1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

GIÁO án văn 8 cả năm

302 68 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 302
Dung lượng 3,54 MB

Nội dung

Ngày soạn:18/8/2014 Ngày giảng: 20/8/2014 Tiết Văn bản: TÔI ĐI HỌC - Thanh Tịnh - A MỤC TIÊU CẦN ĐAT: Kiến thức: - Cảm nhận tâm trạng hồi hộp, cảm giác bỡ ngỡ nhân vật ''tôi'' buổi tựu trường đời Thấy ngòi bút văn xi giàu chất thơ, gợi dư vị trữ tình man mác Thanh Tịnh Kĩ năng: - Rèn kĩ đọc diễn cảm văn hồi ức - biểu cảm - Kĩ sống: + Giao tiếp: Thể cảm thông trước cảm xúc đẹp tuổi học trò, kỉ niệm đáng nhớ + Suy nghĩ sáng tạo: Phát hiện, phân tích diễn biến tâm trạng nhân vật tác phẩm tự (dòng hồi tưởng nhân vật “tơi" theo trình tự thồi gian buổi tựu trường) + Tự nhận thức: Biết trân trọng cảm xúc chân thành, kỉ niệm đẹp tuổi học trò (cuộc đời người) Thái độ: Giáo dục tình cảm gắn bó với trường, lớp; trân trọng, yêu kính mẹ B CHUẨN BỊ - Tập truyện: Quê mẹ; chân dung tác giả Thanh Tịnh - Tranh ảnh ngày khai trường C PHƯƠNG PHÁP: Đọc - hiểu văn bản, nêu vấn đề, thảo luận nhóm, phân tích, giảng bình, D TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY: Ổn định: Kiểm tra cũ: Kiểm tra sách vở, việc chuẩn bị học sinh Bài mới: Trong đời người, kỉ niệm tuổi học trò thường lưu giữ bền lâu trí nhớ Đặc biệt đáng nhớ kỉ niệm ấn tượng ngày tựu trường Hôm hiểu cảm xúc người học trò qua văn "Tơi học" Thanh Tịnh HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ NỘI DUNG CẦN ĐẠT Hoạt động 1: Tìm hiểu tác giả, tác phẩm, bố cục I Tìm hiểu chung: Tác giả: Trần Thanh Tịnh (19111988 ) Quê Huế ? Đọc thầm thích */T8 ? - Viết truyện ngắn, truyện dài, thơ, ca ? Trình bày ngắn gọn hiểu biết em dao, bút kí,.v.v Tp: Quê mẹ (truyện tác giả tác phẩm? ngắn), Đi từ mùa sen - GV bổ sung theo TLTK (truyện thơ) (văn ông nhẹ nhàng mà thấm sâu, mang - Sáng tác đậm chất trữ tình, đẹp đằm dư vị vừa man mác buồn thương vừa thắm, nhẹ nhàng, lắng sâu, tình cảm ngào quyến luyến - VD: Tôi học) êm dịu, trẻo ? Nêu xuất xứ văn này? Tác phẩm: - GV nêu yêu cầu đọc: Giọng chậm, buồn, - Truyện ngắn in tập"Quê mẹ"lắng sâu; ý giọng nói nhân vật '' '', 1941 người mẹ ông đốc - GV đọc mẫu - Gọi h/s đọc tiếp ? Yêu cầu h/s nhận xét cách đọc bạn ? ? "Ông đốc" văn ? ? Lớp văn có phải lớp cuối cấp tiểu học em không ? ? Văn thuộc thể loại nào? * Thể loại: ? Văn viết theo phương thức biểu - Thể loại: Truyện ngắn (đậm chất trữ đạt nào? tình) ? Văn chia phần? * Bố cục: phần P1: từ đầu -> tưng bừng rộn rã: Khơi nguồn kỉ niệm P2: -> núi: Tâm trạng cảm giác n/v "tôi" đường mẹ tựu trường P3: -> lớp: Tâm trạng cảm giác n/v "tơi" đứng sân trường, nhìn người, bạn P4: ->chút hết: tâm trạng nghe gọi tên rời mẹ vào lớp P5: lại: Tâm trạng tơi ngồi vào chỗ đón nhận tiết học Hoạt động 2: Phân tích ? Thời điểm khơi nguồn kỉ niệm lòng tác giả? ? Nỗi nhớ gợi khung nào? (thiên nhiên, sinh hoạt) ? Vì thường vào cuối thu, khung cảnh thiên nhiên cảnh sinh hoạt n/v lại nhớ kỉ niệm tự trường? GV: Thời điểm, cảnh sắc, người mùa khai trường đánh thức bao kỉ niệm tuổi thơ buổi tựu trường ? Tâm trạng, cảm xúc n/v "tôi" nhớ lại kỉ niệm diễn tả qua từ ngữ nào2? ? Tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật để diễn tả cảm xúc? II Đọc hiểu văn bản: Khơi nguồn kỉ niệm: * Thời điểm: - Cuối thu - khai trường - Thiên nhiên: rụng nhiều, mây bàng bạc - Cảnh sinh hoạt: Mấy em bé rụt rè mẹ đến trường -> Sự liên tưởng tương đồng tạiquá khứ * Tâm trạng, cảm xúc: - nao nức, mơn man, tưng bừng, rộn rã-> từ láy gợi tả tâm trạng - So sánh: Cảm giác sáng/hoa * CỦNG CỐ TIẾT 1: ? Em cảm nhận NV tơi qua phần phân tích ? * HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: - Học bài, phân tích kiến thức - Tiếp tục soạn Ngày soạn:18/8/2014 Ngày giảng: ./8/2014 Tiết2: Văn bản: TÔI ĐI HỌC - Thanh Tịnh - A MỤC TIÊU CẦN ĐAT: Kiến thức: - Cảm nhận tâm trạng hồi hộp, cảm giác bỡ ngỡ nhân vật ''tôi'' buổi tựu trường đời Thấy ngòi bút văn xi giàu chất thơ, gợi dư vị trữ tình man mác Thanh Tịnh Kĩ năng: - Rèn kĩ đọc diễn cảm văn hồi ức - biểu cảm - Kĩ sống: + Giao tiếp: Thể cảm thông trước cảm xúc đẹp tuổi học trò, kỉ niệm đáng nhớ + Suy nghĩ sáng tạo: Phát hiện, phân tích diễn biến tâm trạng nhân vật tác phẩm tự (dòng hồi tưởng nhân vật “tơi" theo trình tự thồi gian buổi tựu trường) + Tự nhận thức: Biết trân trọng cảm xúc chân thành, kỉ niệm đẹp tuổi học trò (cuộc đời người) Thái