Giáo án dạy thêm ngữ văn 6 kì 1 sách kết nối tri thức với cuộc sống (bài 3)

81 5 0
Giáo án dạy thêm ngữ văn 6 kì 1 sách kết nối tri thức với cuộc sống (bài 3)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

DẠY THÊM KÌ NGỮ VĂN BỘ KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG BUỔI Ngày soạn Ngày dạy: BÀI YÊU THƯƠNG VÀ CHIA SẺ - Thương người thể thương thân (Tục ngữ Việt Nam) A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Kiến thức: - Giúp HS ôn tập hệ thống hóa kiến thức văn truyện, người kể chuyện thứ ba, miêu tả nhân vật truyện kể Phân tích đặc điểm nhân vật thể qua hình dáng, cử chỉ, hành động, ngôn ngữ, ý nghĩ nhân vật DẠY THÊM KÌ NGỮ VĂN BỘ KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG - Ôn tập đặc điểm, chức cụm danh từ, cụm động từ, cụm tính từ, biết cách sử dụng loại cụm từ để tạo câu - Biết cách viết văn kể lại trải nghệm thân, biết viết văn phải đảm bảo bước - Biểt cách nói- nghe lại trải nghiệm thân Năng lực +Năng lực chung: Tự chủ tự học; giải vấn đề sáng tạo +Năng lực chuyên mơn: Năng lực ngơn ngữ (đọc – viết – nói nghe); lực văn học Phẩm chất: - HS hiểu trân trọng tình bạn - Có ý thức ôn tập nghiêm túc B PHƯƠNG TIỆN VÀ HỌC LIỆU 1.Học liệu: - SHS, SGV Ngữ văn – Bộ Kết nối tri thức với sống - Nội dung công văn 5512/BGD-ĐT - Nội dung modul 1, 2, tập huấn - Một số tài liệu, hình ảnh mạng internet Thiết bị phương tiện: - Máy chiếu, ti vi kết nối in-tơ-net - Sưu tầm tranh ảnh, tư liệu có liên quan đến học - Sử dụng ngôn ngữ sáng, lành mạnh C.PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC Phương pháp: Thảo luận nhóm,động não, giải vấn đề, thuyết trình, Kĩ thuật: Chia nhóm, đặt câu hỏi, khăn trải bàn D.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ 1.Hoạt động : Khởi động xác định nhiệm vụ học tập a Mục tiêu: Kết nối – tạo hứng thú cho học sinh, chuẩn bị tâm bước vào ôn tập kiến thức b Nội dung hoạt động: HS hoàn thành Phiếu học tập DẠY THÊM KÌ NGỮ VĂN BỘ KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG c Sản phẩm: Câu trả lời HS d Tổ chức thực hoạt động: B1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV yêu cầu HS hoàn thành Phiếu học tập 01: Viết theo trí nhớ nội dung học 03: Chủ đề: Chia sẻ yêu thương Thời gian: 03 phút Làm việc cá nhân B 2: Thực nhiệm vụ: HS làm việc cá nhân, hoàn thành phiếu học tập 01 B3: Báo cáo sản phẩm học tập: - GV gọi số HS trả lời nhanh nội dung Phiếu học tập - GV gọi số HS đọc thuộc lòng văn thơ phần Đọc hiểu văn B4: Đánh giá, nhận xét - GV nhận xét, khen biểu dương HS phát biểu , đọc tốt - GV giới thiệu nội dung ôn tập: PHIẾU HỌC TẬP 01 KĨ NỘI DUNG CỤ THỂ NĂNG Đọc – Văn 1:…………………………………………………………………………………… hiểu văn Văn 2: …………………………………………………………………………………… Văn 3: ……………………………………………………… Thực hành tiếng Việt: ………………………………………………………………… Viết ……………………………………………………………………………………………………… Nói nghe …………………………………………………………………………………………………… DẠY THÊM KÌ NGỮ VĂN BỘ KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG KĨ NĂNG NỘI DUNG CỤ THỂ Đọc – hiểu văn Đọc hiểu văn bản: + Văn 1: Cô bé bán diêm (Han Cri-xti-an An-đécxen) + Văn 2: Gió lạnh đầu mùa (Thạch Lam) + Văn 3: Con chào mào (Mai Văn Phấn) Thực hành Tiếng Việt: Cụm danh từ, cụm động từ, cụm tính từ Viết Nói nghe Viết: Kể lại trải nghiệm em để chia sẻ kinh nghiệm sống (hình thức văn) Nói nghe: Kể lại trải nghiệm em (hình thức nói ) Hoạt động ơn tập: Ôn tập kiến thức a Mục tiêu: Giúp HS ôn tập, nắm đơn vị kiến thức học b Nội dung hoạt động: Vận dụng phương pháp đàm thoại gợi mở, hoạt động nhóm để ơn tập c Sản phẩm: Câu trả lời cá nhân sản phẩm nhóm d Tổ chức thực hoạt động B1: Chuyển giao nhiệm vụ: - GV hướng dẫn HS ôn lại đơn vị kiến thức phương pháp hỏi đáp, đàm thoại gợi mở; hoạt động nhóm, - HS trả lời nhanh câu hỏi củaGV đơn vị kiến thức học B2: Thực nhiệm vụ - HS tích cực trả lời - GV khích lệ, động viên B3: Báo cáo sản phẩm - HS trả lời câu hỏi GV - Các HS khác nhận xét, bổ sung B4: Đánh giá, nhận xét GV nhận xét, chốt kiến thức DẠY THÊM KÌ NGỮ VĂN BỘ KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG ÔN TẬP VĂN BẢN CÔ BÉ BÁN DIÊM (Han Cri-xti-an An-đéc-xen) I Tác giả - Tên: Han Cri-xti-an An-đéc-xen - Sinh năm 1805, năm 1875 - Ông nhà văn người Đan Mạch,chuyên viết truyện cổ tích cho thiếu nhi - Tác phẩm: Sự hấp dẫn Andersen lại nằm thể loại truyện cổ tích Năm 1835, ơng bắt đầu sáng tác truyện kể nhan đề Chuyện kể cho trẻ em Tác phẩm cổ tích tiếng ơng "Nàng tiên cá", "Bộ quần áo hoàng đế", "Chú vịt xấu xí" Phong cách sáng tác: giản dị đan xen mộng tưởng thực - Truyện Cô bé bán diêm câu chuyện hay ông II Tác phẩm Thể loại : Chuyện cổ An- đéc- xen sưu tầm sáng tạo - Kiểu văn bản: Tự - Ngơi kể: thứ ba Đọc- kể tóm tắt Trong đêm giao thừa, trời rét mướt, có bé đầu trần, chân đất, bụng đói rầu rĩ bán diêm bóng tối Cơ bé bán diêm mồ côi mẹ người thương yêu em bà nội Em không dám nhà sợ bố đánh em Vừa lạnh vừa đói, bé ngồi nép vào góc tường khẽ quẹt que diêm để sưởi ấm Que diêm thứ cho em có cảm giác ấm áp ngồi bên lò sưởi Em vội quẹt que diêm thứ hai, em DẠY THÊM KÌ NGỮ VĂN BỘ KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG thấy bàn ăn thịnh soạn lên Rồi em quẹt que diêm thứ ba thấy thông Nô-en Quẹt que diêm thứ tư: bà nội hiền từ em lên đẹp đẽ, gần gũi phúc hậu Nhưng ảo ảnh nhanh chóng tan sau tắt que diêm Em vội vàng quẹt hết bao diêm để mong níu bà nội lại Cô bé bán diêm chết giá rét mơ bà bay lên cao Bố cục: phần + Phần 1: Từ đầu đến:“Lúc đôi bàn tay em cứng đờ ra” Hồn cảnh bé bán diêm + Phần 2: Tiếp theo đến “Họ chầu Thượng đế” Những giấc mộng tưởng cô bé bán diêm sau lần quẹt diêm + Phần 3: (Còn lại) Cái chết cô bé bán diêm Đặc sắc nghệ thuật - Nghệ thuật kể chuyện hấp dẫn, đan xen yếu tố thật huyền ảo với tình tiết diễn biến hợp lí - Ngơi kể thứ ba, ngơn ngữ kể linh hoạt, kết hợp tự sự, miêu tả biểu cảm - Kết cấu truyện theo lối tương phản, đối lập Nội dung ý nghĩa: - Truyện kể hình ảnh bé bán diêm nghèo khổ, cô đơn, bất hạnh đêm giao thừa - Qua tác giả muốn gửi gắm thơng điệp giàu tính nhân đạo: yêu thương để trẻ thơ sống hạnh phúc III ĐỊNH HƯỚNG PHÂN TÍCH VĂN BẢN Dàn ý 1.1 Nêu vấn đề: giới thiệu tác giả, văn bản, vấn đề bàn luận văn 1.2 Giải vấn đề: B1: Khái quát văn bản: chủ đề, thể thơ, bố cục văn bản, chủ đề, … DẠY THÊM KÌ NGỮ VĂN BỘ KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG B2: Phân tích nội dung – nghệ thuật văn theo luận điểm: a Hồn cảnh bé bán diêm a1 Trong đêm giao thừa *Tình cảnh cô bé - Đầu trần, chân đất, “đang dị dẫm bóng tối” - Bụng đói - Phải bán diêm ->Đói rét, lẻ loi, sợ hãi *Cảnh vật xung quanh - Đêm giao thừa, trời rét mướt, “cửa sổ nhà sáng rực ánh đèn” - Trong phố sực nức mùi ngỗng quay - Mọi người quây quần bên gia đình ->No đủ, đầm ấm, sáng sủa Nghệ thuật tương phản làm bật hồn cảnh đáng thương bé, gợi niềm thương cảm cho người đọc a2 Gia cảnh *Quá khứ - Bà nội hiền hậu, yêu thương em - Sống ngơi nhà xinh xắn, “có dây trường xuân bao quanh” Đầm ấm, hạnh phúc *Hiện - Mẹ chết, bà nội qua đời, sống với người bố khó tính - Sống “chui rúc xó tối tăm”, “trên gác sát mái nhà” - Đi bán diêm để kiếm sống Cuộc sống nghèo khổ, thiếu thốn vật chất, tinh thần, đáng thương cô bé b Những giấc mộng tưởng cô bé sau lần quẹt diêm - Những hình ảnh sau lần quẹt diêm Lần 1: em thấy lò sưởi/ Lần 2: em thấy bàn ăn thịnh soạn Lần 3: khơng khí đêm giáng sinh, em thấy hình ảnh thơng DẠY THÊM KÌ NGỮ VĂN BỘ KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG Lần 4: có bà người yêu thương em Lần 5: Lần cuối em quẹt hết số diêm cịn lại để nhìn thấy bà thật kì lạ ước nguyện cuối em trở thành thực Nhận xét: Theo em thứ tự hình ảnh xuất lần quẹt diêm cô bé bán diêm phù hợp, khơng thể thay đổi Vì: + Thể tâm hồn ngây thơ, sáng em, ước mơ lãng mạn, diệu kỳ từ đơn giản ước mơ sống tình yêu thương + Nổi bật thực phũ phàng mà bé