1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án dạy thêm ngữ văn 8 kì 2, chất lượng

252 19 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 252
Dung lượng 1,28 MB

Nội dung

Giáo án dạy thêm ngữ văn 8 kì 2, chất lượng Giáo án dạy thêm ngữ văn 8 kì 2, chất lượng soạn cv 3280 Giáo án dạy thêm ngữ văn 8 kì 2, chất lượng soạn theo cv 4040

Tuần : 21 Tiết PPCT: HỌC KÌ II ƠN TẬP VĂN BẢN "NHỚ RỪNG" Lớp Ngày dạy Kiểm diện 8A4 8A5 8A6 A.MỤC TIÊU Qua học tập học sinh nắm : Kiến thức: - Kiến thức văn "Nhớ rừng", kiến thức đoạn văn Kĩ năng: - Biết phân tích hình ảnh thơ - Viết đoạn văn thuyết minh Thái độ: - Có ý thức lòng yêu nước thể văn chương năm đầu kỉ XX B CHUẨN BỊ : GV : Chuẩn bị tài liệu tham khảo HS : Ôn lại văn C TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: Kiểm tra kiến thức cũ: - Kiểm tra vở, soạn học sinh Giảng kiến thức mới: Luyện tập Hoạt động thầy trị • Hoạt động 1: Ơn tập văn "Nhớ rừng" Thế Lữ: ? Hãy khái quát nội dung văn "Nhớ rừng"? - HS khái quát nội dung Nội dung I Ôn tập văn "Nhớ rừng" Thế Lữ: * Nội dung: Mượn lời hổ vườn bách thú, thơ thể tâm trạng chán chường trước thực tầm thường, tù túng niềm khao khát tự mãnh liệt vần thơ tràn đầy cảm xúc lãng Trang văn - HS khác bổ sung ? Hãy nêu ý nghĩa thơ? - HS nêu ý nghĩa văn - HS khác bổ sung Câu hỏi nâng cao:Ý nghĩa việc mượn lời hổ? tác giả không chọn vật khác? - HS trình bày quan điểm cá nhân - HS khác bổ sung - GV chốt mạn * Ý nghĩa thơ: Bài thơ khơi gợi lòng yêu nước thầm kín người dân nước thuở * Ý nghĩa việc mượn lời hổ: - Thể niềm tự hào dân tộc sâu sắc - Tự hào khứ đẹp đẽ, huy hoàng dân tộc, thân người Việt Nam - Từ đó, khơi dậy ý thúc đấu tranh tâm hồn người dân nước * Tâm trạng hổ hoàn cảnh đầy bi kịch: Chúa sơn lâm "sa cơ", phải ngày nhìn ? Phân tích tâm trạng cảnh tượng xung quanh với nhìn ngao ngán: hổ cảnh thượng đầy bi lũ người ngạo mạn; bọn gấu dở hơi, cặp báo vô kịch? tư lự Hổ vô căm uất, chán chường, - HS trình bày quan điểm cá khơng có cách khác tình nhân đành chấp nhận trạng thái trông ngày tháng - HS khác bổ sung dần qua - GV chốt * Cái nhìn hổ cảnh vườn bách thú thời tại: - Cảnh tượng thật đáng ghét, nơi thật giả dối nhàm chán - Cảnh thiên nhiên bàn tay người sửa ? Cái nhìn hổ cảnh sang, tỉa tót nên tầm thường, giả dối vườn bách thú thời không đời thay đổi, đối lập với giới rừng nào? xanh to lớn, mạnh mẽ, hoang vu, bí hiểm, nơi tung hồnh thường say mê chiêm ngưỡng - HS trình bày quan điểm cá niềm tự hào, ngây ngất nhân * Hình ảnh hổ núi rừng đại ngàn: - HS khác bổ sung - Hình ảnh núi rừng đại ngàn lớn lao với hình - GV chốt ảnh phi thường: bóng cả, già, gió gào ngàn, ? Hình ảnh hổ núi rừng giọng nguồi hét núi bí ẩn Trang đại ngàn nỗi nhớ hổ nào? - HS phân tích, trình bày - HS khác bổ sung - GV chốt * Học sinh Khá – Giỏi - GV HD HS làm BT - Gọi HS trình bày, nhận xét - HD HS làm dàn ý: Giới thiệu tác giả, tác phẩm chốn ngàn năm cao cả, âm u, nước non hùng vĩ, oai linh, ghê gớm Trên kì vĩ ấy, hổ bật lên với vẻ đẹp ngang tàng, ngạo nghễ oai phong, với dáng vẻ mềm mại, uyển chuyển mạnh mẽ, đầy sức mạnh chúa tể sơn lâm: Lượn thân - Hình ảnh tranh đầy thơ mộng, sống động, hoạt động hổ rong nhiều thời điểm khác thể nhìn tiếc nhớ, hồi niệm: đêm vàng, ngày mưa, bình minh, chiều lênh láng Trong nét cảnh hình ảnh hổ tận hưởng ngào hãnh diện vương quốc với tư lẫm liệt, kiêu hùng, đầy uy lực Những câu thơ cuối tràn ngập cảm xúc buồn thương, thất vọng, tiếc nhớ, não nuột tiếng thở dài Đề bài: Em phân tích phát biểu cảm nghĩ khổ thơ đầu Nhớ rừng * Mở bài: Giới thiệu tác giả, tác phẩm Thế Lữ nhà thơ tiêu biểu phong trào Thơ Bài thơ “Nhớ rừng” gắn liền với tên tuổi ơng Nói cách khác, nhắc đến Thế Lữ người ta nhớ đến thơ “Nhớ rừng” - Bài thơ mượn lời hổ vường bách thú với nỗi chán ghét thực tầm thường, tù túng niềm khao khát tự do, sống với chất mình, tác giả thể tâm u uất niềm khao khát tự mãnh liệt, cháy bỏng người bị giam cầm nô lệ Bài thơ khơi dậy tình cảm yêu nước, niềm uất hận lòng khao khát tự người VN bị ngoại bang thống trị Phảng phất thơ Trang có nỗi đau thầm kín Thế Lữ người niên thuở trước cảnh nước nhà tan Phân tích phát biểu cảm nghĩ * Thân bài: Phân tích phát biểu cảm nghĩ về khổ thơ đầu: khổ thơ đầu: - Tâm trạng hổ bị nhốt cũi sắt vườn bách thú: Trong lời đề từ thơ, tác giả viết: “Lời hổ vườn bách thú” Đây coi tứ trung tâm, điểm tựa cho cảm xúc thơ bùng phát Tác gải dsdặt hổ – biểu tượng cho sức mạnh huyền bí, dội, linh thiêng rừng già - cũi sắt tù túng, gò bó khu vườn bách thú (vốn chẳng lấy làm rộng rãi) để tạo nên đối lập, tương phản khát vọng lớn lao với hoàn cảnh nghiệt ngã Đó nguồn lượng bị nén chặt, lúc chực bung Những từ ngữ thơ giàu ý nghĩa tạo hình: Gặm khối căm hờn cũi sắt Ngay tư tưởng (căm hờn) bị nén ép đến đông cứng lại sắt gắn thành khung – sản phẩm kĩ thuật xã hội loài người đại Con hổ bị giam cầm khơng mà chịu khuất phục “lỡ bước sa cơ, đành chịu nằm dài “trơng ngày tháng dần qua” Tình cảnh coi tuyệt vọng, chúa sơn lâm cịn ngun niềm kiêu hãnh Nó coi người lồi “mắt bé” thấy nhục nhằn vô - Nêu khái quát giá trị nội dung bị hạ thấp ngang tầm với “bọn gấu dở nghệ thuật đoạn trích hơi”, với cặp báo “vô tư lự” dễ dàng chấp nhận - Nêu cảm nghĩ mình: hồn cảnh * Kết bài: Trang - Nêu khái quát giá trị nội dung nghệ thuật đoạn trích - Nêu cảm nghĩ mình: Đoạn thơ với câu thể thật sâu sắc nỗi chán ghét sống tầm thường tù túng, thể nỗi khát khao tự do, sống với chất ccủa hổ *Hoạt động : bị giam cầm Đó nỗi uất hận, - Dựa vào dàn ý 1, viết niềm khát vọng nười VN đương thời thành văn hoàn chỉnh cảnh nước nhà tan - Ôn tập kĩ kiến thức trọng - Gọi HS trình bày dàn ý tâm - Thảo luận lớp: Nhận xét, bổ sung - GV nhận xét, chốt lại ý Củng cố giảng: Nội dung ơn tập Trang Bài tập nâng cao: Viết đoạn văn trình bày cảm nhận em hai câu thơ cuối? - HS hoạt động cá nhân, đọc - HS khác nhận xét - GV đánh giá chung * Gợi ý: Hai câu thơ cuối kết đọng lại tâm trạng hổ - chúa tể sơn lâm, nỗi khao khát cháy bỏng trở khứ " Để hồn ta Hỡi cảnh rừng " Từ cảnh rừng đặc tả không gian đầy ấn tượng nỗi nhớ hổ tác giả ko nhắc lại cảnh tượng nào, nói đơn giản "cảnh rừng ghê gớm" nưng người đọc nhận tất kì vĩ, hùng tráng xứ sở kì diệu nơi chúa rừng gửi gắm lại thời sôi nổi, oai hùng, ngạo nghễ Lời gọi cuối vang lên da diết, toàn nỗi nhớ thương cháy bỏng lời gọi người dân Việt Nam nước thuở hướng khứ, hồn thiêng dân tộc Hướng dẫn học tập nhà : Nắm nội dung ôn tập làm tập D RÚT KINH NGHIỆM: Tuần : 21 Tiết PPCT: LUYỆN TẬP VIẾT ĐOẠN VĂN THUYẾT MNH Lớp Ngày dạy Kiểm diện 8A4 8A5 8A6 A.MỤC TIÊU Kiến thức - Kiến thức đoạn văn, văn thuyết minh - Yêu cầu viết đoạn văn thuyết minh Kĩ Trang - Xác định chủ đề, xếp phát triển ý viết đoạn văn thuyết minh - Diễn đạt rõ ràng, xác - Viết đoạn văn thuyết minh có độ dài 90 chữ Thái độ - Vận dụng hiểu biết vào kiểu văn thuyết minh B CHUẨN BỊ : 1.GV : Chuẩn bị tài liệu tham khảo 2.HS : Ôn lại cách trình bày nội dung đoạn văn, kiến thức văn thuyết minh C TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: Kiểm tra kiến thức cũ: - Kiểm tra vở, soạn học sinh Giảng kiến thức mới: Luyện tập Hoạt động thầy trò • Hoạt động 1: Ôn tập kiến thức đoạn văn thuyết minh: • HS Yếu - TB ? Thế đoạn văn? Có cách trình bày nội dung đoạn văn? - HS nhắc lại kiến thức đoạn văn cách trình bày nội dung đoạn văn - HS khác nhận xét, bổ sung - GV chốt ? Yêu cầu đoạn văn thuyết minh? - HS trình bày - HS khác bổ sung - GV chốt Nội dung I/ Ôn tập kiến thức đoạn văn thuyết