độ: Giáo dục tình cảm gắn bó với trường, lớp; trân trọng, u kính mẹ B CHUẨN BỊ - Tập truyện: Quê mẹ; chân dung tác giả Thanh Tịnh - Tranh ảnh ngày khai trường C PHƯƠNG PHÁP: Đọc - hiểu văn bản, nêu vấn đề, thảo luận nhóm, phân tích, giảng bình, D TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY: Ổn định: Kiểm tra cũ: ? Tâm trạng nhân vật "tôi"khi mẹ tới trường ? - Trả lời theo ghi Bài mới: Trong đời người, kỉ niệm tuổi học trò thường lưu giữ bền lâu trí nhớ Đặc biệt đáng nhớ kỉ niệm ấn tượng ngày tựu trường Hôm hiểu cảm xúc người học trò qua văn "Tôi học" Thanh Tịnh HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ HĐ1: Đọc phần ? Cảnh sân trường làng Mĩ Lí ntn? - Sân trường: dày đặc người, quần áo sẽ, gương mặt tươi vui sáng sủa + Khơng khí đặc biệt ngày khai trường ? Ngôi trường nhân vật lần trước lần có khác ? "tơi" có cảm giác gì? ? Vì cậu bé lại lo sợ ? GV: Vì điều mẻ, xa lạ- cảm thấy nhỏ bé so với nó; sợ phải rời mẹ để bước vào nơi xa lạ khơng phải riêng cậu mà cậu bạn đến ? Khi miêu tả cậu học trò nhỏ tác giả sử dụng hình ảnh so sánh nào? Tác dụng? ? Sự ngập ngừng e sợ miêu tả cụ thể ? - chơ vơ, vụng về, lúng túng, giật khóc ? Qua chi tiết em hiểu tâm trạng nhân vật “tôi” đứng sân trường ? GV: Lưu ý học sinh ý phần truyện ? Vì vào lớp ,"Tơi" lại cảm thấy chưa lần xa mẹ lần ? - Đây lần cậu bé phải tự lập với nhiệm vụ học tập chơi ? Bước vào lớp cậu bé có cảm nhận khơng gian phòng học ? NỘI DUNG CẦN ĐẠT b Tâm trạng nhân vật" tôi" buổi tựu trường đầu tiên: * Lúc sân trường: - Ngôi trường: xinh xắn, oai nghiêm - Lòng lo sợ, vẩn vơ - So sánh: Họ chim muốn bay ngập ngừng e sợ -> Diễn tả tâm trạng, cảm giác nhân vật rời vòng tay mẹ bước vào khơng gian => Tâm trạng lo sợ vẩn vơ, hồi hộp, lúng túng, cảm thấy bé nhỏ bước vào giới khác lạ đầy hấp dẫn * Khi lớp học: - Mùi hương lạ - Lạm nhận bàn ghế riêng - Người bạn mới: khơng thấy xa lạ ? Cảm nhận cho thấy tâm trạng cậu? => Tâm trạng, cảm xúc vừa xa lạ ? Hình ảnh "một chim hót tiếng rụt vừa gần gũi, ngỡ ngàng rè vỗ cánh bay cao" gợi cho em suy nghĩ đầy tự tin ? - Hình ảnh liên tưởng gần gũi- cậu học trò nhỏ lần cắp sách tới trường vơí rụt rè, bỡ ngỡ tâm tạm biệt giới ấu thơ biết nô đùa, nghịch ngợm để bước vào giới học trò, tri thức đầy khó khăn mà hấp dẫn ? Em có nhận xét thái độ NV"Tơi" phút đầu học ? Em có liên tưởng đến thân? (HS liên tưởng) III TỔNG KẾT: ? Văn có bật nghệ Nghệ thuật: thuật? - Sự kết hợp hài hoà tả, kể bộc lộ cảm xúc Củng cố: ? Cảm nhận em truyện ngắn? ? PBCN em dòng cảm xúc NV "tôi'' truyện ngắn HDVN: - Học làm tập - Soạn "Trong lòng mẹ": Chia bố cục VB, trả lời theo câu hỏi SGK, tìm đọc Tp " Những ngày thơ ấu " - Nguyên Hồng RÚT KINH NGHIỆM: Ngày soạn: 19/8/2014 Ngày giảng: /8/2014 Tiết – Tiếng việt CẤP ĐỘ KHÁI QUÁT CỦA NGHĨA TỪ NGỮ A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1, Kiến thức: - Hiểu rõ cấp độ khái quát nghĩa từ ngữ mối quan hệ cấp độ khái quát nghĩa từ ngữ Kĩ năng: - Kĩ học: Thông qua học, rèn luyện tư việc nhận thức mối quan hệ chung riêng - Kĩ sống: Biết vận dụng từ ngữ theo nghĩa rộng nghĩa hẹp, Thái độ: GD ý thức tìm hiểu, sử dụng từ ngữ cho B CHUẨN BỊ: - GV: SGK, SGV, TLTK, bảng phụ - HS: Tìm hiểu trước nội dung C PHƯƠNG PHÁP, KT DẠY HỌC: Phân tích, quy nạp, thảo luận nhóm, đặt câu hỏi,.v.v D TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY: Ổn định lớp: KTBC: Kiểm tra chuẩn bị HS; cũ: ? Từ ngữ tâm trạng cảm xúc "tôi" ? Bài mới: GV giới thiệu bài( liên hệ từ cũ) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC Hoạt động 1: GV sử dụng bảng phụ ghi VD SGK-T10 HS quan sát sơ đồ ? Nghĩa từ "động vật" rộng hay hẹp nghĩa từ: thú , chim , cá ? ? I Từ ngữ nghĩa rộng, từ ngữ nghĩa hẹp: VD: * So sánh nghĩa từ: - "Động vật" rộng hơn: thú, - Vì phạm vi nghĩa từ "Động vật" bao hàm phạm vi nghĩa từ: thú, chim, cá ? Nghĩa từ "thú" rộng hay hẹp nghĩa từ: voi, hươu ? ? Câu hỏi b-SGK ? ? Câu hỏi c-SGK ? GV: Nhìn vào sơ đồ, ta thấy nghĩa từ: Thú, chim, cá khái quát nghĩa từ : voi, hươu, tu hú, sáo, cá rơ, cá thu theo đó, nghĩa từ "động vật" khái quát nghĩa từ: thú, chim, cá => Sự khái quát có mức độ từ nhỏ đến lớn từ ngữ gọi là: Cấp độ khái quát nghĩa từ ngữ ? Vậy em hiểu cấp độ khái quát nghĩa từ ngữ ? - Nghĩa từ rộng hay hẹp nghĩa từ ngữ khác - Chỉ quan hệ bao hàm, khái quát có mức độ từ nhỏ đến lớn ? HS Đọc phần ghi nhớ SGK-T10 ? ? Khi từ coi nghĩa