giáo án hoạt động trải nghiệm lớp 2 (học kì 1) sách kết nối tri thức với cuộc sống

74 55 0
giáo án hoạt động trải nghiệm lớp 2 (học kì 1) sách kết nối tri thức với cuộc sống

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hoạt động giáo dục theo chủ đề BÀI 1: HÌNH ẢNH CỦA EM I. MỤC TIÊU: Kiến thức, kĩ năng: HS đánh giá lại hình ảnh mình thể hiện hằng ngày là vui vẻ hay rầu rĩ, thân thiện hay cau có… để từ đó muốn thực hành thay đổi hình ảnh của chính mình cho vui vẻ, thân thiện hơn. Phát triển năng lực và phẩm chất: Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập. Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế. Giúp HS thể hiện được hình ảnh thân thiện, vui vẻ của bản thân. Có thái độ thân thiện, vui tươi với mọi người xung quanh. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV: Máy tính, tivi chiếu nội dung bài. Thẻ chữ: THÂN THIỆN, VUI VẺ. Bìa màu. HS: Sách giáo khoa. Bút màu. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động: Chơi trò Máy ảnh thân thiện. GV hướng dẫn HS chơi: Hai bạn sắm vai chụp ảnh cho nhau. – + GV mời HS chơi theo nhóm bàn. Mỗi bạn sửa soạn quần áo, đầu tóc để bạn bên cạnh làm động tác chụp ảnh mình bằng cách đặt ngón tay trỏ và ngón tay cái ghép vào nhau thành hình vuông mô phỏng chiếc máy ảnh. Mỗi lần chụp, HS hô: “Chuẩn bị Cười Xoạch”. + GV đưa câu hỏi gợi ý để hs nêu cảm nghĩ ý kiến của mình khi thực hiện các hoạt động: ? Khi chụp ảnh cho bạn em thường nhắc bạn điều gì? Em muốn tấm ảnh em chụp như thế nào? ? Khi em được bạn chụp ảnh, em thường chuẩn bị gì? Em muốn bức ảnh của mình như thế nào? GV cho hs xem một số bức ảnh thật GV Kết luận: Hình ảnh tươi vui, thân thiện của mình là hình ảnh chúng ta luôn muốn lưu lại. GV dẫn dắt, vào bài. 2. Khám phá chủ đề: Hoạt động 1: Tìm hiểu bản thân YCHS cùng nhớ lại hình ảnh mình hằng ngày bằng những câu hỏi: + Ra đường, khi gặp hàng xóm, bạn bè, em mỉm cười hay… nhăn mặt? Em chào hỏi vồn vã hay vội vàng bỏ đi? + Em thử hỏi bạn bên cạnh xem, bình thường em cười nhiều hơn hay nhăn mặt nhiều hơn? Ở bên em, bạn có thấy vui vẻ không? GV nêu: Mỗi chúng ta hãy luôn vui vẻ, thân thiện với bạn bè và mọi người xung quanh. Hoạt động 2: Em muốn thay đổi. GV hướng dẫn HS nhận diện những biểu hiện của người vui vẻ qua các câu hỏi gợi ý: + Theo các em, người vui vẻ là người thế nào, thường hay làm gì? + Theo các em, người thân thiện là người thường hay làm gì? Gv nhận xét, chốt + Em thấy mình đã là người luôn vui vẻ và thân thiện với mọi người xung quanh chưa? + Để trả lời câu hỏi trên, GV cho cả lớp vẽ vào một tờ giấy hoặc một tấm bìa bí mật: Nếu bạn nào thấy mình đã là người vui vẻ, thân thiện, hãy vẽ hình mặt cười . Nếu bạn nào thấy mình chưa vui vẻ, thân thiện lắm, muốn thay đổi hình ảnh của mình trong mắt mọi người, hãy vẽ hình dấu cộng +. Sau đó, GV đưa ra một chiếc hộp to để HS đặt những tờ giấy đã được gấp lại vào đó cùng lời hứa thầy cô sẽ giữ gìn bí mật này cho HS. GV Kết luận: Nếu muốn trở thành người vui vẻ và thân thiện, chúng ta có thể thử thay đổi bản thân mình. GV gắn bảng thẻ chữ THÂN THIỆN, VUI VẺ. 3. Mở rộng và tổng kết chủ đề: Nhận biết hình ảnh thân thiện, tươi vui của em và các bạn YCHS quan sát tranh trong sgk trang 6 và thảo luận nhóm theo gợi ý: + Em hãy nêu những biểu hiện thân thiện, tươi vui của các bạn trong tranh. + Kể những biểu hiện thân thiện, tươi vui của các bạn khác mà em biết. Cho HS liên hệ những biểu hiện thân thiện, tươi vui của em và các bạn trong lớp. + GV mời 2 HS lên thể hiện tình huống trước lớp HS khác cho lời khuyên: đóng góp các “bí kíp” để bạn A thể hiện là người thân thiện, vui vẻ đối với bạn B. + GV theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết. GV có thể đặt câu hỏi gợi ý như: Mắt nhìn vào đâu? Cười hay cau mày? Nên chào thế nào hay lờ đi? Muốn thể hiện sự thân thiện hơn nếu đã thân quen thì có thể làm gì? − GV mời các HS thể hiện sự thân thiện, vui tươi với một người bạn hoặc một nhóm bạn trong lớp. Gv nhận xét, đưa kết luận: Việc thể hiện vui vẻ, thân thiện với mọi người cũng không quá khó. 4. Cam kết, hành động: Hôm nay em học bài gì? Về nhà em hãy cùng bố mẹ ngắm lại những cuốn anbum ảnh gia đình để tìm những hình ảnh vui vẻ của mình, của cả nhà. Chọn một tấm ảnh hoặc tranh vẽ thể hiện hình ảnh tươi vui, hài hước của em để tham gia triển lãm ảnh của tổ. HS quan sát, chơi TC theo HD. + 1 2 nhóm HS lên chơi trước lớp. ( HS có thể thay đổi vai cho nhau) + HS nối tiếp nêu HS nối tiếp trả lời. HS chia sẻ theo nhóm bàn. HS thảo luận nhóm 4. Chia sẻ trước lớp HS lắng nghe. HS thực hiện cá nhân. HS đồng thanh đọc to. HS quan sát tranh và thảo luận theo nhóm 4. Chia sẻ trước lớp. HS thực hiện. + 5 − 7 HS đóng góp ý kiến, đưa lời khuyên HS thực hành trước lớp Nhận xét, bổ sung ý kiến.

