng người mang vẻ đẹp riêng Mai: mảnh dẻ tao Tuyết: trắng khiết - Tác giả chọn hình ảnh mỹ lệ thiên nhiên để ngầm so sánh với người thiếu nữ (Nghệ thuật ước lệ tượng trưng) Vẻ đẹp Thuý Vân - Trang trọng khác vời - Khuôn trăng đầy đặn: Khuôn mặt đầy đặn, đẹp trăng rằm - Nét ngài nở nang: lông mày sắc nét, đậm - Hoa cười ngọc đoan trang Mây thua nước tóc tuyết nhường màu da -> Tác giả sử dụng biện pháp ẩn dụ, so sánh đặc sắc, kết hợp với thành ngữ dân gian để làm bật vẻ đẹp Thuý Vân, qua đó, dựng lên chân dung nhiều chi tiết có nét hình, có màu sắc, âm thanh, tiếng cười, giọng nói - Sắc đẹp Thuý Vân sánh ngang với nét kiều diễm hoa lá, ngọc ngà, mây tuyết,… tồn báu vật tinh khơi, trẻo đất trời -> Th Vân gái đẹp đoan trang, phúc hậu Vẻ đẹp Thuý Vân vẻ đẹp hài hoà với thiên nhiên, tạo hố Thiên nhiên “nhường” khơng “ghen”, khơng “hờn” với Thuý Kiều Điều dự báo đời êm ả, bình yên Vẻ đẹp tài Thuý Kiều - Nghệ thuật đòn bẩy: Vân để khắc hoạ rõ nét Kiều Kiều sắc sảo mặn mà So bề tài sắc lại phần Tác giả sử dụng nghệ thuật so sánh đòn bẩy để khẳng định vẻ đẹp vượt trội Thuý Kiều - Làn thu thuỷ, nét xuân sơn - Hoa ghen- liễu hờn - Nghiêng nước nghiêng thành Nghệ thuật ẩn dụ, dùng điển cố: “Nghiêng nước nghiêng thành” - Sắc: Kiều trang tuyệt sắc với vẻ đẹp độc vơ nhị, có khơng hai Vẻ đẹp khiến cho thiên nhiên phải “hờn”, phải “ghen” - Tài: có Thơng minh vốn sẵn tính trời Pha nghề thi hoạ đủ mùi ca ngâm Cung thương làu bậc ngũ âm Nghề riêng ăn đứt hồ cầm trương Tác giả hết lời ca ngợi tài sắc Kiều: người gái có tâm hồn đa cảm, tài sắc toàn vẹn - Chữ tài chữ mệnh khéo mà ghét - Chữ tài với chữ tai vần -> Qua vẻ đẹp tài sắc sảo Kiều, dường tác giả muốn báo trước số phận trắc trở, sóng gió III Tổng kết Về nghệ thuật Nghệ thuật tả người từ khái quát đến tả chi tiết; tả ngoại hình mà bộc lộ tính cách, dự báo số phận - Ngơn ngữ gợi tả, sử dụng hình ảnh ước lệ, biện pháp ẩn dụ, nhân hoá, so sánh, dùng điển cố Về nội dung - Ca ngợi vẻ đẹp chuẩn mực, lý tưởng người phụ nữ phong kiến - Bộc lộ tư tưởng nhân đạo, quan điểm thẩm mỹ tiến bộ, triết lý người: trân trọng yêu thương, quan tâm lo lắng cho số phận người ĐỀ LUYỆN: Nghệ thuật miêu tả vẻ đẹp Thúy Kiều Nguyễn Du qua đoạn trích “Chị em Thúy Kiều” “Nửa đêm qua huyện Nghi Xuân Bâng khuâng nhớ cụ thương thân nàng Kiều” a) Mở bài: - Giới thiệu tác giả, tác phẩm, vị trí đoạn trích, sơ lược nội dung đoạn trích - Nghệ thuật miêu tả nhân vật đặc sắc Nguyễn Du vừa mang nét truyền thống vừa mang nét sáng tạo riêng Thể tình yêu thương người đặc biệt phụ nữ b) Thân bài: * Hình ảnh chị em Thúy Kiều qua ngôn ngữ Nguyễn Du - Bốn câu đầu giới thiệu vẻ đẹp chung chị em Thúy Kiều vai vế, sắc đẹp tính cách hai người Vẻ đẹp chung chị em Thúy Kiều, qua ngòi bút sắc bén Nguyễn Du Đầu lòng hai ả Tố Nga Thúy Kiều chị, em Thúy Vân Mai cốt cách, tuyết tinh thần Mỗi người vẻ, mười phân vẹn mười - Bốn câu tiếp theo: Miêu tả vẻ đẹp Thúy Vân So sánh với hình ảnh để làm bật sắc đẹp Thúy Vân Lồng vào việc miêu tả hình dáng, nhà thơ đề cập đến tính cách “ Trang trọng” Vân xem trang trọng khác vời Khuôn trăng đầy đặc, nét ngài nở nang Hoa cười ngọc thốt, đoan trang Mâ thua nước tóc, tuyết nhường màu da - Miêu tả Thúy Kiều + Dựa vào Thúy Vân làm chuẩn, Thúy Vân “ sắc sảo mặn mà” Thúy Kiều “ sắc sảo mặn mà” với Làn thu thủy, nét xuân sơn Hoa ghen thua thắm, liễu hờn xanh Một hai nghiêng nước nghiêng thành + Phép so sánh vận dụng để làm tăng thêm sắc đẹp Kiều Mượn thơ Lý Diên Niên “ Nhất cố khuynh nhân thành, tái cố khuynh nhân quốc” để khẳng định thêm sắc đẹp - Tính cách “ Sắc đành đòi một, tài đành họa hai: + Tạo hóa phú cho nàng trí thơng minh, đa tàia: tài thơ, đàn, ca, vẽ, thứ tài mà chế độ phong kiến có phụ nữ có không bảo điều cấm kị + Nhà thơ báo trước đời bạc mệnh đề cập đến sở thích nhạc buồn Nàng Kiều trở thành nhân vật thuyết: “ tài mệnh tương đối” + Tả qua thái độ ghen ghét, đố kị thiên nhiên “ hoa ghen” “ liễu hờn” - Bốn câu thơ cuối: Tính cách đạo đức, hồn cảnh sống hai nàng, nhàn nhã, trang trọng Phong lưu mực hồng quần Xuân xanh xấp xỉ tới tuần cập kê Êm đềm trướng rủ che Tường đông ong bướm mặc c) Kết bài: - Nguyễn Du người thấy văn miêu tả người - Kính phục, học tập nhà thơ để giữ gìn sáng hay Tiếng việt ******************************** Ngày 18 tháng 10 năm 2015 PHÊ DUYỆT CỦA CHUYÊN MÔN CÁCH LÀM KIỂU BÀI: CẢM NHẬN MỘT ĐOẠN THƠ B1: Xác định mục đích viết (Cần vào vị trí đoạn văn văn bản) ? Cảm nhận đoạn thơ để làm gì? Cần khắc sâu, làm rõ ý nào? B2: Tìm biện pháp nghệ thuật tác dụng chúng B3: Dùng lời văn, tình cảm, cảm xúc để viết thành hồn chỉnh Câu 1: Trình bày cảm nhận em đoạn thơ sau: “ Ngày xuân én đưa thoi Thiều quang chín chục ngồi sáu mươi Cỏ non xanh tận chân trời Cành lê trắng điểm vài bơng hoa” (Trích truyện Kiều- Nguyễn Du) Gợi ý: Cảm nhận đoạn thơ để thấy tranh mùa xuân nhà thơ Nguyễn Du khắc hoạ tinh tế Đó tranh sống động, tươi vui, trẻo, có hồn, đầy sức sống + Sống động: én đưa thoi + Có hồn: “ Cỏ non xanh tận chân trời Cành lê trắng điểm vài bơng hoa” + Màu sắc hài hồ: Màu xanh thảm cỏ làm cho màu trắng hoa lê bật lên + Chữ “ Điểm” làm cho cảnh vật trở nên sống động, có hồn, khơng tĩnh Bài tập nhà: Hình ảnh Thuý Kiều qua đoạn thơ sau: “Nỗi thêm tức nỗi nhà Nét buồn cúc điệu gày mai” (Trích “Truyện Kiều” - ND) * Gợi ý: Tâm trạng Kiều: Buồn tủi, hổ thẹn Song nàng đẹp: “Nét buồn cúc điệu gầy mai” TUẦN Ngày soạn:31/10/2015 Ngày dạy: /11/2015 ÔN TẬP TRUYỆN KIỀU: CẢNH NGÀY XUÂN (Trích Truyện Kiều - Nguyễn Du) I Đọc tìm hiểu văn Đọc Vị trí đoạn trích Đoạn trích nằm phần đầu (phần 1) tác phẩm Bố cục Có thể chia đoạn trích làm phần - Bốn câu đầu: Gợi khung cảnh ngày xuân - Tám câu tiếp: Gợi tả khung cảnh lễ hội tiết minh - Sáu câu cuối: Cảnh chị em Kiều du xuân trở II Đọc, tìm hiểu văn Khung cảnh ngày xuân Vừa giới thiệu thời gian, vừa giới thiệu không gian mùa xuân Mùa xn thấm trơi mau thoi dệt cửi Tiết trời bước sang tháng 3, tháng cuối mùa xuân ( Thiều quang: ánh sáng đẹp, ánh sáng ngày xuân) Cỏ non xanh tận chân trời Cành lê trắng điểm vài hoa - Cảnh vật mẻ tinh khôi giàu sức gợi cảm - Không gian khống đạt, trẻo - Màu sắc hài hồ tươi sáng - Thảm cỏ non trải rộng với gam màu xanh, làm cho tranh xuân Bức tranh tuyệt đẹp mùa xuân, cảnh sống động có hồn, thể sáng tạo Nguyễn Du So sánh với câu thơ cổ: - Bút pháp gợi tả vẽ lên vẻ đẹp riêng mùa xuân có: + Hương vị: Hương thơm cỏ + Màu sắc: Màu xanh mướt cỏ + Đường nét: Cành lê điểm vài bơng hoa “Phương thảo liên thiên bích”: Cỏ thơm liền với trời xanh “Lê chi sổ điểm hoa”: Trên cành lê có bơng hoa Cảnh vật đẹp dường tĩnh lại +Bút pháp gợi tả câu thơ cổ vẽ lên vẻ đẹp riêng mùa xuân có hương vị, màu sắc, đường nét: - Hương thơm cỏ non (phương thảo) Cả chân trời mặt đất màu xanh (Liên thiên bích) - Đường nét cành lê nhẹ, điểm vài hoa gợi cảnh đẹp tĩnh tại, yên bình Điểm khác biệt: Từ “trắng” làm định ngữ cho cành lệ, khiến cho tranh mùa xuân gợi ấn tượng khác lạ, điểm nhấn bật thần thái câu thơ, màu xanh non cỏ cộng sắc trắng hoa lệ tạo nên hài hoà tuyệt diệu, biểu tài nghệ thuật tác giả Tác giả sử dụng thành công nghệ thuật miêu tả gợi cảm với cách dùng từ ngữ nghệ thuật tả cảnh tài tình, tạo nên khung cảnh tinh khơi, khống đạt, khiết, giàu sức sống Khung cảnh lễ hội tiết minh Ngày xuân: Lễ tảo mộ (đi viếng sửa sang phần mộ người thân) Hội đạp (giẫm lên cỏ xanh): Đi chơi xuân chốn làng quê Gần xa nô nức yến anh Chị em sắm sửa hành chơi xuân 10 Hình ảnh bọn xâm lược lũ tay sai bán nước a) Sự thảm bại qn tướng nhà Thanh: - Khơng đề phòng, khơng tin cấp báo - Ngày mồng 4, quân giặc tin Quang Trung vào đến Thăng Long: + Tơn Sĩ Nghị sợ mặt, ngựa khơng kịp đóng yên, người không kịp mặc áo giáp, nhằm hướng bắc mà chạy + Quân sĩ hoảng hồn, tranh qua cầu, xô xuống sông, sông Nhị Hà bị tắc nghẽn b) Số phận thảm hại bọn vua phản nước, hại dân: - Vua Chiêu Thống vội bọn thân tín “đưa thái hậu ngồi”, chạy bán sống bán chết, cướp thuyền dân để qua sông, “luôn ngày không ăn” - Đuổi kịp Tôn Sỹ Nghị, vua tơi “nhìn than thở, ốn giận chảy nước mắt” đến mức “Tôn Sỹ Nghị lấy làm xấu hổ” III Tổng kết Về nội dung Với cảm quan lịch sử lòng tự hào dân tộc, tác giả tái cách chân thực, sinh động hình ảnh Nguyễn Huệ hình ảnh thảm bại quân xâm lược bọn vua quan bán nước Về nghệ thuật - Khắc hoạ cách rõ nét hình tượng người anh hùng Nguyễn Huệ giàu chất sử thi - Kể kiện lịch sử rành mạch chân thực, khách quan, kết hợp với miêu tả sử dụng hình ảnh so sánh độc lập PHÊ DUYỆT CỦA CHUYÊN MÔN 43 TUẦN 21 Ngày soạn: 13/02/2015 Ngày dạy: /02/2015 ÔN TẬP THƠ HIỆN ĐẠI VIỆT NAM A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT - Tổng hợp kiến thức thơ đại Việt Nam - Một số dạng câu hỏi cho học sinh nắm vững B CHUẨN BỊ Thầy: Tổng hợp kiến thức Trò: Ôn tập lại kiến thức C TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1/ Lập bảng thống kê theo mẫu: Đồng chí Chính Hữu 1948 Tự - Ca ngợi tình đồng chí người lính CM kháng chiến chống Pháp Tình đồng chí trơ thành sức mạnh vẻ đẹp tinh thần đội cụ Hồ Bài thơ tiểu đội xe khơng kính Đồn thuyền đánh cá Bếp lửa Phạm Tiến Duật 1969 Tự - Tư hiên ngang, tinh thần chiến đấu dũng cảm niềm vui lạc quan người lính lái xe kháng chiến chống Mĩ Huy Cận 1958 chữ - Sử dụng nhiều hình ảnh đẹp lên thơ vũ trụ người dân chài Bằng Việt 1963 7+8 chữ Khúc hát ru em bé lớn lưng mẹ Ánh trăng Nguyễn Khoa Điềm 1971 chữ - Cám xúctươi khoẻ thiên nhiên lao động tập thể qua cánh thuyền khơi đánh cá người dân chài Quảng Ninh - Những tình cảm tình bà cháu, lònh kính u biết ơn cháu bà dối với gia đình, quê hương, đất nước - Tình yêu thương gắn liền với tình yêu làng nước, tinh thần chiến đấu người mẹ Tà ói Nguyễn Duy 1978 Năm chữ - Hình ảnh bình dị, tứ thơ bất ngờ, giọng điệu chân tình, nhỏ nhẹ mà thấm sâu Con cò Thế Lan Viên 1962 Tự - Ánh trăng thơ nhắc nhở người không quên kỉ niệm thơ ấu gắn bó với thiên nhiên, năm giao chiến đấu Nhắc nhở thái độ sống tình nghĩa - Từ hình tượng cò ca dao, lời hát ru, ngợi ca tình mẹ ý nghĩa lời ru với đời sống người Mùa xuân nho nhỏ Thanh Hải 1980 chữ Viếng lăng Bác Viễn Phương 1976 chữ 10 Sang thu 1977? chữ 11 Nói Hữu Thỉnh Y Phương với ? Tự - Cảm xúc trước mùa xuân thiên nhiên đất nước ước nguyện chân thành góp mùa xuân nho nhỏ thân vào đời chung - Lòng thành kính xúc động biết ơn nhà thơ nhân dân Miền Nam với Bác - Biến chuyển thiên nhiên lúc giao mùa từ hạ sang thu - Lời trò chuyện cha với thể gắn bó niềm tự hào quê hương 2/ Dạng đề: Cảm nhận thơ Sang thu Hữu Thỉnh Vẻ đẹp khổ thơ đầu Đoàn thuyền đánh cá Huy Cận Phân tích đoạn thơ cuối thơ Viếng lăng Bác Tình cha thơ Nói với Y Phương PHÊ DUYỆT CỦA CHUYÊN MÔN 44 - Chi tiết, hình ảnh, ngơn ngữ giản dị, chân thực, đọng, giàu sức biểu cảm - Hình ảnh vừa, thực vừa sáng tạo - Tứ thơ độc đáo, giọng điệu tự nhiên khoẻ khoắn, có chút ngang tàng… - Kết hợp biểu cảm, miêu tả - kể chuyện Hình ảnh bếp lửa gắn với hình ảnh bà tạo ý nghĩa sâu sắc - Điệp khúc xen kẽ lời ru, nhịp điệu ngào đều Hình ảnh mẻ, sáng tạo - Vận dụng sáng tạo hình ảnh, giọng điệu lời ru -Ý nghĩa phong phú hình tượng cò: con, mẹ, quê hương… - Nhạc điệu sáng tha thiết, tứ thơ sáng tạo, tự nhien, hình ảnh đẹp, giàu sức gợi cảm so sánh, ẩn dụ, diệp từ, điệp ngữ - Giọng điệu trang trọng tha thiết nhiều hình ảnh so sánh, ẩn dụ, điệp ngữ - Cảm nhận tinh tế giọng điệu nhẹ nhàng, lắng đọng - Cách nói giàu hình ảnh vừa cụ thể, vừa gợi cảm, vừa có ý nghĩa sâu sắc Tuần 22 Ngày soạn: 20/02/2015 Ngày dạy: 28/02/2015 ÔN TẬP TỔNG HỢP A MỤC TIÊU BÀI DẠY: - Tổng hợp kiến thức văn học, TLV, TV thi GĐ III - Một số dạng câu hỏi cho học sinh nắm vững B/ Chuẩn bị: Thầy: Tổng hợp kiến thức Trò: Ơn tập lại kiến thức C/ Lên lớp: I VĂN HOC: * Truyện 1/ Chuyện người gái Nam Xương - Nguyễn Dữ - TK XVI 2/ Làng - Kim Lân - 1948 3/ Lặng lẽ Sa Pa - Nguyễn Thành Long – 1970 4/ Chiếc lược ngà - Nguyễn Quang Sáng – 1966 * Thơ: 1/ Đồng chí Chính Hữu- 1948 2/ Bài thơ tiểu đội xe khơng kính Phạm Tiến Duật- 1969 3/ Đoàn thuyền đánh cá Huy Cận- 1958 4/ Bếp lửa Bằng Việt- 1963 5/ Khúc hát ru em bé lớn lưng mẹ Nguyễn Khoa Điềm- 1971 6/ Ánh trăng Nguyễn Duy- 1978 7/ Con cò Chế Lan Viên - 1962 8/ Mùa xuân nho nhỏ Thanh Hải - 1980 9/ Viếng lăng Bác Viễn Phương - 1976 10/ Sang thu Hữu Thỉnh - 1977 11/ Nói với Y Phương – Sau 1975 12/ Mây sóng Ta Go – 1909 Sau dịch tiếng Anh 1915 II TIẾNG VIỆT Khởi ngữ Các thành phần biệt lập: Phụ chú, tình thái, gọi đáp, cảm thán Liên kết câu, liên kết đoạn văn Nghĩa tường minh, hàm ý III TLV: Suy nghĩ em câu tục ngữ “ Trăm hay không tay quen” “Tốt gỗ tốt nước sơn” “Cái nết đánh chết đẹp” 4.“Nhiễu điều… thơng cùng” “Bầu … giàn”, Nghị luận SVHT đời sống: Vứt rác bừa bãi Trò chơi điện tử Tiêu cực thi cử bệnh thành tích giáo dục Tai nạn giao thông Học tủ, học vẹt PHÊ DUYỆT CỦA CHUYÊN MÔN 45 TUẦN 23 Ngày soạn: 01/3/2015 Ngày dạy: /3/2015 ÔN TẬP TIẾNG VIỆT A MỤC TIÊU BÀI DẠY: - Tổng hợp kiến thức TV thi THPT - Một số dạng câu hỏi cho học sinh nắm vững B CHUẨN BỊ: Thầy: Tổng hợp kiến thức Trò: Ơn tập lại kiến thức C TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Tên I Các phương châm hội thoại Phương châm lượng Phương châm chất Phương châm quanhệ Phương châm cách thức Phương châm lịch II Xưng hô hội thoại III Dẫn trực tiếp, cách dẫn gián tiếp IV : Sự phát triển từ vựng V Thuật ngữ VI Trau dồi vốn từ Lí thuyết Ví dụ - Giao tiếp, phải đáp ứng yêu cầu: Không thiếu, khơng thừa Đừng nói điều mà khơng tin hay khơng có chứng xác thực - Nói đề tài, tránh lạc đề - Nói ngắn gọn, rành mạch, tránh mơ hồ - Cần tế nhị, tơn trọng người khác - Tiếng Việt có hệ thống xưng hộ phong phú, tinh tế giàu sắc thái biểu cảm - Căn vào tình giao tiếp mà xưng hơ cho phù hợp Ví dụ 1: Bác có thấy lợn cưới tơi chạy qua khơng? Ví dụ 2: Thi nói khốc Trực tiếp : Nhắc lại nguyên văn lời nói, hay ý nghĩ đặt dấu ngoặc kép Dẫn gián tiếp : Nhắc lại ý người khác Không để dấu ngoặc kép Phát triển từ sở nghĩa gốc chúng - phương thức : Ẩn dụ, hoán dụ Tạo từ ngữ Mượn từ ngữ nước ( Mượn tiếng Hán nhiều nhất) Thuật ngữ : đặc điểm: - Mỗi thuật ngữ biểu thị khái niệm ngược lại - Khơng có tính biểu cảm Nắm vững nghĩa từ cách dùng từ Rèn luyện để biết thêm từ từ chưa biết làm tăng vốn từ chưa biết việc thường xuyên để trau dồi vốn từ Ví dụ 3: Xem gặp cuối tuần Ví dụ 4: tơi đồng ý với nhận định truyện ngắn ông - Trâu cày khơng giết Ví dụ 5: Ví dụ : Chị Dậu xưng hô với cai lệ - Lần 1: Cháu van ông, nhà cháu vừa tỉnh lúc, xin ông tha cho - Lần 2: Chồng đau ốm ông không phép hành hạ - Lần 3: Mày trói chồng bà bà cho mày xem Ví dụ1 : Gor Ki nói : “Chi tiết nhỏ làm nên nhà văn lớn” Ví dụ : Hai bím tóc dài, cổ cao kiêu hãnh đài hoa loa kèn, mắt nâu… Ví dụ : Từ “ Ăn” ( có 13 nghĩa) Từ “Chân”, “ Đầu” (có nhiều nghĩa) Ví dụ : O Sin, in ter net, điện thoại di động … Ví dụ : Ti vi, Gacđbu, quốc kỳ, quốc ca, giáo viên, học sinh Ví dụ : Trường từ vựng, ẩn dụ, hốn dụ ,đơn chất, mẫu hệ thị tộc, dư … Ví dụ : Quy mơ Phong thanh, cỏ áy, trắng tay … Ví dụ : Lữ khách, Lữ hành, đa đoan, PHÊ DUYỆT CỦA CHUYÊN MÔN 46 TUẦN 24 Ngày soạn: 06/3/2015 Ngày dạy: /3/2015 ÔN TẬP TIẾNG VIỆT A MỤC TIÊU BÀI DẠY: - Tổng hợp kiến thức TV thi THPT - Một số dạng câu hỏi cho học sinh nắm vững B CHUẨN BỊ: Thầy: Tổng hợp kiến thức Trò: Ơn tập lại kiến thức C TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: VII Tổng kết Từ đơn phức từ vựng Thành ngữ Nghĩa từ Từ nhiều nghĩa tượng chuyển nghĩa Từ đồng âm Từ đồng nghĩa Từ trái nghĩa Cấp độ khái quát nghĩa từ ngữ Trường từ vựng VIII Khởi ngữ Ví dụ : Ăn, giam giữ, tốt tươi … Ví dụ : “ Nước mắt cá sấu” Ví dụ : Trắng tay- tay trắng… Ví dụ : Ăn, cuốc, bàn … Ví dụ : Lồng, chín … Ví dụ : Quả- trái; máy bay- phi Ví dụ : Xấu- đẹp, cao- thấp Ví dụ : Từ : từ đơn, từ phức, từ ghép, từ láy … Ví dụ : “ Mặt lão co rúm lại … hu hu khóc” Ví dụ 10 : ầm ầm… 10 Từ tượng thanh, tượng hình Thấp thống, man mác, 11 Một số phép tu từ vựng : Ví dụ 11: a So sánh: ( A B) a “Mặt trời xuống biển lửa” b Ẩn dụ : ( Ẩn A) b.“Thấy mặt trời lăng đỏ c Nhân hố c “Sóng cài then đêm sập cửa” d Hốn dụ d “Mắt cá huy hồng mn dặm khơi e Nói q(khoa trương, phóng đại) e “Thuyền ta lái gió … biển bằng” g Nói giảm, nói tránh g.“Con Miền Nam thăm lăngBác” h Điệp ngữ h “Buồn trông … ghế ngồi” i Chơi chữ i “Chữ tài liền với chữ tai vần” 12 Từ địa phương Ví dụ 12: Ngã- Bổ- Té - Đứng trước chủ ngữ nêu đề tài Ví dụ : Giàu, tơi giàu nói đến câu Sang, tơi sang - Có thể thêm quan hệ từ từ đằng trước: Về, PHÊ DUYỆT CỦA CHUYÊN MÔN 47 TUẦN 25 Ngày soạn: 23/03/2015 Ngày dạy: /4/2015 ÔN TẬP THƠ HIỆN ĐẠI VIỆT NAM A MỤC TIÊU BÀI DẠY: - Tổng hợp kiến thức văn học (phần thơ đại) thi THPT - Một số dạng câu hỏi cho học sinh nắm vững B CHUẨN BỊ: Thầy: Tổng hợp kiến thức Trò: Ơn tập lại kiến thức C TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: I BẢNG HỆ THỐNG HOÁ CÁC TÁC PHẨM THƠ VIỆT NAM HIỆN ĐẠI VIỆT NAM Tác phẩm Tác giả Đồng chí Chính Hữu Thể thơ Hoàn cảnh sáng tác PTBĐ Tự do- - Được viết đầu năm biểu cảm, 1948, sau tác giả tự sự, tham gia chiến dịch miêu tả Việt Bắc (thu đông 1947) - Bài thơ rút từ tập “Đầu súng trăng treo” (1966) Bài thơ tiểu đội xe KK Phạm Tiến Duật Đoàn thuyền đánh cá Huy Cận Kết hợp thể thơ chữ thể tám chữ Biểu cảm, tự sự, miêu tả - Viết năm 1969 kháng chiến chống Mĩ gian đoạn vô ác liệt tuyến đường Trường Sơn Thất ngôn trường thiên Biểu cảm, miêu tả - Bài thơ sáng tác năm 1958, chuyến thực tế dài ngày vùng mỏ Quảng Ninh nhà thơ Huy Cận - Bài thơ rút rừ tập “Vầng trăng quầng lửa” - Bài thơ rút tập “Trời ngày lại sáng” Bếp lửaBằng Việt Kết hợp chữ chữ- Biểu cảm, miêu tả, tự sự, nghị - Được viết năm 1963, tác giả sinh viên học ngành Luật nước (Liên Xô cũ) Bài thơ đưa vào tập “Hương Nội dung Bài thơ ca ngợi tình đồng chí, đồng đội thiêng liêng người lính vào thời kì đầu kháng chiến chống Pháp Nghệ thuật - Hình ảnh thơ mộc mạc, giản dị, có sức gợi cảm lớn - Sử dụng bút pháp tả thực, có kết hợp hài hồ yếu tố thực lãng mạn Hình ảnh chiến sĩ lái xe tuyến đường Trường Sơn năm chống Mĩ với tư hiên ngang, tinh thần lạc quan, dũng cảm, bất chấp khó khăn nguy hiểm ý chí chiến đấu giải phóng Miền Nam Bài thơ kết hợp hài hoà cảm hứng thiên nhiên vũ trụ cảm hứng lao động sống Qua đó, bộc lộ niềm vui, niềm tự hào người lao động làm chủ thiên nhiên làm chủ sống Gợi lại kỉ niệm đầy xúc động người bà tình bà cháu, đồng thời thể lòng kính yêu trân trọng biết ơn cháu bà đối - Giọng điệu ngang tàng, phóng khống pha chút nghịch ngợm - Hình ảnh thơ độc đáo, ngơn từ có tính ngữ gần với văn xuôi - Nhan đề độc đáo 48 - Âm hưởng thơ vừa khoẻ khoắn sôi nổi, vừa phơi phơi bay bổng - Cách gieo vần có nhiều biến hoá linh hoạt vần trắc xen lẫn vần bằng, vần liền xen với vần cách - Nhiều hình ảnh tráng lệ, trí tưởng tượng phong phú - Hình tượng thơ sáng tạo “Bếp lửa” mang nhiều ý nghĩa biểu tượng - Giọng điệu thể thơ phù hợp với cảm xúc hồi tưởng suy ngẫm Khúc hát ru Nguyn Khoa im nh trăng -Nguyễn Duy lun cây- Bếp lửa” (1968) tập thơ đầu tay Bằng ViệtLưu Quang Vũ Chủ yếu chữBiểu cảm, tự - Được viết năm 1971, tác giả công tác chiến khu miền Tây Thừa Thiên với gia đình, hương, đất nước quê Thể tình yêu thương người mẹ dân tộc Tà-ôi gắn với lòng yêu nước, tinh thần chiến đấu khát vọng v tng lai Thể - Đợc viết năm Nh lời nhắc thơ 1978, năm sau nhở tác giả chữngày giải phóng năm tháng Biểu miỊn Nam gian lao cđa cc c¶m, tù thèng nhÊt ®Êt ®êi ngêi lÝnh g¾n sù níc In tËp bó với thiên nhiên thơ tên đất nớc Qua đó, tác giả gợi nhắc ngời có thái độ ân nghĩa thuỷ chung với thiên nhiên với khø Con còChế Lan viên Thể thơ tự Biểu cảm, tự sự, miêu tả - Được sáng tác 1962, in tập “Hoa ngày thường Chim báo bão” (1967) Từ hình tượng cò lời hát ru, ngợi ca tình mẹ ý nghĩa lời ru đời sống người Mùa xuân nho nhỏThanh Hải - Thơ chữ Biểu cảm, miêu tả - Được viết vào tháng 11/1980, tác giả nằm giường bệnh không trước nhà thơ qua đời Tác phẩm in tập thơ “Thơ Việt Nam 19451985” NXB-GD Hà Nội Cảm xúc trước mùa xuân thiên nhiên đất nước, thể tình yêu tha thiết với đời ước nguyện chân thành góp mùa xuân nho nhỏ đời vào đời chung, cho đất nước Viếng lăng Bác - Viễn Phương Thơ chữ Biểu cảm, miêu tả - Năm 1976, sau kháng chiến chống Mĩ kết thúc thắng lợi, đất nước thống nhất, lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh Niềm xúc động thành kính, thiêng liêng, lòng biết ơn, tự hào pha lẫn đau xót tác giả vào lăng viếng Bác 49 Giọng điệu ngào, trìu