rộng nghĩa hẹp? ? Một từ mang nghĩa rộng nghĩa hẹp khơng ?Cho ví dụ ? - VD: gia súc, chó - chó nhà, chó săn, chó sói Hoạt động 2: Hướng dẫn làm tập ? Nêu yêu cầu tập 1? - GV cho HS lên bảng làm Y phục quần quần đùi quần dài sơ mi ? Nêu yêu cầu tập ? - HS làm miệng chim, cá - "Thú"rộng hơn: voi, hươu - "Cá" rộng hơn: cá rô, - Thú, chim, cá rộng hơn: voi, hươu, cá thu; Đồng thời hẹp hơn: "động vật" Ghi nhớ: => Nghĩa từ rộng hay hẹp nghĩa từ ngữ khác - Từ có nghĩa rộng: P/v nghĩa bao hàm p/v nghĩa từ ngữ khác - Từ có nghĩa hẹp: P/v nghĩa bao hàm p/v nghĩa từ ngữ khác - Một từ có nghĩa rộng từ ngữ này, đồng thời có nghĩa hẹp từ ngữ khác II Luyện tập: Bài tập 1: lập sơ đồ áo áo dài áo Bài tập 2: a Chất đốt b Nghệ thuật c Thức ăn d Nhìn e Đánh Bài tập 3: a Xe cộ: xe trâu, xe máy, xe ca b kim loại: vàng, bạc, đồng c hoa quả: cam, qt, nhãn d họ hàng: cơ, chú, dì, mợ e mang: xách, khiêng, gánh Bài tập 4: a Thuốc lào ? Nêu yêu cầu tập 3? - HS: Hoạt động theo nhóm bàn: + Các nhóm làm- trình bày kết + Nhận xét, bổ sung ? Nêu yêu cầu tập ? b Thủ quỹ c Bút điện d Hoa tai Bài tập 5: ? Nêu yêu cầu tập (BT dành cho HS giỏi) Khóc - sụt sùi, ? Tìm từ ngữ có nghĩa rộng xếp Bài tập bổ sung: theo cấp độ mở rộng dần từ ngữ sau: a Áo lót- áo - y phục - đồ vật - vật b Bàn trà - bàn - đồ dùng c Đi - dời chỗ - hoạt động Củng cố: ? Em hiểu cấp độ khái quát nghĩa từ ngữ ? HDVN: - Học thuộc ghi nhớ; Hoàn chỉnh tập; Nghiên cứu trước bài: Trường từ vựng RÚT KINH NGHIÊM: Ngày soạn: 19/8/2014 Ngày giảng: ./8/2014 Tiết – Tập làm văn TÍNH THỐNG NHẤT VỀ CHỦ ĐỀ CỦA VĂN BẢN A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Kiến thức: - Nắm chủ đề văn bản, tính thống chủ đề văn Kĩ năng: - Kĩ dạy: Biết viết văn đảm bảo tính thống chủ đề, biết xác định trì đối tượng trình bày, chọn lựa, xếp phần cho văn tập trung nêu bật ý kiến, cảm xúc - Kĩ sống: Trong giao tiếp, trình bày biết tư để trình bày vấn đề có tính thống chủ đề Thái độ: - Giáo dục ý thức xây dựng văn đảm bảo tính thống B CHUẨN BỊ: GV: SGK, SGV, TLTK, … HS: Tìm hiểu trước nội dung học C PHƯƠNG PHÁP, KỸ THUẬT ĐẶT HỎI: Phân tích, quy nạp, thảo luận nhóm, đặt câu hỏi … D TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY: Ổn định lớp: KTBC: ? Mạch lạc văn ? Các điều kiện để văn có tính mạch lạc ? - Là tiếp nối câu, ý theo trình tự hợp lí - ĐK: + Nội dung VB bám sát đề tài, xoay quanh việc, NV + ND phần, đoạn VB tập trung thể chủ đề VB Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ Hoạt động 1: ? HS đọc thầm lại văn "Tôi học" ? ? Tác giả nhớ lại kỉ niệm sâu sắc thời thơ ấu ? - Kỉ niệm buổi tựu trường ? Sự hồi tưởng gợi lên ấn tượng lòng tác giả ? - Tâm trạng hồi hộp, cảm giác bỡ ngỡ ? Các nội dung xuyên suốt tác phẩm coi chủ đề văn Vậy em phát biểu chủ đề văn ? Kỉ niệm buổi tựu trường Tâm trạng hồi hộp, cảm giác bỡ ngỡ nhân vật "tôi" buổi tựu trường ? Em hiểu chủ đề văn ? NỘI DUNG KIẾN THỨC I Chủ đề văn bản: * Ghi nhớ: => Chủ đề đối tượng vấn đề tác giả nêu lên, đặt văn Hoạt động 2: II Tính thống chủ đề ? Quan sát lại VB "Tôi học " ? văn bản: Văn "Tôi học" ? Căn vào đâu mà em biết VB Tơi học "nói lên - Nhan đề văn cho phép kỉ niệm tác giả buổi tựu trường ? dự đốn VB nói chuyện "Tơi học" ? Hãy tìm từ ngữ chứng tỏ tâm trạng in sâu - Đó kỉ niệm lòng "tơi" suốt đời ? buổi đầu học "tôi" nên - Hôm học đại từ "tôi ", từ ngữ biểu - Hằng năm lòng tơi lại náo nức… thị ý nghĩa học lặp - Tôi quên … lại nhiều lần ? Tìm từ ngã, chi tiết nêu bật cảm giác lạ, bỡ ngỡ "tôi" mẹ đến trường ? - Các câu văn nhắc đến - Tâm trạng, cảm nhận vật có thay kỉ niệm buổi tựu trường đổi: đường, sân trường, lớp học (SGV- 11, 12.) → Các chi tiết, ngôn ngữ văn tập trung khắc hoạ tô đậm cảm giác việc cảm nhận nội dung, chủ đề văn thơng qua hình ảnh, câu, từ, … thể tính thống văn ? Vậy em hiểu tính thống chủ đề - Tính thống chủ đề văn bản: biểu đạt chủ văn ? Tính thống thể đề xác định, không xa rời phương diện nào? hay lạc sang chủ đề khác - Thống phương - HS đọc ghi nhớ ? Hoạt động 3: Hướng dẫn luyện tập ? Nêu yêu cầu tập ? ? VB viết đối tượng vấn đề gì? ? Các đoạn trình bày đối tượng vấn đề theo thứ tự nào? Có thể thay đổi trật tự xếp khơng? Vì sao? - Nêu yêu cầu tập - HS thảo luận - GV hướng dẫn theo SGV diện: + Hình thức: Nhan đề văn bản, tính mạch lạc qua phần, đoạn, câu, từ …→ Tập trung bật chủ đề + Nội dung: Xác định đối tượng mục đích văn * Ghi nhớ2 : SGK - T12 III Luyện tập: Bài tập : Văn "Rừng cọ quê " - Viết rừng cọ tình cảm gắn bó người dân sơng Thao với rừng cọ quê hương - Các đoạn trình bày: Giới thiệu rừng cọ, tả cọ, tác dụng cọ, tình cảm gắn bó với cọ → Trật tự xếp hợp lí, khơng nên thay đổi Bài tập 2: - b d Bài tập 3: - c, h: xa với chủ đề - b diễn đạt chưa tốt, chưa tập trung thể chủ đề -> Con đường quen thuộc ngày dường trở nên lạ Củng cố: ? Em hiểu tính thống chủ đề văn ? ? Để văn đảm bảo tính thống nhất, cần phải ý điều ? HDVN: - Học ghi nhớ, nắm nội dung - Hồn chỉnh tập - Tìm hiểu trước bài: Bố cục văn RÚT KINH NGHIỆM : …………………………………………… ………………… PHÊ DUYỆT CỦA CHUYÊN MÔN Ngày soạn: 25/ 8/2014 Ngày giảng: / /2014 Tiết - Văn bản: TRONG LỊNG MẸ (Trích: Những ngày thơ ấu) Nguyên Hồng A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Kiến thức: - Tình cảnh đáng thương nỗi đau tinh thần nhân vật bé Hồng - Cảm nhận tình yêu mãnh liệt bé Hồng mẹ - Bước đầu hiểu thể loại hồi kí nét đặc sắc thể loại qua ngòi bút Nguyên Hồng thấm đượm chất trữ tình, lời văn tự truyện chân thành, giàu sức truyền cảm Kĩ năng: - Kĩ dạy: Rèn kĩ phân tích, đánh giá nhân vật tác phẩm văn học - Kĩ sống: Mỗi phải biết đánh giá yêu thương người cho mực Thái độ: Giáo dục lòng nhân ái, đồng cảm với người có hồn cảnh bất hạnh Năng lực: - NL giải vấn đề - NL sáng tạo - NL tự quản thân B CHUẨN BỊ: - GV: Soạn bài, tham khảo tài liệu, ảnh chân dung tác giả - HS: Tìm hiểu theo yêu cầu giáo viên C PHƯƠNG PHÁP, KỸ THUẬT TÍCH CỰC: Phương pháp đàm thoại, nêu vấn đề, giảng bình, tích hợp, đặt câu hỏi D TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY: 10 (câu 4: 1,0đ) III NỘI DUNG ĐỀ: Câu (2đ): a Kể tên kiểu câu học chương trình lớp kì b Dấu hiệu hình thức chức kiểu câu gì? Câu (2đ): Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi: " Tôi bật cười bảo lão (1): - Sao cụ lo xa (2)? Cụ khỏe lắm, chưa chết đâu mà sợ (3)! Cụ để tiền mà ăn, lúc chết hay (4)! Tội nhịn đói mà tiền để lại (5)? - Khơng, ông giáo (6)! Ăn hết đến lúc chết lấy mà lo liệu (7)?" (Nam Cao - Lão Hạc) a Chỉ câu trần thuật, cầu khiến, nghi vấn đoạn trích b Các câu nghi vấn đoạn trích dùng để làm gì? Câu 3: (2đ) a Hành động nói gì? Có kiểu hành động nói nào? b Xác định kiểu hành động nói câu văn sau: b.1- Hễ tên xâm lược đất nước ta, ta phải tiếp tục chiến đấu qt b.2- Con xin hứa chăm học tập Câu (1đ): Việc xếp từ ngữ in đậm đầu câu (trong câu sau) có tác dụng gì? a Các lang muốn ngơi báu mình, nên cố làm vừa ý vua cha Nhưng ý vua cha nào, khơng đốn b Con người Bác, đời sống Bác giản dị nào, người biết: bữa cơm, đồ dùng, nhà, lối sống Câu (3đ): Viết đoạn văn ngắn (5->7 câu) chủ đề bảo vệ mơi trường Trong có sử dụng kiểu hành động nói điều khiển, hứa hẹn bộc lộ cảm xúc Gạch chân câu văn thể kiểu hành động nói IV ĐÁP ÁN: Câu (2đ): a Câu cầu khiến, cảm thán, trần thuật, nghi vấn, phủ định b Dấu hiệu hình thức chức kiểu câu gì? - Cầu khiến: chứa từ ngữ cầu khiến: đi, nào,.v.; dấu chấm than-> yêu cầu, đề nghị, đe dọa, lệnh,.v.v - Cảm thán: chứa từ ngữ cảm thán: Ôi, thay, a,.v.v; dấu chấm than-> bộc lộ cảm xúc - Nghi vấn: chứa từ nghi vấn: sao, gì, chăng,.v.v; dấu chấm hỏi-> Hỏi - Trần thuật: Khơng có dấu hiệu hình thức kiểu câu trên; dấu chấm-> kể, tả, nhận định, nêu ý kiến,v.v - Câu phủ định: chứa từ phủ định: không, chưa,.v v Câu (2đ): Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi: a - câu trần thuật: 1,3,6 - cầu khiến: - nghi vấn: 2, 5, b Các câu nghi vấn đoạn trích dùng để làm gì? Câu 3: Hỏi Câu 2: bộc lộ cảm xúc; 5: Trình bày Câu 3: (2đ) a Hành động nói gì? Có kiểu hành động nói nào? 288 - Hành động nói hành động dùng lời nói để thực mục đích định; có bốn kiểu hành động nói: hỏi, trình bày, điều khiển, hứa hẹn b Xác định kiểu hành động nói câu văn sau: b.1- Điều khiển b.2- Hứa hẹn Câu (1đ): a Nối với câu trước b Nhấn mạnh Câu (3đ): Viết hình thức đoạn văn, có liên kết chặt chẽ; trình bày nội dung vấn đề bảo vệ mơi trường, có sử dụng kiểu câu thực hành động nói: điều khiển, hứa hẹn bộc lộ cảm xúc ********************************* Ngày soạn: 13/4/2014 Ngày dạy: /04/2014 TIẾT 131 TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ A MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: Giúp HS củng cố lại kiến thức kỹ học phép lập luận chứng minh giải thích, cách sử dụng từ ngữ đặt câu…Đặc biệt cách đưa yếu tố miêu tả, tự sự, biểu cảm vào văn nghị luận Kỹ năng: phát câu sai, dùng từ chưa xác Thái độ: Luyện ý thức thực theo suy nghĩ trình bày B CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Chấm chữa - Học sinh: Đọc tìm hiểu lại đề C TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Ổn định tổ chức: Kiểm tra cũ: Bài mới: HOẠT ĐỘNG Xác định yêu cầu đề: (GV cho HS nhắc lại đề  HS xác định yêu cầu thể loại) - Thể loại: văn nghị luận - Vấn đề NL: Hiện số bạn đua đòi theo lối ăn mặc không lành mạnh, không phù hợp với lứa tuổi học sinh, truyền thống văn hóa dân tộc hồn cảnh gia đình Hãy viết nghị luận để thuyết phục bạn thay đổi cách ăn mặc cho đắn - Phương pháp: kết hợp chứng minh, giải thích (đưa yếu tố tự sự, miêu tả, biểu cảm vào văn nghị luận) HOẠT ĐỘNG LẬP DÀN Ý CHO ĐỀ VĂN 289 HOẠT ĐỘNG Nhận xét chung: * Ưu điểm: + Nhìn chung xác định thể loại + Xây dựng luận điểm xác, phù hợp với vấn đề + Cách lập luận tương đối tốt + Kết hợp miêu tả, tự sự, biểu cảm hợp lý * Khuyết điểm: + Cách xắp xếp luận điểm số chưa phù hợp + Việc kết hợp miêu tả, tự sự, biểu cảm hạn chế Có khơng có + Cách dùng từ diễn đạt chưa hay, thiếu xác + Cách trình bày chưa đẹp, chưa khoa học + Phân bố thời gian cho phần chưa hợp lý HOẠT ĐỘNG 4: Trả – HS chữa làm GV: đưa số làm (1 đoạn văn) có lỗi sai, HS sửa Bổ sung thêm yếu tố tự sự, miêu tả, biểu cảm cho số đoạn văn - HS đọc lại đoạn văn sửa - GV BTVN D TỔNG KẾT DẶN DÒ: - Về nhà đọc lại - Đọc nghiên cứu trước bài: Văn thông báo RÚT KINH NGHIỆM ***************************** Ngày soạn: 14/4/2014 Ngày dạy: /04/2014 TIẾT 132 TỔNG KẾT PHẦN VĂN (Tiếp theo) A MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Thái độ: - Giúp HS củng cố hệ thống hoá kiến thức văn học cụm văn nghị luận học lớp Kiến thức: Cũng cố cho em nắm hơn, đặc trưng thể loại, thấy nét riêng độc đáo nội dung tư tưởng giá trị nghệ thuật văn Kỹ năng: Biết vận dụng phù hợp nói viết B PHƯƠNG PHÁP, KỸ THUẬT: - Đàm thoại, nhóm, đặt câu hỏi,.v.v C CHUẨN BỊ: - Giáo viên soạn - Học sinh ôn lại học D TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Ổn định tổ chức: Kiểm tra cũ: 290 Kết hợp Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY & TRÒ ? Chúng ta học vb nghị luận ? ? Văn nghị luận ? ? Nêu vb nghị luận đại học ? ? Hãy nêu khác biệt nghị luận trung đại nghị luận đại ? ? Hãy chứng minh vb nghị luận ( 22, 23,24,25 26 ) kể đầu viết có lí do, có tình, có chứng cứ, nên có sức thuyết phục cao? KIẾN THỨC CƠ BẢN Câu 3: A, CÁC VB NGHỊ LUẬN ĐÃ HỌC 1, Chiếu dời đô 2, Hịch tướng sĩ 3, Nước Đại Việt ta 4, Bàn luận phép học 5, Thuế máu 6, Đi ngao du B, VB NGHỊ LUẬN: Là kiểu vb nêu luận điểm luận cứ, lập luận chứng làm sáng tỏ luận điểm cách thuyết phục Cốt lõi nghị luận ý kiến – luận điểm, lí lẽ dẫn chứng, lập luận C, VB NGHỊ LUẬN HIỆN ĐẠI 1, Tinh thần yêu nước nhân dân ta 2, Đức tình giản dị BH 3, Sự giàu đẹp TV 4, Ý nghị văn chương D, SỰ KHÁC BIỆT GIỮA NGHỊ LUẬN TRUNG ĐẠI VÀ NGHỊ LUẬN HIỆN ĐẠI + VB nghị luận trung đại - Văn sử triết bất phân - Khuôn vào thể loại riêng: chiếu, hịch, cáo, tấu …với kết cấu, bố cục riêng - In đậm giới quan người trung đại: tư tưởng mệnh trời, thần – chủ, tâm lí sùng cổ - Dùng nhiều điển tích, điển cố, hình ảnh ước lệ, câu văn biền ngẫu nhịp nhàng + Nghị luận đại - Khơng có đặc điểm - Sử dụng thể loại văn xuôi đại : tiểu thuyết luận đề, phóng – luận, tuyên ngôn - Cách viết giản dị, câu văn gần lời nói thường, gần với đời sống thực Câu 4: a, Lí: - Luận điểm: ý kiến xác thực, vững chắc, lập luận chặt chẽ Đó gốc xương sống văn nghị luận b, Tình - Tình cảm, cảm xúc: Nhiệt huyết, niềm tin vào lẽ phải, vào vấn đề, luận điểm nêu (bộc lộ qua lời văn, giọng điệu, số từ ngữ, q 291 trình lập luận; khơng phải yếu tố chủ chốt quan trọng) c, Chứng cứ: - Dẫn chứng – thật hiển nhiên để khẳng định luận điểm * yếu tố thiếu kết hợp chặt chẽ, ? Hãy nêu khác biệt nhuần nhuyễn với văn nghị luận, tạo nghị luận trung đại nghị nên giá trị thuyết phục, sức hấp dẫn riêng kiểu luận đại ? vb Nhưng vb lại thể theo cách riêng d, Sự khác biệt nghị luận trung đại nghị luận đại + VB nghị luận trung đại - Văn sử triết bất phân - Khuôn vào thể loại riêng: chiếu, hịch, cáo, tấu …với kết cấu, bố cục riêng - In đậm giới quan người trung đại: tư tưởng mệnh trời, thần – chủ, tâm lí sùng cổ - Dùng nhiều điển tích, điển cố, hình ảnh ước lệ, câu văn biền ngẫu nhịp nhàng + Nghị luận đại - Khơng có đặc điểm - Sử dụng thể loại văn xi đại: tiểu thuyết luận đề, phóng – luận, tun ngơn - Cách viết giản dị, câu văn gần lời nói thường, gần với đời sống thực Câu 5: Những nét giống Câu 5: khác cb nội dung tư * Giống tưởng hình thức thể loại + Những điểm chung nd hình thức vb: Chiếu dời đơ, Hịch - Ý thức độc lập dân tộc, chủ quyền đất nước tướng sĩ, Nước đại Việt ta - Tinh thần dân tộc sâu sắc, lòng yêu nước nồng nàn + Những điểm chung hình thức thể loại - vb nghị luận trung đại - Lí, tình kết hợp, chứng dồi dào, đầy sức thuyết phục + Những điểm riêng chung nội dung tư tưởng - Ở chiếu dời ý chí tự cường quốc gia Đại Việt lớn mạnh thể chủ trương dời đô - Ở Hịch tướng sĩ tinh thần bất khuất, chiến thắng giặc Mông – Ngun, hào khí Đơng A sơi sục - Ở Nước Đại Việt ta ý thức sâu sắc, đầy tự hào Câu 6: Những điểm riêng về nước Đại việt độc lập hình thức thể loại: chiếu, hịch, + Những vb coi tuyên ngôn độc lập dân cáo tộc VN 1, Nam quốc sơn hà (Sơng núi nước Nam) Lí Thường Kiệt, thể kỉ XI 2, Bình Ngơ đại cáo ( đoạn trích Nước Đại Việt ta) 292 Nguyễn Trãi, kỉ XV 3, Tun ngơn độc lập (Hồ Chí Minh), kỉ XX Sở dĩ tác phẩm 1,2 coi tuyên ngôn độc lập dân tộc VN vì: Cả khẳng định dứt khốt chân lí VN nước độc lập, có chủ quyền Kẻ dám xâm phạm đến quyền độc lập định phải chịu thất bại nhục nhã Đó tư tưởng cốt lõi tun ngơn độc lập (1945) Nước VN có quyền hưởng tự độc lập thất thành nước tự do, độc lập Toàn thể nhân dân VN đấu tranh đến để bảo vệ độc lập - Tuy so sánh Nam quốc sơn hà với Bình ngơ đại cáo, ý thức độc lập dân tộc cha ơng ta có bước phát triển - Trong Sông núi nước Nam: yếu tố: lãnh thổ, chủ quyền - Trong Nước Đại Việt ta: thêm yếu tố khác quan trọng: văn hiến, phong tục, lịch sử, chiến công diệt ngoại xâm - Rõ ràng, trải qua thể kỉ, ý thức độc lập, quan niệm tổ quốc cha ông ta có bước tiến dài Tư tưởng Nguyễn Trãi thật tiến bộ, toàn diện sâu sắc, dường trước thời đại -RÚT KINH NGHIỆM PHÊ DUYỆT CỦA CHUYÊN MÔN 293 Ngày soạn: 18/4/2014 Tiết 133,134 Ngày dạy: /4/2014 ÔN TẬP PHẦN TẬP LÀM VĂN I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Kiến thức: - Hệ thống hoá kiến thức kỹ phần TLV học năm, hs nắm khái niệm biết cách viết văi thuyết minh, biết kết hợp miêu tả, biểu cảm văn nghị luận Kĩ năng: - Rèn kỹ hệ thống hoá, so sánh, viết đoạn văn, phát triển đoạn văn theo kiểu loại chủ đề Thái độ - Tích hợp phần ôn tập phần văn phần tiếng việt B PHƯƠNG PHÁP, KỸ THUẬT: - Vấn đáp, đặt câu hỏi,.v.v C CHUẨN BỊ: GV: Giáo án, bảng phụ HS: Ôn tập theo hệ thống câu hỏi (SGK) D TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Ổn định tổ chức Kiểm tra: Kết hợp ôn tập Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THÀY TRÒ NỘI DUNG CƠ BẢN HOẠT ĐỘNG I ÔN TẬP LÝ THUYẾT: - Em hiểu tính thống Tính thống văn văn bản? - Tính thống văn thể trước hết chủ đề, tính thống chủ đề văn - Chủ đề văn vấn đề chủ chốt, - Tính thống văn thể đối tượng yếu mà văn biểu đạt 294 rõ đâu? - Chủ đề văn gì? (Phân biệt với câu chủ đề?) - Tính thống chủ đề thể ntn có tác dụng gì? - Thế văn tự sự? - Tóm tắt văn tự để làm gì? - Làm để tóm tắ t văn tự có hiệu quả? - Các yếu tố miêu tả b iểu cảm tham gia vào văn tự nào? Đóng vai trò gì? HOẠT ĐỘ NG - Văn thuyết minh gì? Đặc điểm kiểu văn này? -Nêu kiểu văn thuyết minh thường gặp? - Cho biết bố cục thường thấy văn thuyết minh? -Những yếu tố quan trọng văn nghị luận gì? - Luận điểm gì? - Yếu tố tự sự, miêu tả, biểu cảm có vai trò ntn văn nghị luận? - Chủ đề thể câu chủ đề, nhan đề văn bản, đề mục - Tính thống chủ đề biểu đạt chủ đề xác định, thể mạch lạc liên kết phần, đoạn văn  tập trung làm sáng tỏ bật chủ đề văn Tóm tắt văn tự sự: - Văn tự sự: Là văn kể chuyện, tr ng lời kể tái lại câu chuyện, nhân vật, việc - Tóm tắt văn tự giúp cho người đọc dễ dàng nắm bắt nội dung chủ yếu để tạo sở cho việc tìm hiểu phân tích - Tóm tắt văn tự có hiệu quả: + Đọc kỹ tác phẩm, nắm nộ i dung + Đan xen yếu tố miêu tả, biểu cảm làm cho câu chuyện, việc nhân vật thêm cụ thể, sinh động Văn thuyết minh: - Kiểu văn thuyết minh: + Thuyết minh người + Thuyết minh vật + Thuyết minh đồ vật + Thuyết minh phương pháp cách thức + Thuyết minh danh lam thắng cảnh - Bố cục thuyết minh: Văn nghị luận: - Luận điểm: Là ý kiến, quan điểm người viết để làm rõ, làm sáng tỏ vấn đề cần bàn luận - Vai trò yếu tố miêu tả, tự sự, biểu cảm  Những yếu tố đóng vai trò hỗ trợ tăng sức thuyết phục cho văn nghị luận Văn điều hành - Văn tường