Hoạt động giáo dục theo chủ đề BÀI 1: HÌNH ẢNH CỦA EM I MỤC TIÊU: *Kiến thức, kĩ năng: - HS đánh giá lại hình ảnh thể ngày vui vẻ hay rầu rĩ, thân thiện hay cau có… để từ muốn thực hành thay đổi hình ảnh cho vui vẻ, thân thiện *Phát triển lực phẩm chất: - Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực nhiệm vụ học tập - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Sử dụng kiến thức học ứng dụng vào thực tế - Giúp HS thể hình ảnh thân thiện, vui vẻ thân - Có thái độ thân thiện, vui tươi với người xung quanh II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Máy tính, tivi chiếu nội dung Thẻ chữ: THÂN THIỆN, VUI VẺ Bìa màu - HS: Sách giáo khoa Bút màu III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động GV Hoạt động HS Khởi động: Chơi trò Máy ảnh thân thiện - GV hướng dẫn HS chơi: Hai bạn sắm - HS quan sát, chơi TC theo HD vai chụp ảnh cho – + GV mời HS chơi theo nhóm bàn Mỗi + 1- nhóm HS lên chơi trước lớp bạn sửa soạn quần áo, đầu tóc để bạn bên ( HS thay đổi vai cho nhau) cạnh làm động tác chụp ảnh cách đặt ngón tay trỏ ngón tay ghép vào thành hình vng mơ máy ảnh Mỗi lần chụp, HS hô: “Chuẩn bị! Cười! Xoạch!” + GV đưa câu hỏi gợi ý để hs nêu cảm + HS nối tiếp nêu nghĩ/ ý kiến thực hoạt động: ? Khi chụp ảnh cho bạn em thường nhắc bạn điều gì? Em muốn ảnh em chụp nào? ? Khi em bạn chụp ảnh, em thường chuẩn bị gì? Em muốn ảnh nào? - GV cho hs xem số ảnh thật GV Kết luận: Hình ảnh tươi vui, thân thiện hình ảnh muốn lưu lại - GV dẫn dắt, vào Khám phá chủ đề: *Hoạt động 1: Tìm hiểu thân - YCHS nhớ lại hình ảnh ngày câu hỏi: + Ra đường, gặp hàng xóm, bạn bè, em mỉm cười hay… nhăn mặt? Em chào hỏi vồn vã hay vội vàng bỏ đi? + Em thử hỏi bạn bên cạnh xem, bình thường em cười nhiều hay nhăn mặt nhiều hơn? Ở bên em, bạn có thấy vui vẻ không? - GV nêu: Mỗi vui vẻ, thân thiện với bạn bè người xung quanh *Hoạt động 2: Em muốn thay đổi - GV hướng dẫn HS nhận diện biểu người vui vẻ qua câu hỏi gợi ý: + Theo em, người vui vẻ người nào, thường hay làm gì? + Theo em, người thân thiện người thường hay làm gì? - Gv nhận xét, chốt + Em thấy người ln vui vẻ thân thiện với người xung quanh chưa? + Để trả lời câu hỏi trên, GV cho lớp vẽ vào tờ giấy bìa bí mật: Nếu bạn thấy người vui vẻ, thân thiện, vẽ hình mặt cười Nếu bạn thấy chưa vui vẻ, - HS nối tiếp trả lời - HS chia sẻ theo nhóm bàn - HS thảo luận nhóm - Chia sẻ trước lớp - HS lắng nghe - HS thực cá nhân thân thiện lắm, muốn thay đổi hình ảnh mắt người, vẽ hình dấu cộng + Sau đó, GV đưa hộp to để HS đặt tờ giấy gấp lại vào lời hứa thầy giữ gìn bí mật cho HS GV Kết luận: Nếu muốn trở thành người vui vẻ thân thiện, thử thay đổi thân GV gắn - HS đồng đọc to bảng thẻ chữ THÂN THIỆN, VUI VẺ Mở rộng tổng kết chủ đề: Nhận biết hình ảnh thân thiện, tươi vui em bạn - YCHS quan sát tranh sgk trang thảo luận nhóm theo gợi ý: + Em nêu biểu thân thiện, tươi vui bạn tranh + Kể biểu thân thiện, tươi vui bạn khác mà em biết - Cho HS liên hệ biểu thân thiện, tươi vui em bạn lớp + GV mời HS lên thể tình trước lớp - HS khác cho lời khun: đóng góp “bí kíp” để bạn A thể người thân thiện, vui vẻ bạn B + GV theo dõi, hỗ trợ HS cần thiết GV đặt câu hỏi gợi ý như: Mắt nhìn vào đâu? Cười hay cau mày? Nên chào hay lờ đi? Muốn thể thân thiện thân quen làm gì? − GV mời HS thể thân thiện, vui tươi với người bạn nhóm bạn lớp - Gv nhận xét, đưa kết luận: Việc thể vui vẻ, thân thiện với người khơng q khó Cam kết, hành động: - Hơm em học gì? - Về nhà em bố mẹ ngắm lại an-bum ảnh gia đình để tìm hình ảnh vui vẻ mình, nhà Chọn ảnh tranh vẽ thể hình ảnh tươi vui, hài hước em để tham gia triển lãm ảnh tổ - HS quan sát tranh thảo luận theo nhóm - Chia sẻ trước lớp - HS thực + − HS đóng góp ý kiến, đưa lời khuyên - HS thực hành trước lớp - Nhận xét, bổ sung ý kiến Sinh hoạt lớp SƠ KẾT TUẦN TRIỂN LÃM TRANH, ẢNH VUI I MỤC TIÊU: * Sơ kết tuần: - HS nhớ lại việc thực tuần GV hướng dẫn HS việc cần thực tuần - Rèn cho HS thói quen thực nếp theo quy định - Giáo dục HS yêu trường, yêu lớp * Hoạt động trải nghiệm: - HS có thêm động lực thể người thân thiện, vui vẻ với bạn bè, thầy nhiều tình khác sống - HS chia sẻ thu hoạch sau lần trải nghiệm trước Thân thiện, vui vẻ, đoàn kết với thành viên lớp II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Tivi chiếu Máy ảnh ( điện thoại chụp ảnh) Bảng nhóm/ Giấy A0 - HS: SGK Ảnh gia đình III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động