1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giao an ngu van 9 HKI DANG IN

206 67 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 206
Dung lượng 2,37 MB

Nội dung

Tuần 1: Tiết 1, 2: Ngày soạn: 17/8/2015 Ngày giảng: 21/8/2015 PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH - Lê Anh Trà I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Kiến thức: - Thấy vẻ đẹp phong cách văn hóa Hồ Chí Minh qua văn nhật dụng có sử dụng kết hợp yếu tố nghị luận, tự sự, biểu cảm - Một số biểu phong cách Hồ Chí Minh đời sống sinh hoạt - Ý nghĩa phong cách Hồ Chí Minh việc giữ gìn sắc văn hóa dân tộc - Đặc điểm nghị luận văn cụ thể Kĩ năng: - Nắm bắt nội dung văn nhật dụng thuộc chủ đề hội nhập với giới bảo vệ sắc văn hóa dân tộc - Vận dụng biện pháp nghệ thuật việc viết văn vấn đề thuộc lĩnh vực văn hóa, lối sống Thái độ: Từ lòng kính u, tự hào Bác, học sinh có ý thức tu dưỡng, học tập rèn luyện theo gương Bác Năng lực: - Giải vấn đề: Xác định chi tiết văn phân tích rõ đường hình thành nên nhân cách HCM gì? Những vẻ đẹp lối sống HCM cụ thể nào? - Sáng tạo: Phát thêm chi tiết khác để làm rõ chủ đề văn Liên hệ câu chuyện kể giản dị lối sống chủ tịch HCM - Tự quản thân: Bản thân rút học phong cách giản dị vận dụng lối sống II CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI Tự nhận thức: Tự nhận thức phong cách sống Bác Làm chủ thân: Từ việc tìm hiểu vẻ đẹp phong cách Hồ Chí Minh xác định mục tiêu phấn đấu theo phong cách Hồ Chí Minh bối cảnh hội nhập quốc tế Giao tiếp: Trình bày, trao đổi nội dung phong cách Hồ Chí Minh văn III CÁC PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC Động não: Suy nghĩ vẻ đẹp phong cách Hồ Chí Minh, rút học thiết thực lối sống cho thân từ gương Hồ Chí Minh Thảo luận nhóm: Trình bày phút giá trị nội dung, nghệ thuật văn cá nhân tiếp thu, hướng phấn đấu thân từ gương Hồ Chí Minh IV PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC GV: tư liệu, tranh ảnh, số mẩu chuyện Bác HS: tìm tư liệu nói Bác V TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định lớp: Kiểm tra cũ: - Hãy kể tên tác phẩm viết Bác mà em biết? Bài mới: Nói đến HCM khơng nói đến nhà yêu nước, nhà cách mạng vĩ đại mà danh nhân văn hố giới Vẻ đẹp văn hố nét bật phong cách HCM Bài học hôm em hiểu thêm nét đẹp phong cách HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI DẠY *HOẠT ĐỘNG 1: giới thiệu chung I TÌM HIỂU CHUNG Gv giới thiệu vài nét t/g xuất xứ Tác giả: Lê Anh Trà tác phẩm Tác phẩm: ? Nêu hiểu biết chung em Văn trích từ viết Phong cách Hồ tác giả HCM Chí Minh vĩ đại gắn liền với giản dị ? Về mặt nội dung văn thuộc Lê Anh Trà, in tập Hồ Chí Minh văn gì? sử dụng yếu tố ? văn hố Việt Nam , Viện văn hố ? Vì em biết văn thuộc thể loại xuất Hà Nội đó? * Thể loại: (văn nhật dụng, có yếu tố nghị luận) Văn nhật dụng sử dụng yếu tố nghị Hs: phát biểu cá nhân, chỗ luận *HOẠT ĐỘNG : Đọc hiểu văn * Bố cục: Cho hs đọc văn lần hiểu Văn trích chia làm phần: thích khó sgk + Đoạn 1: Từ đầu đến “rất đại”->Quá ? Nên chia văn thành trình hình thành điều kỳ lạ phong phần? Nêu nội dung phần dung cách văn hố Hồ Chí Minh phần? + Đoạn 2: Tiếp đến “ Hạ tắm ao”->Những vẻ đẹp cụ thể phong cách sống làm việc Bác Hồ + Đoạn 3: Còn lại: Bình luận khẳng định ý nghĩa phong cách văn hố HCM Gv: hướng dẫn hs phân tích chi tiết II ĐỌC HIỂU VĂN BẢN ? Tác giả đánh giá vốn tri thức văn hóa Con đường hình thành nên phong cách Hồ Chí Minh sao? văn hóa Hồ Chí Minh (hiểu biết văn hóa giới sâu rộng Chủ tịch Hồ Chí Minh người có vốn tri uyên thâm) thức văn hóa giới sâu rộng un ? Vì Người có vốn văn hóa thâm vì: un thâm sâu rộng vậy? + Đi nhiều nơi, có điều kiện tiếp xúc với Hs: thảo luận (3’) trình bày nhiều văn hóa,thạo nhiều thứ tiếng Gv: nhận xét câu trả lời Hs, chốt + Ham học hỏi ,dày công học tập ,rèn luyện không ngừng + Tiếp thu biết chọn lọc tinh hoa văn hóa nhân loại + Giữ gìn biết kết hợp văn hóa truyền thống với nét đẹp văn hóa nhân loại ? Những nhân tố có ý nghĩa => Những nhân tố tạo nên Người nào? phong cách văn hóa đại mà TIẾT Việt Nam * HOẠT ĐỘNG 1: Gv hướng dẫn hs Vẻ đẹp lối sống Hồ Chí Minh: tìm hiểu mục II.2 GV liên hệ cách học Bác: học lúc nơi, biết chọn lọc hay, phê phán dở Giới trẻ tiếp thu văn hóa ngoại lai: tóc nhuộm, quần xẻ ống….có phù hợp khơng? ? Vẻ đẹp lối sống Bác gì? (thể chi tiết nào? ) Hs; phát ? Những nhân tố tạo nên người phong cách, lối sống nào? Hs: suy nghĩ độc lập trả lời GV kể mẩu chuyện nhỏ lối sống giản dị Bác Liên hệ lối sống cán nay, giáo dục tư tưởng cho học sinh GV cho hs xem số hình ảnh Bác với nhân dân.