mến, mang âm hưởng li ru - Nh câu chuyện riêng có kết hợp hài hoà tự trữ tình - Giọng điệu tâm tình, tự nhiên, hài hoà, sâu lắng - Nhịp thơ trôi chảy, nhẹ nhàng, thiết tha cảm xúc trầm lắng suy t - Kết cấu giọng điệu tạo nên chân thành, có sức truyền cảm sâu sắc - Vn dng sỏng to hỡnh nh giọng điệu lời ru ca dao - Liên tưởng, tưởng tượng phong phú, sáng tạo - Hình ảnh biểu tượng hàm chứa ý nghĩa có giá trị biểu cảm, giàu tính triết lí -Thể thơ chữ có âm hưởng nhẹ nhàng, tha thiết, giàu chất nhạc gắn với điệu dân ca - Hình ảnh tiêu biểu, sử dụng biện pháp chuyển đổi cảm giác thay đổi cách xưng hơ hợp lí - Giọng điệu trang trọng, tha thiết, sâu lắng - Nhiều hình ảnh ẩn dụ đẹp, giàu tính biểu tượng vừa gần gũi thân quen, vừa sâu sắc vừa khánh thành, Viễn Phương thăm miền Bắc, vào lăng viếng Bác Hồ Bài thơ “Viếng lăng Bác” sáng tác dịp in tập thơ “Như mây mùa xuân” (1978) Sang thuHữu Thỉnh Nói với con- Y Phương Thơ chữ Biểu cảm, miêu tả -Viết vào năm 1977, in lần đầu báo Văn nghệ, sau in tập thơ “Từ chiến hào đến thành phố” Tự - - Sau 1975 Biểu cảm, - In tập thơ miêu tả “Việt Nam 19451985” Cảm nhận tinh tế chuyển biến nhẹ nhàng mà rõ rệt đất trời từ hạ sang thu, qua bộc lộ lòng u thiên nhiên gắn bó với quê hương đất nước tác giả Là lời tâm tình người cha dặn thể tình yêu thương người miền núi, tình cảm tốt đẹp truyền thống người đồng mong ước xứng đáng với truyền thống - Dùng từ ngữ độc đáo, cảm nhận tinh tế sâu sắc - Từ ngữ, hình ảnh gợi nhiều nét đẹp cảnh tình - Thể thơ tự thể cách nói người miền núi, hình ảnh phóng khống vừa cụ thể vừa giàu sức khái quát vừa mộc mạc giàu chất thơ - Giọng điều thiết tha trìu mến, lời dẫn dắt tự nhiên II PHÂN TÍCH CÁC BÀI THƠ HIỆN ĐẠI VIỆT NAM: * Luyện đề: HS lập dàn ý chi tiết nhà; GV kiểm tra ôn tập HS, nhận xét, Vẻ đẹp người lính kháng chiến chống Pháp qua thơ Đồng chí Hình ảnh người lính k/c chống Mỹ qua thơ Bài thơ tiểu đội xe khơng kính Tình bà cháu thơ Bếp lửa Phân tích thơ Đồn thuyền đánh cá Cảm nhận thơ Mùa xuân nho nhỏ ****************************** PHÊ DUYỆT CỦA CHUYÊN MÔN 50 TUẦN 26 Ngày soạn: 20/3/2015 Ngày dạy: ./3/2015 ÔN TẬP TIẾNG VIỆT A MỤC TIÊU BÀI DẠY: - Tổng hợp kiến thức TV thi THPT - Một số dạng câu hỏi cho học sinh nắm vững B CHUẨN BỊ: Thầy: Tổng hợp kiến thức Trò: Ơn tập lại kiến thức C TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Tên Lý thuyết IX Các Tình thái: thành phần - Cách nhìn người nói đối biệt lập với việc nói đến câu - Gắn với ý kiến người nói: - Thái độ người nói người nghe Cảm thán: Biểu lộ tâm lí người nói: Gọi đáp: Tạo lập trì quan hệ giao tiếp Phụ : - Nằm dấu phảy - Nằm dấu gạch ngang - Nằm dấu ngoặc đơn - Nằm sau chấm ( gặp) X Về nội dung : Câu chủ đề, Liên kết câu xếp câu lơ gích liên kết Về hình thức : Lặp , thế, nối đoạn văn: … XI Nghĩa tường minh : Được Nghĩa diễn đạt trực tiếp ( tườngminh ngữ câu) hàm ý: Hàm ý : Không diễn đạt trực tiếp từ ngữ câu XII: Từloại Danh từ : Chỉ vật Động từ : Chỉ hoạt động, Thực hành Ví dụ : Tin cậy cao: Chắc chắn, hẳn + Tin cậy thấp : Hình như, dường như… Ví dụ: Theo ý tơi, ý anh, ý ơng … Ví dụ : ạ, à, ư, nhỉ, nhé, hả, hử, đây, Ví dụ : Than ơi!thời oanh liệt đâu? Ví dụ 3: Này; xin lỗi, làm ơn, thưa ơng!… Ví dụ 4: Cơ bé nhà bên ( có ngờ) Cũng vào du kích Hơm gặp tơi cười khúc khích Mắt đen tròn ( thương thương q thơi) Ví dụ : Ơ! Cơ qn khăn mùi soa Ví dụ : Cơm chín ( mời vào ăn cơm) Chè ngấm ( mời uống chè) Những, DT Hãy, đứng, chờ ĐT 51 Này, nọ, kia, Rồi XIII Các từ loại khác: XIV: Cụm từ XV Thành phần câu trạng thái Tính từ: Đặc điểm, tính chất Số từ Đại từ Lượng từ Chỉ từ Phó từ Quan hệ từ Trợ từ Tình thái từ Thán từ Cụm danh từ ( danh từ trung tâm) Cụm động từ( động từ trung tâm) Cụm tính từ (Tính từ trung tâm) Thành phần : C- V Thành phần phụ : Trạng ngữ, khởi ngữ Câu đơn : C- V Câu ghép : C- V, C- V Biến đổi câu Các kiểu câu ứng với mục đích giao tiếp khác Rất, hơi, TT Lắm, Ví dụ :………………………… Ví dụ :……………………… Ví dụ :…………………… Ví dụ :…………………… Ví dụ :………………………… Ví dụ :………………………… Ví dụ :………………………… Ví dụ :………………………… Ví dụ : Ví dụ : Một nhân cách Việt Nam Ví dụ : Sẽ chạy xơ vào lòng anh Ví dụ : Sẽ khơng êm ả Ví dụ : Hoa – nở Ví dụ : Sáng nay, hoa nở ………………………… ……………………………………… ……………………… Dùng để hỏi, mời, lệnh, yêu cầu, … PHÊ DUYỆT CỦA CHUYÊN MÔN 52 TUẦN 27, 28 Ngày soạn: 03/4/2015 dạy: /4/2015 Ngày ÔN TẬP VĂN XUÔI HIỆN ĐẠI VIỆT NAM A MỤC TIÊU BÀI DẠY: - HS hiểu rõ văn xuôi đại - Năm vững giá trị nội dung nghệ thuật tác phẩm B CHUẨN BỊ: Thầy: Soạn giáo án Trò: Ơn tập lại kiến thức C TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: LÀNG Kim Lân Ông Hai : * Yêu làng khoe làng ô ng giàu đẹp - tự hào hãnh diện làng - không khí cách mạng làng sơi - Nhà ngói san sát sầm uất tỉnh - Di tích truyền thống - Khoe sinh phần cụ thượng… * Thái độ, tâm trạng nghe tin làng theo giặc - Quay lại, lắp bắp hỏi - Cực kỳ đau khổ - Cổ ông lão nghẹn đắng lại, da mặt tê rân rân, ông lặng tưởng không thở được, lúc sau ông rặn è è, nuốt vướng cổ, ơng cất tiếng hỏi giọng lạc hẳn - Cúi gằm mặt, nằm vật giường, nước mắt trào ra, ơng rít lên, ngờ ngợ, loạt câu hỏi, trằn trọc ngủ Nội tâm: day dứt, trằn trọc + Không biết đâu đâu + Về làng không được(làng theo giặc) + Đi đâu, đâu người ta đuổi - Ơng chẳng biết nói ai, đành thủ thỉ nói với cho vơi đau khổ + Nước mắt ơng lão giàn ra, chảy ròng ròng hai má Đau đớn tủi nhục nghe tin làng theo giặc Ông người yêu làng, yêu nước, yêu kháng chiến * Khi nghe tin cải chính: + Thái độ: hồ hởi vui vẻ + Nét mặt: tươi vui rạng rỡ hẳn lên + Hành động: chia quà cho con; công khai báo tin nhà ông bị Tây đốt Ơng lật đật, bơ bơ… lần lật đật với động tác “Múa tay lên mà khoe”( lại khoe) - Ra láo!Láo hết!Tồn sai mục đích cả! 53 - Ngôn từ mộc mạc, tự nhiên, hợp lý (phù hợp với tính cáh người nơng dân), thể am hiểu đời sồng, ngòi bút tinh tế tác giả Về nghệ thuật Truyện xây dựng diễn biến tâm trạng, tâm lý thích khoe làng ơng Hai - Truyện có sức thuyết phục ý nghĩa sâu sắc - Truyện xây dựng sở tình quê, tình yêu quê hương người có tinh thần kháng chiến, nên niềm vui nỗi buồn thấm thía - Ngơn ngữ nhân vật miêu tả nhuần nhị, lời nói độc đáo thể lực miêu tả sắc xảo - Khắc hoạ diễn biến tâm lý nhân vật thành công - Tình điển hình, nhân vật bộc lộ tính cách rõ nét Về nội dung Tình yêu làng, yêu nước tha thiết ông hai gắn liền với niềm vui, nỗi buồn, sướng khổ ông khứ tại? LẶNG LẼ Sa pa Nguyễn Thành Long I PHÂN TÍCH Nhân vật anh niên: - u nghề, có tinh thần trách nhiệm với cơng việc - Cởi mở, hiếu khách - Quan tâm, chu đáo tới người - Khiêm tốn, Các nhân vật khác: * Bác lái xe: * Nhân vật ông hoạ sĩ già: * Cơ kỹ sư trẻ * Ơng kỹ sư vườn rau * Anh cán nghiên cứu sét II TỔNG KẾT: Về nghệ thuật - Kể tự nhiên, hấp dẫn - Truyện có nhiều chi tiết thực - Kết hợp tự sự, miêu tả, biểu cảm, nội tâm nhân vật - Khắc hoạ rõ nét tính cách nhân vật: Qua lời nói, cử chỉ, việc làm, Về nội dung Ca ngợi nét sống đẹp người lao động mới: cống hiến cho đời cách âm thầm lặng lẽ, người có lý tưởng sống đẹp chấp nhận vị trí cơng tác khó khăn hồn thành xuất sắc nhiệm vụ CHIẾC LƯỢC NGÀ Nguyễn Quang Sáng I Đọc tóm tắt truyện: II Đọc - hiểu văn bả– Tình cảm bé Thu đồi với cha a Thái độ Thu trước nhận ông Sáu cha: b Thái độ hành động Thu nhận cha c Tình cha sâu nặng ơng Sáu III Tổng kết Về nghệ thuật: - Xây dựng cốt truyện chặt chẽ có yếu tố bất ngờ hợp lý - Lựa chọn nhân vật kể chuyện thích hợp 54 Xây dựng tình bất ngờ, hợp lý Nghệ thuật khắc hoạ tâm lý, xây dựng tình cách nhân vật Về nội dung - Truyện diễn tả cách cảm động tình cảm cha ông Sáu hoàn cảnh éo le chiến tranh, qua tác giả khẳng định ca ngợi tình cảm cha thiêng liêng giá trị nhân sâu sắc PHÊ DUYỆT CỦA CHUYÊN MÔN TUẦN 29 Ngày soạn: 10/4/2015 Ngày dạy: /4/2015 ÔN TẬP VĂN XUÔI HIỆN ĐẠI VIỆT NAM A MỤC TIÊU BÀI DẠY: - HS hiểu rõ văn xuôi đại - Năm vững giá trị nội dung nghệ thuật tác phẩm B CHUẨN BỊ: Thầy: Soạn giáo án Trò: Ơn tập lại kiến thức C TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: BẾN QUÊ Nguyễn Minh Châu I Tóm tắt truyện II Đọc – hiểu văn Phân tích cảm xúc suy nghĩ nhân vật Nhĩ - Khung cảnh thiên nhiên có chiều sâu rộng, từ bơng lăng