minh: * Khái niệm đoạn văn: Là đơn vị trực tiếp tạo văn bản, tính từ chữ viết hoa lùi đầu dòng chỗ chấm xuống dòng, đoạn văn trình bày ý thương đối hồn chỉnh * Các cách trình bày nội dung đoạn văn: - Quy nạp - Diễn dịch - Song hành * Yêu cầu đoạn văn thuyết minh: - Có nội dung, đối tượng thuyết minh - Có cách triển khai nội dung cụ thể - Cách viết: + trình bày rõ, ngắn gọn ý chủ đề; ý xếp theo trình tự hợp lý ( Theo cấu tạo vật; theo thứ tự nhận thức; thứ tự diễn biến việc theo thứ tự phụ, ) Trang + Đoạn văn thuyết minh phải góp phần thể đặc điểm văn thuyết minh: giới thiệu đối tượng cách xác, khách quan • Hoạt động • Bài tập nâng cao: HS Khá – Giỏi Thực hành viết đoạn văn thuyết minh ? Viết đoạn văn giới thiệu "Hồ Chí Minh, lãnh tụ vĩ dân Việt Nam" Chủ tịch Hồ Chí Minh (1890 – 1969) vị lãnh tụ vĩ dân VN, quê xã Kim Liên, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An Chủ tịch HCM người chèo lái thuyền cách mạng VN đưa dân tộc khỏi xiềng xích nơ lệ Người cống hiến đời cho nhân dân VN Người biểu tượng mẫu mực cần, kiệm, liêm, chính, chí cơng, vơ tư Nhân dân VN biết ơn người yêu kính gọi người vị cha già dân tộc II/ Thực hành viết đoạn văn thuyết minh: Yêu cầu đoạn văn: - Giới thiệu năm sinh, năm mất, quê quán, gia đình vài ảnh hưởng quê hương gia đình đến người Bác - Đơi nét q trình hoạt động, nghiệp cách mạng - Vai trò cống hiến vĩ đại với dân tộc thời đại * Đoạn văn mẫu: BT 2/ 14,15 a- Hiện nay, bút bi loại bút thơng dụng tồn giới Bút bi khác bút mực chỗ đầu bút có hịn bi nhỏ xíu nối với ống mực nhỏ gọi ruột mực Ngồi ống nhựa cịn có vỏ bút Đầu bút có nắp nay, có móc thẳng để cài vào túi áo Loại bút khơng có nút khơng có lị so nút bấm Khi viết, bi lăn làm nhựa ống mực chảy ra, ghi thành chữ Khi viết người ta ấn đầu ngón bút cho ngịi bi trồi ra, thơi viết ấn nút bấm cho ngịi bi thụt vào bên vỏ bút Dùng bút bi nhẹ nhàng, tiện lợi Nhưng học tiểu học khơng nên dùng viết đầu bi trịn cứng trơn, khó khăn cho việc luyện tập viết chữ nét thanh, nét đậm - HS làm việc độc lập, đọc b- Đèn bàn loại đèn để bàn làm việc - HS khác nhận xét thiếu ánh sáng Có hai loại đèn bàn chủ yếu - GV đánh giá chung đèn bàn cháy điện đèn bàn cháy * Học sinh TB – Khá 3/ Viết đoạn văn thuyết minh dầu sử dụng phổ biến Ở ta giới thiệu sơ lược loại đèn để bàn cháy sáng Trang SGK lớp Bạn cầm tay sách Ngữ văn tập Sách có bìa màu hồng, bên hình vẽ khóm hoa thủy tiên Sách gồm có 176 trang (khơng tính trang bìa) có tổng cộng 17 Mỗi gồm có phần: Văn-TV-TLV Phần văn gồm có phần: nội dung văn phần đọc hiểu văn bản, phần TV gồm phần: lí thuyết luyện tập Phần làm văn có kết cấu tương tự Bạn khám phá điện Đầu tiên đế đèn làm nhiều loại chất liệu khác vững chãi Trên đế có gắng cơng tắc để người sử dụng tắc mở tuỳ ý Dây dẫn điện từ nguồn điện từ nguồn điện qua công tắc từ công tắc theo ống dẫn điện làm ống thép không gỉ lên đến đầu ống nối với đui đèn Bóng đèn vàng thường có cơng suất từ 25-75 W Bên ngồi bóng có chao đèn làm đồng, sắt, kim loại hay vải, lụa có vịng thép… để tập trung ánh sáng Củng cố giảng: Nội dung ôn tập Hướng dẫn học tập nhà : Nắm nội dung ôn tập làm tập D RÚT KINH NGHIỆM: Tuần 22 Trang Tiết PPCT: ÔN TẬP VĂN BẢN "QUÊ HƯƠNG", "KHI CON TU HÚ", KIẾN THỨC VỀ CÂU NGHI VẤN Lớp Ngày dạy Kiểm diện 8A5 8A6 A MỤC TIÊU Qua học tập học sinh nắm : Kiến thức: - Kiến thức văn "Quê hương", "khi tu hú", kiến thức câu nghi vấn Kĩ năng: - Biết phân tích hình ảnh thơ - Sử dụng câu nghi vấn chức Thái độ: - Có ý thức tình yêu quê hương, khát khao sống tự thể văn chương năm đầu kỉ XX B CHUẨN BỊ : GV : Chuẩn bị tài liệu tham khảo HS : Ôn lại nội dung văn bản, cách sử dụng câu nghi vấn C TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: Kiểm tra kiến thức cũ: Kiểm tra tập học sinh Giảng kiến thức mới: Luyện tập Hoạt động thầy trị Văn "Q hương" • HS TB – Yếu ? Vẻ đẹp người dân chài cảm nhận nhà thơ nào? - HS trình bày quan điểm cá nhân - HS khác bổ sung - GV chốt Nội dung I Văn "Quê hương" nhà thơ Tế Hanh: Vẻ đẹp người dân chài cảm nhận nhà thơ: Vẻ đẹp người dân chài miêu tả cách kết hợp tả thực sáng tạo: da ngăm rám nắng, thân hình nồng thở vị xa xăm Hình ảnh người Trang 10 Hoạt động GV-HS đâu? Có yếu tố ngữ pháp nào? - HS trả lời: ?: Về nội dung phải triển khai ý nào? - Hs trả lời: Nội dung cần đạt *Về nội dung: cần triển khai y - “Ta thường….đầm đỡa”-> Nỗi đau nước diễn tả cách cụ thể, xúc động +Lời nói mạch văn cắt thành nhiều vế cân xứng, vế từ đợt sóng dồn dập trào dâng lũng, tạo nên giọng văn nghiêm trang, dừng dạc +Những từ ngữ quên ăn, vỗ gối, hình ảnh so sánh ruột đau cắt, nước mắt đầm đìa thể nỗi đau, nỗi nhục sâu sắc Ngọn lửa căm thù giặc thiêu đốt cháy tim gan người anh hùng gánh trọng trách bảo vệ giang sơn xã tắc! + Các động từ mạnh xả thịt lột da, nuốt gan uống máu quân thù biểu lộ tâm sắt đá, ý chí căm thù vơ dội +Lối nói phóng đại: trăm thân ….nghìn xác, câu văn có quan hệ khẳng định: dẫu… thể tâm sống chết với kẻ thù ->- Ơng khơng đội trời trung với qn cướp nước.Tiếng nói ơng, lời thề ông bốc lửa sục sôi Đây lời nói xuất phát từ trái tim người biết coi lợi ích tổ quốc lợi ích tối cao, gương để tướng sĩ học tập III Hoạt động Luyện tập- củng cố - Củng cố kiến thức - Luyện viết đoạn văn cảm nhận tác phẩm IV Hướng dẫn-vân dụng kiến thức kỹ năng: HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ Hoàn thành tập 3: Tiết 69: Ôn tập văn Trang 238 Ngày soạn:19/4/2021 Tiết 68: ÔN TẬP TỔNG HỢP A Mục tiêu cần đạt: Sau học xong tiết học H/s có được: 1.Kiến thức: - Ơn tập tổng hợp kiến thức đề cương - Hệ thống hóa kiến thức, trỡnh bày cỏc nội dung kiến thức học - HS nhớ, nhắc lại kiến thức xuất xứ, hoàn cảnh sáng tác, nội dung nét đặc sắc nghệ thuật văn 2.Kĩ năng: - Xác định yêu cầu lập ý cho đoạn văn cụ thể - Tạo lập đoạn văn triển khai luận điểm cụ thể 3.Thái độ : - Có ý thức tích cực học tập - Trật tự, tích cực làm B Chuẩn bị phương tiện dạy học: - GV : Nghiên cứu tài liệu, soạn giáo án, phiếu học tập - HS : Ơn bài, làm tập C Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học: I Hoạt động mở đầu- nêu vấn đề: ổn định tổ chức: Kiểm tra cũ: 3.Giới thiệu II Hoạt động ôn- luyện HĐ CỦA GV VÀ HS Hoạt động 1: Ôn lại KTCB (7P) Hs nhắc lại KTCB số văn đề cương ?:Đoạn văn gồm có câu?: câu chủ đề đặt đâu? ?:Câu chủ đề đoạn gì? NỘI DUNG CẦN ĐẠT I Kiến thức Các kiến thức phần văn Các kiến thức phần tập làm văn: đoạn văn nghị luận II Luyện tập Bài 1: Bài 2: So với “Nam quốc sơn hà” quan niệm chủ Trang 239 HĐ CỦA GV VÀ HS ?: Để làm rõ câu chủ đề, cần phải triển khai ý nhỏ nào? ?:Quan niệm chủ quyền độc lập dân tộc đoạn trích “Nước Đại Việt ta” Nguyễn Trãi trình bày nào? ?: Quan niệm toàn diện sâu sắc điểm nào? - Hs trả lời, GV chốt - Hs viết, đọc, Gv nhận xét sửa NỘI DUNG CẦN ĐẠT quyền độc lập dân tộc đoạn trích “Nước Đại Việt ta” toàn diện sâu sắc Viết thành đoạn văn diễn dịch khoảng câu làm rõ vấn đề này, có sử dụng câu nghi vấn, gạch chân, thích rõ đặc điểm hình thức, chức Định hướng - Về hình thức: đoạn có khoảng câu, có đánh số câu, có sử dụng câu nghi vấn, gạch chân thích rõ, có câu chủ đề đặt đầu đoạn - Về nôi dung: đoạn văn phải triển khai ý: - Nguyễn Trãi khẳng định đứng vững tồn bất diệt dân tộc phương diện sau: o Có truyền thống văn hóa lâu đời tốt đẹp o Có cương vực lãnh thổ rõ ràng, phân chia với biên giới quốc gia khác o Có phong tục, tập quán, lối sống riêng o Có truyền thống lịch sử với triều đại hoàng đế riêng o Có nhân tài, hào kiệt - Quan niệm Nguyễn Trãi đạt đến độ sâu sắc tồn diện o Tồn diện quan niệm đất nước dân tộc nhiều bình diện: khơng lãnh thổ, núi sơng mà cịn lịch sử, tức không gian thời gian, khơng giá trị vật chất mà cịn bao gồm nhiều giá trị tinh thần sâu xa phong tục, văn hiến o Quan niệm đạt đến độ sâu sắc, vỡì nhấn mạnh phương diện giá trị sâu xa làm nên cốt lõi tinh thần dân tộc văn hiến, lịch sử, phong tục Đó thực tế, tồn với chân lí khách quan kẻ xâm lược ln tìm cách phủ định - Tác giả thể ý thức dân tộc, tự hào dân tộc sâu sắc qua từ ''đế'' - vua thiên tử, nhất, toàn quyền khác với ''vương'' - vua chư hầu phụ thuộc vào đế, đất khơng có hồng đế -> khẳng định Đại Việt có chủ quyền ngang hàng với phương Bắc Trang 240 HĐ CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT Bài 4: “Để phục vụ lợi ích thực dân Pháp dùng thủ đoạn tàn ác, tráo trở để bóc lột người dân thuộc địa” Qua văn “ Thuế máu”, em làm rõ ý kiến đoạn văn khoảng 10 câu, có sử dụng câu cảm thán, gạch chân, thích rõ đặc điểm hình thức, chức Định hướng:  Về hình thức: - Đoạn văn có câu ?;Đoạn văn có - Câu chủ đề nằm vị trí đoạn? câu? - Đoạn văn cần có yếu tố ngữ pháp nào? ?:Câu chủ đề nằm  Nội dung: vị trí đoạn? ?:Đoạn văn cần có • Trước chiến tranh: yếu tố ngữ pháp  Coi người dân xứ giống người hạ đẳng, nào?  Đối xử, đánh đập họ súc vật ?:Bản chất giả nhân  Thái độ miệt thị, khinh bỉ coi thường giả nghĩa, xảo trá thực dân Pháp • Khi chiến tranh xảy ra: Thay đổi thái độ lập thể tức: nào?  Người xứ ý, tâng bốc, vỗ về, biến -Trước chiến tranh? thành đứa yêu, người bạn hiền -Khi chiến tranh xảy phong cho danh hiệu cao quý: chiến sĩ ra? bảo vệ cơng lí tự -Sau chiến tranh?  Giọng điệu lừa bịp bỉ ổi, rêu rao việc tự ?:Qua tác giả thể nguyện đầu quân thực chất: biến họ thành thái độ tình vật hi sinh, làm bia đỡ đạn cảm gỡ?  Bắt lính trắng trợn, tàn bạo đê tiện: lùng ráp, vây -HS trả lời: bắt, cưỡng bức, trói xích, đàn áp, lợi dụng để - Gv chốt kiếm tiền - Hs viết, đọc  Thủ đoạn bỉ ổi, xấu xa - Gv nhận xét, sửa • Sau chiến tranh: Lời tuyên bố trước im bặt  Những người tâng bốc, hi sinh trở vị trí hèn hạ ban đầu  Bóc lột hết cải, bị đối xử tàn nhẫn súc Trang 241 HĐ CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT vật  Phủi tay trắng trợn với hi sinh xương máu, bị đuổi không thương tiếc  Sự tráo trở tàn nhẫn III Hoạt động Luyện tập- củng cố - Củng cố kiến thức - Luyện viết đoạn văn cảm nhận tác phẩm IV Hướng dẫn-vân dụng kiến thức kỹ năng: HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Hoàn thành tập 3: - Chuẩn bị Tiết 69 Trang 242 Ngày soạn: 19/4/2021 TIẾT 69: ÔN TẬP TỔNG HỢP A Mục tiêu cần đạt: Sau học xong tiết học H/s có được: 1.Kiến thức: - Ơn tập tổng hợp kiến thức văn nghị luận 2.Kĩ năng: - Xác định yêu cầu lập ý cho đề văn cụ thể - Tạo lập đoạn văn triển khai luận điểm cụ thể 3.Thái độ : - Có ý thức tích cực học tập - Trật tự, tích cực làm B Chuẩn bị phương tiện dạy học: - GV: Giáo án - HS: Chuẩn bị tư liệu theo yêu cầu HĐ GV HS Nội dung cần đạt I Kiến thức Hoạt động 1: KTCB Các kiến thức phần văn (5p) Các kiến thức phần tập làm văn: đoạn văn nghị Hoạt động 2: Luyện luận II tập (40p) ?Đề yêu cầu II Luyện tập kiểu bài? Đề :Nghị luận tượng quay cóp -Hs trả lời: Tìm hiểu đề: ?Vấn đề cần nghị luận Tìm ý lập dàn ý: gì? a Mở -Hs trả lời Đất nước ta thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại ?Vấn đề cần hoá, đà hội nhập với giới nhiều lĩnh triển khai vực kinh tế, khoa học, kĩ thuật Công việc chúng luận điểm lớn nào? ta, người giữ nhiệm vụ xây dựng đất nước -Hs trả lời tương lai thu nhận, trau dồi kiến thức để sau làm tốt công việc mỡnh Tuy nhiên có tượng phổ biến làm ảnh hưởng lớn tới kiến thức nhân cách học sinh mà biết, thấy khơng phải nói Đó tượng quay cóp “ngành” học tập Hiện tượng Những biểu ngày trở nên phổ biến, làm ảnh hưởng nghiêm tượng quay cóp? trọng đến kết học tập học sinh, sinh viên Hs trả lời: vấn đề xã hội phải quan tâm Trang 243 HĐ GV HS Tác hại gì? Hs trả lời: Nội dung cần đạt b.Thân bài: b1.NHỮNG BIỂU HIỆN CỦA HIỆN TƯỢNG QUAY CĨP - Chúng ta khơng khơng biết đến tượng quay cóp, tượng dối trá kiểm tra, thi cử Quay cóp đồng nghĩa với nhìn chộp người khác kiểm tra hình thức: giở vở, ghi tài liệu lên bàn, lên giấy đủ kích cỡ - Dấu tài liệu khắp nơi: hộc bàn, hộp bút, dán lên đùi, bên cánh tay, giày, áo, chí trong…quần, khơng thế, “phe lười học” cịn ghi tài liệu lên da mềm mại - Hiện nay, lại có phương tiện đại “ hỗ trợ” cho việc quay cóp, bút tàng hình điện thoại di động Nói tóm lại biểu hiện tượng tiêu cực phong phú “chủng loại cách thức” - Trước kiểm tra, thay dành thời gian để học bài, xem lại ta lại lo chép tài liệu, photo tài liệu hay thời gian thu âm vào điện thoại Khi kiểm tra, thay tập trung làm bài, ta lại nhìn ngang ngó dọc để tìm cứu trợ từ bạn khác, khơng hỗ trợ lại ngồi đợi, thầy khơng ý “tự lực cánh sinh” cách giở tài liệu “mật”, lút đến vã mồ hôi b2 TÁC HẠI - Hành động quay cóp đem lại cho học sinh “lợi” định, giúp ta làm tốt đạt điểm cao kiểm tra, thi cử Nhưng suy nghĩ kĩ “lợi” trước mắt hại lâu dài cho thân - Việc quay cóp khiến có thói quen ỷ lại vào người khác học tập, thụ động, khơng tư sáng tạo Nó tạo cho ta lỗ hổng kiến thức vơ nghiêm trọng khó bù đắp, làm cho ta trở nên dốt nát Với thi lớn hơn, giám thị coi thi nghiêm túc hơn, Trang 244 HĐ GV HS Nội dung cần đạt bạn xung quanh khơng cho chép sao? - Khơng có kiến thức mà lên lớp dẫn đến tình Nguyên nhân trạng ngồi nhầm lớp Xã hội ngày phát triển, tượng quay cóp? khơng kiến thức làm gì? Liệu ta ó thể Hs trả lời: gánh nặng xã hội hay không? Những mầm non ấy, sau cống hiến cho đất nước? Dân tộc ta, đất nước ta người bất tài làm chủ nhân? - Việc quay cóp kiểm tra cịn làm cho thầy lịng tin ta, làm nảy sinh nghi ngờ làm sứt mẻ mối quan hệ thầy trị thiêng liêng Khơng vậy, cịn tự tạo hội cho dối trá, tự bơi bẩn nhân phẩm, tư cách Thật xấu hổ cho mắc bệnh quay cóp! - Việc quay cúp đáng chê trách, có tác hại nhiều to lớn tương lai học sinh tương lai đất nước Bản thân cần phải hiểu điều để trách xa việc quay cóp b3 NGUYÊN NHÂN - Nguyên nhân việc quay cóp, trước hết học sinh không tự nhận thức mục đích phương pháp học tập Nhiều bạn Cần có giải pháp gì? chưa ý thức việc học quan trọng Hs trả lời: đến mức nào, bạn hay mang tư tưởng “được đâu hay đó”, hay “nước đến chân nhảy”, nhiều bạn chủ quan học tập, nhiều bạn học theo lối học hình thức, muốn điểm cao lại khơng chịu khó học bài, để đến kiểm tra loay hoay, nhờ vả hay chộp tài liệu để đối phó với điểm số, với thầy Nguyên nhân khác ta thiếu lòng tự trọng, khơng tơn trọng giáo viên khơng tơn trọng thân - Nhưng khơng thể nói hồn tồn lỗi học sinh, thầy nguyên nhân khách Trang 245 HĐ GV HS Hs viết đoạn: Nội dung cần đạt quan, thầy cô coi thi không lường trước hết “mánh khoé” quay cóp học sinh nên khơng chấn chỉnh Khi nhìn thấy bạn quay cóp mà khơng bị xử lý, bạn khác liền bắt chước làm theo Cứ dẫn đến việc “người người giở tài liệu, nhà nhà giở sách” có thầy q nhân nhượng, lý khác nhau, khơng có biện pháp xử lý thích đáng trước hành động sai trái học sinh, làm cho học sinh coi thường kỉ cương b4.GIẢI PHÁP CHỐNG QUAY CÓP - Để tránh việc quay cóp, trước hết thân học sinh cần phải tự xác định mục đích học tập tích luỹ tri thức, kỹ để làm hành trang cho sống Để nói khơng với quay cóp học thật, thi thật Chúng ta giành thời gian để học bài, giảm bớt thời gian chơi bời, có phương pháp học tập hiệu Đối với mơn khó học Lịch sử, Địa lý, bạn hóy ghi ý chớnh, từ quan trọng, trờn lớp tập trung nghe giảng bài, nhà học kỹ, làm đầy đủ - Cịn phía nhà trường, thầy cô nên nghiêm khắc hơn, tăng “mức án” phạt cho “tội phạm” quay cóp, “tội phạm” “cải tà quy chính” - Quay cóp tượng xấu học đường, mọt gặm nhấm kiến thức, phá hoại nhân cách học sinh, nói khơng với quay cóp Chúng ta – tất học sinh chủ nhân tương lai đất nước, cố gắng học tập để trở thành người vừa có đức vừa có tài xây dựng đất nước giàu mạnh c Kết bài: Viết bài: Thực trạng tai nạn giao thông Việt nam nay: Vấn đề cần nghị luận - Đang diễn hàng ngày hàng nước, 33 -34 Trang 246 HĐ GV HS gì? -Hs trả lời Nội dung cần đạt người chết bị thương / ngày Trong số đó, có khơng bạn học sinh, sinh viên nạn nhân thủ phạm gây vụ tai nạn giao ?Vấn đề cần thông triển khai Hậu vấn đề: luận điểm lớn nào? - Thiệt hại lớn người của, để lại thương tật -Hs trả lời vĩnh viễn cho cá nhân hậu nặng nề cho cộng đồng - Gây đau đớn, mát, thương tâm cho người thân, xã hội Nguyên nhân vấn đề : - í thức tham gia giao thơng người dân cịn hạn chế, thiếu hiểu biết không chấp hành nghiêm chỉnh luật lệ giao thông (lạng lách, đánh võng, vượt đèn đỏ, coi thường việc đội mũ bảo hiểm .) - Thiếu hiểu biết quy định an toàn giao thơng (lấy trộm ốc vít đường ray, chiếm dụng đường ) - Sự hạn chế sở vật chất (chất lượng đường thấp, xe cộ không đảm bảo an tồn ) - Đáng tiếc rằng, góp phần gây nhiều tai nạn giao thơng, cịn có bạn học sinh ngồi ghế nhà trường Hành động tuổi trẻ học đường góp phần giảm thiểu tai nạn giao thông: - Tham gia học tập luật giao thơng đường trường lớp Ngồi ra, thân người phải tìm hiểu, nắm vững thêm luật lệ quy định đảm bảo an tồn giao thơng - Chấp hành nghiêm chỉnh quy định an tồn giao thơng: khơng lạng lách, đánh võng đường đi, khơng xe máy chưa có lái, không vượt đèn đỏ, phần đường, dừng đỗ quy định, rẽ ngang dừng phải quan sát cẩn thận có tín hiệu báo hiệu cho người sau biết, chậm quan sát cẩn thận qua ngã tư Hs nhà viết - Đi sang đường quy định, tham gia giúp đỡ hoàn chỉnh người già yếu, người tàn tật trẻ em qua đường quy định - Tuyên truyền luật giao thông: trao đổi với người thân gia đình, tham gia hoạt động tuyên truyền xung kích an tồn giao thơng để góp phần phổ biến luật Trang 247 HĐ GV HS Nội dung cần đạt giao thông đến tất người, tham gia đội niên tình nguyện đảm bảo an tồn giao thơng III Kết : - An tồn giao thơng hạnh phúc người gia đỡnh tồn xó hội - Tuổi trẻ học đường với tư cách chủ nhân tương lai đất nước, hệ tiên phong nhiều lĩnh vực, có sức khoẻ, có tri thức cần có suy nghĩ đắn gương mẫu thực giải pháp thiết thực để góp phần giảm thiểu tai nạn giao thông *Viết hoàn chỉnh III Hoạt động Luyện tập- củng cố Viết hồn chỉnh luyện tập Ơn tập kiến thức phân môn IV Hướng dẫn-vân dụng kiến thức kỹ năng: HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ Học nắm luận điểm hướng triển khai đề Chuẩn bị tiết 70: Ôn tập tổng hợp Trang 248 Ngày soạn: 19/4/2021 TIẾT 70: ÔN TẬP TỔNG HỢP A Mục tiêu cần đạt: Sau học xong tiết học H/s có được: 1.Kiến thức: - Ơn tập tổng hợp kiến thức học 2.Kĩ năng: - Xác định yêu cầu lập ý cho đề văn cụ thể - Tạo lập đoạn văn triển khai luận điểm cụ thể 3.Thái độ : - Có ý thức tích cực học tập - Trật tự, tích cực làm B Chuẩn bị phương tiện dạy học: - HS: SGK, ghi, tập - GV: SGK, SGV, C Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học: I Hoạt động mở đầu- nêu vấn đề: ổn định tổ chức: Kiểm tra cũ: 3.Giới thiệu II Hoạt động ôn- luyện * Kiến thức Ôn luyện tồn kiến thức mơn văn kỳ II Luyện tập tổng hợp * Luyện tập Bài Cho câu thơ sau: Nào đâu đêm vàng bên bờ suối Ta say mồi đứng uống ánh trăng tan? Than ôi! Thời oanh liệt đâu? (Nhớ rừng- Thế Lữ) Câu 1: Chép tiếp câu thơ thiếu để hoàn chỉnh khổ thơ trên? Câu 2: Câu thơ “Than ôi! Thời oanh liệt đâu?” xét mục đích nói gồm kiểu cầu nào? Tác dụng kiểu câu đoạn thơ? Câu 3: Bằng đoạn văn tổng phân hợp khoảng 10 câu, trình bày cảm nhận em khổ thơ trên? Đoạn văn có sử dụng câu cảm thán (gạch chân) Bài Trong “Chiếu dời đô” Lý Công Uẩn có viết: Trang 249 “Thế mà hai nhà Đinh, Lê lại theo ý riêng mình, khinh thường mệnh trời, khơng noi theo dấu cũ Thương, Chu, đóng yên đô thành nơi đây, khiến cho triều đại không lâu bền, số phận ngắn ngủi, trăm họ phải hao tốn, mn vật khơng thích nghi Trẫm đau xót việc đó, khơng thể khơng dời đổi.” Câu 1: Chỉ hoàn cảnh sáng tác Chiếu? Câu 2: Câu cuối đoạn trích có phải câu phủ định khơng? Nó có ý nghĩa gì? Câu 3: Qua việc dời đô Lý Công Uẩn, hiểu biết mình, viết đoạn văn trình bày suy nghĩ Thăng Long- Hà Nội ngày Đáp án- Biểu điểm Bài 1: Câu 1: Chép xác khổ thơ: điểm Câu 2: Chỉ rõ hai kiểu câu: Cảm thán, nghi vấn (1 điểm); Nỗi đau niểm nuối tiếc khứ huy hoàng (0,5 điểm) Câu 3: (3,5 điểm) Nội dung tác nỗi nhớ hổ thời huy hoàng - Con hổ nhớ da diết khứ với bốn hoài niệm- bốn bước tranh tứ bình: Đêm trăng vàng mơ mộng, ngày mưa dội, buổi bình minh tưng bừng rộn rã, chiều hồng - Câu hỏi tu từ với giọng điệu ngày tăng tiến thể nỗi nhớ ngày mãnh liệt; giấc mơ khép lại tiếng than bất lực đau đớn Bài 2: Câu 1: Chỉ hoàn cảnh sáng tác (0,5 điểm) Câu 2: Chỉ rõ câu phủ định, ý nghĩa: Khẳng định, thể tâm dời đô (1 điểm) Câu 3: Viết hình thức đoạn văn với ý - Hà Nội xưa chọn làm kinh đô qua triều đại- sáng suốt Lý Công Uẩn - Hà Nội ngày trung tâm kinh tế trị, văn hóa xã hội nơi hội tụ tiêu biểu cho giá trị trái tim dân tộc - Hà Nội đà phát triển, kế thừa phát huy, hội nhập Bộc lộ niềm tự hào, niềm tin tình yêu với Hà Nội; thể trách nhiệm với Hà Nội với đất nước * GV: hướng dẫn học sinh làm toàn kiểm tra Bài Câu 1: Trong “Hịch tướng sỹ có đoạn”: “Ta thường tới bữa vui lịng” a Giải thích điển cố “nghìn xác gói da ngựa”? Cho biết đoạn văn sử dụng biện pháp tu từ gì? Chỉ rõ nêu tác dụng Trang 250 b Xét mục đích nói hai câu đoạn văn thuộc kiểu câu gì? c Câu cuối đoạn văn có hành động nói gì? Câu 2: Viết đoạn văn quy nạp khoảng mười câu cảm nhận hình tượng Trần Quốc Tuấn “Hịch tướng sỹ” * HS làm * GV nhận xét đánh giá đáp án Bài Câu 1: Chép thuộc khổ thơ thứ “Ông đồ” Cấu 2: Hai câu thơ đầu khổ xét mục đích nói thuộc kiểu câu nào? Nói rõ tác dụng Câu 3: Cảm nhận hay phép tu từ hai câu thơ cuối khổ Câu 4: Bằng đoạn văn tổng phân hợp khoảng 10 câu, cảm nhận khổ thơ Đoạn văn có sử dụng câu phủ định- gạch chân câu phủ định * HS làm * GV nhận xét đánh giá đáp án Bài 5: Hồ Chí Minh có sáng tác thơ “Tức cảnh Pắc bó” Câu 1: Nêu hoàn cảnh sáng tác thơ Câu 2: Trình bày chủ đề thơ câu trần thuật Câu 3: Cảm nhận thú lâm tuyền Bác thơ Câu 4: Bằng đoạn văn làm rõ luận điểm: Bài thơ thể phong thái ung dung lạc quan Bác * HS làm * GV nhận xét đánh giá đáp án III Hoạt động Luyện tập- củng cố Củng cố kiến thức IV Hướng dẫn-vân dụng kiến thức kỹ năng: HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ Ôn tập lại toàn kiến thức văn nghị luận Hoàn thành tập Trang 251 Trang 252 ... Tiết PPCT: LUYỆN TẬP VIẾT ĐOẠN VĂN THUYẾT MNH Lớp Ngày dạy Kiểm diện 8A4 8A5 8A6 A.MỤC TIÊU Kiến thức - Kiến thức đoạn văn, văn thuyết minh - Yêu cầu viết đoạn văn thuyết minh Kĩ Trang - Xác... ÔN TẬP LÀM VĂN THUYẾT MINH Lớp Ngày dạy Kiểm diện 8A4 8A5 8A6 A MỤC TIÊU Qua học tập học sinh nắm : Kiến thức: - Kiến thức văn thuyết minh: khái niệm, pp thuyết minh, yêu cầu làm văn thuyết minh... LÀM VĂN NGHỊ LUẬN Trang 46 Lớp Ngày dạy Kiểm diện 8A4 8A5 8A6 A MỤC TIÊU Qua học tập học sinh nắm : Kiến thức: - Củng cố kiến thức thể cáo, văn " Nước Đại Việt ta" - Cách trình bày luận điểm văn

Ngày đăng: 27/02/2022, 16:55

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w