Tổng kết tuần a Sơ kết tuần 1: - Từng tổ báo cáo - Lần lượt tổ trưởng, lớp trưởng - Lớp trưởng tập hợp ý kiến tình hình hoạt báo cáo tình hình tổ, lớp động tổ, lớp tuần - GV nhận xét chung hoạt động tuần * Ưu điểm: …………………………………………… …………………………………………… …………………………………………… * Tồn …………………………………………… …………………………………………… ……………………………………………… b Phương hướng tuần 2: - Tiếp tục ổn định, trì nếp quy định - HS nghe để thực kế hoạch tuần - Tiếp tục thực tốt nội quy nhà trường đề - Tích cực học tập để nâng cao chất lượng - Tiếp tục trì hoạt động: thể dục, vệ sinh trường, lớp xanh, sạch, đẹp ý thức nói lời hay, làm việc tốt Hoạt động trải nghiệm a Chia sẻ cảm xúc sau trải nghiệm lần trước: Triển lãm tranh, ảnh theo tổ - GV phân vị trí cho tổ để trưng bày - HS gắn ảnh vào bảng nhóm theo tổ hình ảnh vui vẻ thành viên tổ - HS chia sẻ trước lớp − GV cho HS kể cho bạn tổ lớp nghe ảnh: Được chụp lúc nào? Liên quan đến kỉ niệm gì? Vì em lại chọn ảnh để tham dự triển lãm Kết luận: GV tập hợp lớp lại cho đứng theo tổ để lớp cảm nhận niềm vui mà vừa chia sẻ cho b Hoạt động nhóm: - Gv giúp HS chụp ảnh theo tổ + GV HS tạo động tác giống - HS vui cười , tạo động động tác độc đáo riêng tác chụp ảnh - Khen ngợi, gương mặt nhìn thấy chụp ảnh cho em bày tỏ rằng: với vui tươi, thân thiện này, lớp đoàn kết thương yêu Cam kết hành động −GV cho HS khái quát lại “bí kíp” để trở thành người vui vẻ, thân thiện theo lời - HS vừa đọc vừa thực đọng thơ, vừa đọc vừa làm động tác: tác Mắt nhìn ấm áp (đưa hai tay thành hai mắt tròn xoe) Miệng nở nụ cười (dùng hai tay tạo thành miệng cười) Khoác vai thân thiện (khốc vai nhau) Nói lời vui vui (tạo bàn tay miệng nói cười xồ) − GV cho HS chia sẻ xem trở - HS chia sẻ thành người vui vẻ, thân thiện Hoạt động giáo dục theo chủ đề BÀI 2: NỤ CƯỜI THÂN THIỆN I MỤC TIÊU: *Kiến thức, kĩ năng: - HS nhận nét thân thiện, tươi vui bạn tập thể lớp, đồng thời muốn học tập bạn *Phát triển lực phẩm chất: - Giúp HS trải nghiệm mang lại niềm vui, nụ cười cho thân cho bạn bè - HS không quên giữ thái độ thân thiện, vui tươi với người xung quanh II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Máy tính, tivi chiếu nội dung Gương soi Ảnh kiểu cười khác - HS: Sách giáo khoa; truyện hài dân gian, truyện hài trẻ em III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động GV Khởi động: - GV chiếu ảnh có kiểu cười khác nhau: cười tủm tỉm, cười mỉm, cười sặc sụa, cười tít mắt, cười bĩu mơi, YCHS bắt chước cười ảnh - GV dẫn dắt, vào Khám phá chủ đề: *Hoạt động 1: Kể bạn lớp có nụ cười thân thiện - YCHS gọi tên bạn có nụ cười thân thiện lớp - GV vấn bạn gọi tên: + Em cảm thấy cười với người người khác cười với em? + Kể tình cười thân thiện - GV kết luận: Ta cảm thấy vui, thích thú, ấm áp, phấn khởi cười Ta cười gặp bố mẹ, gặp bạn, chơi, tặng quà, nhìn thấy bạn cười, quan tâm, động viên, yêu thương *Hoạt động 2: Kể chuyện làm động tác vui nhộn - GV cho HS thực hành đọc nhanh câu dễ nói nhịu để tạo tiếng cười: Hoạt động HS - HS quan sát, thực theo HD - 2-3 HS nêu - 2-3 HS trả lời - HS lắng nghe - HS thực cá nhân + Đêm đông đốt đèn Đêm đông đốt đèn đãi đỗ đen + Nồi đồng nấu ốc, nồi đất nấu ếch - GV gọi HS đọc nối tiếp, đồng thời cổ vũ HS đọc nhanh - YCHS thảo luận nhóm 4, tìm chuyện hài, động tác gây cười trình diễn trước bạn - GV quan sát, hỗ trợ HS - Em cảm thấy mang lại niềm vui cho bạn? - Vì em lại cười nghe / nhìn bạn nói? - GV kết luận: Trong sống, ta ln đón nhận niềm vui, nụ cưới từ người khác mang niềm vui, nụ cười cho người quanh ta Mở rộng tổng kết chủ đề: - HD mẫu sắm vai đối lập: Ví dụ: Khi sinh nhật bạn, HS chạy vội đến, vấp ngã, cáu kỉnh, nói lời khó nghe, chụp ảnh chung lại cau có Một HS khác chạy vội, vấp ngã, đứng dậy mỉm cười nói câu đùa - Cùng HS phân tích hai tình đó: + Vì bạn thứ hai gặp chuyện bực mà tươi cười? + Có phải lúc tươi cười khơng? (Phải có chút cố gắng, nghĩ tích cực, nghĩ đến người khác, khơng ích kỷ, muốn người khác dễ chịu…) − GV gợi ý số tình cụ thể khác: Mẹ làm mệt mà mỉm cười; Hàng xóm đường gặp khơng cười mà lại cau có, khó chịu làm hai thấy buồn bực… Cam kết, hành động: - Hơm em học gì? - Về nhà em bố mẹ đọc câu chuyện vui - HS thực đọc nối tiếp - HS thảo luận nhóm - 2-3 HS trả lời - 2-3 HS trả lời - HS lắng nghe - HS lắng nghe - 2-3 HS trả lời - HS lắng nghe - HS thực Sinh hoạt lớp SƠ KẾT TUẦN TRANG TRÍ LỚP THEO CHỦ ĐỀ “NGÀY HỘI NỤ CƯỜI” I MỤC TIÊU: * Sơ kết tuần: - HS nhớ lại việc thực tuần GV hướng dẫn HS việc cần thực tuần - Rèn cho HS thói quen thực nếp theo quy định - Giáo dục HS yêu trường, yêu lớp * Hoạt động trải nghiệm: - Giúp HS trải nghiệm tiếp nhận cảm xúc tích cực, vui tươi, dí dỏm từ người xung quanh tự trao niềm vui cho người khác; HS kể sắc thái khác nụ cười sống xung quanh II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Tivi chiếu - HS: SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động Tổng kết tuần a Sơ kết tuần 2: - Từng tổ báo cáo - Lần lượt tổ trưởng, lớp trưởng - Lớp trưởng tập hợp ý kiến tình hình hoạt báo cáo tình hình tổ, lớp động tổ, lớp tuần - GV nhận xét chung hoạt động tuần * Ưu điểm: …………………………………………… …………………………………………… …………………………………………… * Tồn …………………………………………… …………………………………………… ……………………………………………… b Phương hướng tuần 3: - Tiếp tục ổn định, trì nếp quy định - HS nghe để thực kế hoạch tuần - Tiếp tục thực tốt nội quy nhà trường đề - Tích cực học tập để nâng cao chất lượng - Tiếp tục trì hoạt động: thể dục, vệ sinh trường, lớp xanh, sạch, đẹp ý thức nói lời hay, làm việc tốt Hoạt động trải nghiệm a Chia sẻ cảm xúc sau trải nghiệm lần trước - Em nói khiến bố mẹ bật cười - HS chia sẻ chưa? - Em có vừa làm việc nhà vừa hát khơng? - Điều làm em vui cười? b Hoạt động nhóm: - HDHS trang trí lớp theo chủ đề “ Ngày hội - HS vẽ biểu cảm nụ cười” xúc vui cười để trang trí lớp - HDHS thảo luận theo nhóm việc tổ - HS thảo luận theo tổ, sau chia sẻ chức “Ngày hội nụ cười” trước lớp + Nêu ý tưởng làm ngày hội + Thực ý tưởng nào? (chơi trò chơi, múa hát theo điệu nhạc,…) - Khen ngợi, đánh giá Cam kết hành động - Em thảo luận người thân: - HS thực + Thế cười lúc chỗ? + Vì nên cười lúc chỗ? - Em thể nụ cười nhà lớp Hoạt động giáo dục theo chủ đề BÀI 3: LUYỆN TAY CHO KHÉO I MỤC TIÊU: *Kiến thức, kĩ năng: - HS tự đánh giá khéo léo, cẩn thận đôi bàn tay qua hoạt động cụ thể Từ phát việc làm được, làm tốt, việc cần luyện tập thêm -Khuyến khích HS để ý tìm ngun liệu, dụng cụ dùng để làm sản phẩm sáng tạo *Phát triển lực phẩm chất: - Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực nhiệm vụ học tập - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Sử dụng kiến thức học ứng dụng vào thực tế − Thể khéo léo, cẩn thận làm việc II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Máy tính, tivi chiếu nội dung Phiếu ghi yêu cầu hoạt động Thẻ chữ: KHÉO LÉO- CẨN THẬN Giấy A0, bút màu - HS: Sách giáo khoa Các nguyên vật liệu dụng cụ để làm đồ thủ công (kéo, keo dán, băng dính, khơ, lõi giấy, vải, giấy màu, cúc áo…) III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động GV Khởi động: Chơi trò Bàn tay biết nói - GV hướng dẫn HS chơi: + GV mời lớp nghĩ xem đôi bàn tay làm việc sống ngày + GV thực hành động đơi tay để HS đốn + GV hỏi HS: Theo em, cô vừa thể điều gì? + GV đưa từ khố : lời khen “Tuyệt vời!”, sóng biển, mặt nạ, gọi điện thoại, ngơi nhà, cây, gió, mưa, tình u thương, Kết luận: Bàn tay biết nói gửi đến thông điệp thú vị, ý Hoạt động HS - HS nối tiếp nêu - HS quan sát, đoán + HS nêu ( cảm xúc, vật…) + HS chơi lớp ( HS lên bảng thực hành động mà GV đưa Các bạn khác thi đoán nhanh hành động bạn) bạn tranh làm gì? - GV đề nghị HS liệt kê – việc thường làm ngày từ lúc học ngủ, HS viết, vẽ tờ giấy - GV đề nghị HS đánh số 1, 2, 3, 4, nối mũi tên để xếp việc theo thứ tự thời gian - GV Mời HS vẽ lại trang trí lại kế hoạch, ghi: THỜI GIAN BIỂU BUỔI CHIỀU - Yêu cầu HS báo cáo - GV gọi HS nhận xét - GV nhận xét GV Kết luận: Khi biết phải làm việc ngày, em chủ động làm mà không cần nhắc Mở rộng tổng kết chủ đề: - GV yêu cầu HS Thảo luận theo nhóm, tổ cặp đơi ngày cuối tuần + Những việc em thường xuyên tự làm không cần nhắc? +Những việc em làm bố mẹ, gia đình, hàng xóm? - GVYC HS Tìm điểm chung điểm khác ngày cuối tuần người nhóm GV Kết luận: Ngày cuối tuần thường có nhiều thời gian nên công việc nhiều phong phú Cam kết, hành động: - Hôm em học gì? - GV gợi ý HS nhà thảo luận bố mẹ “Thời gian biểu” lập thực - HS thực cá nhân (HS lựa chọn để đưa việc thường làm thực tế: tắm gội, chơi thể thao, ăn tối, đọc truyện, xem ti vi, trò chuyện với bà, giúp mẹ nấu ăn, đánh răng, xếp sách quần áo,…) - HS thực - HS lắng nghe - HS trao đổi (Lau cửa sổ, tưới cây, chăm cối, dọn vệ sinh khu phố, học vẽ, xem ti vi, mua sắm, dã ngoại, giúp mẹ nấu ăn, tập đàn, sang nhà bà chơi, xếp lại giá sách, bàn học, đọc sách,…) - HS trả lời - 2-3 HS trả lời - HS nêu - HS lắng nghe - HS thực Sinh hoạt lớp SƠ KẾT TUẦN TỰ PHỤC VỤ BẢN THÂN I MỤC TIÊU: * Sơ kết tuần: - HS nhớ lại việc thực tuần GV hướng dẫn HS việc cần thực tuần - Rèn cho HS thói quen thực nếp theo quy định - Giáo dục HS yêu trường, yêu lớp * Hoạt động trải nghiệm: - HS củng cố lại thói quen làm việc theo thời gian biểu II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Tivi chiếu - HS: SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động Tổng kết tuần a Sơ kết tuần 15: - Từng tổ báo cáo - Lần lượt tổ trưởng, lớp trưởng - Lớp trưởng tập hợp ý kiến tình hình hoạt báo cáo tình hình tổ, lớp động tổ, lớp tuần 15 - GV nhận xét chung hoạt động tuần * Ưu điểm: …………………………………………… …………………………………………… …………………………………………… * Tồn …………………………………………… …………………………………………… ……………………………………………… b Phương hướng tuần 15: - Tiếp tục ổn định, trì nếp quy định - HS nghe để thực kế hoạch tuần - Tiếp tục thực tốt nội quy nhà 15 trường đề - Tích cực học tập để nâng cao chất lượng - Tiếp tục trì hoạt động: thể dục, vệ sinh trường, lớp xanh, sạch, đẹp ý thức nói lời hay, làm việc tốt Hoạt động trải nghiệm a Chia sẻ cảm xúc sau trải nghiệm lần trước - YCHS Làm việc theo cặp đôi, người kể, -HS chia sẻ người nghe Tự nhận xét xem làm việc chưa hay quên nhầm lẫn Nghe lời khuyên bạn - HS thực xem nên làm để khắc phục - GV Khen ngợi, đánh giá - HS thực Kết luận: Lập thời gian biểu dễ mà làm việc theo thời gian biểu khó Ai thấy khó, kể người lớn hay quên, hay mải chơi, hay lười, Nhưng thế, cần cố gắng ngày để tạo thành thói quen b Hoạt động nhóm: - GV mời HS viết vẽ giấy việc định làm vào cuối tuần này: Đó việc gì? Em cần chuẩn bị để làm việc đó? Em làm vào thời gian nào? Em có cần nhờ hỗ trợ khơng? - GV tổ chức HS báo cáo - GV nhận xét Cam kết hành động - GV mời tổ đập tay nói: Quyết tâm! Quyết tâm! Quyết tâm! -GV khuyến khích HS thực dự định cuối tuần hẹn hỏi lại việc vào tuần sau - HS ngồi theo nhóm, tổ lắng nghe thành viên chia sẻ dự định cuối tuần Các bạn góp ý thêm Ví dụ: Bạn An dự định cuối tuần học cách bóc trứng luộc Bạn Bình dự định cuối tuần vẽ tranh để tặng bố Bạn Hoà dự định cuối tuần nhổ tóc bạc cho bà, … Hoạt động giáo dục theo chủ đề BÀI 16: LỰA CHỌN TRANG PHỤC I MỤC TIÊU: *Kiến thức, kĩ năng: - Giúp HS biết lựa chọn trang phục phù hợp với hoạt động - HS rút việc cần thực đường *Phát triển lực phẩm chất: - HS phát triển lực tự phục vụ đưa lựa chọn trang phục phù hợp với hoạt động - Giữ gìn vẻ bề sẽ, chu đường nhà; Biết lựa chọn trang phục phù hợp cho hoạt động tình khác II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Máy tính, tivi chiếu nội dung Một nhạc vui nhộn - HS: Sách giáo khoa; giấy vẽ, bút màu III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động GV Khởi động: - GV hỏi HS: Động tác thực rửa mặt, chải đầu, mặc áo, soi gương,… nào? − GV thống động tác với HS hướng dẫn HS thể động tác qua điệu nhảy “Sửa soạn đường” nhạc vui nhộn - GV yêu cầu HS nêu cảm nhận sau nhảy - GV dẫn dắt, vào Khám phá chủ đề: Lựa chọn trang phục - GV mời HS liệt kê hoạt động khác cần có trang phục, quần áo khác Đó là: vui chơi với bạn, chơi thể thao, chợ với mẹ, lao động nhà, tưới cây, dự sinh nhật bạn, đến trường học, xem kịch bố mẹ, đến nhà bà chơi, chúc Tết,… - YC HS làm việc nhóm: Các nhóm lựa chọn chủ đề bạn nhóm vẽ trang phục phù hợp cho hoạt động - Các nhóm lên giới thiệu tranh vẽ trước lớp giải thích lí chọn trang phục - Gọi vài HS tự liên hệ: Em lựa chọn quần áo chưa phù hợp khơng thấy thoải mái chưa? Ví dụ, đường mà lại mặc quần áo nhà, tự Hoạt động HS - HS chia sẻ ý kiến - HS nam, HS nữ làm mẫu; lớp nhảy theo - – HS nêu - Hs lắng nghe - HS nêu nối tiếp - HS thực theo nhóm - Đại diện nhóm giới thiệu - HS nêu ý kiến cá nhân thấy khơng lịch sự; chơi thể thao mà lại mặc đồng phục học, bị rách bẩn quần áo… - GV nhận xét, tuyên dương - GV kết luận: Lựa chọn trang phục phù hợp với hoạt động giúp em thuận tiện, thoải mái tham gia hoạt động, đồng thời thể tôn trọng người xung quanh Mở rộng tổng kết chủ đề: - GV cho HS chơi theo lớp trị chơi: Ném bóng - GV phổ biến luật chơi: Khi nói câu chưa hồn chỉnh (có liên quan đến chủ đề hoạt động) ném bóng cho bạn lớp bạn nhận bóng phải kết thúc nốt câu Ví dụ: - Khi đường, đầu tóc cần … - HS lắng nghe - HS lắng nghe - HS lắng nghe tham gia chơi - Khi đường, đầu tóc cần chải gọn gàng - Đi chúc Tết, trang phục cần … - Đi chúc Tết, trang phục cần