trình - Văn thông báo - Lớp 8, học văn điều hành nào? H: Đặc điểm văn đó? HOẠT ĐỘNG - GV yêu cầu hs vận dụng kiến thức lý II LUYỆN TẬP: thuyết làm BT SGK - Bài tập (SGK) Củng cố: GV củng cố kiến thức phần TLV Hướng dân nhà: Ôn tập kiến thức chuẩn bị kiểm tra kỳ II TIẾT 135+136 KIỂM TRA HỌC KỲ II 295 (Thi theo đề Sở GD&ĐT Thanh Hoá) -PHÊ DUYỆT CỦA CHUYÊN MÔN Ngày soạn: 19/4/2014 Ngày dạy: /4/2014 TIẾT 137 VĂN BẢN THÔNG BÁO A MỤC TIÊU: Kiến thức: - Hiểu trường hợp cần viết văn thông báo Kỹ năng: - Nắm đặc điểm văn thông báo Biết cách làm văn thông báo qui cách Thái độ: Vận dụng sống B PHƯƠNG PHÁP, KỸ THUẬT: Vấn đáp, đặt câu hỏi,.v.v C CHUẨN BỊ: - Giáo viên soạn bài+Bảng phụ (Máy chiếu) - Học sinh đọc trước D TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Ổn định tổ chức: Kiểm tra cũ: - Thế văn tường trình? - Cho trường hợp sau (……) trường hợp cần viết tường trình? Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ KIẾN THỨC CƠ BẢN HOẠT ĐỘNG I Đặc điểm văn thông báo Đọc văn bản: SGK ? Trong văn người VB 1: thông báo? Ai người nhận nội dung + Thay mặt nhà trường phó hiệu trưởng thơng báo gì? Nguyện Văn Bằng người viết thơng báo - HS trình bày + Các GVCN lớp ? Mục đích thơng báo, hình + Mục đích: thơng báo thời gian duyệt văn thức thơng báo? nghệ lớp - HS trình bày GV chốt kiến thức ? Trong tình sau tình VB 2: 296 cần viêt thơng báo? - HS trình bày HOẠT ĐỘNG ? Tiến trình văn thơng báo? - Hs trình bày GV cho HS đọc SGK + Thay mặt ban huy liên đội: Trần Mai Hoa + Các chi đội + Đại hội liên đội (2004-2005) - Mục đích: truyền đạt thơng tin cụ thể từ phía quan, đoàn thể, người tổ chức cho người quyền, thành viên đoàn thể…biết để thực - Hình thức: tn thủ theo thể thức hành chính( tên quan, số công văn, quốc hiệu, biểu ngữ, ngày tháng, người nhận, người gửi) Ghi nhớ; SGK II Cách làm văn thơng báo: Tình cần làm văn thông báo - a: không viết thông báo mà viêt tường trình - b: viết thơng báo - c: viết thông báo giấy mời Cách làm văn thông báo a Thể thức mở đầu (……) b Nội dung thông báo (……) c Thể thức kết thúc (……) * Ghi nhớ: SGK Củng cố: Viết văn thơng báo Dặn dò: Về nhà đọc lại văn học RÚT KINH NGHIỆM -Ngày soạn: 20/4/2014 Ngày dạy: /4/2014 TIẾT 138 CTĐP: TÌM HIỂU VIỆC DÙNG TỪ NGỮ XƯNG HƠ CỦA THANH HÓA A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Kiến thức Nắm vững cách xưng hô đời sống số vùng miền số địa phương nước Kỹ Biết nhận khác từ ngữ xưng hô cách xưng hô địa phương Thái độ - Có ý thức tự điều chỉnh cách xưng hô địa phương theo cách xưng hơ ngơn ngữ tồn dân hồn cảnh giao tiếp có tình chất nghi thức B PHƯƠNG PHÁP, KỸ THUẬT: - Vấn đáp, đặt câu hỏi,.v.v C CHUẨN BỊ: 297 - Giáo viên soạn giáo án - Học sinh: Học bài, soạn theo yêu cầu GV D TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Ổn định tổ chức: Kiểm tra cũ: ( Kiểm tra việc chuẩn bị hs) Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ KIẾN THỨC CƠ BẢN Hoạt động I Từ xưng hô ? Em hiểu Xưng hơ ? Cho vd - Xưng: người nói tự gọi minh hoạ ? - Hơ: người nói gọi người đối thoại, tức người nghe VD: Học trò - Tự gọi “ em”, gọi GV là” thầy, cô” ? Trong giao tiếp ngày ta dùng từ để xưng hô ? - Dùng đại từ trỏ người: tơi, chúng tơi, mày, chúng mày, nó, chúng nó, ta, chúng ta, mình, - Dùng danh từ quan hệ thân thuộc số danh từ nghề nghiệp, chức tước: ông, bà, anh, chị, cơ, dì, chú, bác …tổng thống, trưởng, nhà giáo, nhà văn, nhà điêu khắc ? Trong giao tiếp cần ý điều ? Hoạt động Bài tập 1: Gọi hs đọc đoạn văn ? Hãy Xác định từ xưng hô địa phương đoạn trích ? ? Trong đoạn trích trên, từ xưng hơ từ tồn dân, từ xưng hơ khơng phải tồn dân không thuộc lớp từ địa phương ? Bài tập 2: ? Tìm từ xưng hơ cách xưng hô địa phương em địa phương khác mà em biết ? ( HSTLN) * Trong giao tiếp cần ý: - Phải luôn ý đến “ vai”: – dưới, – trên, ngang hàng Xác định từ xưng hô Bài tập 1: Xác định từ xưng hô địa phương đoạn trích trên: a, từ xưng hô địa phương “ u” b, ………………………….” Mợ” - Mặc dù khơng thuộc lớp từ xưng hơ tồn dân, xưng hô địa phương Bài tập 2: Những từ xưng hô cách xưng hô địa phương em địa phương khác mà em biết - Đại từ trỏ người: tui, choa, qua (tôi); tau (tao); bầy tui (chúng tôi); mi (mày) \; hấn (hắn) - Danh từ quan hệ thân thuộc dùng để xưng hơ: bọ, thầy, tía, ba (bố); u, bầm, đẻ, mạ, má ( mẹ); ông (ông); bá (bác); eng (anh); ả( chị) … Bài tập 3: ? Từ xưng hơ địa hương có Bài tập 3: Từ xưng hơ địa phương thể dùng hoàn cảnh giao tiếp dùng hoàn cảnh giao tiếp ? ( HSTLN) - Từ dùng địa phương thường 298 Bài tập 4: (?) Đối chiếu phương tiện xưng hô xác định tập phương tiện quan hệ thân thuộc Chương trình địa phương phần Tiếng việt học kì I cho nhận xét ? dùng phạm vi giao tiếp hẹp: địa phương, đồng hương gặp tỉnh bạn, gia đình, gia tộc … - Từ ngữ xưng hơ địa phương sử dụng tác phẩm văn học mức độ để tạo khơng khí địa phương cho tác phẩm Bài tập 4: - Một người lứa tuổi lớp xưng hơ với + Thầy / cô: em – thầy / cô – thầy / + Chị mẹ là: cháu – bá cháu – dì + Chồng là: cháu – cháu – dượng + ông nội là: ông – cháu cháu – nội + bà nội là: cháu – bà cháu – nội * Nhận xét: Trong TV có số lượng lớn danh từ họ hàng thân thuộc nghề nghiệp, chức vụ dùng làm từ ngữ xưng hô Hướng dẫn nhà: - Nắm kiến thức học - Soạn “ Luyện tập làm vb thông báo" RÚT KINH NGHIỆM ******************************* Ngày soạn: 20/4/2014 Ngày dạy: /5/2014 TIẾT 139 LUYỆN TẬP LÀM VĂN BẢN THÔNG BÁO A MỤC TIÊU: Kiến thức: - Hiểu trường hợp cần viết văn thông báo Kỹ năng: - Biết cách làm văn thông báo qui cách Thái độ: Vận dụng sống B PHƯƠNG PHÁP: - Nhóm, đặt câu hỏi C CHUẨN BỊ: - Giáo viên: soạn giáo án - Học sinh: Học bài, soạn theo yêu cầu GV D TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Ổn định tổ chức: 299 Kiểm tra cũ: Bài mới: HOẠT ĐỘNG ÔN TẬP LÝ THUYẾT - HS trình bày chỗ câu hỏi SGK Tình cần viết thơng báo? Truyền đạt thông tin cụ thể…… Ai thông báo  cấp  cấp Ai nhận quan đoàn thể, người tổ chức cho người quyền người quan tâm đến thông báo Nội dung thể thức văn thông báo? So sánh văn thông báo văn tường trình? - Đều văn hành chính, có phần: thể thức mở đầu kết thúc - Khác nội dung: + Thông báo: truyền đạt thông tin cụ thể… + Tường trình: trình bày thiệt hại, mức độ, trách nhiệm… HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP GV hướng dẫn HS giải Bài tập (SGK) * Bài tập Lựa chọn văn thích hợp? a Thơng báo b Báo cáo c Thông báo * Bài tập (SGK) Chỉ chỗ sai văn - HS chỗ sai: Thiếu số công văn Thiếu nơi gửi Nội dung thông báo không phù hợp với tên văn - HS viết lại văn * Bài tập (SGK) Nêu tình cần viết thơng báo Ngày soạn: 20/4/2014 Ngày thực hiện: /5/2014 TIẾT 140 TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ II A MỤC TIÊU: Kiến thức: Giúp HS củng cố lại kiến thức kỹ học phép lập luận chứng minh giải thích, cách sử dụng từ ngữ đặt câu…Đặc biệt cách đưa yếu tố miêu tả, tự sự, biểu cảm vào văn nghị luận Kỹ năng: phát câu sai, dùng từ chưa xác Thái độ: Luyện ý thức thực theo suy nghĩ trình bày B CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Chấm chữa - Học sinh: Đọc tìm hiểu lại đề C TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Ổn định tổ chức: Kiểm tra cũ: Bài mới: HOẠT ĐỘNG Xác định yêu cầu đề: 300 (GV cho HS nhắc lại đề  HS xác định yêu cầu thể loại) - Thể loại: văn nghị luận - Vấn đề cần chứng minh, giải thích: “Trang phục văn hóa học đường” - Phương pháp: kết hợp chứng minh, giải thích (đưa yếu tố tự sự, miêu tả, biểu cảm vào văn nghị luận) HOẠT ĐỘNG LẬP DÀN Ý CHO ĐỀ VĂN HOẠT ĐỘNG Nhận xét chung: * Ưu điểm: + Nhìn chung HS xác định thể loại + Xây dựng luận điểm xác, phù hợp với vấn đề + Cách lập luận tương đối tốt + Kết hợp miêu tả, tự sự, biểu cảm hợp lý * Khuyết điểm: + Cách xếp luận điểm số chưa phù hợp + Việc kết hợp miêu tả, tự sự, biểu cảm hạn chế, phụ thuộc văn mẫu + Cách dùng từ diễn đạt chưa hay, thiếu xác HOẠT ĐỘNG 4: Trả – HS chữa làm GV: đưa số làm (1 đoạn văn) có lỗi sai, HS sửa Bổ sung thêm yếu tố tự sự, miêu tả, biểu cảm cho số đoạn văn - HS đọc lại đoạn văn sửa - GV BTVN D TỔNG KẾT DẶN DÒ: - Về nhà đọc lại PHÊ DUYỆT CỦA CHUYÊN MÔN 301 302 ... Thanh Tịnh Kĩ năng: - Rèn kĩ đọc diễn cảm văn hồi ức - biểu cảm - Kĩ sống: + Giao tiếp: Thể cảm thông trước cảm xúc đẹp tuổi học trò, kỉ niệm đáng nhớ + Suy nghĩ sáng tạo: Phát hiện, phân tích diễn... cục văn gì? Nêu nhiệm vụ phần bố cục văn bản? ? Nêu cách xếp tổ chức nội dung phần thân văn bản? * Đáp án: - Bố cục văn tổ chức đoạn văn để thể chủ đề - Nhiệm vụ phần: Phần mở nêu chủ đề văn. .. làm văn VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ (Văn tự sự) I YÊU CẦU CHUNG: Đối tượng kiểm tra, đánh giá: - Học sinh lớp 8A Mục đích kiểm tra đánh giá: a Kiến thức: - Chủ đề văn bản; tính thống chủ đề văn -

Ngày đăng: 27/11/2018, 19:57

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w