phía ngồi cửa sổ đến sông Hồng màu đỏ nhạt lúc vào thu, vòm trời bãi bồi bên sơng - Cảm nhận Nhĩ người thân: - Cảm nhận người vợ: + Những ngón tay gầy guộc, âu yếm vuốt ve bên vai chồng + Liên mặc áo vá… * Câu chuyện Nhĩ cậu trai – chiêm nghiệm anh quy luật đời người: Con người đời thật khó tránh vòng chùng chình Tìm hiểu đặc điểm bật nghệ thuật truyện: sáng tạo hình ảnh có ý nghĩa biểu tượng - Hình ảnh biểu tượng thường có hai lớp nghĩa: nghĩa thực nghĩa biểu tượng qua hình ảnh - Một số hình ảnh mang nghĩa biểu tượng: + Hình ảnh bãi bồi ven sơng tồn khung cảnh: Vẻ đẹp đời sống vừa bình dị vừa thân thuộc – hình ảnh quê hương xứ sở người + Hình ảnh bờ sơng bên bị sụt lở + Người trai sà vào trò chơi đám cờ gợi điều mà Nhĩ cho vòng vèo, chùng chình khơng tránh khỏi + Hành động Nhĩ khác thường cuối truyện III Tổng kết Nghệ thuật - Sự miêu tả tâm lý tinh tế - Cách sử dụng nhiều hình ảnh giàu tính biểu tượng - Xây dựng tình truyện giàu sức biểu - Trần thuật theo dòng tâm trạng nhân vật Nội dung 55 Truyện ngắn Bến quê thể suy ngẫm trải nghiệm nhà văn sống thức tỉnh trân trọng vẻ đẹp bình dị, gần gũi sống quê hương NHỮNG NGƠI SAO XA XƠI (Trích) (Lê Minh Kh) I Tóm tắt truyện: (SGV 150 - 151) II Đọc – hiểu truyện Những nét tính cách chung cô gái TNXP tổ trinh sát mặt đường - Hoàn cảnh sống, chiến đấu: bom đạn – nguy hiểm – ác liệt – gian khổ - khó khăn - Họ cao điểm, vùng trọng điểm tuyến đường Trường Sơn – nơi tập trung nhiều bom đạn – nguy hiểm – ác liệt Công việc: + Đo khối lượng đất đá lấp vào hố bom + Đếm – phá bom chưa nổ + Những cơng việc mạo hiểm với chết – khó khăn – gian khổ + Luôn căng thẳng thần kinh + Đòi hỏi dũng cảm bình tĩnh - Chúng tơi bị bom vùi ln - Khi bò cao điểm thấy hai mắt lấp lánh cười: Hàm trắng khuôn mặt nhem nhuốc – “Những quỉ mắt đen” - Chạy cao điểm ban ngày - Thần chết khơng thích đùa: nằm ruột bom - Đất bốc khói, khơng khí bàng hoàng, máy bay ầm ĩ - Thần kinh căng chão, tim đập bất chấp nhịp điệu, chân chạy đất có nhiều bom chưa nổ - Thời tiết nóng bức: 30˚ Họ cô gái trẻ, dễ xúc cảm, hay mơ mộng - Dễ vui dễ trầm tư - Thích làm đẹp cho sống chiến trường - Nho thích thêu thùa - Chị Thao chăm chép hát - Phương Định thích ngắm gương, ngồi bó gối mơ mộng hát * Họ có nét cá tính riêng - Chị Thao lớn tuổi chút, làm tổ trưởng trải – không dễ dàng hồn nhiên – ước mơ dự tính tương lai- thiết thực hơn, không thiếu khao khát rung động tuổi trẻ Chị chiến đấu dũng cảm, bình tĩnh lại sợ nhìn thấy máu chảy - Q hương họ: Họ gái trẻ đến từ Hà Nội – niên xung phong + Tinh thần trách nhiệm cao với nhiệm vụ + Dũng cảm + Tình đồng đội gắn bó Nét tính cách riêng người a) Nhân vật Phương Định - Từ cô gái thành phố vào chiến trường - Có thời học sinh hồn nhiên, sống vô tư bên mẹ buồng nhỏ thành phố yên tĩnh ngày bình trước chiến tranh thành phố - Những kỉ niệm sống lại cô chiến trường dội – vừa niềm khao khát, vừa làm dịu mát tâm hồn hoàn cảnh căng thẳng, khốc liệt chiến trường + Có năm tháng tuổi thơ hồn nhiên – êm đềm bên mẹ + Là cô gái hồn nhiên hay mơ mộng, nhiều ước mơ, thích ca hát, xinh đẹp III LUYỆN ĐỀ: 56 LẬP DÀN Ý CHI TIẾT CHO CÁC ĐỀ VĂN SAU Phân tích nhân vật ông Hai truyện ngắn Làng Kim Lân Phân tích nhân vật anh niên tác phẩm Lặng lẽ Sa Pa Phân tích nhân vật Phương Định truyện ngắn Những xa xôi Lê Minh Khuê Tình cha tác phẩm Chiếc lược ngà PHÊ DUYỆT CỦA CHUYÊN MÔN 57 ... nhận ban đầu, gặp mặt anh chiến sĩ lái xe: 2/ Nội dung trò chuyện: ? Có điều đặc biệt xe anh? Nguyên nhân sao? ? Khơng có kính- khó khăn thiên nhiên đến với anh: Gió, mưa, bụi… Điều giúp anh vượt... xúc tác giả Thanh Hải trước cảnh đất trời vào xuân + Chỉ vài nét phác hoạ tác giả mùa xn (dòng sơng xanh, bơng hoa tím biếc, tiếng chim chiền chiện hót vang trời) vẽ không gian cao rộng (với... thoi Thiều quang chín chục sáu mươi Cỏ non xanh tận chân trời Cành lê trắng điểm vài bơng hoa” (Trích truyện Kiều- Nguyễn Du) Gợi ý: Cảm nhận đoạn thơ để thấy tranh mùa xuân nhà thơ Nguyễn Du khắc

Ngày đăng: 27/11/2018, 19:56

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w