đẹp - Khi ngủ, không nên mặc… - Khi ngủ, không nên mặc quần áo học - GV nhận xét, tuyên dương - HS lắng nghe - GV kết luận: Trước ngoài, - HS lắng nghe cần giữ vệ sinh cá nhân sẽ, đầu tóc chải gọn gàng, chọn trang phục phù hợp với tính chất hoạt động Cam kết, hành động: - Hơm em học gì? - HS chia sẻ - Về nhà em cắt móng chân, móng - HS thực tay theo hướng dẫn cha mẹ tự chuẩn bị quần áo, giầy dép trước học Sinh hoạt lớp SƠ KẾT TUẦN THAM GIA BUỔI TRÌNH DIỄN “THỜI TRANG SÁNG TẠO” CÙNG CẢ LỚP I MỤC TIÊU: * Sơ kết tuần: - HS nhớ lại việc thực tuần GV hướng dẫn HS việc cần thực tuần - Rèn cho HS thói quen thực nếp theo quy định - Giáo dục HS yêu trường, yêu lớp * Hoạt động trải nghiệm: - Giúp HS trải nghiệm tự tạo trang phục theo sở thích mình; HS mạnh dạn, tự tin tham gia trình diễn, tạo đồn kết nâng cao kĩ làm việc nhóm II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Tivi chiếu bài, âm nhạc, phần thưởng cho cá nhân có trang phục ấn tượng nhất, người mẫu trình diễn hay - HS: SGK, giấy vẽ, bút màu; Các trang phục cho buổi biểu diễn “Thời trang sáng tạo”; Quần áo cũ, giấy báo, bao cũ, giấy gói quà III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động GV Hoạt động Tổng kết tuần a Sơ kết tuần 15: - Từng tổ báo cáo - Lớp trưởng tập hợp ý kiến tình hình hoạt động tổ, lớp tuần 15 - GV nhận xét chung hoạt động tuần * Ưu điểm: …………………………………………… …………………………………………… …………………………………………… * Tồn …………………………………………… …………………………………………… …………………………………………… … b Phương hướng tuần 16: - Tiếp tục ổn định, trì nếp quy định - Tiếp tục thực tốt nội quy nhà trường đề - Tích cực học tập để nâng cao chất lượng - Tiếp tục trì hoạt động: thể dục, vệ sinh trường, lớp xanh, sạch, đẹp ý thức nói lời hay, làm việc tốt Hoạt động trải nghiệm a Chia sẻ cảm xúc sau trải nghiệm lần trước - GV tổ chức HS trao đổi nhóm đơi: HS khoe đơi bàn tay với ngón tay cắt ngắn, với bạn bên cạnh b Hoạt động nhóm: - HD HS tham gia buổi trình diễn “Thời Hoạt động HS - Lần lượt tổ trưởng, lớp trưởng báo cáo tình hình tổ, lớp - HS nghe để thực kế hoạch tuần 16 - HS chia sẻ - HS lắng nghe trang sáng tạo” lớp - GV chia HS làm nhóm: Các nhóm bàn phối đồ chuẩn bị trình diễn thời trang - Tập trình diễn thời trang tổ - GV giới thiệu người mẫu nhí lên trình diễn thời trang trước lớp tiếng nhạc - GV tổ chức HS bình chọn: + Bộ trang phục ấn tượng – giải đồng đội + Người mẫu vui vẻ, biểu diễn ấn tượng – giải cá nhân - Trao thưởng cho cá nhân nhóm, tổ đoạt giải - Khen ngợi, đánh giá Cam kết hành động - Về nhà em bố mẹ chuẩn bị quần áo độc đáo, hài hước từ quần áo cũ giấy báo, bao cũ để tham gia Lễ hội hóa trang lớp, trường - HS thực theo tổ - HS thực theo tổ - HS thực - HS lắng nghe - HS lắng nghe - HS lắng nghe - HS lắng nghe để thực Hoạt động giáo dục theo chủ đề BÀI 17: HÀNH TRANG LÊN ĐƯỜNG I MỤC TIÊU: *Kiến thức, kĩ năng: - HS biết cần chuẩn bị cho chuyến xa - HS giới thiệu đồ dùng cần thiết cho chuyến - GV gợi ý HS tự chọn quần áo, giày dép cho phù hợp với chuyến tới gia đình *Phát triển lực phẩm chất: - Tự chuẩn bị đồ dùng cá nhân mang theo chuyến đi: dã ngoại, quê, trại hè hay du lịch,… - Biết tự quản lí đồ dùng cá nhân rèn kĩ tự phục vụ thân II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Máy tính, tivi chiếu nội dung Giấy khổ to, bút màu Một số giấy nhãn vật dụng cá nhân để phục vụ trị chơi “Hãy mang tơi theo” - HS: Sách giáo khoa III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động GV Hoạt động HS Khởi động: Chia sẻ chuyến em - GV yêu cầu HS chia sẻ theo bàn Kể cho - HS lắng nghe chia sẻ nghe chuyến mà nhớ qua câu hỏi: + Chuyến tới địa điểm nào? + Hoạt động chuyến gồm gì? + Bạn mang theo chuyến đi? + Điều khiến em nhớ tới chuyến đó? - Gọi số HS chia sẻ trước lớp - GV kết luận: Các bạn hình dung chuyến khác cần chuẩn bị cho phù hợp với hoạt động chuyến - GV dẫn dắt, vào Khám phá chủ đề: Giới thiệu đồ dùng cần thiết cho chuyến - GV chia học sinh theo nhóm Yêu cầu nhóm chọn chuyến thảo luận xem cần mang gì? - Các nhóm viết tên chuyến đi, nơi đến thứ cần mang theo giấy khổ to - GV mời đại diện nhóm lên trình bày Các bạn lớp đóng góp ý kiến bổ sung - GV kết luận: Các em biết vật dụng cần mang theo cho chuyến xa Mang đủ vật dụng cần dùng tránh mang thừa khiến hành lí cồng kềnh Mở rộng tổng kết chủ đề: - GV HD trò chơi: Hãy mang theo + GV mời HS lựa chọn sắm vai vật dụng cá nhân Ví dụ: bàn chải đánh răng, ba lơ, quần áo, giày dép, kính, mũ, kem chống nắng, bình nước, khăn, + GV mời bạn sắm vai người chuẩn bị đồ xa, cầm thẻ chữ ghi: ĐI BIỂN (hoặc: ĐI TRẠI HÈ, ĐI VỀ QUÊ,…) +Các vật dụng thuyết phục người xa mang theo Ví dụ:“Tơi là… Hãy mang tơi theo, tơi giúp bạn chải răng”… + Sau hồi bị thuyết phục lựa chọn, người chuẩn bị hành lí chọn hành lí mang theo - Tổ chức HS chơi - Các bạn lớp nhận xét xem bạn - HS chia sẻ nối tiếp - HS lắng nghe - HS lắng nghe - HS chia thành nhóm - Các nhóm thực nhiệm vụ - Đại diện nhóm trình bày, HS nhận xét - HS lắng nghe - HS lắng nghe - HS tham gia chơi - HS theo dõi nhận xét mang đủ đồ dùng chưa? Và có mang thừa đồ dùng không? Các vật dụng mang theo cần phù hợp với điều kiện thời tiết nơi đến - GV nhận xét, tuyên dương - GV kết luận: Thông qua trò chơi, HS rèn kĩ chuẩn bị hành lí cho chuyến xa Cam kết, hành động: - Hơm em học gì? - Về nhà em tự chọn quần áo, giày dép cho phù hợp với chuyến tới gia đình - HS lắng nghe - HS lắng nghe - HS chia sẻ - HS thực Sinh hoạt lớp SƠ KẾT TUẦN CHIA SẺ VỀ KẾ HOACH CHUYẾN ĐI SẮP TỚI CỦA GIA ĐÌNH EM VÀ THỰC HÀNH SẮP XẾP ĐỒ VÀO VA LI I MỤC TIÊU: * Sơ kết tuần: - HS nhớ lại việc thực tuần GV hướng dẫn HS việc cần thực tuần - Rèn cho HS thói quen thực nếp theo quy định - Giáo dục HS yêu trường, yêu lớp * Hoạt động trải nghiệm: - Giúp HS chia sẻ thứ định chuẩn bị cho chuyến - Giúp HS biết xếp quản lí đồ mang theo II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Tivi chiếu - HS: SGK, ba lô với nhiều đồ dùng cá nhân III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động Tổng kết tuần a Sơ kết tuần 16: - Từng tổ báo cáo - Lần lượt tổ trưởng, lớp - Lớp trưởng tập hợp ý kiến tình hình hoạt trưởng báo cáo tình hình tổ, lớp động tổ, lớp tuần 16 - GV nhận xét chung hoạt động tuần * Ưu điểm: …………………………………………… …………………………………………… …………………………………………… * Tồn …………………………………………… …………………………………………… …………………………………………… b Phương hướng tuần 17: - Tiếp tục ổn định, trì nếp quy - HS nghe để thực kế hoạch định tuần 17 - Tiếp tục thực tốt nội quy nhà trường đề - Tích cực học tập để nâng cao chất lượng - Tiếp tục trì hoạt động: thể dục, vệ sinh trường, lớp xanh, sạch, đẹp ý thức nói lời hay, làm việc tốt Hoạt động trải nghiệm a Chia sẻ cảm xúc sau trải nghiệm lần trước - GV phân công chia sẻ theo bàn HS - HS chia sẻ trao đổi với bạn xem nhà đâu Mình cần chuẩn bị mang theo - Gọi vài HS chia sẻ trước lớp - -4 HS chia sẻ trước lớp - GV nhận xét, tuyên dương - GV kết luận: Các bạn học tập kinh - HS lắng nghe nghiệm việc chuẩn bị hành lí mang theo b Hoạt động nhóm: Thực hành xếp đồ vào va li - GV hướng dẫn cách gấp quần áo - HS lắng nghe xếp đồ dùng cá nhân vào ba lơ - u cầu HS thực hành nhóm đơi gấp đồ - HS thực theo nhóm đơi vào ba lô - GV kết luận: Các bạn biết cách gấp, xếp - HS lắng nghe đồ gọn gàng, tránh rơi, di chuyển xa - Khen ngợi, đánh giá - HS lắng nghe Cam kết hành động - Yêu cầu HS bố mẹ ghi chép danh - HS thực sách đồ mang theo; xếp đồ vào va li; đánh dấu, dán tên lên đồ dùng để khỏi bị thất lạc * Tự đánh giá theo chủ đề tự phục vụ thân - GV hướng dẫn HS tự vẽ cắt dán hình vịng trịn, bơng hoa vào cuối mục ghi phần Tự đánh giá sau chủ đề vào tờ giấy thu hoạch + Chưa làm:  + Làm lần:   + Làm thường xuyên:  Hoạt động giáo dục theo chủ đề BÀI 18: NGƯỜI TRONG MỘT NHÀ I MỤC TIÊU: *Kiến thức, kĩ năng: - HS thể lịng biết ơn ơng bà, cha mẹ việc làm cụ thể *Phát triển lực phẩm chất: - Giúp HS biết thể lòng biết ơn người thân gia đình người dạy mình, đức tính mà học tập được, cố gắng noi theo - Giúp HS nhận học quý giá, đặc điểm hình dáng, tính cách thừa hưởng từ người thân II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Máy tính, tivi chiếu nội dung Một tranh gồm tờ tranh rời minh hoạ ông, bà, bố, mẹ, trai, gái Ca khúc gia đình người thân gia đình; - HS: Sách giáo khoa; tranh số thành viên gia đình III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động GV Khởi động: − GV bật nhạc “Bố ơi, đâu thế?” - YC HS hát kết hợp động theo hát - GV dẫn dắt, vào Khám phá chủ đề: * Chia sẻ điều em học từ người thân - YC HS chia sẻ thành viên gia đình - GV gợi ý thảo luận giới thiệu số đức tính người; giúp học sinh nhận biết đặc điểm tính cách, phẩm chất người − GV chia học sinh làm việc theo nhóm – HS chia sẻ với thành viên tổ tính cách thừa hưởng gia đình biết ơn tính cách tốt đẹp thừa hưởng Kết luận: Hoá ra, thừa hưởng nhiều tính cách tốt đẹp từ người thân gia đình Mở rộng tổng kết chủ đề: Trị chơi: Chúng ta gia đình − GV nói tên vật, học sinh mơ tả đặc điểm tiêu biểu tốt đẹp vật Ví dụ: Thỏ chạy nhanh, tai dài nên Hoạt động HS - HS quan sát, thực theo HD - 2-3 HS nêu - 2-3 HS trả lời - HS thực theo HD - HS làm việc theo nhóm Chia sẻ với thành viên nhóm - HS trả lời thính: voi vịi dài, khoẻ mạnh; kiến chăm chỉ,… – GV mời HS chơi theo theo nhóm trị chơi “Chúng ta gia đình” Mỗi nhóm chọn biểu tượng thú rừng xanh Tìm đặc điểm lồi vật để giới thiệu Lần lượt tổ lên giới thiệu gia đình câu: “Chúng tơi gia đình … Chúng giống …” kèm theo hành động mô tả Kết luận: Các thành viên gia đình thường có điểm chung giống họ tự hào điều đo Ngoài ra, em học đức tính kĩ tốt gia đình Cam kết, hành động: - Hơm em học gì? - Về nhà em mời bố mẹ nước ăn - HS chơi nhóm - 2-3 nhóm chơi trước lớp - HS lắng nghe - HS thực Sinh hoạt lớp SƠ KẾT TUẦN MÓN QUÀ VÀ KỈ NIỆM CỦA EM VỚI NGƯỜI THÂN I MỤC TIÊU: * Sơ kết tuần: - HS nhớ lại việc thực tuần GV hướng dẫn HS việc cần thực tuần - Rèn cho HS thói quen thực nếp theo quy định - Giáo dục HS yêu trường, yêu lớp * Hoạt động trải nghiệm: - HS biết bày tỏ lòng biết ơn người thân liên quan đến quà người thân tặng II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Tivi chiếu - HS: SGK; quà mà người thân tặng III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động GV Hoạt động Tổng kết tuần a Sơ kết tuần 18: - Từng tổ báo cáo Hoạt động HS - Lần lượt tổ trưởng, lớp trưởng - Lớp trưởng tập hợp ý kiến tình hình hoạt báo cáo tình hình tổ, lớp động tổ, lớp tuần 18 - GV nhận xét chung hoạt động tuần * Ưu điểm: …………………………………………… …………………………………………… …………………………………………… * Tồn …………………………………………… …………………………………………… ……………………………………………… b Phương hướng tuần 19: - Tiếp tục ổn định, trì nếp quy định - HS nghe để thực kế hoạch tuần - Tiếp tục thực tốt nội quy nhà 19 trường đề - Tích cực học tập để nâng cao chất lượng - Tiếp tục trì hoạt động: thể dục, vệ sinh trường, lớp xanh, sạch, đẹp ý thức nói lời hay, làm việc tốt Hoạt động trải nghiệm a Chia sẻ cảm xúc sau trải nghiệm lần trước − Mỗi tổ chọn góc lớp bạn chia - HS chia sẻ sẻ đồ người thân tặng kỉ niệm liên quan tới người thân − GV gợi ý cách giới thiệu: + Món quà tặng em, vào dịp nào? + Em dùng sao? + Em có cảm xúc nhìn thấy q? + Món q gợi cho em kỉ niệm gì? + Em cảm nhận chăm sóc người thân nào? + Em muốn nói với người thân lúc này? Kết luận: Mỗi quà đem đến cho em niềm vui, cho em biết tình cảm người thân Em biết ơn điều b Hoạt động nhóm: − HS chia sẻ theo nhóm, tổ dự định - HS chia sẻ nhóm mình: việc làm, làm vào lúc - Một HS nói, HS khác góp ý - HS chia sẻ trước lớp - Khen ngợi, đánh giá − GV gợi ý thêm cho học sinh ý tưởng bày tỏ lòng biết ơn với người thân Kết luận: GV tóm tắt cách khác để bày tỏ lịng biết ơn khuyến khích HS thường xuyên bày tỏ lòng biết ơn với người thân Cam kết hành động Em bày tỏ lịng biết ơn tình cảm - HS thực với người thân ... III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động GV Hoạt động Tổng kết tuần a Sơ kết tuần 12: - Từng tổ báo cáo - Lớp trưởng tập hợp ý kiến tình hình hoạt động tổ, lớp tuần 12 - GV nhận xét chung hoạt động. .. III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động Tổng kết tuần a Sơ kết tuần 5: - Từng tổ báo cáo - Lần lượt tổ trưởng, lớp trưởng - Lớp trưởng tập hợp ý kiến tình hình hoạt báo... HỌC: Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động Tổng kết tuần a Sơ kết tuần 6: - Từng tổ báo cáo - Lần lượt tổ trưởng, lớp trưởng - Lớp trưởng tập hợp ý kiến tình hình hoạt báo cáo tình hình tổ, lớp động

Ngày đăng: 19/06/2021, 13:59

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Chơi trò Máy ảnh thân thiện.

  • Hoạt động của GV

  • Hoạt động của HS

  • HS gắn ảnh vào bảng nhóm theo tổ.

  • - HS chia sẻ trước lớp

  • - HS cùng nhau vui cười , tạo động tác khi chụp ảnh.

  • HS vừa đọc vừa thực hiện các đọng tác.

  • - HS chia sẻ

  • Hoạt động của GV

  • Hoạt động của HS

  • HS chia sẻ.

  • - HS cùng nhau vẽ các biểu hiện cảm xúc vui cười để trang trí lớp.

  • - HS thảo luận theo tổ, sau đó chia sẻ trước lớp.

  • HS thực hiện.

  • Hoạt động của GV

  • Hoạt động của HS

  • - Các tổ thảo luận, chọn con vật và các hành động để chia sẻ trước lớp

  • - Làm việc theo nhóm 4

  • - Trưng bày sản phẩm- Giới thiệu về tranh của nhóm mình ( hình ảnh, nguyên liệu)

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan