1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án dạy thêm ngữ văn 8 mới nhất

169 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 169
Dung lượng 172,73 KB

Nội dung

Ngày soạn: Lớp 8A, ngày giảng:………………………… Sĩ số:…………… Vắng: ……………… Tiết: 1,2 ÔN TẬP VỀ VĂN BIỂU CẢM, NGHỊ LUẬN I MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức - Ôn tập lại kiến thức văn biểu cảm, văn nghị luận - Nắm đặc điểm, yêu cầu cần đạt văn biểu cảm, văn nghị luận Kỹ - Rèn kĩ viết văn biểu cảm - Rèn kĩ viết văn nghị luận Thái độ: Có ý thức việc ôn tập kiến thức làm tập Năng lực cần phát triển - Phát triển lực chung: + Năng lực tự học, lực sáng tạo, lực giải vấn đề, lực thẩm mĩ, lực hợp tác, lực công nghệ thông tin truyền thông - Năng lực riêng: + Năng lực đọc hiểu văn bản, lực cảm thụ thơ văn, lực tự nhận thức, lực giải số vấn đề đặt từ văn II PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC - Phương pháp thuyết trình; - Phương pháp vấn – đáp; - Phương pháp nêu – giải vấn đề; III CÔNG TÁC CHUẨN BỊ Chuẩn bị giáo viên: Thiết kế giáo án, SGK, tài liệu tham khảo,… Chuẩn bị học sinh: SGK, ghi, đồ dùng học tập,… IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định lớp học Dạy học Hoạt động GV HS Kiến thức cần đạt Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS ôn tập lại văn biểu cảm I Văn biểu cảm - Thế văn biểu cảm? + GV chốt kiến thức; Văn biểu cảm kiểu văn viết nhằm biểu đạt tình cảm, cảm xúc, đánh giá người giới xung quanh khơi gợi lịng đồng cảm nơi người đọc - Tình cảm văn biểu cảm thường tình cảm nào? Đặc điểm + HS suy nghĩ trả lời; + HS suy nghĩ trả lời; + GV chốt kiến thức; 1, Khái niệm - Tình cảm văn thường tình cảm đẹp, thấm nhuần tư tưởng nhân văn (yêu Tổ quốc, yêu thiên nhiên, người,…) - Cách biểu cảm: - Có cách biểu cảm? Nêu rõ cụ thể + Biểu cảm trực tiếp cách? + Biểu cảm gián tiếp + HS suy nghĩ trả lời; + GV chốt kiến thức; - Đối tượng biểu cảm + Về người mà em yêu quý - Em nêu đối tượng biểu cảm văn biểu cảm? + Về vật gần gũi, quen thuộc gắn bó + HS suy nghĩ trả lời; + Về tác phẩm văn học + GV chốt kiến thức; + Về kiến đáng nhớ Bố cục - Em nêu bố cục văn biểu cảm - Đảm bảo bố cục văn: + HS suy nghĩ trả lời; + MB: Xác định đối tượng bày tỏ tình cảm đối tượng + GV chốt kiến thức; + TB: Cảm ận đối tượng thể qua đặc điểm, chi tiết bật + KB: Khẳng định tình cảm thân với đối tượng cảm nhận Hoạt động 2: GV hướng dẫn HS ôn tập văn nghị luận II Văn nghị luận - Thế văn nghị luận? Văn nghị luận kiểu văn bàn vấn đề, tượng đời sống, tư tưởng tác phẩm văn học việc đưa luận điểm, luận cứ, luận chứng để lập luận chứng minh + HS suy nghĩ trả lời; + GV chốt kiến thức; Khái niệm Đặc điểm - Hãy nêu yếu tố đặc trưng văn nghị luận? - Những yếu tố đặc trưng văn nghị luận: + HS suy nghĩ trả lời; + Luận điểm: ý kiến thể tư tưởng, quan điểm văn nêu hình thức câu khẳng định (phụ định) + GV chốt kiến thức; + Luận cứ: lí lẽ, dẫn chững cơng nhận dùng làm sở cho luận điểm + Lập luận: cách xếp hệ thống luận điểm, luận nhằm thuyết phục người đọc, người nghe quan điểm, tư tưởng, vấn đề - Kế tên thao tác lập luận thường găp + HS suy nghĩ trả lời; + GV chốt kiến thức; - Kể tên phương pháp lập luận thường gặp + HS suy nghĩ trả lời; - Các phương pháp lập luận thường gặp: diễn dịch, quy nạp, tổng – phân – hợp, nêu phản đề,… - Các thao tác lập luận thường gặp: chứng minh, giải thích, bình luận, phân tích, so sánh,… - Khi trình bày luận điểm phải xác, rõ ràng, có tính định hướng giúp người đọc/ người nghe hiểu rõ đề nói đến + GV chốt kiến thức; - Khi trình bày luận điểm, luận phải lưu ý điều gì? - Luận cứ: lí lẽ sắc sảo, chặt chẽ, dẫn chứng chính, có tính tiêu biểu, chọn lọc + HS suy nghĩ trả lời; Bố cục + GV chốt kiến thức; - Đảm bảo bố cục văn nghị luận: - Nêu bố cục văn nghị luận? + MB: Xác định vấn đề phạm vi nghị luận + HS suy nghĩ trả lời; + GV chốt kiến thức; + TB: Giải thích, phân tích, chứng minh, nêu quan điểm + KB: Khẳng định quan điểm cá nhân vấn đề nghị luận Hoạt động 3: GV hướng dẫn HS làm tập luyện tập - GV chia lớp thành nhóm, hoạt động 20 phút hoàn thành sơ đồ tư lập dàn ý chi tiết cho hai đề văn: + Nhóm 1: Cảm nghĩ thầy/cô giáo mà em yêu quý + Nhóm 2: Chứng minh rằng: Bảo vệ rừng bảo vệ sống - Các nhóm hoạt động sau lên bảng trình bày kết - HS quan sát nhận xét, GV đánh giá kết hoạt động III Luyện tập Đề 1: Cảm nghĩ thầy/cô giáo mà em yêu quý a Mở - Mở trực tiếp: giới thiệu cô giáo mà em yêu quý - Mở gián tiếp: dẫn dắt, giới thiệu cô giáo thông qua câu thơ b Thân - Tả khái quát: + Cơ giáo em tên gì? Dạy mơn học nào? Bao nhiêu tuổi? + Cô dạy em năm lớp mấy? Gắn bó em bao lâu? - Tả chi tiết: + Miêu tả vóc dáng (chiều cao, cân nặng, thân hình…) + Miêu tả mái tóc, khn mặt, đôi mắt, bàn tay… + Miêu tả giọng nói, nụ cười + Miêu tả điểm chung trang phục, cách trang điểm dạy cô - Mối quan hệ cô với người: + Với học sinh phụ huynh + Với đồng nghiệp bạn bè + Với bà làng xóm - Kể kỉ niệm khiến em nhớ em cô (chú ý kể nguyên nhân, diễn biến, kết thúc câu chuyện) c Kết - Nêu suy nghĩ, tình cảm em dành cho - Em có mong muốn muốn gửi gắm đến cô giáo Đề 2: Chứng minh rằng: Bảo vệ rừng bảo vệ sống a.Mở - Giới thiệu vấn đề nghị luận (bảo vệ rừng thiên nhiên) - Nêu rõ sống người gắn bó chặt chẽ với thiên nhiên, từ xa xưa người thiên nhiên gắn bời với - Thiên nhiên, mơi trường người gắn bó lẫn (theo nghĩa tích cực tiêu cực) b Thân - Nêu ngắn gọn khái niệm môi trường, tầm quan trọng vấn đề môi trường với người - Chứng minh việc phá hại rừng tổn hại lớn đời sống người ( mấtđộng vật, cân sinh thái, gây lũ lụt, mùa ) - Chứng minh việc nhiễm khơng khí ảnh hưởng lớn người thiên nhiên khơng có nước sạch, lũ lụt, môi trường ô nhiễm,… - Liên hệ đến việc bảo vệ rừng, môi trường địa phương - Trách nhiệm bổn phận người trước nguy môi trường, thiên nhiên bị xâm hại Con người cần phải làm để bảo vệ rừng môi trường sống tốt đẹp? c Kết - Khẳng định lại việc phá rừng tổn hại lớn cần ngăn chặn kịp thời - Kêu gọi, vận động người tầng lớp biết cách bảo vệ rừng, bảo vệ mơi trường bảo vệ thân tồn xã hội Củng cố, mở rộng kiến thức - Luyện đề: Thế sống chủ động? Hướng dẫn tập nhà - Vẽ sơ đồ tư duy: Văn biểu cảm, văn nghị luận - Hoàn thành tập nhà Ngày soạn: Lớp 8A, ngày giảng:………………………… Sĩ số:…………… Vắng: ……………… Tiết: TỪ VỰNG, MỘT SỐ PHÁP TU TỪ TỪ VỰNG I MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức: Ôn tập lại kiến thức từ vựng, số biện pháp tu từ từ vựng chương trình Ngữ Văn Kỹ - Rèn kĩ giải số tập - Rèn kĩ cho HS nhận biết sử dụng biện pháp tu từ Thái độ: Giáo dục cho HS thái độ yêu quý, trân trọng giàu đẹp Tiếng Việt Năng lực cần phát triển - Phát triển lực chung: + Năng lực tự học, lực sáng tạo, lực giải vấn đề, lực thẩm mĩ, lực hợp tác, lực công nghệ thông tin truyền thông - Năng lực riêng: + Năng lực đọc hiểu văn bản, lực cảm thụ thơ văn, lực tự nhận thức, lực giải số vấn đề đặt từ văn II PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC - Phương pháp thuyết trình; - Phương pháp vấn – đáp; - Phương pháp nêu – giải vấn đề; III CÔNG TÁC CHUẨN BỊ Chuẩn bị giáo viên: Thiết kế giáo án, SGK, tài liệu tham khảo,… Chuẩn bị học sinh: SGK, ghi, đồ dùng học tập,… IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định lớp học Dạy học Hoạt động GV HS Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS ôn tập biện pháp tu từ học chương trình Ngữ Văn - Thế điệp ngữ? + HS suy nghĩ trả lời; + GV chốt kiến thức; Kiến thức cần đạt I Kiến thức Điệp ngữ - Khái niệm: Là BPTT nhắc nhắc lại nhiều lần từ, cụm từ có dụng ý làm tăng cường hiệu diễn đạt: nhấm mạnh, tạo ấn tượng, gợi liên tưởng, cảm xúc… tạo nhịp điệu cho câu/ đoạn văn - Điệp ngữ có dạng? Nêu ví dụ? - Có dạng: + HS suy nghĩ trả lời; + Điệp ngữ cách quãng; + GV chốt kiến thức; + Điệp ngữ vòng; + Điệp ngữ nối tiếp; - Thế chơi chữ? Chơi chữ + HS suy nghĩ trả lời; - Khái niệm: Chơi chữ lợi dụng đặc sắc âm, nghĩa từ ngữ để tạo sắc thái dí dỏm, hài hước,… làm câu văn thêm hấp dẫn thú vị + GV chốt kiến thức; - Kể tên lối chơi chữ thường gặp? + HS suy nghĩ trả lời; + GV chốt kiến thức; - Các lối chơi chữ thường gặp là: + Dùng từ ngữ đồng âm + Dùng lối nói trại âm (gần âm) + Dùng cách điệp âm + Dùng lối nói lái + Dùng từ ngữ trái nghĩa, đồng nghĩa, gần nghĩa Liệt kê - Thế phép liệt kê? - Khái niệm: Liệt kê xếp nối tieoes hàng loạt từ hay cụm từ loại để diễn tả đầy đủ hơn, sâu sắc khía cạnh khác + HS suy nghĩ trả lời; thực tế hay tư tưởng, tình cảm + GV chốt kiến thức; - Các kiểu liệt kê: - Kể tên kiểu liệt kê Nêu ví dụ? + Xét theo câu tạo: Liệt kê theo cặp liệt kê không theo cặp + HS suy nghĩ trả lời; + GV chốt kiến thức; Hoạt động 2: GV hướng dẫn HS làm tập luyện tập - HS hoàn thành tập vào - GV chữa + Xét theo ý nghĩa: Liệt kê tăng tiến liệt kê không tăng tiến II Luyện tập Bài tập 1: Tìm điệp ngữ đoạn trích cho biết tác dụng: a, Nghe xao động nắng trưa Nghe bàn chân đỡ mỏi Nghe gọi tuổi thơ b, Ngày xuân mơ nở trắng rừng Nhớ người đan nón chuốt sợi giang Ve kêu, rừng phách đổ vàng Nhớ cô em gái hái măng c, Muốn làm chim hót quanh lăng Bác Muốn làm đóa hoa tỏa hương Muốn làm tre trung hiếu chốn Bài tập 2: Chỉ kiểu chơi chữ ví dụ sau: a, Còn mèo, mẻo, meo Ai dạy mày trèo mà chẳng dạy tao? b, Con kiến mà leo cành đa Leo phải cành cụt leo ra, leo vào Con kiến mà leo cành đào Leo phải cành cụt leo vào leo c, Bồ bác chim ri Chim ri dì sáo sậu Sáo sậu cậu sáo đen Sáo đen em tu hú d, Học trị học trị con, tóc đỏ son học trò Tri huyện tri huyện Thằng, ăn nói lằng nhằng thằng tri huyện 10 Là ngoại cảnh tâm cảnh, nỗi buồn thấm thía, khiến cho vật vơ tri vô giác nhuốm sầu chủ nhân chúng “một mình biết, mình buồn”, “trĩu nặng ưu tư, xót xa trước thời đổi thay” - Và đáng buồn hơn, đến khổ thơ thứ tư cịn lại hình ảnh ơng đồ lặng lẽ, cô đơn quang cảnh lạnh lẽo: + Bằng hi vọng mong manh lại, chút gắng gỏi miếng cơm manh áo, ơng đồ kiên nhẫn ngồi đợi + Nhưng đáp lại đợi chờ vô vọng người tấp nập qua lại hờ hững, quên diện ông + Sự đối lập ông đồ sống tất bật khiến nhà thơ ngậm ngùi thương cảm Giữa không gian đơng người ấy, ơng đồ ngồi, bóng dáng trầm tư có khác Nguyễn Khuyến trước “tựa gối ôm cần lâu chẳng được” + Từng đợt vàng rơi xuống đường, rơi giấy ánh mắt thẫn thờ ngơ ngác trông mưa bụi mịt mờ thật ám ảnh, khiến cho người dâng lên bao nỗi xót xa, đánh động vào lương tri người Không gian hoang vắng đến thê lương Ôi! không gian thấm đẫm nỗi buồn “lá vàng rơi”, số phận hẩm hiu ông đồ đến hồi kết thúc Kết đoạn : Khẳng định lại nghệ thuật nội dung Có thể nói, với thể thơ năm chữ, với hình ảnh, từ ngữ gợi cảm, biện pháp nghệ đối lập hai khổ thơ tái hiện hình ảnh ơng đồ thật đáng thương cảm B, DẠNG ĐỀ LÀM VĂN - Đề bài: Phân tích thơ “Ơng Đồ” Vũ Đình Liên Lập dàn ý: I/ Mở - Khái quát tác giả Vũ Đình Liên, nhà thơ bật với thiên hướng văn chương mang nặng nỗi tiếc thương hoài niệm khứ - Giới thiệu thơ Ơng đồ: Một thơ bình dị mà cảm động, nhìn vào đó, người có cảm giác “sám hối với lớp người cõi chết”ơng đồ 155 II/ Thân Hình ảnh ông đồ thời Nho học thịnh hành - Thời gian: Mùa xuân với hoa đào nở - Hành động: bày mực tàu, giấy đỏ - công cụ chủ yếu nhà nho - Địa điểm: Bên phố đông người ⇒ đông vui, náo nhiệt lúc xuân ⇒ Hình ảnh gần gũi, quen thuộc dịp tết đến xuân thưởu xưa - “Bao nhiêu người thuê viết khen tài”: Sự thịnh Hán học, nhà Nho khẳng định vị trí lịng người, người ngưỡng mộ tài năng, học vấn ⇒ Góp phần khơng nhỏ khắc gợi khơng khí náo nhiệt truyền thống, nét văn hịa bỏ qua mùa xuân tâm thức cổ truyền dân tộc ⇒ Nhịp thơ nhanh ⇒ khơng khí náo nức, ơng đồ người nghệ sĩ, mang hết tài hiến cho đời Hình ảnh ơng đồ Nho học lụi tàn - “Nhưng năm vắng”: từ “nhưng” tạo bước ngoặt cảm xúc người đọc, suy vi ngày rõ nét, người ta cảm nhận cách rõ ràng, day dứt - “Người thuê viết đâu?”: câu hỏi thời thế, câu hỏi tự vấn ⇒ Sự đối lập khung cảnh với khổ đầu ⇒ nỗi niềm day dứt, ông đồ xưa, tài xuất không cần thuê viết, ngợi khen - “Giấy đỏ nghiên sầu”: Hình ảnh nhân hố, giấy bẽ bàng sầu tủi, mực buồn động nghiên hay tâm tình người nghệ sĩ buồn đọng, khơng thể tan biến 156 - “Lá bàng mưa bị bay”: Tả cảnh ngụ tình: nỗi lịng ơng đồ Đây hai câu thơ đặc sắc thơ Lá vàng rơi gợi cô đơn, tàn tạ, buồn bã, mưa bụi bay gợi ảm đạm, lạnh lẽo ⇒ tâm trạng người u buồn, cô đơn, tủi phận Tình cảm nhà thơ: - Thời gian: Mùa xuân với hoa đào nở (lại: lặp lại tuần hồn cảnh thiên nhiên) - Hình ảnh: “Khơng thấy”, phủ nhận có mặt người trở thành niềm ngưỡng vọng ⇒ Kết cấu đầu cuối tương ứng làm bật chủ đề thơ - “Những người muôn năm cũ bây giờ?”: Câu hỏi đặt dường khơng phải để tìm câu trả lời, niềm than thân, thương phận ⇒ Câu hỏi tu từ nhằm bộc lộ niềm tiếc thương, day dứt chân thành tác giả trước suy vi Nho học đương thời III/ Kết - Khái quát giá trị nội dung, nghệ thuật thơ: Khắc họa thành cơng hình ảnh ông đồ câu chuyện đời người nghệ sị Nho học với kết cấu chặt chẽ, ngôn từ gợi cảm - Liên hệ học nay: Giữ gìn giá trị tốt đẹp văn hóa truyền thống PHIẾU HỌC TẬP SỐ Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi: Năm đào lại nở Không thấy ông đồ xưa Những người muôn năm cũ Hồn đâu bây giờ? Câu 1: Đoạn trích trích từ văn nào? Của ai? 157 Câu 2: Nêu nội dung phương thức biểu đạt đoạn trích? Câu 3: Nhận xét nét độc đáo kết cấu khổ đầu khổ cuối thơ Kết cấu thể điều gì? Câu 4: Sự thay đổi cách gọi ơng đồ: Ông đồ già  Ông đồ xưa cho em cảm nhận gì? Câu 5: Theo dõi câu cuối, cho biết “ người muôn năm cũ ” ? Em hiểu “hồn” gì? Câu 6: Cảm nhận em khổ thơ đoạn văn trng có sử dụng câu nghi vấn( gạch chân)? Gợi ý: Câu 1: Đoạn trích trích từ văn “Ơng đồ” tác giả Vũ Đình Liên Câu 2: - Nội dung: Nỗi niềm tâm nhà thơ - Phươngthức biểu đạt đoạn trích: biểu cảm Câu 3: + Khổ đầu khổ cuối nhắc đến hoa đào ông đồ( kết cấu đầu cuối tương ứng) + Hoa đào nở, mùa xn lại đến > < ơng đồ khơng cịn nữa( tương phản) → TN tuần hoàn người trở thành xưa cũ biến theo thời gian Câu 4: - Ơng đồ xưa khơng phải cụm từ thay ông đồ già Già khái niệm tuổi tác, xưa khái niệm thời gian Giữa hai tên gọi khoảng cách thời đại Câu 5: Là ông đồ, lớp nhà nho lùi vào dĩ vãng Hồn: linh hồn, tinh hoa văn hóa dân tộc Câu 6: Mở đoạn: Gới thiêu tác giả, văn bản, nội dung đoạn trích - Tham khảo: Đoạn thơ trích văn bản“ Ơng đồ” Vũ Đình Liên thành công việc thể nỗi niềm tâm nhà thơ Thân đoạn: cần đảm bảo ý sau: Bài thơ khép lại hình ảnh hoa đào sự có mặt hoa đào gợi lên thiếu vắng ông đồ Cảnh đấy, người đầu? - Thực đến thơ “chứa đựng hệ vấn đề: bi kịch gặp gỡ - 158 Đông Tây, suy vong cáo chung thời đại, biến vĩnh viễn lớp người” Vòng tuần hồn đất trời tiếp tục, bóng dáng ơng đồ khơng cịn Hoa đào biểu tượng dòng thòi gian, tạo hố Cái cịn, ám ảnh tâm trí người Ở niềm nhớ thương vời vợi: “Những người muôn năm cũ, Hồn đầu bây giờ?” - Khi bóng dáng ơng đồ khơng cịn, liệu nét chữ - “hồn” ơng - cịn chăng? Những tinh hoa giá trị tinh thần hoàn toàn hẳn? “Những người muôn năm cũ” ông đồ, người thuê viết hệ lớp người có nhà thơ? Dẫu ai, câu thơ gợi lên niềm day dứt, ngậm ngùi Tài liệu Thu Nguyễn - Mạch đồng cảm người xưa người nối liền: Sự chán ngán cực ông đồ nỗi lòng ân hận, tiếc nuối lớp hậu sinh vơ tình lãng qn hệ cha ơng - Bài thơ kết thúc câu hỏi tu từ Hỏi để đánh thức dậy tiềm thức sâu xa người dân Việt nỗi niềm vọng tưởng, đánh thức dậy nỗi ân hận, day dứt đồng thời nhắc nhở người đừng quên lãng khứ, lãng qn lịng u nước văn hố dân tộc Bởi lẽ, hồn nước, hồn thiêng sông núi, quốc hồn quốc tuý Đánh hồn dân tộc có khác chi nước? Kết đoạn: Với cách sử dụng thành công câu hỏi tu từ, kết cầu đầu cuối tương ứng, đoạn cuối thơ cho ta thấy đồng cảm tác giả với hệ nhà nho, tiếc nuối tác giả nét đẹp văn hóa dân tộc B DẠNG ĐỀ LÀM VĂN Đề bài: Phân tích thơ “ Ơng đồ” Vũ Đình Liên Lập dàn ý: ƠN TẬP VĂN BẢN: ĐẬP ĐÁ Ở CÔN LÔN( PHAN CHÂU TRINH) I, KIẾN THỨC CƠ BẢN 1, Tác giả: Phan Châu Trinh(1872-1926) hiệu Tây Hồ; quê Quảng Nam 159 + Tham gia hoạt động yêu nước sôi đầu kỉ XX + Văn chương ông thấm đẫm tinh thần yêu nước dân chủ + Các tác phẩm chính: Tây Hồ thi tập, tỉnh quốc hồn ca… Văn bản: a Hoàn cảnh sáng tác: Trong thời gian Phan Châu Trinh bị tù đầy ngồi Cơn Lơn -tức Cơn Đảo từ tháng năm 1908 đến tháng năm 1910, bị khép tội xúi giục nhân dân loạn phong trào chống thuế Trung Kì b Thể loại phương thức biểu đạt: Thể loại: Thất ngôn bát cú Đường luật -Phương thức biểu đạt: biểu cảm c Bố cục: phần + câu đầu: Cơng việc đập đá khí phách người tù + câu cuối: Ý chí người tù d Giá trị nghệ thuật: - Thơ thất ngôn bát cú Đường luật - Ngôn ngữ hàm súc, độc đáo - Bút pháp lãng mạn, giọng điệu hào sảng - Kết hợp tả thực với tượng trưng, sử dụng phép đối, ẩn dụ, lối nói khoa trương e Giá trị nội dung: Bài thơ thể hình tượng đẹp lẫm liệt, ngang tàng người anh hùng cứu nước dù gặp gian nguy khơng sờn lịng đổi chí G, Ý nghĩa nhan đề: - Nghĩa thực: Công vịêc đập đá Côn Lôn mà tác giả phải trải qua - Nghĩa biểu tượng: Hình ảnh người làm việc tư chinh phục thiên nhiên, tư chinh phục thử thách II, CÁC DẠNG ĐỀ LUYỆN TẬP 160 A, DẠNG ĐỀ ĐỌC- HIỂU PHIẾU HỌC TẬP SỐ Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi: Làm trai đứng đất Côn Lôn, Lừng lẫy làm cho lở núi non Xách búa đánh tan năm bảy đống, Ra tay đập bể trăm ( Ngữ văn 8- tập 1) Câu 1: Đoạn trích trích từ văn nào? Của ai? Câu 2: Nêu nội dung phương thức biểu đạt đoạn trích? Câu 3: Chỉ từ ngữ, biện pháp nghệ thuật sử dụng câu thơ nêu tác dụng? Câu 4: Tư người tù cách mạng ta nên hiểu theo nghĩa? Câu 5: Có ý kiến cho rằng: Bốn câu thơ đầu dựng tượng đài uy nghi tù nhân Côn Đảo, anh hùng cứu nước chốn địa ngục trần gian, với khí phách hiên ngang lẫm liệt đất trời” ý kiến em nào? Gợi ý: Câu 1: Đoạn trích trích từ văn Đập đá Cơn Lơn tác giả Phan Châu Trinh Câu 2: - Nội dung: Tư người tù cách mạng - Phương thức biểu đạt : Biểu cảm Câu 3: -Từ “đứng giữa”-> Nhấn mạnh vị trí tự chủ, chủ động đón nhận khó khăn - Đảo từ “ lừng lẫy” vừa từ láy vừa tính từ-> Nhấn mạnh tư ngạo ngễ, lẫm liệt phải vang danh muôn đời - Phép đối câu 3-4 Xách búa- tay Đánh tan- đập bể 161 Năm bảy đống- trăm hòn-> Nhấn mạnh hành động mạnh mẽ, liệt, với sức mạnh phi thường - Động từ+ danh từ: xách búa, tay, đánh tan, đập bể-> Nhấn mạnh tư chủ động, kiên quyết, kiên cường - Số từ lượng từ: năm, bảy, mấy, trăm”-> Gợi thiên nhiên vũ trụ hùng vĩ to lớn -> Tư người làm chủ thiên nhiên chinh phục thiên nhiên Câu 4: Tư người tù cách mạng ta nên hiểu theo nghĩa: + Nghĩa thực: Người tù tư làm việc “đập đá” + Nghĩa ẩn dụ: Là hành động tiêu diệt bọn giặc cướp nước bán nước Câu 5: Em đồng ý với ý kiến câu thơ làm lên hình ảnh người chiến sĩ cảm xúc tự hào, tự dù khoảng thời gian ngắn ngủi, dù đập đá núi nhiều so với ngồi xà lim Đây khí vượt lên hồn cảnh, làm chủ hồn cảnh người tù PHIẾU HỌC TẬP SỐ Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi: Tháng ngày bao quản thân sành sỏi, Mưa nắng bền sắt son Những kẻ vá trời lỡ bước, Gian nan chi kể việc con! ( Ngữ văn 8- Tập 1) Câu 1: Đoạn trích trích từ văn nào? Của ai? Câu 2: Nêu nội dung phương thức biểu đạt đoạn trích? Câu 3: Chỉ từ ngữ, biện pháp nghệ thuật sử dụng câu thơ nêu tác dụng? Câu 4: Cụm từ “lỡ bước” cho em hiểu thêm điều thái độ người tù? Câu 5: Em hiểu nghĩa câu thơ “Gian nan chi kể việc con” nào? Nhận xét giọng điệu câu thơ cuối? Gợi ý: Câu 1: Đoạn trích trích từ văn “Đập đá Cơn Lơn” tác giả Phan Châu Trinh Câu 2: 162 - Nội dung: Ý chí người tù cách mạng - Phương thức biểu đạt : Biểu cảm Câu 3: - Phép đối câu 5-6( tháng ngày- mưa nắng, thân sành sỏi- sắt son, bao quản- bền) - Đối lập thời gian công việc khó khăn, thời tiết, vật chất tinh thần, sẵn sàng chấp nhận vượt qua ->Tg muốn khẳng định chí lớn, tâm cao người tù u nước Khơng có khó khăn nào, cơng việc gian khổ nặng nhọc làm chùn bước làm thay đổi, lung lay tâm ý chí người tù đảo Càng khó khăn bền chí, gian khổ, son sắt lịng - Nt Ẩn dụ + “Tháng ngày”|( thời gian), “nắng mưa”( hồn cảnh) ->thời gian dài đằng đẵng với khó khăn gian khổ hoàn cảnh + “sành sỏi” -> dạn dày, trải, giàu kinh nghiệm + “sắt son” -> thủy chung, thắm thiết không thay đổi + “ Những kẻ vá trời lỡ bước” -> gợi đến hình ảnh kì vĩ Nữ Oa đội đá, vá trời thần thoại Trung Hoa- khiến hình ảnh người tù không nhỏ bé, tả tơi khốn khổ mà lớn bổng lên theo chiều kích, tầm vóc mới- tầm vóc thần thoại hào hùng, lãng mạn => Ý chí kiên cường, khơng chịu khuất phục hồn cảnh niềm tin sắt son vào nghiệp Câu 4: -Khi làm việc lớn gian khổ, khó khăn gặp phải điều tất yếu, đón nhận gian khổ cách vui vẻ, lĩnh, tự tin Câu 5: - Gian nan: khó khăn thử thách lỡ bước - Từ láy “con con”- nhấn mạnh ung dung ngạo nghễ, thản nhiên coi điều tất yếu => Thái độ coi thường, coi khinh, ung dung, tư ngạo nghễ đối diện với thử thách này-> xem thường gian nan thử thách - Giọng điệu ngang tàng, ngạo ngễ 163 PHIẾU HỌC TẬP SỐ Đọc lại thơ “Đập đá Côn Lôn” tác giả Phan Châu Trinh trả lời câu hỏi sau: Câu 1: Có ý kiến cho “ Câu thơ cuối gửi đến cho người đọc thông điệp tinh thần kiên cường, ý chí sắt đá, tinh thần vượt gian khổ truyền đến hệ mai sau” ý kiến em nào? Câu 2: Nhan đề thơ có ý nghĩa gì? Câu 3: Viết đoạn văn ngắn (7-10 câu) theo kiểu diễn dịch, nêu cảm nhận em hình ảnh người tù cách mạng thơ có sử dụng câu ghép ( gạch chân rõ mối quan hệ vế câu ghép)? Tài liệu Thu Nguyễn Gợi ý: Câu 1: Em đồng ý với ý kiến thơ cơng việc đập đá cớ để người tù bộc lộ cảm xúc, ý chí sắt đá, tinh thần vượt gian khổ tin tưởng vào tương lai Câu 2: Nhan đề thơ có ý nghĩa : - Nghĩa thực: Công vịêc đập đá Côn Lôn mà tác giả phải trải qua - Nghĩa biểu tượng: Hình ảnh người làm việc tư chinh phục thiên nhiên, tư chinh phục thử thách Câu 3: Viết đoạn văn ngắn (5-7 câu) nêu cảm nhận em hình ảnh người tù cách mạng thơ? **Mở đoạn( câu chủ đề): Gới thiêu tác giả, văn bản, nội dung đoạn trích Tham khảo: Bài thơ “Đập đá Côn Lôn” tác giả Phan Châu Trinh ông sáng tác thời gian bị tù đầy ngồi Cơn Lơn thành cơng việc thể hình ảnh người tù cách mạng với vẻ đẹp lẫm liệt, ngang tàng người anh hùng cứu nước dù gặp gian nguy khơng sờn lịng đổi chí 164 **Thân đoạn: Hình ảnh người tù lên qua phương diện: - Tư (4 câu đầu): Tư người làm chủ thiên nhiên chinh phục thiên nhiên + Tư đấng nam nhi, khơng phỉa sóng cảnh “vợ bìu ríu” khom lưng quì gối chốn quan trường mà “đứng đất Côn Lôn”, nhà từ, địa ngục + Đầu/ đội trời, chân/ đạp đất, tai nghe/ sóng vỗ suốt đêm.( Câu ghép có vế quan hệ tăng tiến) + Công việc đập đá, công việc lao động khổ sai thử thách vô nặng nề, kẻ làm trai thể khí phách, uy dũng “Lừng lẫy làm cho lở núi non.” + Một khí mạnh mẽ, lối nói khoa trương đầy ấn tượng chí nam nhi: sẵn sàng chấp nhận thử thách, sống ngang tàng, hiên ngang - Ý chí( câu cuối): Ý chí kiên cường, khơng chịu khuất phục hồn cảnh niềm tin sắt son vào nghiệp + Tác giả sử dụng hình ảnh tượng trưng ẩn dụ đặc sắc “ Tháng ngày” thười gian bị tù đày, bị khổ sai kéo dài; “ mưa nắng” tượng trưng cho gian khổ, gian nan, cho nhục hình đầy đọa “ Thân sành sỏi”, “ sắt son” laf hai ẩn dụ nói lên chí khí bền vững, lịng son sắt thủy chung nước, với dân đấng nam nhi có chí lớn + Tác giả mượn tích “ vá trời” bà nữ Oa để nói lên ý chí lớn làm cách mạng, cứu nước, cứu dân **Câu kết( câu): Khẳng định lại lần hình ảnh người tù cách mạng Tham khảo: Có thể nói, với thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật, với hình ảnh tượng trưng ẩn dụ đặc sắc thơ khắc họa sâu sắc vẻ đẹp người tù cách mạng hiên ngang, lạc quan, lòng thủy chung với nước, với dân, với nghiệp cách mạng người chiến sĩ Tài liệu Thu Nguyễn B, DẠNG ĐỀ LÀM VĂN ĐỀ BÀI: Phân tích thơ “Đập đá Côn Lôn” tác giả Phan Châu Trinh Lập dàn ý I Mở - Giới thiệu vài nét tiêu biểu Phan Châu Trinh 165 - Nêu ngắn gọn hoàn cảnh nội dung thơ: sáng tác vào thời gian Phan Châu Trinh bị bắt giam nhà tù Côn Đảo, thể rõ lí tưởng ý chí tâm tác giả II Thân Bốn câu đầu: Khí phách, uy dũng người chiến sĩ - Tư thế: Làm trai đứng đất Côn Luân: lồng lộng càn khôn nhật nguyệt, vượt khỏi tù hãm hoàn cảnh ⇒ Đằng sau hai chữ “làm trai” quan niệm nhân sinh mang tính truyền thống nho giáo Tài liệu Thu Nguyễn - “Xách búa đánh tan năm bảy đống- Ra tay đập bể trăm hịn”: Cơng việc đập đá thể nghệ thuật khoa trương + “lở núi non”, “năm bảy đống”, “mấy trăm hòn” hành động “xách búa”, “đập bể”: điểm xuất phát để làm xuất lớp nghĩa biểu trưng + Người đập đá xuất khí lẫy lừng, kết phi thường ⇒ Giọng điệu hùng tráng, bút pháp khoa trương, động từ mạnh, miêu tả- biểu cảm ⇒ Con không nhỏ bé mà người lại mang tầm vóc vũ trụ, ngạo nghễ phi thường Bốn câu thơ sau: ý chí chiến đấu kiên cường người chiến sĩ - Hai câu 5, 6: giọng tự bạch: Dưới mắt tác giả “tháng ngày”, “mưa nắng” khơng làm nhụt chí mà ngược lại tơi luyện cho họ sành sỏi, dày dạn kinh nghiệm, “bền gan” với lí tưởng ⇒ Nghệ thuật đối: Những thử thách gian nan với sức chịu đựng dẻo dai, bền bỉ người ⇒ thể rõ nội lực tinh thần người chiến sĩ - Hai câu kết lại trở giọng khí ngang tàng: Mượn hình ảnh huyền thoại Nữ Oa vá trời, nhà thơ nói đến chí lớn người cách mạng - Đối với nhà thơ, chuyện tù, chuyện “lỡ bước” chuyện “con con” 166 ⇒ Câu cảm thán, nghệ thuật đối ⇒ Con người lĩnh, coi thường tù đày gian khổ, tin tưởng mãnh liệt vào nghiệp yêu nước Tài liệu Thu Nguyễn III Kết - Khái quát nét tiêu biểu nội dung nghệ thuật tác phẩm - Qua thơ, thêm trân trọng khí phách hiên ngang người chí sĩ yêu nước 167 ... soạn: Lớp 8A, ngày giảng:………………………… Sĩ số:…………… Vắng: ……………… 18 Tiết: 8, 9 TÍNH THỐNG NHẤT VỀ CHỦ ĐỀ CỦA VĂN BẢN BỐ CỤC VĂN BẢN I MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức: - Nắm chủ đề văn - Nắm bố cục văn bản,... phần văn từ ngữ then chốt thường lặp lặp lại + HS suy nghĩ trả lời; + GV chốt kiến thức; II Bố cục văn * Hoạt động 2: GV HDHS ôn tập bố cục văn - Bố cục văn gồm phần? - Bố cục văn tổ chức đoạn văn. .. lập đoạn văn văn - Rèn kĩ liên kết đoạn văn văn Thái độ: HS có ý thức việc tạo lập liên kết đoạn văn văn hoàn chỉnh Năng lực cần phát triển - Phát triển lực chung: + Năng lực tự học, lực sáng tạo,

Ngày đăng: 26/06/2022, 12:56

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng trình bày - Giáo án dạy thêm ngữ văn 8 mới nhất
Bảng tr ình bày (Trang 74)
Bảng trình bày. - Giáo án dạy thêm ngữ văn 8 mới nhất
Bảng tr ình bày (Trang 79)
Bảng trình bày - Giáo án dạy thêm ngữ văn 8 mới nhất
Bảng tr ình bày (Trang 88)
Bảng trình bày. - Giáo án dạy thêm ngữ văn 8 mới nhất
Bảng tr ình bày (Trang 94)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w