chịu đựng: đói rét, đơn, thiếu thốn, nghèo khổ Em mơ thấy bà bà mất, em ln sống cảnh thiếu tình yêu thương Sau lần que diêm tắt thực tế khắc nghiệt đổ ập vào em, khiến cho số phận cô bé trở nên bất hạnh - Tấm lịng nhà văn: Người kể chuyện hóa thân vào cảm xúc cô bé để kể thể thái độ xót xa, cảm thương, chia sẻ cho số phận bất hạnh bé Từ thể tình yêu thương tha thiết nhà văn với số phận bất hạnh Chi tiết: “Thật dễ chịu, đôi bàn tay em hơ lên lửa Chà! biết bao!”Tác hóa thân vào em bé, lời kể lời tâm tình em, (ngơn ngữ kể ngơn ngữ độc thoại nội tâm) Mọi cảm giác em bé hữu lòng tác giả bạn đọc Tấm lòng yêu thương khao khát chở che cho số phận bất hạnh nhà văn c Cái chết thương tâm cô bé bán diêm - Hình ảnh em bé chết rét xó tường khơng khí vui vẻ đầu năm - Thái độ người: Mọi người bảo nhau: muốn sưởi ấm" ứng xử thờ ơ, thiếu đồng cảm tình yêu thương người người - Nhận xét cách kết thúc truyện: +Kết thúc có hậu Lí giải vẻ đẹp em bé chết “Có đơi má hồng đơi mơi mỉm cười”là chết đẹp, hình hài thể xác chết mà linh DẠY THÊM KÌ NGỮ VĂN BỘ KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG hồn, khát vọng em bé sống ( niềm cảm thương xót xa tác giả) + Kết thúc khơng có hậu: Cơ bé chết, chết khốn khổ, cảnh tượng thương tâm Em chết đói, rét, thiếu tình u thương (nguyên nhân chết cô bé) 1.3 Đánh giá khái quát a Nghệ thuật - Nghệ thuật kể chuyện hấp dẫn, đan xen yếu tố thật huyền ảo với tình tiết diễn biến hợp lí - Ngôi kể thứ ba, ngôn ngữ kể linh hoạt, kết hợp tự sự, miêu tả biểu cảm - Kết cấu truyện theo lối tương phản, đối lập b Nội dung - Truyện kể hình ảnh bé bán diêm nghèo khổ, cô đơn, bất hạnh đêm giao thừa - Qua tác giả muốn gửi gắm thơng điệp giàu tính nhân đạo: u thương để trẻ thơ sống hạnh phúc Định hướng phân tích An-đéc-xen (1805 - 1875) nhà văn Đan Mạch, ông tiếng giới với câu chuyện viết cho trẻ em Bạn đọc khắp năm châu quen thuộc với tác phẩm ông Nàng tiên cá, Bầy chim thiên nga, Bộ quần áo hồng đế, Cơ bé bán diêm, Truyện An-đéc-xen nhẹ nhàng, trẻo, tốt lèn lịng thương yêu người - người nghèo khổ niềm tin, khát vọng điều tốt đẹp gian thuộc người Truyện “Cô bé bán diêm” đưa người đọc vào khung cảnh đêm giao thừa giá rét đất nước Đan Mạch, Bắc Âu cách trăm năm, nhân vật cô bé bán diêm, nhân vật DẠY THÊM KÌ NGỮ VĂN BỘ KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG tác phẩm, cô bé nghèo khổ, cô đơn, bất hạnh đêm giao thừa để lại bao xót xa lịng người đọc Với cách kể chuyện hấp dẫn, đan xen yếu tố thật huyền ảo với tình tiết diễn biến hợp lí, kết cấu truyện theo lối tương phản, đối lập, nhà văn kể hình ảnh cô bé bán diêm nghèo khổ, cô đơn, bất hạnh đêm giao thừa.Tác phẩm có bố cục rõ ràng gồm ba phần Phần thứ nói hồn cảnh khó khăn, cực bé bán diêm Phần thứ hai kể lần quẹt diêm với hình ảnh lên trí tưởng tượng bé Phần thứ ba nói chết đầy thương cảm cô bé bán diêm đêm đông lạnh giá Ngôi kể thứ ba, chủ yếu nhà văn hóa thân vào nhân vật bé bán diêm để kể, giọng văn sáng với nhiều chi tiết miêu tả tâm trạng đặc sắc Mở đầu câu chuyện, tác giả giới thiệu bối cảnh khắc nghiệt khác thường Khắc nghiệt "trời tối hẳn" mà "tuyết rơi" không ngừng, "rét dội" Khác thường vì: "Đêm đêm giao thừa" nghĩa thời điểm đặc biệt gia đình người Khắp nơi đầy tuyết phủ, khắp nơi đầy giá lạnh Ấy mà giá lạnh đó, đêm giao thừa "một em gái nhỏ đầu trần, chân đất, dò dẫm đêm tối" Em phải bán diêm "nếu khơng bán bao diêm, hay khơng bố thí cho đồng xu nào" "em khơng thể nhà", lẽ "nhất định cha em đánh em" Bởi từ "Thần Chết đến cướp bà em mất, gia sản tiêu tan, gia đình em phải lìa ngơi nhà xinh xắn có dây trường xn bao quanh, nơi em sống ngày đầm ấm, để đến chui rúc xó tối tăm, ln ln nghe lời mắng nhiếc chửi rủa" Hơn "ở nhà rét Cha em gác sát mái nhũ vã nhét giẻ rách vào kẽ hở lớn vách, gió thổi ríu vào nhà" Như em bé bán diêm em bé có hồn cảnh nghèo khổ, cô đơn, lẻ loi, thiếu thốn vật chất tinh thần Hình ảnh bé bán diêm