( cày ruộng, trồng cây, kéo lưới, cho cá ăn…… Hướng dẫn hs tìm hiểu nghệ thuật, ý nghĩa văn Sống giản dị: + Nơi nơi làm việc đơn sơ: nhà sàn vài ba phòng, ao cá… + Trang phục giản dị: áo bà ba, dép lốp thô sơ…… + Ăn uống đạm bạc: cá kho, rau luộc, dưa cà… => Lối sống vị Chủ tịch nước giản dị, cao, khơng xa hoa lãng phí III TỔNG KẾT: Nghệ thuật: - Sử dụng ngôn ngữ trang trọng - Vận dụng hình thức so sánh, biện pháp nghệ thuật đối lập Nội dung ý nghĩa văn bản: Bằng lập luận chặt chẽ, chứng xác thực, tác giả cho thấy cốt cách văn hóa HCM nhận thức hành động Từ đặt vấn đề thời kì hội nhập: tiếp thu chọn lọc phát huy văn hóa, sắc dân tộc Hướng dẫn học nhà: - Tìm đọc mẫu chuyện lối sống giản dị Bác - Đọc lại văn bản“ ĐTGDCBH” (SGK /7) - Soạn trước : Các phương châm hội thoại RÚT KINH NGHIÊM: Ngày soạn: 18/8/2015 Ngày giảng: /8/2015 Tiết 3: CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Kiến thức: - Nắm hiểu biết cốt yếu hai phương châm hội thoại: phương châm lượng, phương châm chất Kĩ năng: - Nhận biết phân tích cách sử dụng phương châm lượng chất hoạt động giao tiếp - Vận dụng phương châm lượng, phương châm chất hoạt động giao tiếp Thái độ: - Nhận biết phương châm hội thoại sử dụng phương châm hội thoại cho Năng lực: - Giải vấn đề: Giải tập để rút khái niệm; làm tập khắc sâu - Sáng tạo: Tìm thêm tình huống, ví dụ liên quan p/c lượng, p/c chất - Tự quản thân: Vận dụng kiến thức p/c hội thoại giao tiếp hiệu II CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI Tự nhận thức: Nhận thức phương châm hội thoại giao tiếp quan trọng Làm chủ thân: Lựa chọn cách vận dụng phương châm hội thoại giao tiếp thân Giao tiếp: Trình bày suy nghĩ, ý tưởng, trao đổi đặc điểm, cách giao tiếp đảm bảo phương châm hội thoại III CÁC PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC Phân tích số tình để hiểu phương châm hội thoại cần đảm bảo giao tiếp Thực hành có hướng dẫn: Đóng vai luyện tập tình giao vai để đảm bảo phương châm hội thoại giao tiếp Động não: Suy nghĩ, phân tích ví dụ để rút học thiết thực cách giao tiếp phương châm hội thoại IV PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC GV: Một số ví dụ tình liên quan đến phương châm hội thoại HS: Tìm tình có liên quan đến phương châm hội thoại V TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định lớp: Kiểm tra cũ: - Kiểm tra chuẩn bị học sinh Bài mới: - Trong giao tiếp có quy định khơng nói thành lời người tham gia giao tiếp cần tuân thủ không giao tiếp khơng thành Những quy định thể qua phương châm hội thoại (về lượng, chất, quan hệ, cách thức, lịch ) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ NỘI DUNG GHI BẢNG HĐ1: HS tìm hiểu khái niệm p/châm I Phương châm lượng lượng - Yêu cầu HS đọc đoạn văn ? Câu trả lời Ba có giúp cho An hiểu điều mà An muốn biết không ? Để đáp ứng nguyện vọng An, phải trả lời cho hợp lý (địa điểm cụ thể) ? Qua câu chuyện trên, em rút học giao tiếp ? Vì truyện lại gây cười (gợi ý HS tìm yếu tố gây cười cách nói hai anh) ? Theo em, anh có lợn cưới anh có áo phải nói để người nghe hiểu ? Qua ví dụ, em rút điều cần tuân thủ giao tiếp Lấy ví dụ - GV khái quát gọi HS đọc ghi nhớ Ví dụ: Vd1: SGK Vd2: SGK - Nội dung lời nói cần đáp ứng yêu cầu giao tiếp Ghi nhớ: Khi giao tiếp cần nói có nội dung; nội dung lời nói phải đáp ứng yêu cầu giao tiếp, khơng thừa, khơng thiếu HĐ2: Giúp HS tìm hiểu phương châm II Phương châm chất: chất Ví dụ: ? Truyện cười phê phán điều (HS phát tính nói khốc) ? Vậy giao tiếp có điều cần tránh ? Qua ví dụ em hiểu phương Ghi nhớ: Khơng nên nói châm chất? điều mà khơng tin hay khơng có ? Tìm ví dụ liên quan phương châm chất chứng xác thực HĐ3: Hướng dẫn HS làm tập III Luyện tập GV: - Gọi HS đọc yêu cầu tập Bài Phát lỗi liên quan đến ? Dựa vào p/ châm lượng, câu phương châm lượng mắc lỗi đoạn văn cụ thể - Mắc lỗi thừa từ: - Gọi HS đọc yêu cầu tập a/ nuôi nhà - Tổ chức cho HS chơi trò chơi thi nhanh b/ có hai cánh Yêu cầu nhóm lên bảng làm GV nhận Bài Tìm thành ngữ có nội xét, ghi điểm dung liên quan đến phương châm chất a/ nói có s/mách có chứng b/ nói dối c/ nói mò d/ nói nhăng nói cuội e/ nói trạng Vi phạm phương châm chất Các từ ngữ liên quan đến p/ châm hội Bài thoại nào? Với câu hỏi "Rồi có ni khơng?" Người nói khơng tn thủ - Gọi HS đọc u cầu tập P/c lượng (hỏi thừa) ? Phương châm hội thoại không Bài 4: tuân thủ? a/ giúp người nghe biết tính xác thực nhận định hay thông tin mà - Gọi HS đọc y/c tập đưa chưa kiểm chứng - Yêu cầu HS làm câu a (truyền đạt thơng tin chưa có GV: Nhận xét, kết luận ý kiến HS chứng chắn) b Nhằm báo cho người nghe biết việc nhắc lại nội dung cũ chủ ý người nói (nhấn mạnh, dẫn ý, HS đọc yêu cầu tập chuyển ý) Bài 5: Giải nghĩa thành ngữ; p/c hội thoại liên quan đến thành ngữ ăn đặt: vu khống, đặt điều, bịa chuyện cho người khác ăn mò: nói khơng có ăn có: vu khống, bịa đặt cãi cối: cố tranh cãi lý lẽ khua mép: ba hoa, khốc lác, phơ trương nói chuột: nói lăng nhăng, linh tinh khơng xác thực hứa vượn: hứa để lòng khơng thực lời hứa -> không tuân thủ p/c chất (tối kị giao tiếp-nên tránh) Hướng dẫn tự học Học bài, làm tập lại sách tập Soạn “Sử dụng số… thuyết minh” + Xem lại phần văn thuyết minh học lớp + Đọc ví dụ SGK trả lời câu hỏi Ngày soạn: 18/8/2015 Ngày giảng: … /8/2015 Tiết 4: SỬ DỤNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP NGHỆ THUẬT TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Kiến thức: - Hiểu vai trò số biện pháp nghệ thuật văn thuyết minh - Tạo lập văn thuyết minh có sử dụng số biện pháp nghệ thuật - Văn thuyết minh phương pháp thuyết minh thường dùng - Vai trò biện pháp nghệ thuật văn thuyết minh Kĩ năng: - Nhận biện pháp nghệ thuật sử dụng văn thuyết minh - Vận dụng biện pháp nghệ thuật viết văn thuyết minh Thái độ: - Nhận biết biện pháp nghệ thuật để kết hợp sử dụng văn thuyết minh Năng lực: - Giải vấn đề: Xác định biện pháp nghệ thuật thường dùng văn thuyết minh Làm tốt tập - Tự quản thân: Vận dụng để viết tốt văn thuyết minh II CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI Tự nhận thức: Nhận thức biện pháp nghệ thuật VB thuyết minh Làm chủ thân: Lựa chọn cách vận dụng biện pháp nghệ thuật để viết văn thuyết minh III CÁC PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC - KT đặt câu hỏi: Sử dụng hệ thống câu hỏi phù hợp, dễ hiểu - Động não: Suy nghĩ, phân tích ví dụ để rút học thiết thực cách sử dụng biện pháp nghệ thuật VB thuyết minh IV PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - GV: giáo án, bảng phụ - HS: xem lại kiến thức văn thuyết minh học lớp V TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Ổn định lớp Bài cũ: Đoạn văn sau thuộc kiểu văn ? “Việt Nam quê hương hoa đào Nhật Tân (Hà Nội) tiếng xứ sở đào Bích, đào Phai Đào Nhật Tân tiếng gắn với tích người anh hùng áo vải Nguyễn Huệ sau đại thắng quân Thanh cho mang cành đào từ Thăng Long vào Phú Xuân tặng công chúa Ngọc Hân để báo tin vui” - KL: kiểu văn thuyết minh Bài mới: Thế VB thuyết minh ? - GV nhắc lại dẫn vào mới: Văn thuyết minh kiểu VB thông dụng lĩnh vực đời sống nhằm cung cấp tri thức đặc điểm, tính chất, nguyên nhân, tượng vật tự nhiên, xã hội phương thức trình bày, giới thiệu, giải thích HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG GHI BẢNG HĐ1: Giúp HS ôn lại kiểu văn thuyết I Tìm hiểu việc sử dụng số biện minh tìm hiểu việc sử dụng số biện pháp nghệ thuật văn pháp nghệ thuật văn thuyết minh thuyết minh: ? Văn thuyết minh có tính chất Ơn tập văn thuyết minh nào? Nó viết nhằm mục đích gì? - Tính chất: khách quan, xác thực hữu ích; xác, rõ ràng hấp dẫn - Mục đích: cung cấp tri thức đặc điểm, tính chất vật tượng tự nhiên, xã hội ? Có phương pháp thường dùng văn - PPTM: Nêu định nghĩa, phân loại, thuyết minh nêu ví dụ, nêu số liệu, liệt kê, so sánh… HĐ2: Hướng dẫn HS tìm hiểu văn thuyết Viết văn thuyết minh có sử minh có sử dụng số biện pháp nghệ thuật dụng số biện pháp nghệ thuật ? Văn thuyết minh vấn đề gì? - Thuyết minh về: kỳ lạ Hạ ? Tác giả hiểu “kỳ lạ” ? Hãy gạch Long chân câu văn nêu khái quát kỳ lạ ? ? Văn có cung cấp kiến thức gì? - Cung cấp tri thức khách quan đối tượng Đá Nước tạo nên kì lạ Hạ Long ? VB vận dụng PPTM chủ yếu ? - TM phương pháp: giải thích, - Chia nhóm cho HS thảo luận: liệt kê Ngoài PPTM chủ yếu giải thích, liệt - Dùng BPNT: miêu tả, so sánh, liên kê tác giả vận dụng BPNT VB? tưởng, tưởng tượng, nhân hóa Nếu sử dụng phương pháp TM liệt kê, giải tích nêu kỳ lạ Hạ Long chưa? Vì sao? ? Việc kết hợp PPTM BPNT -> Văn sinh động, hấp dẫn Làm có tác dụng gì? bật kì lạ Hạ Long gây ? Qua phân tích ví dụ, cho biết: hứng thú cho người đọc Để cho văn thuyết minh thêm sinh động, * Ghi nhớ: hấp dẫn, người ta thường vận dụng - Các BPNT: kể chuyện, tự thuật, biện pháp nghệ thuật nào? Vận dụng ntn? vè, diễn ca đối thoại theo lối - GV khái quát lại gọi HS đọc ghi nhớ ẩn dụ, nhân hóa, so sánh, - Cần sử dụng thích hợp: làm bật đặc điểm đối tượng TM, gây hứng thú Hoạt động2: Hướng dẫn luyện tập II Luyện tập: * GV yêu cầu HS đọc văn SGK Đọc văn sau… ? Em có nhận xét văn này? - Tính chất thuyết minh: giới thiệu - Giống truyện ngắn, truyện vui loài ruồi ? Văn có tính chất TM khơng? Tính + Những tính chất chung họ, chất thể điểm nào? giống, lồi - VB có tính chất TM, cung cấp cho + Các tập tính sinh sống người đọc tri thức khách quan loài + Đặc điểm thể… ruồi - Phương pháp thuyết minh: định ? Những PP TM sử dụng? nghĩa, phân loại, nêu số liệu, liệt kê - Nét đặc biệt: ? Bài TM có nét đặc biệt? + Hình thức: Giống văn tường thuật phiên + Nội dung: Giống câu chuyện kể loài ruồi ? Tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật - Biện pháp nghệ thuật: nhân hóa, nào? tạo tình tiết ? Các biện pháp nghệ thuật có tác dụng Gây hứng thú cho người đọc, gì? vừa vui, vừa thêm tri thức - GV yêu cầu HS đọc đoạn văn Bài tập 2: ? Đoạn văn TM vấn đề gì? - TM tập tính chim cú ? Tập tính giới thiệu nào? - Thông qua ngộ nhận (định kiến) thời thơ ấu, lớn lên nhận thức lại lầm lẫn cũ.( Nghệ thuật lấy ngộ nhận làm đầu mối cho câu chuyện) Hướng dẫn tự học: - Học thuộc ghi nhớ - Viết phần mở - Học bài, làm tập lại; Soạn “Luyện tập… thuyết minh” - Chia nhóm cho HS nhà lập dàn ý viết phần mở bài: + Nhóm 1, 2, 3: thuyết minh quạt + Nhóm 4, 5, 6: thuyết minh nón Ngày soạn:18/8/2015 Ngày giảng: /8/2015 Tiết 5: LUYỆN TẬP SỬ DỤNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP NGHỆ THUẬT TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Kiến thức: - Nắm cách sử dụng số biện pháp nghệ thuật văn thuyết minh - Cách làm thuyết minh thứ đồ dùng( quạt, bút, kéo ) - Tác dụng số biện pháp nghệ thuật văn thuyết minh Kĩ năng: - Xác định yêu cầu đề văn thuyết minh đồ dùng cụ thể - lập dàn ý chi tiết viết phần mở cho văn thuyết minh đồ dùng Thái độ: - Có ý thức sử dụng số biện pháp nghệ thuật văn thuyết minh để thêm hấp dẫn, sinh động Năng lực: - Giải vấn đề: Lập dàn ý cho đề văn thuyết minh viết hoàn chỉnh, có sử dụng số biện pháp nghệ thuật - Sáng tạo: Vận dụng viết văn thuyết minh có sử dụng BPNT phù hợp, sáng tạo II CHUẨN BỊ: - GV: giáo án, bảng phụ, dàn mẫu - HS: soạn theo yêu cầu III CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI Tự nhận thức: Nhận thức yêu cầu đề văn thuyết minh Làm chủ thân: Lựa chọn cách vận dụng biện pháp nghệ thuật để viết văn thuyết minh IV CÁC PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC - KT đặt câu hỏi: Sử dụng hệ thống câu hỏi phù hợp, dễ hiểu - Động não: Suy nghĩ, tìm hiểu đề để vận dụng PPTM biện pháp nghệ thuật VB thuyết minh V PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - GV: giáo án, bảng phụ - HS: xem lại kiến thức VBTM "Sử dụng BPNT VBTM" (tiết 4) VI TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: Ổn định lớp: Bài cũ: Thế văn thuyết minh ? Muốn cho văn thuyết minh sinh động, hấp dẫn, phải làm ? Bài mới: giới thiệu mục đích, nội dung tiết Luyện tập HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG GHI BẢNG HĐ1: - Hướng dẫn củng cố kiến thức I CỦNG CỐ KIẾN THỨC: - Một số BPNT thuyết minh HĐ2: Luyện tập lớp : II LUYỆN TẬP TRÊN LỚP: - Đọc đề bài: Đề bài: Thuyết minh nón: - Kiểm tra chuẩn bị nhóm Dàn bài: theo phân cơng (lập dàn ý chi tiết, a Mở bài: Giới thiệu nón viết phần mở bài) b Thân bài: - Dành thời gian cho nhóm thảo - Lịch sử nón luận lại bổ sung thêm - Cấu tạo nón - Hướng dẫn HS thực hành luyện tập - Qui trình làm nón - Gọi đại diện nhóm trình bày dàn ý - Giá trị kinh tế, văn hoá, nghệ thuật chi tiết thuyết minh nón: nón + Nêu dự kiến sử dụng BPNT c Kết bài: Cảm nghĩ chung nón - HS thảo luận, nhận xét dàn ý: đời sống đại + Đúng yêu cầu chưa ? HƯỚNG DẪN VIẾT ĐOẠN MỞ BÀI + Phần Mở đảm bảo chưa ? - Chiếc nón trắng VN khơng phải để + Ở dàn ý, bạn vận dụng dùng che mưa che nắng, mà dường biện pháp nghệ thuật hợp lý chưa ? phần khơng thể thiếu góp + Cần bổ sung, sữa chữa điều thêm ? phần làm nên vẻ đẹp duyên dáng cho - GV nhận xét, kết luận người phụ nữ VN Hình ảnh vào ca dao: “ Ra đình ngả nón trơng đình, đình ngói thương nhiêu ” Vì nón lại người VN trân trọng vậy? Xin mời bạn HĐ3: Bài tập tơi tìm hiểu - Thuyết minh quạt: * Thuyết minh quạt: - GV nhận xét chung cách xây dựng Mở bài: nêu định nghĩa quạt dàn ý chi tiết, cách sử dụng biện pháp Thân bài: nghệ thuật cách viết phần mở - Nêu công dụng quạt: nhóm + Để quạt trời nóng - GV cho học sinh quan sát dàn ý chi + Để trang trí tiết cách viết phần mở cho + Để biểu diễn nghệ thuật hai đề mà HS vừa LT Gv - Cấu tạo quạt: chuẩn bị bảng phụ + Ốc xoắn: sắt HĐ4: + Khung quạt: nan, sắt LUYỆN TẬP Ở NHÀ : + Đồ bao bọc: ni lông, giấy - GV yêu cầu HS nhóm nhà viết - Chủng loại: quạt nan, giấy, điện thành hoàn chỉnh cho đề LT - Lịch sử quạt: có từ lâu đời Kết bài: bày tỏ cảm nghĩ quạt Hướng dẫn tự học - Tiếp tục hoàn chỉnh dàn ý mình, tập viết đoạn văn cho phần mở - Đọc đọc thêm ( SGK/16) - Soạn “ Đấu tranh cho giới hòa bình” + Đọc kỹ văn thích 10 - Rút kinh nghiệm cách viết văn tự kết hợp với nghị luận, miêu tả nội tâm hình thức đối thoại, độc thoại, độc thoại nội tâm; nhận dạng phần trắc nghiệm rèn kỹ viết phần tự luận Thái độ: - Ý thức tiết trả phát huy ưu điểm, khắc phục khuyết điểm II Chuẩn bị: - GV: kiểm tra HS, đáp án, biểu điểm - HS: xem lại phương pháp làm văn tự kết hợp với nghị luận, miêu tả nội tâm hình thức đối thoại, độc thoại, độc thoại nội tâm III Tiến trình dạy học: Ổn định lớp KTBC: không kiểm tra Bài mới: Giới thiệu tiết trả * Đề bài: Câu 1: (1đ) Trong văn tự sự, người ta thường đan xen yếu tố nào? Chúng đóng vai trò văn tự sự? Câu 2: (2đ) Đọc đoạn văn sau, xác định yếu tố đan xen phân tích tác dụng chúng: “ Cổ họng ơng lão nghẹn ắng hẳn lại, da mặt tê rân rân Ông lão lặng đi, tưởng đến không thở Một lúc lâu ông rặn è è, nuốt vướng cổ, ơng cất tiếng hỏi, giọng lạc hẳn ” Câu 3: (2đ) Cảm nhận em hai câu thơ sau: “ Mặt trời bắp nằm đồi Mặt trời mẹ em nằm lưng” (Khúc hát ru em bé lớn lưng mẹ - Nguyễn Khoa Điềm) Câu 4: (5đ) Em kể lại lần mắc lỗi với bạn ĐÁP ÁN Câu 1: Trong VBTS người ta thường đan xen yếu tố miêu tả, miêu tả nội tâm, nghị luận, đối thoại, độc thoại độc thoại nội tâm Vai trò: Các yếu tố giúp phần làm tăng giá trị nội dung tác phẩm, làm tác phẩm thêm sâu sắc, làm cho nhân vật có chiều sâu, giúp thể nội tâm, tính cách thái độ nhân vật tác phẩm… Câu 2: HS xác định được: Yếu tố sử dụng đoạn văn là: Miêu tả nội tâm nhân vật thông qua miêu tả ngoại hình Tác dụng: Giúp làm bật tâm trạng nhân vật ơng Hai: Bất ngờ, sửng sốt, bàng hồng, tê tái trước tin xấu làng chợ Dầu Tâm trạng khơng che dấu nên biểu nét mặt cử ông lão Câu 3: - Hình ảnh "mặt trời bắp": ánh sáng mang lại sống cho mn lồi Những bắp lớn dần lên ngày lưng đồi rộng lớn nhờ có ấm, nguồn sáng vơ tận nhận hàng ngày từ mặt trời tự nhiên - "Mặt trời mẹ" đứa (em cu Tai) bé bỏng nguồn hạnh phúc ấm áp, niềm hi vọng mẹ, động lực để mẹ làm việc (giã gạo, tỉa bắp) tham gia chiến đấu (chuyển lán, đạp rừng) - Phép tu từ ẩn dụ khiến hình ảnh thơ lên giản dị mà giàu ý nghĩa 192 - Hình ảnh mặt trời mẹ mãi vào thơ ca biểu tượng nghệ thuật tình mẫu tử, người mẹ - chiến sĩ tháng năm chống Mỹ cứu nước Câu 4: HS: Về hình thức: phải thể loại văn tự sự, khơng sai phạm tả, lỗi diễn đạt… Về nội dung: Đảm bảo bố cục phần - Xây dụng câu chuyện có nội dung, cốt truyện hợp lí, có tình tiết diễn biến kết - Biết đan xen yếu tố miêu tả nội tâm yếu tố nghị luận phù hợp, câu chuyện phải có ý nghĩa định… B Nhận xét ưu, khuyết điểm làm * Bài kiểm tra Tập làm văn: Ưu điểm: - Một số em xác định kiểu tự có sử dụng yếu tố miêu tả tả tâm trạng mắc lỗi làm cho thầy giáo buồn - Có bố cục rõ ràng, hợp lý, viết có cảm xúc - Biết cách sử dụng kết hợp yếu tố miêu tả nội tâm, nghị luận hình thức đối thoại, độc thoại độc thoại nội tâm Khuyết điểm: - Một số em chưa có đầu tư nên viết sơ sài - Bài viết lan man; Nhiều em thiên tường thuật việc, chưa xây dựng câu chuyện rõ ràng - Bố cục phần chưa hợp lý, phần mở thân - Mắc nhiều lỗi tả + Lẫn lộn dấu hỏi ngã + Không viết hoa danh từ riêng + Viết tắt tùy tiện Chữa lỗi: - Yêu cầu HS xây dựng dàn đề - GV nhận xét, bổ sung cho hoàn chỉnh đưa đáp án để HS đối chiếu - Yêu cầu em viết sai lỗi tả lên viết lại số từ theo yêu cầu GV Hướng dẫn tự học - Về nhà xem lại làm lần nữa, khắc phục lỗi mắc phải sau - Tiết sau trả kiểm tra Tiếng Việt, trả văn RÚT KINH NGHIỆM TUẦN 16 Ngày soạn: 05/12/2015 Ngày dạy: / 12/2015 Tiết 80: TRẢ BÀI KIỂM TRA TIẾNG VIỆT; TRẢ BÀI KIỂM TRA VĂN I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Kiến thức - Qua kiểm tra Tiếng Việt, kiểm tra văn , rút ưu, khuyết điểm làm 193 Kĩ - Tự chữa lỗi mắc phải - Rút kinh nghiệm cách làm Thái độ - Ý thức tiết trả phát huy ưu điểm, khắc phục khuyết điểm II CHUẨN BỊ: - GV: kiểm tra HS, đáp án, biểu điểm - HS: xem lại cách viết thoại có sử dụng lời dẫn trực tiếp lời dẫn gián tiếp phần tóm tắt văn ngữ văn III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định lớp KTBC: không kiểm tra Bài mới: Giới thiệu tiết trả * Bài kiểm tra Tiếng Việt Đáp án: Câu 1: (2đ) 1.HS nêu phương châm hội thoại (1đ) Nêu khái niệm phương châm quan hệ (1đ) Xây dựng tình đúng, phù hợp (1đ) Câu 2: (3đ) * Sự phát triển từ vựng (1đ) Cùng với phát triển xã hội, từ vựng ngôn ngữ không ngừng phát triển Những cách phát triển từ vựng tiếng Việt: - Phát triển nghĩa: + Biến đổi nghĩa: nghĩa cũ đi, nghĩa hình thành + Có hai phương thức chuyển nghĩa chủ yếu: phương thức ẩn dụ phương thức hoán dụ - Phát triển số lượng: + Tạo từ ngữ để làm tăng vốn từ + Mượn từ ngữ tiếng nước * Từ vựng ngôn ngữ luôn phát triển vì: giới tự nhiên xã hội xung quanh vận động phát triển Nhận thức giới người vận động phát triển theo Do từ vựng ngôn ngữ củng phát triển theo để đáp ứng nhu cầu giao tiếp nhận thức người (1đ) (1đ) Ví dụ: Miệng: - Miệng bạn cười có duyên (1) - Bạn phải đào miệng hố rộng trồng được.(2) - Nhà có bốn miệng ăn (3) + Miệng (1): Nghĩa gốc + Miệng (2): Nghĩa chuyển (ẩn dụ) + Miệng (3): Nghĩa chuyển (hoán dụ) Câu 3: (2 đ) Điền cách dẫn trực tiếp: 194 Nguyễn Du mở đầu Truyện Kiều viết: “Những điều trông thấy mà đau đớn lòng” Chính “những điều trơng thấy” làm cho Nguyễn Du viết Truyện Kiều thành tranh chân thực, phô bày bao cảnh sống ngang trái đau thương xã hội thời ông Câu 4: (3đ) - Phép tu từ từ vựng: + Điệp ngữ (Tre, giữ, anh hùng) + Nhân hóa (Tre) - Phân tích: + Tre người, công dân xả thân quê hương đất nước + Tạo nhịp nhàng cho câu văn + Nhấn mạnh đến hình ảnh tre với chiến cơng + Hình ảnh tre gần gũi với người gây ấn tượng với người đọc A Phát bài: - Yêu cầu lớp trưởng phát cho bạn - HS trao đổi, nhận xét làm lẫn B Nhận xét ưu, khuyết điểm làm Ưu điểm: - Đa số nắm đựợc kiến thức cũ, làm yêu cầu đề - Kĩ làm tốt Khuyết điểm: - Một số em chưa nắm vững kiến thức cũ, làm sơ sài - Vẫn mắc lỗi tẩy xóa nhiều làm, sai nhiều lỗi tả… C Chữa bài: - Yêu cầu vài em mắc lỗi nhắc lại kiến thức kiểm tra HS khác nhận xét, bổ sung - HS đối chiếu với làm, rút kinh nghiệm cho làm sau * Bài kiểm tra Văn: ĐÁP ÁN Câu 2: (3đ) Chép lại theo trí nhớ khổ thơ đầu thơ "Đồn thuyền đánh cá" Huy Cận Trình bày cảm nhận vẻ đẹp thiên nhiên người lao động khổ thơ Câu 3: (6 đ) Phân tích nhân vật ông Hai truyện ngắn Làng Kim Lân V ĐÁP ÁN: Câu (1 đ): Điền liệu vào ô trống: (1đ) Tên thơ Tác giả Năm sáng Thể loại tác Đồng chí Chính Hữu 1948 Thơ tự Bếp lửa Bằng Việt 1963 Thơ tám chữ Đoàn thuyền đánh cá Huy Cận 1958 Thơ bảy chữ Ánh trăng Nguyễn Duy 1978 Thơ năm chữ Lặng lẽ Sapa Nguyễn Thành Long 1970 Truyện ngắn Câu 2: (3 đ) Chép khổ thơ đầu thơ " Đoàn thuyền đánh cá" Huy Cận Mặt trời xuống biển lửa Sóng cài then đêm sập cửa 195 Đoàn thuyền đánh cá lại khơi Câu hát căng buồm gió khơi 2Vẻ đẹp thiên nhiên người lao động đoạn thơ: - Hình ảnh thiên nhiên: + Hồng biển đẹp tráng lệ, kì vĩ: (1,5) - Thiên nhiên, vũ trụ nhà lớn vào trạng thái nghỉ ngơi; - Nghệ thuật so sánh (mặt trời lửa đỏ từ từ chìm xuống biển), nhân hóa (sóng cài then, đêm sập cửa) -> Thiên nhiên đẹp tráng lệ, gần gũi + Con người khơi với vẻ đẹp khỏe khoắn niềm lạc quan, tình yêu lao động, yêu sống (1,5) Câu 3: (6 đ) Phân tích nhân vật ơng Hai truyện ngắn Làng Kim Lân Mở : (0,5điểm) - Kim Lân nhà văn có sở trường truyện ngắn, am hiểu đời sống người nơng dân, nơng thơn - Nhân vật Làng nơng dân có tình u làng, u nước tinh thần kháng chiến cao Thân bài: (5 điểm) * Ơng Hai có tình u làng sâu sắc đặc biệt với làng chợ Dầu nơi chôn rau cắt rốn ơng (1,5đ) - Ơng hay khoe làng mình: nội dung khoe có thay đổi nhận thức - Kháng chiến chống Pháp nổ ông phải tản cư, ln day dứt nhớ làng - Ơng tự hào làng, tự hào phong trào cách mạng, tinh thần kháng chiến sôi làng * Tình u làng ơng Hai hòa nhập thống với lòng yêu nước, yêu kháng chiến, theo cách mạng: (2đ) - Nghe tin làng Chợ Dầu theo giặc ông đau đớn nhục nhã “Làng yêu thật làng theo Tây phải thù” - Nghe tin cải chính, ơng vui sướng tự hào nên dù nhà bị đốt ơng khơng buồn, xem chứng trung thành ông với cách mạng * Kim Lân thành công cách xây dựng cốt truyện tâm lý, đặt nhân vật tình gay gắt, đấu tranh nội tâm căng thẳng để bộc lộ tâm trạng tính cách nhân vật (0,75) - Miêu tả nội tâm tâm trạng tính cách nhân vật qua đối thoại, độc thoại độc thoại nội tâm, ngôn ngữ, thái độ cử chỉ, suy nghĩ hành động (0,75) Kết luận : (0,5 điểm) Ơng Hai tiêu biểu cho tầng lớp nơng dân thời kháng chiến chống Pháp yêu nước, yêu làng sâu sắc, sẵn sàng hi sinh tính mạng tài sản cách mạng kháng chiến A Phát bài: - Yêu cầu lớp trưởng phát cho bạn - HS trao đổi, nhận xét làm lẫn B Nhận xét ưu, khuyết điểm làm Ưu điểm - Đa số học sinh đọc kĩ đề, làm theo nội dung yêu cầu đề - Phần trắc nghiệm làm đầy đủ theo yêu cầu; - Phần tự luận làm đầy đủ ý; trả lời câu hỏi nhận biết, thông hiểu vận dụng tốt Khuyết điểm 196 - Phần điền khuyết nhiều em chưa nhớ xác thơng tin tác phẩm nên điền sai - Phần tự luận: Nhiều em chưa biết làm văn phân tích, cách diễn đạt khơ khan, thiếu chất văn; chưa làm rõ vấn đề mà đề yêu cầu Sửa - Giáo viên phát yêu cầu học sinh đọc lại năm phút sau đổi bạn đọc nhận xét chéo 10 phút - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc phần nhận xét bạn C Gọi điểm vào sổ: Hướng dẫn tự học: - GV đọc văn mẫu để HS tham khảo - Xem lại làm, tiếp tục sửa lỗi mắc phải - Soạn Những đứa trẻ: + Đọc kỹ văn thích SGK RÚT KINH NGHIỆM **************************** TUẦN 17 Ngày soạn: 05/12/2015 12/2015 Ngày dạy: / Tiết 81, 82: ÔN TẬP TẬP LÀM VĂN I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Kiến thức - Hệ thống kiến thức tập làm văn học học kì I - Khái niệm văn thuyết minh văn tự - Sự kết hợp phương thức biểu đạt văn thuyết minh, văn tự - Hệ thống văn thuộc kiểu văn thuyết minh tự học Kĩ - tạo lập văn thuyết minh văn tự - Vận dụng kiến thức học để đọc- hiểu văn thuyết minh văn tự Thái độ - Tự hệ thống kiến thức văn thuyết minh văn tự học Năng lực: Giải vấn đề, sáng tạo, tự quản thân II CHUẨN BỊ: - GV: bảng phụ - HS: soạn theo yêu cầu III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định lớp KTBC: Kiểm soạn học sinh Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG GHI BẢNG HĐ1: Hướng dẫn HS ôn lại nội dung Các nội dung lớn trọng tâm: phần Tập làm văn - Văn thuyết minh: kết hợp ? Phần Tập làm văn Ngữ văn có biện pháp nghệ thuật yếu tố miêu tả 197 nội dung lớn ? Những nội dung trọng tâm cần ý HĐ2: Hướng dẫn HS ôn lại số đặc điểm văn thuyết minh, tự sự, miêu tả nghị luận ? Hãy kể tên số biện pháp nghệ thuật VB thuyết minh - HS nhắc lại biện pháp nghệ thuật như: liên tưởng, tưởng tượng, so sánh, nhân hóa ? Các biện pháp nghệ thuật yếu tố miêu tả đóng vai trò văn thuyết minh Cho ví dụ minh họa - Ví dụ: thuyết minh chùa cổ, người thuyết minh có phải sử dụng liên tưởng, tưởng tượng, lối so sánh, nhân hóa (như ngơi chùa tự kể chuyện ) để khơi gợi cảm thụ đối tượng thuyết minh Và đương nhiên phải vận dụng miêu tả để người nghe hình dung ngơi chùa có dáng vẻ nào; màu sắc, khơng gian, hình khối, cảnh vật xung quanh Từ cho HS thấy thiếu biện pháp nghệ thuật yếu tố miêu tả thuyết minh khô khan thiếu sinh động ? Hãy cho biết: VB thuyết minh có yếu tố miêu tả, tự giống khác với văn miêu tả, tự điểm - HS thảo luận, ý so sánh yếu tố: + Đối tượng + Việc sử dụng biện pháp nghệ thuật + Cảm xúc người viết + Việc ứng dụng + Ý nghĩa phương pháp - Cử đại diện trả lời, bạn khác bổ sung ý kiến - Văn tự sự: + Kết hợp với biểu cảm miêu tả nội tâm, tự với nghị luận + Một số nội dung đối thoại độc thoại nội tâm; người kể chuyện vai trò người kể chuyện văn tự Vai trò, vị trí, tác dụng biện pháp nghệ thuật yếu tố miêu tả văn thuyết minh - Sử dụng thích hợp làm bật đặc điểm đối tượng thuyết minh - Làm cho viết sinh động, hấp dẫn, gây ấn tượng cho người đọc Điểm giống khác giữa: * VBTM có yếu tố miêu tả, tự sự; - Đối tượng: vật, đồ vật; - Trung thành với đ/đ đối tượng, s/v; - Bảo đảm khách quan, khoa học; - Dùng nhiều số liệu cụ thể, chi tiết; - Ứng dụng nhiều tình sống văn hóa, khoa học; - Ít dùng tưởng tượng * VB miêu tả tự - Đối tượng: vật, đồ vật, người cụ thể; - Có hư cấu, tưởng tượng; - Dùng nhiều so sánh liên tưởng; ? Sách Ngữ văn 9, tập nêu lên - Mang nhiều cảm xúc chủ quan nội dung VB tự người viết; - GV: vừa lặp lại, vừa nâng cao kiến thức - Dùng nhiều sáng tác văn chương kỹ năng, khác với nội dung kiểu VB nghệ thuật tự học lớp TIẾT Vai trò, vị trí, tác dụng yếu tố ? Nêu vai trò, vị trí, tác dụng yếu tố miêu tả nội tâm nghị luận miêu tả nội tâm nghị luận VB tự VB tự 198 - Yếu tố miêu tả nội tâm: giúp tái - Nhắc lại nội dung học 8, 10 nêu cá lại ý nghĩ, cảm xúc diễn biến nhân tâm trạng nhân vật để xây dựng - Yêu cầu HS cho ví dụ đoạn văn tự nhân vật, làm cho nhân vật sinh động có sử dụng yếu tố miêu tả nội tâm đoạn - Yếu tố nghị luận: làm cho câu chuyện văn tự có sử dụng yếu tố nghị luận thêm phần triết lý - Gợi ý HS tìm đoạn VB tự học ? Thế đối thoại, độc thoại độc 5.Yếu tố đối thoại, độc thoại độc thoại nội tâm Vai trò, tác dụng yếu thoại nội tâm tố VB tự Vai trò: giúp khắc họa nhân vật, làm ? Tìm ví dụ đoạn văn tự có sử cho nhân vật bật với tâm lý, tính dụng yếu tố đối thoại, độc thoại độc cách thoại nội tâm - HS nhắc lại kiến thức học 13 - Tìm ví dụ VB học ? Tìm hai đoạn văn tự sự, đoạn người kể chuyện theo thứ đoạn kể theo thứ ba Người kể chuyện kể văn - VD: Ngôi kể thứ đoạn trích tự Chiếc lược ngà kể thứ ba Lặng lẽ Sa Pa ? Em có nhận xét vai trò loại người kể chuyện đoạn văn - Nhận xét, bổ sung ý kiến HS Củng cố- Đoạn văn sau viết theo phương thức có sử dụng yếu tố học? tơi cất giọng véo von: Cái Cò, Vạc, Nơng Ba béo vặt lông nào? Vặt lông mẹ Cốc cho tao Tao nấu, tao nướng, tao xào, tao ăn Chị Cốc nghe tiếng hát từ đất văng vẳng lên, không hiểu nào, giật nẩy hai đầu cánh muốn bay.Đến định thần lại, chị trợn tròn mắt, giương cánh lên, đánh Chị lò dò phía cửa hang tơi, hỏi: - Đứa cạnh khóe tao thế? Đứa cạnh khóe tao thế? Tơi chui vào hang, lên giường nằm khểnh, bắt chân chữ ngũ Bụng nghĩ thú vị: “Mày tức mày tức, mày ghè vỡ đầu mày cho nhỏ đi, nhỏ đến đâu không chui vào tổ tao đâu (Tơ Hồi, Dế Mèn phiêu lưu ký, Ngữ văn 6, Tập hai) - KL: đoạn văn tự có sử dụng yếu tố đối thoại, độc thoại độc thoại nội tâm Hướng dẫn tự học - Học bài, xem lại phần ôn tập Vận dụng kiến thức phần Tập làm văn, Tiếng Việt để đọc- hiểu đoạn văn tự theo đặc trưng văn tự - Ôn lại tác phẩm thơ truyện chuẩn bị kiểm tra tiết RÚT KINH NGHIỆM 199 PHÊ DUYỆT CỦA CHUYÊN MÔN TUẦN 17 Ngày soạn: 11/12/2015 Ngày dạy: /12/2015 Tiết 83, 84: ÔN TẬP TẬP LÀM VĂN ( tiếp theo) I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Kiến thức - Nắm nội dung phần Tập làm văn học xong Ngữ văn 9, thấy tính chất tích hợp chúng với văn chung Kĩ - Thấy tính kế thừa phát triển nội dung tập làm văn học lớp cách so sánh với nội dung kiểu văn học lớp Thái độ - Có ý thức ơn tập nắm kiểu văn học Năng lực: Giải vấn đề, sáng tạo, tự quản thân II CHUẨN BỊ: - GV: bảng phụ - HS: xem lại chương trình Tập làm văn học lớp III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định lớp Bài cũ: Kiểm tra soạn học sinh Bài mới: HĐ CỦA THẦY VÀ TRÒ ND GHI BẢNG ? Các kiểu VBTS học lớp có giống khác so với nội dung kiểu VB học - Gợi ý HS liệt kê nội dung học VBTS học lớp 6,7,8 so sánh với chương trình lớp (có thêm kết hợp tự với biểu cảm miêu tả nội tâm, với lập luận; số nội dung hình thức đối thoại, độc thoại độc thoại nội tâm) Nội dung VBTS học lớp 9: - Vừa lặp lại - Vừa nâng cao kiến thức lẫn kỹ Các yếu tố miêu tả, biểu ? Hãy giải thích VB có đủ yếu cảm, nghị luận: tố miêu tả, biểu cảm, nghị luận mà gọi VB tự - Là yếu tố bổ trợ nhằm ? Theo em, liệu có VB vận dụng làm bật phương thức phương thức biểu đạt hay không tự - Lưu ý: số VB khoa học, hành - Khi gọi tên VB, người ta sử dụng phương thức vào phương thức biểu đạt VB ? Hãy nhắc lại kiểu VB học Sự kết hợp với yếu tố - GV dùng bảng phụ kẻ sẵn sơ đồ câm VB chính: - Hướng dẫn HS cách làm: - Một số tác phẩm tự học SGK Ngữ 10 Yêu cầu HS làm văn từ lớp đến lớp văn tự sự: 200 không phân biệt rõ bố cục ba phần: Mở bài, Thân - Phải có đủ ba phần: mở bài, bài, Kết thân bài, kết ? Tại tập làm văn tự HS phải có -> Rèn theo yêu cầu chuẩn đủ ba phần nêu mực nhà trường - HS thảo luận cặp cử đại diện trả lời - GV: tác phẩm tự sự, tác giả nhà văn - người viết văn thục cho phép nhà 11 Những kiến thức kỹ văn phá cách, viết tự Còn HS phải rèn theo yêu kiểu VB tự sự: cầu chuẩn mực nhà trường Soi sáng việc đọc – hiểu ? Những kiến thức kỹ kiểu VB tự tác phẩm văn học tương ứng phần Tập làm văn giúp ích việc đọc hiểu chương trình tác phẩm văn học tương ứng - Gợi ý HS lấy tác phẩm Kiều lầu Ngưng Bích (Nguyễn Du) Làng (Kim Lân) phân tích 12 Kiến thức kỹ yếu tố: đối thoại, độc thoại, độc thoại nội tâm tác phẩm tự phần miêu tả nội tâm; so sánh với khái niệm rút đọc – hiểu VB phần Tiếng kết luận Việt: ? Những kiến thức kỹ tác phẩm tự Giúp học tốt làm phần Đọc - hiểu văn phần tiếng Việt văn kể chuyện tương ứng giúp em việc viết văn tự - Gợi ý HS liên hệ đề tài, nội dung cách kể chuyện, cách dùng kể, người kể, cách dẫn dắt, xây dựng miêu tả nhân vật, việc Hướng dẫn tự học: - Soạn Tập làm thơ tám chữ (tiếp theo tiết 54) + Xem lại đặc điểm thể thơ tám chữ (đã học 11) + Tự sáng tác thơ tám chữ tập bình trước RUT KINH NGHIÊM: ************************************ TUẦN 17 Ngày soạn: 12/12/2015 Ngày thực hiện: Tiết 85, 86 KIỂM TRA HỌC KỲ I ( Theo đề Sở giáo dục đào tạo Thanh Hoá) **************************************** PHÊ DUYỆT CỦA CHUYÊN MÔN 201 /12/2015 Ngày soạn: 15/12/2015 Ngày dạy: /12/2015 TUẦN 19 Tiết 87, 88: TẬP LÀM THƠ TÁM CHỮ (Tiếp theo) I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Kiến thức - Tiếp tục tập làm thơ tám chữ sở tìm hiểu sơ lược tiết trước Kĩ - Biết cách đọc bình thơ sáng tác - Rèn em kỹ nhận xét, phân tích bạn biết rút kinh nghiệm lẫn Thái độ - Có ý thức sáng tác thơ theo thể chữ theo vần, nhịp Năng lực: Giải vấn đề, sáng tạo II CHUẨN BỊ: - GV: thơ tám chữ minh họa - HS: thơ tám chữ tự sáng tác III TỔ CHỨC HOẠT ĐÔNG DẠY HỌC: Ổn định lớp Bài cũ: Kiểm tra chuẩn bị HS Bài mới: Giới thiệu VI THỰC HÀNH LÀM THƠ TÁM CHỮ Đọc bình thơ */ Hướng dẫn HS bình thơ tám chữ - Yêu cầu đại diện nhóm đọc thơ bình trước lớp - Chú ý: nêu nội dung hình thức thơ: số câu, số chữ, số khổ Mỗi khổ thể nội dung gì, cách gieo vần, ngắt nhịp, sử dụng biện pháp nghệ thuật - Các nhóm khác theo dõi, ghi lại điều làm được, chưa làm thơ cách bình nhóm bạn Nhận xét: - Gọi đại diện nhóm nhận xét thơ phần trình bày bạn - Đưa ý kiến cần bổ sung cho bạn - Lưu ý nhận xét cần bám vào đặc điểm thể thơ tám chữ: + kết cấu thơ có hợp lý khơng? + nội dung có chân thành, sâu sắc khơng? - GV thống ý kiến đưa nhận xét, kết luận chung - Ghi điểm khuyến khích cho nhóm có sáng tác hay có chuẩn bị tốt - GV đọc bình đoạn thơ “Bếp lửa” Củng cố: Yêu cầu HS nhắc lại đặc điểm thể thơ tám chữ Hướng dẫn tự học - Học bài, tiếp tục hoàn chỉnh thơ tám chữ - Chuẩn bị tiết Ôn tập làm văn (tiếp theo) - Đọc kỹ câu hỏi sách trả lời 202 RUT KINH NGHIÊM: Ngày soạn: 15/12/2015 Ngày dạy: /12/3014 TUẦN 19: Tiết 89: NHỮNG ĐỨA TRẺ (Hướng dẫn đọc thêm) ( Mác-xim Go-rơ-ki) I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Kiến thức - Có hiểu biết bước đầu nhà văn M Go- rơ- ki tác phẩm ông - Hiểu, cảm nhận giá trị nội dung nghệ thuật đoạn trích đứa trẻ - Những đóng góp M Go- rơ- ki văn học Nga văn học nhân loại - Mối đồng cảm chân thành nhà văn với đứa trẻ bất hạnh - Lời văn tự giàu hình ảnh, đan xen chuyện đời thường với truyện cổ tích Kĩ - Đọc- hiểu văn truyện đại nước - Vận dụng kiến thức thể loại kết hợp phương thức biểu đạt tác phẩm tự để cảm nhận văn truyện đại - Kể tóm tắt đoạn truyện Thái độ - Giáo dục HS lòng yêu thương, đồng cảm chia sẻ gặp bạn có hòan cảnh khó khăn Năng lực: Giải vấn đề, sáng tạo, tự quản thân II CHUẨN BỊ: - GV: Tư liệu tác giả, tác phẩm - HS: Soạn theo yêu cầu III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Ổn định lớp Bài cũ: - Yêu cầu HS nhắc lại tác phẩm học thuộc văn học nước Nga - GV: Lòng yêu nước (lớp 6), Hai phong (lớp 8) Bài mới: HĐ CỦA THẦY VÀ TRÒ HĐ1: Hướng dẫn HS tìm hiểu chung tác giả, tác phẩm ? Nêu hiểu biết em tác giả M.Gorki ? Cuộc đời nhà văn có đặc biệt (dựa vào SGK trả lời ngắn gọn) - GV nhận xét tóm tắt vài nét về: + tuổi ấu thơ + năm 11 tuổi + ước mơ vào đại học ? Kể tên số tác phẩm M.Go-rơ-ki mà 203 ND GHI BẢNG I TÌM HIỂU CHUNG: Tác giả: M Go- rơ- ki nhà văn lớn Nga kỷ XX 2.Tác phẩm: trích chương IX tác phẩm Thời thơ ấu em biết ? Nêu xuất xứ tác phẩm Thời thơ ấu vị trí đoạn trích Những đứa trẻ ? Truyện kể theo ngơi thứ Cách kể có tác dụng (HS phát ngơi kể thứ nhất, tác giả tự kể chuyện mình) HĐ2: Hướng dẫn HS cách đọc tìm bố cục ? Văn đuợc chia làm phần Nêu nội dung phần - HS dựa vào nội dung VB chia phần nói về: + Tình bạn tuổi thơ trắng + Tình bạn bị cấm đốn + Tình bạn tiếp diễn ? Em hiểu xe trượt tuyết, chim bạch yến, nước phép gì? - HS giải thích cá nhân HĐ3: Hướng dẫn HS tìm hiểu văn ? Truyện xoay quanh nhân vật (chú ý truyện xoay quanh nhân vật A-li-ô-sa ba đứa trẻ nhà đại úy) ? Xét hoàn cảnh đứa trẻ này, em thấy có đặc biệt (HS phát đứa trẻ có khác biệt địa vị xã hội: A-li-ôsa người dân thường, ba đứa trẻ nhà quý tộc) ? Tuy có khác hồn cảnh xuất thân chúng có điểm giống (đều thiếu tình thương: A-li-ơ-sa: bố mất, mẹ lấy chồng khác, sống với ông bà ngoại – ơng ngoại khó tính Ba anh em nhà đại úy: sống với dì ghẻ, hay bị bố đánh đập ) ? Tại bọn chúng lại chơi thân với (HS phát chi tiết A-li-ô-sa cứu thằng em nhà đại úy bị ngã xuống giếng) ? Qua chi tiết giúp em cảm nhận tình cảm bọn chúng - Gọi HS đọc từ “Trời bắt đầu tối Cấm không đến nhà tao” ? Theo em, ba đứa trẻ nhà đại úy xuất qua nhìn ? A-li-ô-sa cảm nhận đứa trẻ qua chi tiết (HS phát chi tiết A-li-ô-sa cảm nhận đứa trẻ nghe bọn trẻ kể chuyện mẹ chúng, bị bố qt) ? Theo em, cảm nhận A-li-ơ-sa có xác khơng Sự cảm nhận diễn đạt 204 Đọc: Bố cục: gồm ba phần II ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN: Những đứa trẻ sống thiếu tình thương: - A-li-ơ-sa: bố mất, với bà, nhà lao động bình thường - Ba đứa trẻ: mẹ mất, sống với bố dì ghẻ, nhà q tộc → Chơi thân với có cảnh ngộ giống => Tình bạn hồn nhiên sáng Những quan sát nhận xét A-li-ô-sa: - Nhìn bọn trẻ kể chuyện gà con, ngỗng ngoan - Nghệ thuật so sánh -> Sự cảm thông trước nỗi bất hạnh hồn cảnh bọn trẻ nghệ thuật ? Cách cảm nhận cho ta thấy điều Ali-ơ-sa (sự cảm thơng A-li-ơ-sa trước hồn cảnh bọn trẻ) - Bình: xuất phát từ đồng cảm nên tác giả thể xác dáng dấp bên giới nội tâm bọn trẻ ? Câu chuyện kể thời điểm Để miêu tả thời điểm tại, ngòi bút tác giả có đặc biệt (lồng chuyện đời thường vườn cổ tích) ? Chuyện đời thường vườn cổ tích lồng vào qua chi tiết - Gợi ý HS tìm đoạn: + Khi bọn trẻ nói chuyện dì ghẻ nói người mẹ thật -> lo lắng cho bạn khát khao tình yêu thương mẹ + Qua hình ảnh người bà nhân hậu -> nhớ nhung hoài niệm ngày sống tươi đẹp ? Qua chi tiết, tác giả muốn thể điều ? Theo em, yếu tố truyện cổ tích đan xen vào chuyện đời thường nhằm mục đích - Giáo dục HS biết trân trọng hạnh phúc có phải biết chia sẻ cảm thơng người có hồn cảnh bất hạnh ? Qua đoạn trích trên, tác giả muốn thể điều Nêu ý nghĩa văn bản? HĐ4: Hướng dẫn HS tổng kết ? Truyện sử dụng nghệ thuật đặc sắc - GV khái quát gọi HS đọc ghi nhớ Chuyện đời thường vườn cổ tích - Đan xen chuyện đời thường chuyện cổ tích làm cho câu chuyện đầy chất thơ -> Ước mong đựợc yêu thương hạnh phúc trẻ thơ Ý nghĩa văn bản: Đoạn trích thể tình bạn tuổi thơ sáng, đẹp đẽ khao khát tình cảm đứa trẻ IV TỔNG KẾT: - Nghệ thuật: Kết hợp kể, tả, biểu cảm làm cho câu chuyện chân thực, sinh động, giàu cảm xúc * Ghi nhớ: SGK/234 Củng cố: Nêu cảm nhận em hình ảnh đứa trẻ đoạn trích Hướng dẫn tự học: - Học bài, tóm tắt lại nội dung - Xem lại phần ôn tập phần Văn, Tiếng Việt, Tập làm văn RÚT KINH NGHIỆM ************************************** 205 206 ... người anh hùng áo vải Nguyễn Huệ sau đại thắng quân Thanh cho mang cành đào từ Thăng Long vào Phú Xuân tặng công chúa Ngọc Hân để báo tin vui” - KL: kiểu văn thuyết minh Bài mới: Thế VB thuyết minh... loại Minh họa tranh ảnh hiểm họa nguy chiến tranh hạt nhân IV PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC GV: tư liệu, tranh ảnh, số mẩu chuyện chiến tranh hạt nhân bảo vệ hòa bình HS: tìm tư liệu nói chiến tranh hạt... Chiến tranh hạt nhân hiểm họa loài người đấu tranh nhiệm vụ toàn nhân loại - Luận cứ: + Nguy chiến tranh hạt nhân + Cuộc chạy đua vũ trang ảnh hưởng đến xã hội, y tế, giáo dục… + Chiến tranh hạt

Ngày đăng: 27/11/2018, 20:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w