miêu tả với "bông tuyết bám đầy mái tóc dài xõa thành búp lưng em, em không để ý" người qua đường không để ý đến đứa trẻ bị tuyết 10 DẠY THÊM KÌ NGỮ VĂN BỘ KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG sâu đậm ùa Đó trải nghiệm tơi tơi đến với ngơi trường tiểu học Ngày đó, tơi cậu học trị bé bỏng nhút nhát, mẹ chiều chuộng Nhất khi, gió lạnh đầu mùa đơng tràn chứng viêm đường hô hấp lại dịp kéo đến Nhà có hai mẹ con, nên mẹ sẵn sàng đưa đón tơi buổi học, phần nhà xa, phần khác tơi ốm đau ln, nên mẹ thương ( Giọng xúc động) Năm ấy, vào lớp 1, cô Mai cô giáo chủ nhiệm Cô gần gũi từ ngày đến lớp Mỗi bước vào lớp, cô thường trao cho nụ cười hiền hậu gật đầu thật khẽ, cô không quên đưa mắt nhìn lớp lượt muốn bảo chúng tơi : “Các em có mặt đầy đủ chưa nhỉ?” Nhớ cô, nhớ mái tóc dài đen óng mượt ln tết gọn gàng, mái tóc có mùi thơm dịu nhẹ trái bồ kết Và nhớ cử ân cần mà cô dành cho chúng tơi, lúc nắm tay nắn dịng chữ, lúc nụ cười động viên tơi làm phép tính mà nhẩm sai, lúc tết tóc, chải đầu cho bạn nữ tóc dài lớp (Hồi hộp) Với tôi, trải nghiệm xúc động lần đưa tận nhà buổi chiều mùa đông Đó buổi tan trường, bao lần khác, chạy cổng chờ mẹ Nhưng hôm ấy, chờ chẳng thấy mẹ đến, lúc trời thêm tối Con đường làng vắng vẻ vơ cùng, đợi lâu, chẳng có bên cạnh, tơi tủi thân, thể , òa lên, khóc thật to Chợt, có tiếng xe máy, tơi quay lại Ơi ! Cơ Mai, tơi khóc to lên vui sướng vỡ ịa, tơi vừa phải trải qua nỗi khiếp sợ phải - Cô ơi! Mẹ mẹ em đâu ? Cô hốt hoảng dựng xe, lao đến tôi, cô ôm chặt lấy tơi, vỗ về, an ủi: - Ơi, cịn à? Khơng sao, có rồi, cho về, mẹ có việc 67 DẠY THÊM KÌ NGỮ VĂN BỘ KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG Cơ Mai nhìn thật dịu dàng, khẽ mỉm cười, cô lau nước mắt cho tôi, cô bế lên xe Cô bảo cô quay lại trường lấy tập chấm Cô vừa đi, vừa an ủi Thế cô trở nhà xe máy cũ cô, xe khơng có đệm đằng sau nên cho tơi ngồi lên áo mưa cô Giờ đây, khơng nhớ tơi nói chuyện đường về, nhớ cảm giác ấm áp ngồi sau xe cô, áp má vào lưng cơ, để che cho luồng gió lạnh buốt thổi trực tiếp vào mặt Nhớ lại khoảnh khắc ấy, tơi thấy thật hạnh phúc Lúc đó, vào sẩm tối rồi, bóng đen sầm sập kéo đến, gió lạnh muốn đẩy trị tơi chậm lại Mỗi lần, xe cô xuống ổ gà, cô lại thật chậm, cô đưa tay ôm cắp chặt sát vào cô người mẹ cố che chở cho đứa bé bỏng Cũng giây phút ấy, cảm nhận rõ mùi hương thơm nhẹ nhàng từ mái tóc Đó hương thơm trái bồ kết, hương thơm quyện vào gió, sưởi ấm tâm hồn Trên đường đi, hai bên cánh đồng gặt hết lúa, gốc rạ khơ nằm lăn lóc, vài đám rau cải xanh mướt thách thức rét mùa đơng Những khóm cải hoa vàng rộ bên ruộng rau đung đưa theo chiều gió (Giọng vui vẻ, ấm áp) Khi cô Mai cho đến cổng, mẹ đâu hốt hoảng lao tới mẹ ơm trầm lấy tơi, thầm “Mẹ xin lỗi! Mẹ phải cho ông khám bệnh muộn Con đợi mẹ lâu à?” - Em xin cảm ơn chị! –Mẹ tơi quay phía cơ, giọng đầy xúc động Cô chào tạm biệt mẹ để trở nhà bóng tối bng hẳn Tơi mẹ đứng nhìn theo bóng đèn xe máy khuất vào bụi tre đầu xóm ( Giọng tâm tình, vừa phải, tự tin)Từ ngày đó, tơi gần gũi cô hơn, cô dạy cho học quý giá Nào cách làm tự tin, cách giải khó khăn hôm trước Cứ thế, lớn dần vịng tay Mùa đơng năm ấy, biết tơi hay ho hắng, cịn tặng tơi khăn len màu nâu sẫm đẹp Chiếc khăn mà tơi vừa tìm thấy ngăn tủ 68 DẠY THÊM KÌ NGỮ VĂN BỘ KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG Năm học sinh lớp 6, nghĩa mạnh dạn, tự tin không gian Những học niềm tin, tình u Mai dành cho tơi cịn Nhớ cơ, lời dạy cô nguyện vẹn trái tim Cám ơn cô bạn lắng nghe chia sẻ tôi! Tôi mong nghe chia sẻ bạn trải nghiệm đáng nhớ mình! Hoạt động : Luyện tập (Luyện đề tông hợp) a Mục tiêu: HS hiểu kiến thức học để thực tập giáo viên giao b Nội dung: HS làm việc cá nhân hồn thành đề ơn tập tổng hợp c Sản phẩm: Bài làm hoàn thiện học sinh d Tổ chức thực hiện: - GV giao nhiệm vụ: Cách 1: GV giao đề ôn tập tổng hợp cho HS HS làm việc nhóm nhỏ theo bàn Cách 2: GV kiểm tra đề tổng hợp 90 phút HS làm việc cá nhân - Thực nhiệm vụ: + HS thực nhiệm vụ + GV quan sát, khích lệ HS - Báo cáo, thảo luận: + GV gọi HS chữa đề theo phần + Tổ chức trao đổi, nêu ý kiến + HS nhận xét lẫn - Kết luận: GV nhận xét, chốt kiến thức MA TRẬN ĐỀ 69 DẠY THÊM KÌ NGỮ VĂN BỘ KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG Mức độ Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Nhận diện cụm danh từ, cụm động từ, cụm tính từ Hiểu ý nghĩa mà tính từ, động từ bổ sung cụm từ cụ thể; Phân biệt từ đứng trước cụm danh từ, cụm động từ, cụm tính từ Vận dụng Vận dụng cao Tổng số I Tiếng Việt Số câu: Số điểm: 1,25 0,75 Tỉ lệ: 12,5% 7,5% II Đọc hiểu Nhận biết Hiểu văn ý nghĩa kể chi tiết/ hành động Nhận biết nhân vật chi tiết, việc việc thể khắc họa nội chủ đề văn dung văn Hiểu ý nghĩa nhan đề văn 70 2,0 20% DẠY THÊM KÌ NGỮ VĂN BỘ KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG Số câu Số điểm Tỉ lệ III.Tập làm văn 1,0 10% 1,0 % Số câu Số điểm Tỉ lệ Số câu 2,0 20% Biết vận dụng kiến thức kĩ chủ đề để viết đoạn văn trình bày suy nghĩ ý nghĩa tình yêu thương 2,0 20% Vận dụng kiến thức kĩ để viết văn kể lại trải nghiệm đáng nhớ thân 4,0 40% 60% 13 Số điểm 2,0 1,25 2,75 4,0 10 Tỉ lệ 20% 12,5% 27,5% 40% 100% Tổng ĐỀ BÀI Phần I Tiếng Việt ( 2,0 điểm) Câu Cho câu sau: “Mỗi rụng có linh hồn riêng, tâm tình riêng, cảm giác riêng” có cụm danh từ? A B C D Đáp án C (Mỗi lá/ linh hồn riêng/ tâm tình riêng/ cảm giác riêng/) 71 DẠY THÊM KÌ NGỮ VĂN BỘ KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG Câu Cụm danh từ có thành phần trung tâm phụ sau là: A Các bạn học sinh B Hoa hồng C Chàng trai khôi ngô D Những thuyền buồm khổng lồ màu đỏ Đáp án C → Chàng trai (trung tâm); khôi ngô (thành phần phụ sau) Câu Câu “Tơi đứng cửa hang khi, xem hồng hôn xuống” Vị ngữ câu là: A Chuỗi gồm hai cụm động từ B Chuỗi gồm hai cụm danh từ C Chuỗi gồm hai cụm tính từ D Một cụm động từ Câu 4: Cụm tính từ sử dụng câu sau: “Sơn nhớ mẹ Hiên nghèo, có nghề mị cua bắt ốc cịn lấy đâu tiền mà mua sắm áo cho con.” là: A nhớ B nghèo C mua sắm áo cho D Khơng có cụm tính từ Câu 5: Phần phụ trước cụm danh từ từ: A.rất, khá, quá, B.Vẫn,lại, càng, C.Đã, đang, sẽ, D.Một, các, những, Câu 6: Cụm danh từ câu “Tất nến bay lên, bay lên biến thành trời” là: A trời B Tất nến C bay lên, bay lên biến thành ngơi trời 72 DẠY THÊM KÌ NGỮ VĂN BỘ KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG D Tất nến; trời; Câu 7: Phần trước cụm động từ trở dậy, ngồi quạt hỏa lò để pha nước chè uống câu “Chị Sơn mẹ Sơn trở dậy, ngồi quạt hỏa lò để pha nước chè uống”ý nghĩa mà động từ bổ sung là: A Phủ định B.Thời gian C.Tiếp diễn D.Khẳng định Câu 8: Cụm tính từ trong câu “Nhưng chân trời hôm, làng xa, Sơn thấy rõ gần.” ý nghĩa mà tính từ bổ sung là: A.Chỉ mức độ B.Chỉ tiếp diễn C.Chỉ thời gian D.Chỉ khẳng định Phần II Đọc – hiểu văn (2,0 điểm) Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi bên dưới: “Tại vùng núi non lạnh lẽo miền bắc Ấn Độ, người đường thường giữ ấm nồi đất nhỏ, cho than hồng vào đậy nắp cho kín Sau họ lấy dây ràng kỹ quanh nồi dùng khăn vải bọc lại Khi ngoài, họ cắp lồng ấp vào người cho ấm Ba người đàn ơng đến đền thờ Đường xa nên lúc họ lại nghỉ chân tiếp.Ở chặng nghỉ, người họ trơng thấy có người hành ngồi co rúm lại lạnh, vội mở lồng ấp lấy lửa mồi cho lồng ấp họ để tất người sưởi ấm Lần cứu người bị chết cóng đêm lạnh rét buuots vùng Bắc Ấn Thế nhóm người lại lên đường Đêm khuya Đường tối mịt lấy ánh Người hành thứ hai mở lồng sưởi để mồi lửa cho đuốc mà mang theo Ánh sáng từ đuốc giúp cho đồn người lên đường an toàn Người thứ ba cười nhạo hai người bạn đồngh hành mình: "Các anh lũ điên, có họa điên đem phí phạm lửa thế" Nghe họ bảo anh ta: "Hãy cho xem lửa bạn" Anh mở lồng suwoir ấm lửa tắt ngúm từ bao giờ, lại tro vài mẩu than leo lét tàn… 73 DẠY THÊM KÌ NGỮ VĂN BỘ KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG (Trích Ngọn lửa, trái tim có điều kì diệu, NXB trẻ 2013, trang 86,87) Câu Xác định kể đạn trích trên? Câu Để khắc phục khí hậu lạnh lẽo miền Bắc Ấn Độ, người đường giữ ấm cách nào? Câu Mỗi người đàn ơng câu chuyện có cách ứng xử riêng người hành Em đồng ý với cách ứng xử ai? Vì sao? Câu Nhận xét ý nghĩa nhan đề Ngọn lửa Phần III Làm văn ( 6,0 điểm) Câu (2.0 điểm) Viết đoạn văn (khoảng 5-7 câu) trình bày ý kiến em ý nghĩa tình yêu thương sống Câu (4.0 điểm): Kể lại trải nghiệm đáng nhớ em người bạn mà em nhớ ĐÁP ÁN HƯỚNG DẪN Câu Nội dung cần đạt Phần I Tiếng Việt ( 2,0 điểm) Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu C C A B D D B A Điểm 2.0 Phần II Đọc – hiểu văn (2,0 điểm) Câu Ngôi kể: thứ 3(0,5đ) 0.5 Câu HS diễn đạt theo nhiều cách khác miễn nêu ý sau: Bỏ than vào nồi đất mang theo bên người đường(0,5đ) 0.5 Câu - Đồng ý với cách ứng xử người đàn ông thứ thứ đồng thời có cách lí giải thấu đáo thuyết phục (0,5đ) - Chỉ đồng ý với cách ứng xử người đàn ông thứ thứ có cách lí giải hợp lí (0,5đ) - Chỉ đồng ý với cách ứng xử người đàn ơng thứ thứ chưa lí giải (0,25đ) - Câu trả lời chung chung mơ hồ chưa đưa quan điểm đắn, chưa đánh giá, chưa bảo vệ quan điểm khơng trả lời khơng cho điểm 0.5 74 DẠY THÊM KÌ NGỮ VĂN BỘ KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG Câu 4.HS diễn đạt theo nhiều cách khác toát lên ý sau: -Đây nhan đề hay, sâu sắc…vì: +Là lửa thực ấm nóng, sưởi ấm, chiếu sáng cho người(0,25đ) -Là lửa tình yêu thương, sẻ chia(0,25đ) Phần III Làm văn ( 6,0 điểm) a Đảm bảo thể thức, dung lượng yêu cầu đoạn văn b Xác định nội dung chủ yếu đoạn văn: Ý nghĩa sống c Triển khai hợp lý nội dung đoạn văn Có thể viết đoạn văn theo hướng sau: - Mở đoạn: Dẫn dắt vấn đề: vai trị tình u thương đời sống - Thân đoạn: Tình yêu thương có ý nghĩa lớn sống: + Người viết sống u thương sống ln vui vẻ, lạc quan, ý nghĩa + Tình yêu thương khiến sống trở nên phong phú, đẹp đẽ hơn, kết gắn người, xoa dịu nỗi đau, hàn gắn mối quan hệ + Tình thương giúp cho người đón nhận có thêm niềm tin, nghị lực vượt qua khó khăn, thử thách, giúp người vươn đến thành cơng + Tình u thương đem lại phép màu, kì tích cho sống (HS biết dùng vài dẫn chứng văn học hay thực tế để làm rõ vai trị tình u thương tình yêu thương nhân dân ta đợt chống dịch covid 19: nhân dân nước hướng tâm dịch với ủng hộ vật chất, tinh thần, người Nhiều y bác sĩ sẵn sàng lên tuyến đầu chống dịch, để dập dịch đem lại bình yên cho nhân dân; 75 0,25 0,25 1,0 DẠY THÊM KÌ NGỮ VĂN BỘ KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG tinh thần tương thân tương nhân dân nước hướng miền Trung đợt lũ lụt năm 2020 ) + Kết đoạn: Khẳng định lại vấn đề, liên hệ d Sáng tạo: Cách diễn đạt độc đáo, có cảm nghĩ riêng, sâu sắc e Chính tả, dùng từ, đặt câu: Đảm bảo chuẩn tả, ngữ pháp, ngữ nghĩa Tiếng Việt a Đảm bảo cấu trúc văn tự (có sử dụng yếu tố miêu tả, biểu cảm): Có đầy đủ phần: Mở bài, Thân bài, Kết Mở giới thiệu trải nghiệm Thân kể lại diễn biến trải nghiệm theo trình tự hợp lí; Kết phát biểu suy nghĩ người bạn thân, bày tỏ tình cảm thân b Xác định yêu cầu viết: Kể lại trải nghiệm đáng nhớ người bạn thân Ý 1: Kể khái quát đặc điểm, ngoại hình, tính cách bạn Ý 2: Kể lại kỉ niệm người bạn thân khiến em xúc động, nhớ mãi: diễn biến câu chuyện theo trình định (tự thời gian, không gian, việc xếp theo trình tự hợp lí chưa, làm bật nhân vật, việc chính) + Kỉ niệm gì? (chọn kỉ niệm sâu sắc bạn giúp đỡ, mắc lỗi với bạn, hiểu lầm, bạn tặng quà ấp ủ từ lâu + Kỉ niệm diễn theo trình tự thời gian: + Không gian: + Kỉ niệm diễn nào? (em rơi vào hồn cảnh nào?Bạn làm cho em ngược lại, để em cảm nhận tình bạn Biết lộ cảm xúc trước, trong, sau việc diễn + Bài học sâu sắc cháu nhận ra: Ý nghĩa tình bạn yêu thương, chia sẻ, chấp nhận khắc nghiệt hoàn cảnh, biết ước mơ hướng tới tương lai tốt đẹp b Triển khai viết: Có thể triển khai theo hướng sau: • Nêu lí xuất trải nghiệm: • Trình bày diễn biến trải nghiệm: + Thời gian, địa điểm + Ngoại hình, tâm trạng, ngôn ngữ cử chỉ, thái độ người thân 76 0,25 0,25 0.5 DẠY THÊM KÌ NGỮ VĂN BỘ KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG + Tình cảm, cảm xúc em trước tình yêu thương, quan tâm, chăm sóc,… người thân d Sáng tạo: Cách diễn đạt độc đáo, có suy nghĩ, cảm xúc sâu sắc e Chính tả, dùng từ, đặt câu: Đảm bảo chuẩn tả, ngữ pháp, ngữ nghĩa Tiếng Việt Hoạt động : Vận dụng a Mục tiêu: HS hiểu kiến thức học để vận dụng vào giải nhiệm vụ học tập khác b Nội dung: HS làm việc cá nhân c Sản phẩm: Câu trả lời học sinh d Tổ chức thực hiện: B1: GV giao nhiệm vụ: GV yêu cầu HS hoàn thành đề đọc hiểu sau:  Bài tập vận dụng: Đề Đọc văn sau trả lời câu hỏi cho: “ Nhà mẹ Lê gia đình người mẹ với mười người Bác Lê người đàn bà nhà quê chắn thấp bé, da mặt chân tay răn reo trám khô Khi bác đến phố, ai ý đến đám bác: mười đứa, mà đứa nhớn có mười bảy tuổi! Đứa bé bế tay Mẹ bác ta nhà cuối phố, nhà lụp xụp nhà khác Chừng người chen chúc khỏang rộng độ hai chiếu, có giường nan gẫy nát Mùa rét giải ổ rơm đầy nhà, mẹ nằm ngủ đó, trơng ổ chó, chó mẹ chó lúc nhúc Đối với người nghèo bác, chỗ tươm tất Nhưng cách kiếm ăn? Bác Lê chật vật, khó khăn suốt ngày không đủ nuôi chừng đứa Từ buổi sáng tinh sương, mùa nực mùa rét, bác ta phải trở dậy để làm mướn cho người có ruộng làng Những ngày có người mướn ấy, bác phải làm vất vả, chắn buổi tối bát gạo đồng xu ni lũ đói đợi nhà Đó ngày sung sướng Nhưng đến mùa rét, ruộng lúa gặt rồi, cánh đồng cịn trơ 77 0,5 0,25 DẠY THÊM KÌ NGỮ VĂN BỘ KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG cuống rạ gió bấc lạnh lưỡi dao sắc khía vào da, bác Lê lo sợ, khơng mướn bác làm việc Thế nhà nhịn đói Mấy đứa nhỏ nhất, Tý, Phún, thằng Hy mà chị bế, chúng khóc lả mà khơng có ăn Dưới manh áo rách nát, thịt chúng thâm tím lại rét, thịt trâu chết Bác Lê ôm ấp lấy ổ rơm, để mong lấy ấm ấp ủ cho (Trích Nhà mẹ Lê – Thạch Lam) Câu 1: Đoạn văn có phương thức biểu đạt nào? Câu 2: Nêu nội dung văn trên? Câu 3: Nhân vật văn ai? Câu 4: Chỉ nêu tác dụng biện pháp tu từ câu “Dưới manh áo rách nát, thịt chúng thâm tím lại rét, thịt trâu chết” Câu 5: Tìm câu tục ngữ, ca dao, danh ngơn tình u thương người B2: Thực nhiệm vụ: HS nhà hoàn thành cá nhân B3: Báo cáo, thảo luận: + GV gọi HS lên chữa bài, + Tổ chức trao đổi, thảo luận tiết học sau B4: Kết luận, đánh giá Gợi ý làm Câu 1: Các phương thức biểu đạt có đoạn văn là: tự miêu tả Câu 2: Nội dung văn bản: Gia cảnh nghèo túng, đói khổ nhà mẹ Lê Câu 3: Nhân vật văn bác Lê Câu 4: Biện pháp tu từ so sánh “Dưới manh áo nát, thịt chúng thâm tím lại rét, thịt trâu chết” [so sánh người với vật, lại vật chết] Tác dụng: + Đây hình ảnh đầy ám ảnh, khắc sâu nghèo khổ, tội nghiệp, đáng thương nhà bác Lê + Bộc lộ niềm thương cảm, xót xa nhà văn tình cảnh gia đình bác Lê (người dân nghèo) 78 DẠY THÊM KÌ NGỮ VĂN BỘ KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG + Làm cho câu văn sinh động, gợi hình, gợi cảm Câu 5: - Thương người thể thương thân; Lá lành đùm rách - Nhiễu điều phủ lấy giá gương/ Người nước phải thương (Ca dao) Hướng dẫn tự học GV yêu cầu HS: - Tìm đọc tham khảo tài liệu liên quan đến nội dung học - Học nhà, ôn tập nội dung học - Làm hoàn chỉnh đề - Vẽ sơ đồ tư học Đọc văn sau trả lời câu hỏi cho: “ Nhà mẹ Lê gia đình người mẹ với mười người Bác Lê người đàn bà nhà quê chắn thấp bé, da mặt chân tay răn reo trám khô Khi bác đến phố, ai ý đến đám bác: mười đứa, mà đứa nhớn có mười bảy tuổi! Đứa bé bế tay Mẹ bác ta nhà cuối phố, nhà lụp xụp nhà khác Chừng người chen chúc khỏang rộng độ hai chiếu, có giường nan gẫy nát Mùa rét giải ổ rơm đầy nhà, mẹ nằm ngủ đó, trơng ổ chó, chó mẹ chó lúc nhúc Đối với người nghèo bác, chỗ 79 DẠY THÊM KÌ NGỮ VĂN BỘ KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG tươm tất Nhưng cách kiếm ăn? Bác Lê chật vật, khó khăn suốt ngày khơng đủ ni chừng đứa Từ buổi sáng tinh sương, mùa nực mùa rét, bác ta phải trở dậy để làm mướn cho người có ruộng làng Những ngày có người mướn ấy, bác phải làm vất vả, chắn buổi tối bát gạo đồng xu nuôi lũ đói đợi nhà Đó ngày sung sướng Nhưng đến mùa rét, ruộng lúa gặt rồi, cánh đồng trơ cuống rạ gió bấc lạnh lưỡi dao sắc khía vào da, bác Lê lo sợ, khơng mướn bác làm việc Thế nhà nhịn đói Mấy đứa nhỏ nhất, Tý, Phún, thằng Hy mà chị bế, chúng khóc lả mà khơng có ăn Dưới manh áo rách nát, thịt chúng thâm tím lại rét, thịt trâu chết Bác Lê ôm ấp lấy ổ rơm, để mong lấy ấm ấp ủ cho (Trích Nhà mẹ Lê – Thạch Lam) Câu 1: Đoạn văn có phương thức biểu đạt nào? Câu 2: Nêu nội dung văn trên? Câu 3: Nhân vật văn ai? Câu 4: Chỉ nêu tác dụng biện pháp tu từ câu “Dưới manh áo rách nát, thịt chúng thâm tím lại rét, thịt trâu chết” Câu 5: Tìm câu tục ngữ, ca dao, danh ngơn tình yêu thương người B2: Thực nhiệm vụ: HS nhà hoàn thành cá nhân B3: Báo cáo, thảo luận: + GV gọi HS lên chữa bài, + Tổ chức trao đổi, thảo luận tiết học sau B4: Kết luận, đánh giá Gợi ý làm Câu 1: Các phương thức biểu đạt có đoạn văn là: tự miêu tả Câu 2: Nội dung văn bản: Gia cảnh nghèo túng, đói khổ nhà mẹ Lê Câu 3: Nhân vật văn bác Lê 80 DẠY THÊM KÌ NGỮ VĂN BỘ KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG Câu 4: Biện pháp tu từ so sánh “Dưới manh áo nát, thịt chúng thâm tím lại rét, thịt trâu chết” [so sánh người với vật, lại vật chết] Tác dụng: + Đây hình ảnh đầy ám ảnh, khắc sâu nghèo khổ, tội nghiệp, đáng thương nhà bác Lê + Bộc lộ niềm thương cảm, xót xa nhà văn tình cảnh gia đình bác Lê (người dân nghèo) + Làm cho câu văn sinh động, gợi hình, gợi cảm Câu 5: - Thương người thể thương thân; Lá lành đùm rách - Nhiễu điều phủ lấy giá gương/ Người nước phải thương (Ca dao) Hướng dẫn tự học GV yêu cầu HS: - Tìm đọc tham khảo tài liệu liên quan đến nội dung học - Học nhà, ôn tập nội dung học - Làm hoàn chỉnh đề - Vẽ sơ đồ tư học 81 ... sáng chói trông đến vui mắt”; “que diêm sáng rực than hồng”; “Ánh sáng kì dị làm sao!” - Ý nghĩa hình ảnh lửa diêm câu chuyện: 14 DẠY THÊM KÌ NGỮ VĂN BỘ KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG + Ánh sáng... …………………………………………………………………………………………………… DẠY THÊM KÌ NGỮ VĂN BỘ KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG KĨ NĂNG NỘI DUNG CỤ THỂ Đọc – hiểu văn Đọc hiểu văn bản: + Văn 1: Cô bé bán diêm (Han Cri-xti-an An-đécxen) + Văn 2: Gió lạnh... xúc gì? Câu 4: Từ đoạn văn, em nhận thấy sẻ chia có ý nghĩa sống? Gợi ý: Câu 1: Phương thức biểu đạt đoạn văn trên: Tự 15 DẠY THÊM KÌ NGỮ VĂN BỘ KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG Câu 2: Em bé lại

Ngày đăng: 16/02/2022, 20:38

Mục lục

    "Một người ăn xin đã già. Đôi mắt ông đỏ hoe, nước mắt ông giàn giụa, đôi môi tái nhợt, áo quần tả tơi. Ông chìa tay xin tôi. Tôi lục hết túi nọ đến cả khăn túi kia, không có lấy một xu, không có cả khăn tay, chẳng có gì hết. Ông vẫn đợi tôi. Tôi chẳng biết làm thế nào. Bàn tay tôi run run nắm chặt lấy bàn tay run rẩy của ông:

    Ông nhìn tôi chăm chăm, đôi môi nở nụ cười:

    Câu 1: Câu chuyện được kể ở ngôi thứ mấy? Ai là người kể chuyện?

    Câu 2: Khi nhận được hành động chìa tay xin của ông xin của ông lão ăn xin về phía mình, cậu bé đã cư xử với ông lão như thế nào?

    Câu 3: Em hiểu câu nói của ông lão đã nói với cậu bé: “Như vậy là cháu đã cho lão rồi.”nghĩa là gì? Cậu bé nhận được điều gì từ ông lão ăn xin?

    Câu 4: Em rút ra bài học gì qua câu chuyện trên?

    Câu 2: Khi nhận được hành động chìa tay xin của ông xin của ông lão ăn xin về phía mình, cậu bé đã cư xử với ông lão bằng lời nói, hành động cụ thể:

    (HS có thể trả lời cụ thể: Hành động lời nói đó chứng tỏ cậu bé rất xót thương cho ông lão, và chân thành muốn giúp đỡ ông)

    Câu 4: Em rút ra bài học gì qua câu chuyện trên:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan